1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng khoan dầu khí tập 2 part 4 pptx

15 272 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 204,14 KB

Nội dung

184 6.2.2.2. Vận tốc hiệp: v h = h c t c + t nt (m/h). (Vận tốc choòng trong t/g 1 hiệp khoan) T nt : thời gian nâng thả cột cần khoan và thay choòng. 6.2.2.3. Vận tốc kỹ thuật: v t = 720 . H T c + T nt + T t = 720. H T s (m/tháng - máy) (1 tháng 1 máy khoan đợc,m) -T s = T c + T nt + T t là thời gian sản xuất. T t thời gian để thực hiện các công tác đặc biệt trong lỗ khoan, (chống ống trám ximăng, thực hiện các phép đo trong lỗ khoan, gia công dung dịch) 6.2.2.4. Vận tốc thơng mại: V mt = 720. H T c + T nt + T t + T f = 720 . H T s + T f 720. H T . (m/tháng-máy) T f - Thời gian để thực hiệncác công tác không cần thiết cho công tác khoan, nh giải quyết các sự cố kỹthuật, sửa chữa thiết bị và dụng cụ khoan. Ngừng làm việc do thiếu nhiên liệu, vật t hoặc công tác tổ chứckhác T - tổng thời gian để khoan giếng, từ khi bắt đàu đến khi kết thúc. 6.2.2.5. Giá thành một mút khoan: C = C c +(t c + t nt ) . C 0 h c (VND/m) Trong đó : C c giá thành của choòng khoan. C 0 giá thành trong một giờlàm việc của thiết bị khoan. bao gồm: - Bảo dỡng thiết bị. - Tiền sữa chữa cần khoan , tuốc bin, bảo quản thiết bị - Tiền năng lợng và chất đốt. - Lợng công nhân và chi phí gián tiếp. 6.3. ảnh hởng các thông số chế độ khoan đến chỉ tiêulàm việc của choòng. Phá huỷ là một quá trình rất phức tạp do đó có một sự liên hệ chặt chẽ giữa các thông số của chế độ khoan, để phân tích ảnh hởng của các thông số chế độ khoan đến chỉ tiêu làm việc của choòng, chúng ta tiến hành phân tích 185 riêng biệt từng thông số trên cơ sở giữ các thông số khác không đổi và chúng ta cũng xác định đợc một vài liên quan giữa các thông số. 6.3.1. ảnh hởng của tải trọng đáy đến các chỉ tiêu làm việc của choòng Phá huỷ đất đá ở đáy lỗ khoan là kết quả ấn đột của răng choòng vào đất đá và sự chuyển dời trên mặt phẳng đáy của choòng khoan (chuyển động quay ) Độ ngập của răng choòng phụ thuộc vào tải trọng chiều trục, độ cứng của đất đá hình dạng và độ mòn của răng. Tải trọng càng lớn thì chiều sâu ngập cáng lớn. Nh vậy tải trọng càng tăng thì vận tốc cơ học càng tăng. Tải trọng riêng : G r = G c A tx A tx diện tích tiếp xúc của răng choòng với đất đá. Để xét sự ảnh hởng của tải trọng đến chỉ tiêu làm việc của choòng ta giữ n = const. - G r < đ (đoạn O-A) + Nếu tải trọng riêng nhỏ hơn độ cứng của đất đá , đất đá bị phá ở miền phá hủy bề mặt. Trong miền này sự tăng của v ch và tăng tải trọng đáy theo một đờng thẳng rất thấp. Hiệu quả phá huỷ đất đá rất thấp , choòng bị mài mòn nhanh . - Khi G f > đ (đoạn B-C) đất đá bị phá huỷ trong phạm vi của miền phá huỷ thể tích. Trong phạm vi này v ch tăng lên rất nhanh với sự gia tăng của tải trọng theo đờng BC. Trong miền này năng lợng để phá huỷ đất đá cũng ít hơn. Vận tốc mài mòn của choòng cũng bé hơn. (đoạn A-B) - Giữa hai miền này là miền phá huỷ do hiện tợng mỏi đờng cong AB. Nếu nh theo dõi tải trọng riêng tại điểm C, dùng cho mỗi Q. Hình25 Gr g B g A V ch q1 q2 q3 c3 c2 c1 b a 0 186 Vận tốc cơ học sẽ tăng lên rất chậm và có su hớng giảm. Nguyên nhân khi tăng G r lu lợng Q không đủ để rửa sạch đáy lỗ khoan. Đất đá bị phá huỷ ứ lại ở đáy và làm giảm độ ngậpcủa răng choòng và đất đá. Do đó vận tốc cơ học khong tăng lên đợc và sẽ có xu hớng giảm dần . Khi nghiên cứuvề tiến độ của choòng theo tỷ trọng ở các phơng pháp khoan rôtơ và tuôc bin ta cóđồ thị sau: 6.3.2. ảnh hởng của số vòng quay đến chỉ tiêu làm việc của choòng. - Kết quả nghiên cứu của srâynher đã chỉ ra rằng: khi khoan bằng choòng cháp xoay, nếu tăng số vòng quay n thì độ sâu ngập của răng choòng giảm xuống . Ngợc lại khi tăng số vòng quay sẽ làm tăng số lần va đập của răng choòng xuống đất đá. Do đó tùy thuộc yếu tố này hay yếu tố khác nó sẽ làm tăng hiệu suấtlàm việc của choòng, nhng lại làm giảm tuổi thọ của nó rất nhiều. Nh vậy khi tăng tốc độ quay của choòng chóp xoay thì tốc độ cơ học khoan có thể tăng hoặc giảm xuống, tuỳ theo yếu tố nào (trong các yếu tố nói trên) có u thế hơn trong điều kiện đã cho. Khi khoan đá dòn hoặc dòn dẻo mà " hệ số dẻo" không lớn lắm thì tốc độ cơ học khoan cực đại có thể đạt đợc với số vòng quay rất lớn (hàng ngàn vòng trong một phút ) Hình26: khoan Roto h,v 0 h v g Hì nh27: khoan tua bin g h n v n,h,v 0 Hình 28 n h c h c, T c T c 187 Còn đối với đất đá dẻo, đặc biệt là đất đá không bị phá huỷ dòn thì tốc độ cơ học khoan cực đại có thể đạt đợc với số vòng nhỏ 6.3.ảnh hởng của các thông số thuỷ lực đến các chỉ tiêu làm việc của choòng. Hai chức năng quan trọng nhất của dung dịch khoan là : - Rửa sạch đáy lỗ khoan. - Vận chuyển đất đá phá huỷ ở đáy lỗ khoan làm mặt đất . Qua "rửa sạch đáy lỗ khoan " chúng ta hiểu rằng cần phải thực hiện một tuần hoàn dung dịch khoan với lu lợng, vận tốc vòi phun và tính chất của dung dịch đảm bảo tách và cuốn sạch mùn khoan ở đáy một cách nhanh chóng. Trong trờng hợp này vận tốc cơ học sẽ là cực đại. Trờng hợp ngợc lại dới đáy lỗ khoan sẽ tích luỹ mùn khoan gây nên hiện tợng bít choòng giảm chiều sâu ngập của răng và vận tốc cơ học sẽ giảm. Tóm lại chúng ta phải sử dụng một lu lợngvà vận tốc vòi phun lớn để đảm bảo việc sạch đáy lỗ khoan. 6.3.1 ảnh hởng riêng biệt của lu lợng và vận tốc vòi phun. 6.3.1.1 ảnh hởng của lu lợng. Giữ n = const, G c = const . Chúng ta nhận thấy rằng vận tóc cơ học tăng với sự tăng của Q. Với một giá trị nào đó thì v không tăng đợc nữa bởi vì chúng đã thoả mãn với một tải trọng và số vòng quay không đổi Biến thiên giữa vận tốc cơ học và lu lợng theo công thức sau đây: V = Q a + b .Q Trong đó : a, b là hai hằng số phụ thuộc vào tính chất cơ lý của đất và các đại lợng Q, n và từng loại cấu trúc của choòng. 6.3.1.2. ảnh hởng của tia dung dich khi ra khỏi vòi phun. Qua việc tăng vận tốc của dung dịch ra khỏi vòi phun ở choòng, ngay cả trong lúc giữ Q = const, vận tốc cơ học cũng tăng khi v j = 70 80 m/s nó có tác dụng tách các mảng đá đã bị phá huỷ ở đáy lỗ khoan. Tăng v j có hiệu lực Hình 29 q v ch 188 tốt hơn tăng Q bởi vì v j còn vó tác dụng không cho mùn khoan bịt choòng. Chúng ta thấy rằng tăng v 1 quá lớn thì V ch tăng không đáng kể và đa đến tổn thất áp suất lớn ở choòng. 6.3.2. ảnh hởng phối hợp giữa Q và v 1 Ngời ta nghiên cứu sự phối hợp giữa Q và v 1 dới dạng các thông số lực đập thuỷlực và công suấtthuỷ lực ở choòng. 6.3.2.1. Lực đập thuỷ lực. F i = d.I d t = d d t (m. v 2 - m. v 1 ) = Q (v 2 - v 1 ) Trong đó : v 1 v 2 là vận tốc trớc và sau va chạm. : Khối lợng riêng của dung dịch. Trớc khi va đập vận tốc vòi phun là v 2 sau khi va đập không đáng kể. F i = .Q.v j Quá thí nghiệm chúng ta thấy rằng vận tốc cơ học tăng rất nhanh với với .Q.v j đến một giá trị nhất định nào đó thì tăng ít. 6.3.2.2. Công suất thuỷ lực ở choòng. N t = Q. P c. P c : tổn thất áp lực ở choòng khoan. P c = 1 2 v 1 2 2g với . hệ số lu lợng ở vòi ( = 0,42 . 0,48). N t = 1 2g 2 .Q v j 2. Kết luận : chúng ta nhận thấy rằng v ch tăng với sự tăng của N t do đó tăng với tích Q.v j 2 . 6.4. ảnh hởng của chất lợng dung dịch khoan đến các chỉ tiếu làm việc của choòng. 6.4.1. Trọng lợng riêng của dung dịch. Chúng ta nhận thấy rằng nếu khoan với dung dịch có trọng lợng riêng . Vận tốc cơ học sẽ lớn, thời gian khoan sẽ giảm. ảnh hởng của đối với v ch Hình 30 v j m/s 70 130 v ch 189 0 (P tt - P v ` ) (kG/cm 2 ) đợc giải thích bằng áp suấtchênh lệch ở đáy làm mùn khoan khó tách ra và đất đá ở đáy còn bị nén chặt hơn nhất là đất đá mềm. P = P tt - P v P tt áp suấtthuỷ tĩnh do cột áp của dung dịch khoan trong lỗ khoan . P v áp suất vỉa H, T độ sâu thực tế của giếng và thời gian thực tế để khoan. áp suấtchênh lệch có ảnh hởng đến tốc độ cơ học khoan do hai yếu tố. 6.4.1.1. Thay đổi độ cứng của đất đá. Độ cứng đất đá ở đáy lỗ khoan đợc xác định bằng công thức: = 0 + k(P tt - P v ` ) 0 là độ cứng của đất đá ở điều kiện khí quyển: k là một hệ số phụ thuộc vào từng loại choòng khoan, ngời ta đã xác định . - Choòng chóp xoay K= 5,5 - Choòng kim cơng K =6,5 - Choòng lỡi cắt K=5 Hình 32 6.4.1.2. Thay đổi lực giữ giữa mảng đất dá bị phá huỷ ở đáy giếng khoan. Nếu một răng của choòng cắm vào đá. Bên cạnh phần đá bị phá vỡ phía dới răng choòng (phần a) nó còn kéo theo một thể tích đá bị phá huỷ xung quanh nó ( Phần b). lớn hơn thể tích (a) rất nhiều lần. Hình 31 t h 1 2 3 1- Khoan bằng dung dịch sét 2- Khoan bằng nớc lã 3- Khoan thổi khí 190 áp suất chênh lệch giữa dung dịch khoan và chất lỏng trong vỉa có xu hớng giữ mảng đất đá bị phá huỷ . Trong thời gian tác độngcủa răng, đất đá đẩy lên rất khó do lực ma sát. áp suất chênh lệch càng lớn bao nhiêu, lúc ma sát cũng lớn bấy nhiêu . Sau khi răng choòng rời ra khỏi chúng, mảng đá bị phá huỷ cuốn di dới tác dụng của dòng dung dịch lại càng khó do lực ma sát và lực vuông góc với nó nh nói ở trên. Để mảng đá đã bị phá huỷ dễ dàng cuốn đi dới tác dụng của dòng dung dịch hay của răng, áp suất bề mặt trợt phải tăng lên và cân bằng với áp suất thuỷ tĩnh của cột dung dịch. Cân bằng áp suất xẩy ra do: Hình 33 - Dung dịch khoan thấm vào lỗ hổng, khe nứt của mảng đá bị phá huỷ, nói tóm lại giảm tải trọng riêng của dung dịch khoan tức là giảm áp suất chênh lệch P tt - P v còn gọi là "áp suất giữ" . Làm tăng thêm hiệu quả phá đá. 6.4.2. Độ thoát nớc của dung dịch Nh ta đã biết độ thoát nớc của dung dịch càng lớn thì áp suấtchênh lệch P tt - P v ` càng bé. Bởi vì vận tốc cân bằng áp suấtcàng lớn . Do đó dùng nớc lã để khoan ta thu đợcvận tốc lớn v ch . Những dung dịch có độ thoát nớc bé nó sẽ để lại một màng sét có độ thấm bé và nó sẽ gây một gredien áp suấtlớn trong chiều sâu ngập của răng choòng. Hơn nữa màng sét ở đáy sẽ làm chậm sự tiếp xúc giữa răng và đá và chúng hỗn hợp với mùn khoan tạo nên một hỗn hợp dẻo gây khó khăn cho sự rửa của dung dịch . Do đó nếu đất đá ở thành lỗ khoan ổn định đợc thì nên khoan với dung dịch có độ thoát nớc lớn. a b Ptt f f p P v 191 6.4.3. Hàm lợng chất rắn. Hàm lợng chất rắn bao gồm sét, barit, cát và mùn khoan trong quá trình khoan. Tăng hàm lợng chất rắn tức là tăng của dung dịch đa đến tăng áp suấtchênh lệch P tt - P v , hậu quả là giảm v ch . Hàm lợng chất rắn sẽ gây mài mòn các bộ phận trong hệ thống tuần hoàn. Bơm, cột cần khoan, choòng khoan v.v 6.5. Thiết kế chế độ khoan. Qua thiết ké chế độ khoan chúng ta hiểu rằng đó là chọn và tính toán các thông số chế độ khoan một cách hợp lý. Xuất phát từ yêu cầu cơ bản là phải khoan lỗ khoan với thời gian ngắn nhát, chất lợng cao và tiết kiệm vật t. Trớc khi chọn chế dộ khoan cần phải: 1. Nghiên cứu cẩn thận các điều kiện địa chất (địa tầng kiến tạo) của vùng sẽ khoan và tính chất cơ lý của đất đá. 2. Dự kiến các đoạn có thể xảy ra hiện tợng phức tạp. (sập lở, mất nớc, phun) và xác định áp lực của vỉa khai thác. 3). Nghiên cứu khả năng cong tự nhiên của giếng khoan, các biện pháp phòng cong đã áp dụng, hiệu quả của các phơng pháp đó. 4). Tuỷ theo điều kiện địa chất mà: a. Chọn nớc rửa, xác định các thông số của nó để khoan các tầng khác nhau. b. Chọn phơng pháp khoan cho từng đoạn. c. Chọn loại choòng để khoan các tầng. Nếu khoan ở vùng mà trớc đây cha có khoan sâu thì phải dựa vào kết quả khoan ở các vùng có điều kiện địa chất tơng tự mà xác định các điều nói trên. Tuỳ theo phơng pháp khoan, tính chất đất đá, chất lợng nớc rửa, kiểu choòng khoan đã chọn mà xác địnhG c , Q và n. Khi đó dù phơng pháp khoan nào cũng cần thoả mãn các yêu cầu sau: 1. Tận dụng tốt nhất khả năng của tổ hợp thiết bị khoan. 2. Chọn nớc rửa có tỷ trọng, độ nhớt và ứng suấtcắt tĩnh bé nhất , nếu có thể. 192 3. Lu lợng nớc rửa phải đủ rửa sạch đáy lỗ khoan và đa mùn khoan lên mặt đất. Vì vậy, việc chọn chế độ khoan hợp lý phụ thuộc vào phơng pháp khoan nên chúng ta cần xét từng phơng pháp một. 6.5.1. Thiết kế chế độ khoan khi khoan bằng choòn g kim cơng. Cụ thể chúng ta sẽ xác định các thông số chính: Q, G c , n. 6.5.1.1. Lu lợng trong khoan kim cơng đợc xác định qua biểu thức sau: Q = q. S đ (l/s). Trong đó: q - hệ số làm sạch đáy lỗ khoan, đợc đặc trng bằng tỷ lu lợng trên một đơn vị diện tích đáy lỗ khoan. đơn vị : cm 3 /s cm 2 . Giá trị q dao động từ :0,06 0,10cm 3 /s.cm 2 ; S đ - Diện tích đáy, lỗ khoan đơn vị là cm 2 S đ = K. .D 2 c 4 Trong đó: K - Hệ số mở rộng đáy lỗ khoan so với đờng kính choòng khoan. K Dao động trong khoảng 1,05 1,30 D c - Đờng kính choòng kim cơng. 6.5.1.2. Xác định tải trọng đáy lên choòng. Tải trọng chiều trục lên choòng kim cơng đợc xác định theo công thức sau: G c = a. . S tx Trong dó : hệ số tính đến sự đặc trng phá huỷ đất đá ở đáy và độ bền của kim cơng: a =0,5 0,8 S tx - Diện tích tiếp xúc giữa kim cơng và đáy lỗ khoan, phụ thuộc vào kích thớc và loại choòng (có thể tra bảng). S tx cũng có thể tính bằng công thức sau: S tx = 0,03 . d c K t . d c : Đờng kính trung bình của kim cơng (mm). K t - Số kim cơng ở bề mặt phá huỷ phía dới của choòng . Khi bắt đầu khoan bằng choòng mới, tải trọng không đợc vợt quá 0,5 -1 tấn. 193 Đối với đất đá nứt nẻ, tải trọng nên giảm 50% so với gá trị tính toán. 6.5.1.3. Xác đinh số vòng quay của choòng. Vận tốc quay của choòng kim cơng có thể xác định qua biểu thức n = 60. d . D c (v/ph). Trong đó: D c - đờng kính của choòng kim cơng (m). d - vận tốc dài giới hạn của choòng . d = 3 5 m/s . 6.5.2. Thiết kế chế độ khoan Tuôc Bin. 6.5.2.1. Xác định lu lợng trong khoan tuốc bin. ở đầu đoạn khoan thiết kế chúng ta có thể tính toán lu lợng lớn nhất cho phép Q max Q max = 3 75 N. b (A p + A + B. L ) l/s Đồng thời chúng ta cũng tính một lu lợng tối thiểu Q min đảm bảo rửa sạch đáy lỗ khoan và nâng hạt mùn khoan lên mặt đất. Q min = 0,785 . 10 3 (D c 2 - D 2 ) v min = 4 (D c 2 - D 2 ) v min Lu lợng chúng ta chọn sẽ nằm trong khoảng: Q min < Q< Q max. Để chọn Q chúng ta phải dựa vào đặc tính kỹ thuật của cả bơm dung dịch nữa. Khi chọn đợc Q chúng ta tính toán chiều sâu cho phép khoan với lu lợng đã chọn theo công thức. L cf = 75. N b - (A p + A) . Q 3 .B. Q 3 Nếu nh chiều sâu cho phép mà chúng ta tính đợc bé hơn chiều sâu thiết kế thì kết hợp với đặc tính của máy bơm chúng ta chọn một lu lợng bé hơn lu lợng trớc nhng vẫn nằm trong khoản Q min và Q max . Đồng thời tính L cf với lu lợng sau đã chọn, và cứ thế cho đến hết chiều sâu. N. Công suất truyền của bơm (mã lực). b . Hiệu suất của bơm. A. Hệ số tổn thất áp suất không phụ thuộc vào chiều dài cần khoan. [...]... độ cong của giếng khoan D đường kính ngoài của cần khoan (m) Trọng lượng riêng của dung dịch n Vận tốc quay của bàn Roto l Chiều dài cần khoan, m N0 góc 0 hệ số C 1 30 18,8 10-5 2 350 22 , 628 ,8 10-5 3 69 30,8 34, 3 10-5 4 1016 35 , 24 0,3 10-5 5 1 725 41 , 546 ,6 10-5 6 26 35 47 ,5 52, 2 10-5 * Công suất tiêu hao cho ma sát giữa choòng khoan và đất đá, cho sự phá huỷ đất đá Nc = 34 ,2 10 -4 K.Gc.Dc.n K: là... Nbm= a1 n + a2n2 a1, a2, là hệ số thực nghiệm có thể lấy theo bảng dưới đây: Trong mọi trường hợp: Hệ số thực nghiệm Truyền động qua hộp Truyền động từ động Truyền động từ động cơ qua hộp giảm tốc hai động cơ cơ bằng dây đai thang giảm tốc và tới khoan bôn tốc độ -2 a1 2, 5 10 a2 1,3 10 -2 0, 12 10-3 0, 12 10-3 1,17 10-1 0, 12 10-8 * Công suất để quay cột cần khoan không tải: Nkt= C D2.n1,7.l C Là... được chiều dài chuyển tốc độ Lcf = Nroto-(a1n+a2n2+ 34 ,2. 10-4K.Gc.Dc.n) C .D2.n17 Nếu chiều sâu lỗ khoan lớn hơn chiều sâu cho phép thì chúng ta phải chuyển sang tốc độ có số vòng quay nhỏ hơn 6.7 Sử dụng đồng hồ đo trọng lượng 6.7.1 Công dụng: Dùng để xác định tải trọng trên móc nâng của hệ palăng Xác định trị số áp lực đáy trong mọi thời điểm trong quá trình khoan Được sử dụng cả khi cứu kẹt, thả ống...A = abm+ a cnl cn+ ac + at 12 ac - hệ số tổn thất áp suất ở các lỗ thoát nước của choòng ac= F2 F tổng diện tích các lỗ thoát nước của choòng Ap: hệ số tổn thất áp suấtcủa tuốc bin Pt = Ap Q2 Ap = Pt Q2 B: là hệ số tổn thất áp suấtở hệ thống tuần hoàn phụ thuộc vào chiều dài cần khoan a B= ac+ đn + avx l (l - Chiều dài của cần dựng) 6.5 .2. 2 Xác định tải trọng chiều trục G c: Trước... đất đá ở đáy lỗ khoan F= z.Dc.K 2 Trong đó : z - hệ số phủ của răng , giá trị trung bình 1,05 2 k - hệ số mài mòn của răng choòng, k = 1 1,5 + Tải trọng G2 G2= Gt.Dc Gt - tỷ tải trọng: Tải trọng trên một cm đường kính choòng; Dc - Đường kính choòng, cm + Tải trọng G3: Tải trọng lớn nhất cho phép xuống choòng, thông thường số liệu do nhà máy quy định (có thể tra bảng) + Tải trọng G4: Tải trọng chọn... để nâng mùn khoan và rửa sạch đáy Qmin = 0,785 103 (Dc 3 - D2 ).Vmin Với lưu lượng Q đã chọn ta có thể xác định chiều sâu cho phép khoan với lưu lượng đó: Lcf= 75 N b - A Q3 , m B Q3 Nếu Lcf chưa đạt đến chiều sâu thiết kế, chúng ta chọn lưu lượng bé hơn nhưng vẫn nằm trong giới hạn Qmax < Q < Qminvà chiều sâu cho phép khoan sẽ tăng lên 6.6 .2 Xác định tải trọng chiều trục lên choòng khoan Để xác... choòng khoan Để xác định tải trọng đáy lên choòng khoan, chúng ta cần xác định giá trị của mấy tải trọng sau G1 F G2= GtDc G3 = Gmax G4 Tải trọng chọn lọc bằng phương pháp thống kê Để chọn G chúng ta cần lưu ý : G > G1, G G2, G G4 ; G < Gmax 6.6.3.Chọn số vòng quay n (vòng/phút) Khi xác định số vòng quay hợp lý của choòng, cần căn cứ vào kinh nghiệm khoan trước đó tại vùng theo phương pháp thống kê... Trong đó nkt là số vòng quay không tải f nkt= 2n0 chúng ta có thể tính n0 theo công thức n0= An Q Mô=rô Gth- G Mc = 4, 53 K Gc Dc K: hệ số có kể đến sự mài mòn của chóp xoay : k= 0 ,2 0,3 Choòng còn mới : k = 0,1 0 ,2 6.6 Thiết kế chế độ khoan rôtơ 6.6.1 Xác định lưu lượng bơm Cũng như trong khoan tuốcbin , chúng ta cũng cần xác định Qmax ở đầu khoảng thiết kế, Qmin Dựa vào đặc tính kỹ thuật của bơm để... kê ở các lỗ khoan gần đấy cho năng suất cao nhất + Xác định tải trọng hãm tuốc bin: Gf Xuất phát từ công thức: Mc= Mt- Mô Suy ra Mr Gf= Mf - rô(Gf - Gth); 1 94 Mr Gf = Mf - rô.Gf+ rô.Gth Gf = Mf + rô Gth Mr + rô Trong đó : Mr= 4, 53 K.D c Mr Tỷ momen : sự tăng momen của tuốc bin khi tải trọng tăng lên 1 đơn vị Thông thường Mr nằm trong khoảng 5 15 KG./1 tấn Gth= Gth + Gq Mf = 2. M0 M0 = AM Q2 Sau khi... cực đại Để chọn tải trọng cho khoan tuốc bin G chúng ta cần chọn như sau: G > G1, G G2, G G4, G< G3 ; G < GM; G GN 6.5.3 Xác đinh số vòng quay trong khoan tuốc bin Sau khi xác đinh được Q và G, chúng ta tiến hành tính vận tốc quay n xuất phát từ công thức: Mt= Mc+ Mô n Mf (1 - n ) = Mc +Mô kt nkt Suy ra n = nkt- M (Mc + Mô) Trong đó nkt là số vòng quay không tải f nkt= 2n0 chúng ta có thể tính n0 . 10 - 5 2 35 0 22 , 628 ,8 . 10 -5 3 69 30,8 34, 3 . 10 -5 4 10 16 35 ,2 40 ,3 . 10 -5 5 1 725 41 , 546 ,6 . 10 -5 6 26 35 47 ,5 52, 2 . 10 -5 * Công suất tiêu hao cho ma sát giữa choòng khoan. 6.3 .2. 2. Công suất thuỷ lực ở choòng. N t = Q. P c. P c : tổn thất áp lực ở choòng khoan. P c = 1 2 v 1 2 2g với . hệ số lu lợng ở vòi ( = 0, 42 . 0 ,48 ). N t = 1 2g 2 .Q v j 2. . tới khoan bôn tốc độ. a 1 a 2 2, 5 . 10 - 2 0, 12 . 10 -3 1,3 . 10 - 2 0, 12 . 10 -3 1,17. 10 - 1 0, 12 . 10 -8 * Công suất để quay cột cần khoan không tải: N kt = C. . D 2 .n 1,7 .l

Ngày đăng: 25/07/2014, 10:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN