1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng khoan dầu khí tập 2 part 3 pdf

15 393 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 238,85 KB

Nội dung

169 M = k. Q. g r ct (C 1u - C 2u . ) (12). Thay (11) vào (12) ta đợc: M= k. Q. g r ct .u (13) Công thức tổn thất áp suất bên trong tuốc bin: P t = H th . = K. u g (C 1u -C 2u ) = k. . u 2 g (14). u = g. P t k. (15) Thay (15) vào (13) chúng ta thu đợc. M = k g r ct Q. P t (16). áp uất cung cấp cho tuốc bin: P ct = P b - (B. L + A ) . Q 2. (17). Thay (17) vào (16). chúng ta thu đợc: M= k g .r ct . P b Q 2 - (BL + A) .Q 4 ) (18). Biểu diễn của hàm số: M = f(Q) chúng ta đợc đồ thị là: Điều kiện xác định Q 0 . d. M d. Q = 0 . 2. P 0 Q - 4 (A. L + B) . Q 0 3 = 0 (19). Q 0 = P b 2(A. L +B) . (20). áp suất cung cấp cho tuốc bin sẽ là: P ct0 = P b (A. L + B) Q 0 2 = P b - (A. L + B ) . P b 2 (A. L + B) Mmax M Hình2 0 Qo Qmax Q 170 P ct0 = 1 2 P b (21) N ct = 1 2 P (22). Nh vậy chúng ta đi đến kết luận: để thu đợc momen cực đại ở tuốc bin P ct0 = 1 2 P b hay N t0 = 1 2 N b Để tuốc bin tiêu thụ hết công suất do bơm cung cấp : P t0 = P ct0 A p k 0 Q 2 = P b 2 A p h 0 P b (A. L + B ) 2 = P b 2 / Từ đây chúng ta rút ra: k 0 = B. L + A A p (23). Từ công thức (20) và (23) chúng ta cũng nhận thấy rằng chiều sâu l càng lớn thì Q 0 càng giảm và k 0 càng tăng. b). Trong trờng hợp công suất bơm không đổi. N b = const . Nếu ở biểu thức (18) chúng ta thấy P b = N b Q . Biểu thức của momen sẽ trở thành M = k g r ct . N b Q - (A. L + B) Q 4 (24) Với N 0 = const dM dQ = 0 N b - 4(B. L + A ) Q 0 3 = 0 Q 0 = 3 N b 4. (B. L + A) (25) Nếu chúng thay Q 0 vào công thức sau : N t0 = N 0 - N th =N b - (B. L + A) Q 0 3 = N b - (B. L + A ) N b 4 (B L + A) N ct0 = 3 4 N b (26) P tc0 = 3 4 P b (27). 171 Từ công thức (6) , (21) , (27) chúng ta rút ra rằng để sử dụng một cách hợp lý thiết bị bơm, tuốc bin khoan phải sử dụng ít nhất1/2áp suất bơm. Chiều sâu làm việc càng tăng, do khả năng giới hạn của bơm, lu lợng dung dịch càng giảm đi, số tầng của tuốc bin cũng dần dần tăng lên. Chúng ta cũng sẽ sử dụng từ tuốc bin đơn sang tuốc bin nối từ hai đến ba đoạn. 5.9. Chọn chế độ thuỷ lực cho tuốc bin ở phần trên chúng ta đã nghiên cứu việc xác định lu lợng bơm tối u trong điều kiệnP 0 = const và L = const Nhng thực tế công suất của bơm không thay đổi N b = const và chiều sâu giếng tăng dần từ nhỏ tới lớn. Nh vậy công suất của bơm đợc tính bằng công thức: N b = N t + N th = P t Q+ P th Q. (1) N 0 = A p . . Q 3 + (BL + A). Q 3 Q nax = N b (B. L + A + A p ). (2) Chúng ta cũng xác định đợc một lợng tối thiểu Q min cần thiết để nâng hạt mùn khoan lên mặt: Q min = 4 (D c 2 - D 2 ) V min (3). Nh vậy lu lợng Q chọn nằm trong khoảng: Q min <Q < Q nax (4) Chiều sâu làm việc giới hạn với một giá trị của lu lợng Q từ công thức (1) ta rút ra: L = N b - (A p +A) Q 3 B. . Q 3 (5). Chúng ta sẽ vẽ đồ thị biến thiên giữa N b , Q, P b , P t, P 0 , n, N theo chiều sâu. L3 L2 L1 Q1 n1 Pt1 Pt2 Nt2 Q2 Q3 n 3 Pt3 Nt3 Pb3 Nb3 Nb2 Nb1 Pb1 Pb2 Nt1 L H H H ì ì ì n n n h h h 2 2 2 1 1 1 172 Giữa hai chiều sâu liên tục Q 1 không đổi, nếu l tăng lên thì áp suất ở bơm sẽ tăng lên tiến đến giá trị cực đại P bmax . Tơng ứng vớiđờng kính Xi lanh 1 . Và công suất cũng tăng lên tiến dần đến giá trị cực đại của bơm. Để giảm công suất của bơm thì trong khoảng L 1 L 2 ta phải giảm lu lợng bơm Q 2 < Q 1 thì lập tức công suấttại bơm cũng sẽ giảm xuống N b giảm và áp suấtở bơm cũng giảm xuống. Trong quá trình khoan vớiQ = Q 2 = const từ L 1 L 2 . Thì công suấtcủa bơm cũng tăng dàn đến N b max và áp suấtở bơm cũng tăng dần đến giới hạn P bmax. Và tơng tự nh thế từ L 2 L 3 Trong điều kiện trong các khoảng Q không đổi thì các thông số hoạt động của tuốc bin P t0 , N t0, n t0. sẽ không đổi. 5.10. ảnh hởng của độ mài mòn các chi tiết của tuốc bin đến các thông số hoạt động của tuốc bin. 5.10.1 Mòn ở đĩa statơ và rô tơ. Các đĩa statô và rôtơ của tuốc bin bị mài mòn do các thành phần chất rắn chữa trong dung dịch. Do ma sát giữa các đĩa statơ và rôtơ trong quá trình làm việc. Do tuốc bin làm việc với thời gian tơng đối lớn . Đĩa rôtơ và statơ bị mài mòn nhất là ở các mặt dới của rìa ra, làm thay đổi góc cấu trúc c dẫn đến thayđổi góc thuỷ Sự tăng lên của góc c sẽ làm giảm ctg c và dẫn đếnM 0 giảm , N 0 giảm M 0 = k ctg 2g. H . h 0 2 c Q 2 N 0 = K. 1 g ctg H. n d lt h 2 3 0 c Q 3 Hình22 c c 173 Sự mài mòn ở mặt trên hay mặt dới của đĩa rôtơ hay statơ sẽ làm tăng thêm độ hở dọc của tuốctbin. Tạo nên những vùng quẩn của dung dịch khoan - Do đó sự mất mát áp suất ở tuốc bin tăng lên . Đồng thời nó cũng tăng góc thuỷ lực th và dẫn đến Momen và công suất giảm . 5.10.2. ảnh hởng của độ mài mòn ở các ổ tựa . Sự mài mòn ở các đĩa di động ở ổ tựa chính đa đến việc xuất hiện sự không đông đều trên bề mặt tiếp xúc với phần có bọc cao su của đĩa đứng yên, làm tăng thêm hệ số ma sát và làm tăng thêm tiêu thụ năng lợng ở ổ tựa. ở các đĩa đứng yên của các ổ tạ, bọc cao su bị dứt bị nhổ hay bị phá huỷ khi chúng tiếp xúc với các sản phẩm dầu mỏ chứa trong dung dịch, kết quả là đa đến sự giảm hiệu suất cơ khí của tuốc bin . Các miếng cao su bị tách ra từ các đĩa đứng yên của ổ tựa chính nó đi vào các rãnh thoát nớc của đĩa rôtơ và statơ gây ảnh hởng xấu đến quá trình lu thông của dung dịch khoan, có thể gây kẹt tuốc bin. Trong trờng hợp bọc lót ở đế tuốc bin bị mài mòn, đa đến hiện tợng mất một phần lớn lu lợng dung dịch ở đây. Do đó lu lợng của dung dịchđi xuống choòng làm sạch đáy lỗ khoan bị giảm sút, làm quá trình làm sạch đáy lỗ khoan cũng bị hạn chế. 5.11. Vận hành tuốc bin khoan. 5.11.1. Công tác chuẩn bị tuốc bin trớc khi khoan. Bất kỳ là tuốc bin mới hay là tuốc bin vừa sửa chữa ở các xởng tuốc bin, trớc khi đa ra sử dụng ở giếng khoan cần phải kiểm tra theo đúng các quy chuẩn. Trớc khi thả xuống giếng khoan cũng cần phải xác định khả năng làm việc của tuốc bin tơng ứng. Trớc khi đa tuốc bin khoan tới các lỗ khoan, ngời ta tiến hành thử tuốc bin theo các quy chuẩn đơn giản và tổng hợp để tránh cho việc chuyên chở vô ích và phải thử ở lỗ khoan. Để thử tuốc bin khoan theo quy chuẩn đơn giản, thông thờng ngời ta sử dụng một thiết bị khoan cỡ nhỏ và phải có một máy bơm dung dịch bảo đảm một lu lợng ít nhất từ 35 - 40 l/s với một áp suất 50 - 70 kG/cm 2 . Các bớc kiểm tra nh sau: 174 5.11.1.1. Kiểm tra sự khởi động của tuốc bin . Tuốc bin đợc treo ở móc nâng của ròng rọc động và đợc nối với hệ thống tuần hoàn của dung dịch. Trớc khi bắt đầu khởi động bơm cần phải mở hoàn toàn van xả của bơm dẫn ra thùng chứa dung dịch . Van xả đợc đóng lại từ từ và theo dõi đồng hồ đo áp lực. Trong điều kiện thông thờng trục tuốc bin bắt đầu quay với áp suất10 - 15 kG/cm 2 . Trục tuốc bin cần phải quay với tốc độ nhanh dần đều và tránh giật cục. Sau khi tắt bơm cũng cần phải theo doĩ tốc độ dừng của tuốc bin, chúng dừng từ từ không đột ngột. Trong khi kiểm tra nếu thấy áp suất tiêu thụ trong tuốc bin quá lớn so với hoạt động bình thờng của tuốc bin với cùng lu lợng và trục tuốc bin dừng đột ngột, chứng tỏ ma sát bên trong tuốc bin lớn, nhất là ở ổ tựa chính của nó. Trong trờng hợp này cần phải tiến hành chạy rốt đa tuốc bin bằng cách quay trục tuốc bin nhờ bàn quay rôtơ trong khoảng 10 - 15 phút. Nếu nh sau khi chạy rôđa tuốc bin vẫn không khởi động đợc thì cần đa lại xởng để sửa chữa. Trong trờng hợp áp suất tiêu hao bên trong tuốc bin thử lớn hơn áp suất hoạt động bình thờng cuả nó với cùng một lu lợng Q khoảng 15 - 20% . Điều nàychứng tỏ rằng đĩa statơ và rôtơ của tuốc bin bị mòn và tổn thất áp suất ở tuốc bin tăng lên. Tuốc bin cũng cần gửi lại xởng để sửa chữa. 5.11.1.2. Đo độ hở dọc của tuốc bin. Phơng pháp đo đợc tiến hành nh sau: Tuốc bin treo ở Êlêvatơ và thả xuống cho đến khi đầu dới của trục dựa hoàn toàn vào bàn quay rôtơ, lấy phấn đánh dấu ở mép dới cùng của đế vào trục tuốc bin . Sau đó nâng tuốc bin lên khỏi bàn quay rôtơ và cũng ở mép dới cùng của đế tuốc bin , đánh dấu phấn thứ 2 lên trục tuốc bin. Khoảng cách 2 đầu phấn đó chính là độ hở dọc của tuốc bin. ở một tuốc bin mới hay vừa sửa chữa xong, độ hở dọc không vợt quá 34mm. Trong trờng hợp độ hở dọc của tuốc bin khá lớn, thì cần phải xác định nguyên nhân của nó. Nếu nh đế tuốc bin, đầu nối, và ốc của trục đã vặn chặt thì nguyên nhân sẽ là do lắp ráp không tơng ứng của ổ tựa chính. 175 5.11.1.3. Đo độ mất dung dịch ở để tuốc bin. Ngời ta lắp một dụng cụ đo ở đế tua bin (hình vẽ dới) Trong trờng hợp lợng dung dịch bị mất lớn hơn khoảng 25% lu lợng ở bơm thì cần phải thay thế đế mới. Để nghiên cứu đặc tính hoạt động của từng loại tuốc bin, cần phải có một quy chuẩn tổng hợp để thử . ở quy chuẩn tổng hợp ngoài những đặc tính đo ở quy chuẩn đơn giản nó còn đo thêm những đặc tính làm việc của tuốc bin nh: Thay đổi M, N, của tuốc bin theo số vòng quay với lu lợng và đặc tính khác nhau của dung dịch. Dựa vào cơ sở này để chúng ta xác định các thông số làm việc của tuốc bin ở giếng khoan. Bên cạnh thiết bị ở quy chuẩn đơn giản, quy chuẩn tổng hợp cần thêm 1 - Thân tua bin 2 - Đế 3- Trục 4 - Vỏ dụng cụ 5 - Bạc lót kín 6 - Đinh vít 7 - ống xả - Một dụng cụ tạo tải trọng dọc. - Dụng cụ đo và ghi các số đo. (Tải trọng, momen, công suất, số vòng quay, áp suất vv.). Trong công tác vận chuyển tuốc bin, phải cẩn thận nhẹ nhàng, tránh va chạm đột ngột, ở hai đầu của tuốc bin phải có đầu bảo vệ. Trớc khi thả tuốc bin xuống giếng khoan, cũng cần phải kiểm tra lại giống nh ở quy chuẩn đơn giản. Nếu nh ở trên mặt tuốc bin không thể khởi động đợc, ngay cả sau khi dùng bàn quay rôtơ để quay trục, thì tuốc bin ấy không đợc thả xuống giếng khoan nữa. Hình23 176 5.11.2. Hoạt động của tuốc bin trong giếng khoan. Việc thả tuốc bin xuống giếng khoan đợc tiến hành với một tốc độ vừa phải. Cần phải theo dõi đồng hồ đo trọng lợng và khi chúng ta thấy đồng hồ đo trọng lợng giảm đi 2 - 3 vạch thì tuốc bin đã đến đáy. Ta tiến hành khởi động tuốc bin và mở rộng đờng kính lỗ khoan theo đờng kính thông thờng của choòng. - Để tránh và loại trừ vật ngoại lai có kích thớc lớn lẫn lộn vào trong dung dịch và có thể đa đến tình trạng tắc tuốc bin, ở đờng ống xả của bơm hay phía dới của cần chủ đạo và đầu nối trên của tuốc bin ngơì ta lắp các dụng cụ lọc. Khi tuốc bin gần đến đáy thì vận tốc thả phải giảm dần. Khi tuốc bin gần đến đáy thì cho bơm khởi động. Van xả của bơm ra thùng dung dịch hoàn toàn ở trạng thái mở. Van xả này sẽ đợc đóng dần theo từng nấc và sẽ đợc đóng hoàn toàn sau khi bơm hoạt động trong khoản 5 - 6 phút. Nếu thấy tuốc bin không hoạt động thì nên thả xuống choòngvới tải trọng bé để giảm độ chịu tải ở ổ tựa chính tại điều kiện nhẹ nhàng cho tuốc bin khởi động. Thỉnh thoảng để khởi động tuốc bin ngời ta cho choòng khoan vá chạm nhẹ ở đáy giếng khoan. Nhng phơng pháp này nguy hiểm dễ bị hỏng choòng khoan. - Nếu nh các trờng hợp trên không thành công thì chúng ta tiến hành cho tuốc bin chạy rôđa bằng cách quay cột cần khoan nhờ bàn quay rôtơ trong khoảng 10 - 15 phút và tạo tải trọng cho choòng khoan. Sau khi cho chạy rôđa chúng ta sẽ kéo choòng lên cách đáy khoảng 10 - 30 m. ở khoảng cách này đờng kính của choòng tơng ứng với đờng kính của giếng . ở tại điểm này cho tuốc bin khởi động. Nếu tuốc bin hoạt động thì cho tiến dần tới đáy và dùng choòng để mở rộng lỗ khoan đến đờng kính bình thờng . Sau đó tiếp tục khoan bình thờng. Nếu tuốc bin không khởi động đợc thì phải kéo lên. Trong thời gian khoan việc kiểm tra hoạt động của tuốc bin cần đợc theo dõi qua đồng hồ đo trọng lợng, đồng hồ đo áp suất. Chúng ta cũng biết rằng với tuốc bin thông thờng, với một lu lợng dung dịch không đổi thì tổn thất áp lực trong tuốc bin cũng khôngđổi P t = const . Ngay cả khi chế độ khoan 177 áp dụng có thay đổi . Việc tăng hoặc giảm áp suấtở bơm báo hiệu những h hỏng ở bơm hay hệ thống tuần hoàn. Thông thờng chế độ làm việc của tuốc bin khoan đợc xác định qua việc chọn tải trọng đáy. ở các thời điểm làm việc ban đầu của choòng với nhiều tải trọng đáy khác nhau. Chúng ta sẽ chọn tải trọng mà đảm bảo vận tốc cơ học lớn nhất. Trớc khi kéo choòng tiếp tục cho dung dịch tuần hoàn ít nhất khoảng 8 10 phút . Sau khi ngừng bơm tiến hành kéo choòng lên khỏi đáylỗ khoan. Van xả đợc mở chỉ sau khi dừng bơm từ 3 - 5 phút. Chúng ta phải tiến hành nh vậy để tránh cho mùn khoan ở khoảng không vành xuyến xâm nhập vào bên trong tuốc bin . Nh chúng ta biết rằng trong quá trình khoan, nếu nh vì lý do nào đó mà ngừng bơm dung dịch. Dung dịch khoan có chứa mùn khoan ở khoảng không vành xuyến có tỷ trọng lớn hơn sẽ xâm nhập vào bên trong tuốc bin. Nếu nh chúng ta cho bơm hoạt động trở lại đột ngột, mùn khoan trong tuốc bin sẽ làm ảnh hởng xấu đến tuốc bin hay làm tắc tuốc bin. Vì vậy quá trình khởi động phải tiến hành từ từ bằng cách đóng dần từng nấc van xả ở ống xả của bơm. Sau khi kéo một choòng bị mòn, trớc khi thả một choòng mới, tuốc bin sẽ cần phải kiểm tra lại. Đo độ hở dọc và ngang, kiểm ra trạng thái của các đầu ren nối. Nếu nh độ hở dọc lớn hơn 3mm và độ hở ngang lớn hơn 2mm so với độ hở ban đầu, hoặc ren nối bị mòn, tuốc bin phải gửi về xởng để kiểm tra sửa chữa. Hoạt động không bình thờng của tuốc bin bằng cách theo dõi các đồng hồ đo. Các trờng hợp không bình thờng của tuốc bin thờng gặp trong thực tế. 5.11.2.1 Việc giảm áp suất ở bơm dung dịch: Có liên quan đến việc giảm lu lợng qua tuốc bin do đó M và N của tuốc bin cũng bị giảm . Việc giảm áp suất ở bơm do những nguyên nhân : - Bơm bị hỏng: Pittong, sơ mi, si lanh, các supáp bị mòn Các suppap hoạt động không đồng bộ, tắc clabin ở đờng ống hút. Khí hoá dung dịch khoan, số 178 hành trình của bơm bị giảm do chùng dây côroa truyền từ động cơ đến bơm: - Cột cần khoan bị rò: Ren không kín, cần bị rò. Để phát hiện chỗ hở cần phải kéo lên để kiểm tra. 5.11.2.2 Tăng áp suất ở bơm: Tuốc bị bị tắc, tắc ở rãnh thoát nớc cuả đĩa rôtơ, statơ, ở ổ tựa chính, ở các ống lọc. 5.11.2.3 Tuốc bin không nhận tải trọng đáy trong thời gian làm việc có nghĩa là khi kéo choòng lên khởi động thì tuốc bin hoạt động . Có hoạt động thì vận tốc cơ học của choòng cũng rất bé. * Nguyên nhân gây nên hiện tợng này là: - Nguyên nhân do hỏng choòng : Thờng gặp là các nón xoay bị kẹt, trong trờng hợp này đòi hỏi momen quay choòng lớn và tuốc bin không đảm bảo đợc - Nguyên nhân do tuốc bị bị hỏng: * Hỏng ở ổ tựa chính, các mặt tiếp xúc cớ bọc cao su bị mòn bị rách hay bị dứt hay bị tách ra khỏi đĩa statơ do đó năng lợng tiêu hao ở đây rất lớn. * Đế của tuốc bin hay ốc của rôtơ vặn không chặt, do đó các đĩa statơ bị quay dới tác dụng của mômen phản, còn các đĩa rôtơ tạo nên một momen không thoả mãn để bảo đảm quá trình khoan . * Đĩa của tuốc bin bị mòn, một phần lớn năng lợng sinh ra để thắng ma sát giữa các đĩa với nhau. Mỗi một tuốc bin khoan cần phải kèm theo một lý lịch kỹ thuật theo dõi ,tất cả các số liệu liên quan đến sự kiểm tra và thử tuốc bin ở các quy chuẩn, ở giếng, làm việc của các tuốc bin ở giếng đều phải ghi lại . 5.12. Hoàn thiện tuốc bin khoan. Sự phát triển của khoan tuốc bin di đôi với việc cải tiến những tuốc bin thông thờng và chế tạo những loại tuốc bin mới để đáp ứng và phù hợp với yêu cầu khoan. 5.12.1. Cải tiến cấu trúc của tuốc bin thông thờng. 5.12.1.1 Cải tiến các đĩa rôtơvà statơ. Trong phơng hớng này thì đĩa rôtơ và statơ đợc đúc trong một khuôn đặc biệt với độ chính xác cao. Các rìa của rôtơ và statơ hẹp và bề mặt của các cánh palít phẳng hơn so với tuốc bin thông thờng. Do đó dòng dung dịch chảy qua các tầng trong tuốc bin dễ dàng hơn và hạn chế đợc dòng chảy quẫn trong tua bin. Hiệu quả là tăng đợc hiệu suấtcủa tuốc bin, tăng tuổi thọ của tuốc bin. Hạn chế đợc sự mài mòn do dung dịch khoan. Các đĩa statơ và [...]... (hoặc chế độ khoan tối ưu) Trong thực tế thường phải khoan lấy mâũ, khoan trong điều kiện địa chất phức tạp (sập lỗ, mất nước vv )hoặc khoan mở lỗ khoan lệch sang lỗ mới Chế độ khoan dùng trong các trường hợp đó gọi là chế độ khoan đặc biệt 6.1 Các yếu tố để chọn phương pháp khoan và thiết bị dẫn động Trong khoan dầu khí thông thường sử dụng ba phương pháp khoan Khoan rôtơ, khoan tuốc bin, khoan bằng... đoạn thích hợpvới khoan rôtơ hơn lại nằm xen kễ với các đoạn thích hợp với khoan tua bin Trong trường hợp đó tốt nhất là chọn phương pháp khoan phối hợp Để xác định các đoạn khoan bằng rôtơ và tuốc bin, nên tiến hành khoan đồng thời hay lần lượt hai hoặc 4 lỗ khoan Một (hoặc hai) lỗ khoan từ đầu đến cuối bằng tuốc bin và một (hoặc hai ) chỉ khoan bằng rôtơ So sánh kết quả khoan 1 82 từng đoạn các lỗ... pháp khoan để đạt hiệu quả khoan cao Kinh nghiệm nhiều năm đã chỉ ra rằng, khi khoan nghiêng định hướng thì chỉ nên dùng phương pháp khoan tuốc bin , vì phương pháp này đạt các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cao hơn phương pháp khoan rotơ có dùng máng xiên 6.1.1 .3 Trong thiết bị dẫn động: Thông thường khi khoan khai thác thì dẫn động bằng điện, còn khi khoan thần thăm dò thì bằng động có đốt trong Khoan. .. Chế độ khoan Chế độ khoan là tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng đến chỉ tiếu khoan Các yếu tố đó thường gọi là thông số chế độ khoan gồm: 1 áp lực đáy ( tải trọng lên choòng ) : Gc 2 Tốc độ quay của choòng : n 3 Lưu lượng nước rửa : Q 4 Chất lượng nước rửa (tỷ trọng, độ nhớt, độ thải nước, ứng suất cắt tĩnh vv ) Chế độ khoan nào đạt đến chỉ tiêu cao nhất về khối lượngvà chất lượng thì gọi là chế độ khoan. .. trong.Máy khoan chạy bằng điện lắp ráp nhẹ nhàng và đơn giản hơn, trong quá trình khoan không cần vận chuyển một một khối lượng dầu mỡ rất lớn, số người phục vụ ít hơn, yếu tố cơ bản để chọn thiết bị dẫn động làvùng tiến hành khoan có nguồn điện lưới hay không Nếu khoan ở giàn mạng điện công nghiệp và việc dẫn điện đến khoan trường không chi phí nhiều thì nên dẫn động bằng điện ngay cả lỗ khoan riêng lẻ 6 .2. .. để chọn phương pháp khoan 6.1.1.1 Độ sâu và hình dạng thân lỗ khoan 6.1.1 .2 Tính chất cơ lý của đất đá khoan qua Trình độ kỹ thuật khoan hiện đại cho phép khoan bằng tuốc bin đến độ sâu 4000-4500 m Nguyên nhan hạn chế chiều sâu làm việc của tuốc bin là điều kiệnlàm việc của máy bơm ít khi gặp những vùng mà toàn bộ mặt cắt địa chất của nó có điều kiện lý tưởng cho một phương pháp khoan Thông thường các... để đánh giá hiệu quả khoan giếng Hiệu quả của quá trình khoan giếng được đánh giá qua những chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật: khôí lượng và chất lượng 6 .2. 1.Các chỉ tiêu cơ bản về chất lượng - Bảo đảm độ thẳng đứng hoặc hướng đã định của lỗ khoan - Không làm ảnh hưởng đếntính chất cơ lý của tầng sản phẩm - Phải đạt đến tầng sản phẩm cuối cùng của giếng khoan ở chiều sâu thiết kế 6 .2. 2 Các chỉ tiêu về khối... tiêu về khối lượng: Các chỉ tiế về khối lượng được đánh giá thông qua các chỉ tiêu về kinh tế và kỹ thuật sau đây: 6 .2. 2.1 Vận tốc cơ học của choòng khoan: h vch= tc c (m/h).(Vận tốc tiến sâu của choòng khi khoan) Trong đó : hc , tc: chiều sâu khoan được và thời gian khoan của choòng 1 83 ... ứng với từng loại choòng và cấp đất đá 5. 12. 2 .2 Tuốc bin ó vỏ bên ngoài quay Tuốc bin có vỏ bên ngoài quay được sản suất tại Nga Là một loại TB có số vòng quay bé ở loại TB này thân bên ngoài TB quay và được nối với choòng và trục của TB không quay và nối với cột cần khoan Dung dịch khoan đi qua trục rỗng của tuốc bin và xuống phần dưới của TB và được chia thành 2 phần.: Một phần đi ngược lên giữa khoảng... điều kiện nhiệt độ nên không thể dùng để khoan ở chiều sâu lớn 5. 12. 1 .2 Cải tiến cấu trúc ổ tựa Trong tuốc bin khoan bộ phận chóng bị mòn nhất là ổ tựa chính Vì vậy mọi giải pháp đều nhằm tăng tuổi thọ của ổ tựa chính - Dùng vật liệucó bề mặt tiếp xúc (cao su- thép) có chất lương tốt Cao su phủ chế tạo bằng cao su chịu dầu Điều này cũng cho phép sử dụng chất lỏng khoan loại nhũ tương ngược hoặc thuận . . Q 3 (5). Chúng ta sẽ vẽ đồ thị biến thiên giữa N b , Q, P b , P t, P 0 , n, N theo chiều sâu. L3 L2 L1 Q1 n1 Pt1 Pt2 Nt2 Q2 Q3 n 3 Pt3 Nt3 Pb3 . P t0 = P ct0 A p k 0 Q 2 = P b 2 A p h 0 P b (A. L + B ) 2 = P b 2 / Từ đây chúng ta rút ra: k 0 = B. L + A A p ( 23 ). Từ công thức (20 ) và ( 23 ) chúng ta cũng nhận thấy rằng. đếnM 0 giảm , N 0 giảm M 0 = k ctg 2g. H . h 0 2 c Q 2 N 0 = K. 1 g ctg H. n d lt h 2 3 0 c Q 3 Hình 22 c c 1 73 Sự mài mòn ở mặt trên hay mặt dới

Ngày đăng: 25/07/2014, 10:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN