1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng khoan dầu khí tập 1 part 9 doc

14 421 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- 113 - áp suất d ngoài trong trờng hợp chung nhất đợc xác định bằng hiệu giữa áp suất ngoài và áp suất trong cùng một thời điểm. áp suất d ngoài có giá trị lớn nhất trong thời gian cuối của quá trình khai thác khi áp suất bên trong đạt giá trị bé nhất. + Kiểm toán lại theo hệ số bền kéo. 4.1.6. Công tác thả ống chống: Sự thành công của quá trình thả ống chống phụ thuộc vào công tác chuẩn bị ống, tháp, thiết bị, đồng hồ trọng lợng và sự chuẩn bị lỗ khoan. 4.1.6.1. Chuẩn bị ống chống. ống đợc chuẩn bị và đa đến khoan trờng trớc lúc thả từ 2 đến 4 ngày. Việc bốc dỡ ống chống khi vận chuyển từ kho vật t đến lỗ khoan phải đợc thực hiện bằng các máy lăn chuyên dụng hoặc các xe cần cẩu. Nghiên cấm việc dỡ ống bằng cách ném xuống các ống chống đợc chở đến khoan trờng cần phải qua kiểm tra để loại bỏ các ống hỏng. Khi kiểm tra ống chống cần phải chú ý tới huooiskVk, khuyết tật, sự biến dạng của múp ta và các đầu nen. Sau khi kiểm tra độ ô van và kiểm tra bằng dỡng ngời ta xếp ống theo thứ tự sẽ thả xuống lỗ khoan. Các ống đợc đánh số thức tự và đo chiều dài từng ống bằng thớc thép cuộn. Kết quả đo đợc ghi vào sổ theo dõi đồng thời ghi bằng phấn lên ống. Ren của ống và múp ta đợc đánh sạch bằng chổi cứng, rửa bằng dầu hoả và kiểm tra bằng Calip. Sau khi chuẩn bị ren xong cần đợc lắp các đầu bảo vệ để tránh biến dạng. Trong một số trờng hợp, đối với các lỗ khoan sâu các ống chống, cần phải đợc thử rò (ép thử) với áp suất bên trong tơng ứng với yêu cầu kỹ thuật. Cùng với các ống chống ngời ta vận chuyển đến khoan trờng các bộ phận: Chân đế, ống chân đế, đầu định hớng van ngợc, vòng từng, vòng định tâm v.v Chân đế và ống chân đế đợc vặn và hàn vào đoạn ống đầu tiên. Đầu định hớng đợc vặn và hàn vào chân đế để tránh tự tháo; Van ngợc đợc thử rò với áp suất theo yêu cầu thiết kế trớc khi lắp. L - 114 - 4.1.6.2. Chuẩn bị tháp và thiết bị khoan. Trớc khi thả ống phải kiểm tra cẩn thận tình trạng của tháp và thiết bị khoan. Các thiếu sót h hỏng phải đợc khắc phục kịp thời. Kiểm tra độ thẳng đứng của tháp khoan. Độ căng của các dây chằng. Chú ý đến các xà nằm dới bàn roto. nếu phát hiện thấy bị uốn cong cần phải lót thêm các xà gồ để đỡ. Khi kiểm tra tời khoan và thiết bị dẫn động cần chú ý tới độ vững chắc của các mối liên kết giữa chúng và nền móng. Chú ý tới sự ăn khớp của các then và phanh tời, đĩa xích v.v Để ngăn ngừa các hiện tợng phức tạp đối với hệ thống palăng cần kiểm tra đờng kính dây cáp tời đang sử dụng và khả năng chống ống bằng cáp đó. Kiểm tra cẩn thận hệ thống ròng rọc động, tĩnh, tình trạng móc nâng và đồng hồ đo trọng lợng. Khi kiểm tra động cơ, cần xác định tình trạng và khả năng làm việc của chúng trong điều kiện làm việc nặng nề của công tác thả ống chống và bơm ép xi măng với áp suất cao. 4.1.6.3. Chuẩn bị lỗ khoan trớc và trong khi chống ống Cần tiến hành doa rộng các đoạn lỗ khoan bị bó hẹp, cho thêm dầu mỏ hoặc các chất bôi trơn khác, vào dung dịch nhằm làm giảm độ dính của vỏ sét. Trong thời gian rửa lỗ khoan trớc khi thả ống cần phải kiểm tra cẩn thận các thông số của dung dịch và điều chỉnh cho đến mức đạt yêu cầu. Tốc độ đi lên của dung dịch phải đạt đến 1m/s đối với các loại choòng N 0 8 12 và ít nhất cũng phải 0,6 m/s đối với các loại choòng lớn hơn. Trong thời gian chuẩn bị lỗ khoan đồng thời phải kiểm tra, chuẩn bị các dụng cụ cần thiết: 3 êlêvatơ còn tốt, 3 khoá bản lề có kích thớc phù hợp, các chấu chèn dự trữ, các bộ quang treo, khoá tròn vạn năng, cáp kéo v.v Mọi công tác chuẩn bị cho thả ống đều đợc tiến hành trong thời gian doa rộng và bơm rửa lỗ khoan. 4.1.6.4. Thả ống chống xuống lỗ khoan Công tác thả ống cần đợc tổ chức chu đáo sao cho mỗi thành viên thực hiện đúng nhiệm vụ của mình. Để tránh xảy ra các trờng hợp rủi ro cần thu xếp gọn gàng nơi làm việc. Mọi công việc thả ống chống đều đợc tiến hành - 115 - dới sự chỉ đạo của ngời tổ trởng. Tổ trởng chịu trách nhiệm điều hành công việc thả ống theo đề án kỹ thuật vạch ra. Khi tổ chức làm việc, mỗi kíp tách ra một ngời chịu trách nhiệm kiểm tra lại ống chống bằng dỡng và theo dõi thả ống theo đúng thứ tự đã định. Cần xiết chặt thêm các múp ta do nhà máy đã vặn. Để đảm bảo độ kín của các mối nối ren, ngời ta sử dụng các hỗn hợp đặc biệt bôi vào các đầu ren. Riêng các lỗ khoan khí không đợc bôi grafit, hồng đơn và các chất trắng (kẽm oxit) Để tránh sự nới ren mupta của các ống định hớng và trung gan, ngời ta phải xiết chặt ren của 5 10 ống đầu tiên bằng khoá máy rối hàn đính lại. Để tránh sự bóp méo khi thả ống có lắp van ngợc, cứ thả xuống 100 200m ngời ta lại đổ thêm dung dịch vào bên trong ống. Trong quá trình thả ống, cần thờng xuyên kiểm tra chất lợng dung dịch bị đẩy lên đặc biệt là thống số tỷ trọng và độ nhớt. Trong trờng hợp thấy xuất hiện khí ở dung dịch thì phải lắp đầu bơm trám lên mupta trên cùng của ống chống và bơm ép dung dịch mới xuống để thay thế dung dịch đã nhiễm khí. Trong thời gian thả ống cũng đồng thời tiến hành rửa lỗ khoan ở những đoạn mà đề án đã vạch ra. Thời gian bơm rửa không quá một chu kỳ tuần hoàn, thêm vào đó, điều kiện chính để ngừng bơm rửa là chất lợng dung dịch phải đạt yêu cầu: Độ nhớt và tỷ trọng không đổi, áp suất bơm rửa giảm xuống bằng sức kháng thuỷ lực khi tuần hoàn. 4.2. Trám xi măng giếng khoan Trám xi măng giếng khoan cụ thể là công tác bơm ép dung dịch xi măng vào khoảng trống giữa thành giếng khoan và cột ống chống. Sau khi bơm xong, dung dịch xi măng bắt đầu cứng lại và tạo ra vànhđá xi măng bao quanh cột ống chống. Vành đá xi măng này có tác dụng ngăn vách các vỉa chứa các chất lu khác nhau, cách ly vỉa sản phẩm với các tầng nham thạch. Đồng thời vành đá xi măng phải tạo đợc mối liên kết vững chắc giữa cột ống chống và thành lỗ khoan, bảo vệ cột ống chống khỏi bị ăn mòn của dung dịch chứa trong các vỉa và dung dịch khoan xâm nhập nào trong các vỉa này. - 116 - 4.2.1. Các thiết bị dùng để trám xi măng: Các thiết bị chính dùng cho trám xi măng bao gồm: Xe trám, xe trộn, đầu trám, nút tram và các thiết bị phụ trợ nhỏ khác. 4.2.1.1. Xe trám xi măng: Xe trám xi măng dùng để bơm dung dịch xi măng vào lỗ khoan, bơm dung dịch ép để ép dung dịch xi măng ra ngoài cột ống chống. Ngoài ra xem trám còn dùng để làm các công việc khác nh đặt cầu xi măng, ngậm dầu cứu kẹt, thử độ kín ống chống Trong trờng hợp không có xe trộn di kèm, trên xe trám còn lắp đặt hệ thống trộn dung dịch xi măng. Sơ đồ xem trám xi măng có thiết bị trộn dung dịch xi măng 1 - Máy bơm Piston 4 - Thiết bị trộn dung dịch xi măng 2 - Máy bơm lytâm 5 - Bể chứa dung dịch xi măng 3 - Bể chứa nớc hoặc dung dịch ép 6 - Đờng ống cao áp vào giếng. Để phù hợp với tính chất công tác, các thiết bị bơm trám đợc đặt trên xe vận tải. Trên thùng xe để trần ngời ta lắp đặt bơm Piston (1). Động cơ chạy bơm đợc truyền tới bơm qua hộp tốc độ để đảm bảo cho máy bơm làm việc với nhiều tốc độ tơng ứng với lu lợng và áp suất khác nhau. Máy bơm piston (1) hút dung dịch xi măng từ bể (5) hay dung dịch ép từ bể đo (3) trong giai đoạn cuối vào lỗ khoan theo đờng ống (6). Trên đờng ống (6) còn có các ống xả bớt và van an toàn. Bơm ly tâm (2) hút nớc từ bể đo (3) cung cấp cho thiết bị trộn (4) và dung dịch xi măng đợc đa về bể chứa (5). Bể đo (3) để chứa nớc trộn dung dịch xi măng trong giai đoạn đầu và chứa dung dịch ép trong giai đoạn bơm ép. Nớc và dung dịch ép đợc cung cấp vào bể (3) bằng bơm khoan hay một xe trám phụ. Sau đây là đặc tính kỹ thuật của một vài loại thiết bị bơm trám. - 117 - Đặc tính kỹ thuật của thiết bị trám xi măng UA - 300 Tốc độ d = 100mm d = 115mm d = 127 mm Q, l/s P, KG/cm 2 Q, l/s P, KG/cm 2 Q, l/s P, kG/cm 2 i 1,30 - 1,72 - 2,10 - ii 2,36 308,0 3,12 230,0 3,80 191,0 iii 4,50 161,5 5,95 122,0 7,25 100,0 iV 8,05 91,5 10,62 68,2 12,96 56,0 V 10,35 70,0 18,65 53,2 16,60 43,5 Đặc tính kỹ thuật của thiết bị trám xi măng UA - 320M Chế độ làm việc Tốc độ Số hành trình của piston trong 1 phút d = 90mm d = 100 mm Lu lợng bơm áp suất kG/cm 2 Lu lợng bơm áp suất kG/cm 2 m 3 /ph l/s m 3 /ph l/s Lu lợng cực đại ii 28 0,143 2,4 390 0,182 3,0 305 iii 54 0,274 4,5 202 0,350 5,8 159 iV 97 0,495 8,3 113 0,627 10,4 88 V 125 0,640 10,6 87 0,811 13,5 69 áp suất cực đại ii 27 0,138 2,3 400* 0,175 2,9 320 iii 41 0,210 3,5 231 0,266 4,4 182 iV 73 0,372 6,2 130 0,472 7,8 103 V 94 0,480 8,0 102 0,610 10,1 80 Lu lợng cực đại ii 28 0,247 4,1 225 0,306 5,1 182 iii 54 0,475 7,9 117 0,590 9,9 95 iV 97 0,855 14,2 65 1,060 17,6 52 V 125 1,100 18,3 50 1,370 22,8 40 áp suất cực đại ii 27 0,238 3,9 230* 0,296 4,9 185* iii 41 0,362 6,0 134 0,447 7,5 109 iV 73 0,644 10,7 75 0,800 13,3 61 V 94 0,830 13,8 59 1,030 17,1 47 * Chỉ làm việc trong thời gian ngắn cho phép - 118 - Đặc tính kỹ thuật của thiết bị trám xi măng A - 400 Tốc độ Số hành trình của piston trong 1 phút d = 100mm d = 115 mm d = 127mm Lu lợng bơm áp suất kG/cm 2 Lu lợng bơm áp suất kG/c m 2 Lu lợng áp suất kG/c m 2 m 3 /ph l/s m 3 /ph l/s m 3 / phút l/s i 53,4 0,390 6,5 400 0,516 8,6 305 0,775 11,2 5 232 ii 76,2 0,576 9,6 270 0,762 12,7 205 0,966 16,10 163 iii 112,5 0,852 14,2 182 1,122 18,7 138 1,428 23,80 110 iV 156 1,182 19,7 131 1,560 26,0 100 1,980 33,00 79 4.2.1.2 Xe trộn xi măng: Hiện nay trong công nghiệp dầu khí ngời ta thờng dùng các loại xe trộn xi măng riêng rẽ. Xe trộn 2 CMH - 20 của Nga chế tạo có dung tích 20m 3 . Cấu tạo xe trộn gồm có một bunke (thùng kín), phía trên có cửa để đổ xi măng bột vào nhờ băng tải. Hai guồng xoắn vận chuyển đặt dới đáy thùng và một bộ phận khuấy trộn bằng thuỷ lực đợc lắp ở phía sau. Hai guồng xoắn đợc truyền chuyển động quay từ động cơ ôtô qua hộp chuyển xích và trục các đăng. Việc quấy trộn xi măng đợc cơ khí hoá toàn bộ. Năng suất chế tạo dung dịch xi măng trám thờng đạt từ 15 20 m 3 /h 4.2.1.3. Đầu trám xi măng: + Công dụng: Đợc lắp vào miệt ống chống để bơm rửa trong quá trình thả ống, bơm rửa trớc khi trám, bơm dung dịch xi măng, bơm dung dịch ép trong quá trình trám. Có nhiều kiểu đầu trám xi măng. Có nhiều kiểu đầu trám xi măng đợc chế tạo phù hợp với các loại ống chống và điều kiện chịu áp suất khác nhau. + Sơ đồ cấu tạo của một kiểu đầu trám đợc thể hiện trong hình vẽ dới đây. - 119 - 1 - Thân đầu trám 2 - Mupta nối với ống chống 3 - Nắp đậy 4 - Nhánh ống phía dới 5 - Nhánh ống phía trên 6 - Nút trám trên. 7 - Chốt dạng bulông 9 - áp kế Sơ đồ đầu trám xi măng + Nguyên lý làm việc của đầu trám: Sau khi bơm rửa lỗ khoan, ngời ta lắp nút trám dới và vặn đầu trám vào đầu ống chống. Nhánh đờng ống dới mở ra và nhánh đờng ống phía trên đợc đóng lại. Dùng mày bơm trám bơm dung dịch xi măng theo đờng ống dới. Sau khi bơm hết dung dịch xi măng thì đóng đờng ống phía dới lại, giải phóng nút trám trên bởi chốt giữ 7 đồng thời mở nhánh đờng ống trên và bơm dung dịch ép theo đờng ống trên và bơm dung dịch ép theo đờng ống trên để ép dung dịch xi măng đến chiều cao cần trám. Sau khi kết thúc bơm ép phải khoá tất cả các đờng ống lại chờ cho dung dịch xi măng đông cứng. 4.2.1.4. Nút trám xi măng. Để tránh cho dung dịch xi măng khỏi bị trộn lẫn với dung dịch khoan và dung dịch ép do sự tiếp xúc giữa chúng, bên trong ống chống ngời ta sử dụng các nút trám để cách ly. Trong quá trình trám xi măng thông thờng ngời ta sử dụng 2 nút. Nút trám dới dùng để quét sạch dung dịch khoan ra khỏi bề mặt trong của ống chống. Nút trên để ngăn cách giữa dung dịch xi măng và dung dịch ép khi bơm ép. - 120 - Ngời ta đã chế tạo ra nhiều loại nút trám khác nhau từ các loại vật liệu nh bằng gỗ, chất dẻo, cao su. v.v Thế nhng loại đợc dùng rộng rãi nhất lại loại nút trám cao su có lõi nhôm. Nút dới cho phép tự chọc thủng dới áp suất d khi nó đã đợc giữ lại ở vòng dừng (xem hình vẽ dới đây). 1 3 1 2 2 a. b. Hình . Các nút trám xi măng a. Nút dới: 1. Màng ngăn; 2. Thân cao su; 3. Khung nhôm. b. Nút trên: 1. Thân cao su ; 2. Lõi nhôm 4.2.2. Các phơng pháp trám xi măng Trong công tác trám xi măng ngời ta có thể phân ra ba loại trám sau đây: 1 - Trám ban đầu: Đợc tiến hành ngay sau khi chống ống. Dung dịch xi măng đợc bơm ép ra ngoài sau ống chống. 2 - Trám bổ xung: Còn đợc gọi là trám sửa chữa đợc tiến hành trong trờng hợp trám ban đầu không thành công. 3 - Trám đặc biệt: Đợc tiến hành trong những trờng hợp đặc biệt nh đổ cầu xi măng, trám những vùng mất nớc v.v 4.2.2.1. Phơng pháp trám 1 tầng: Đây là phơng pháp trám xi măng phổ biến nhất. Quá trình trám đợc tiến hành nh sau: Sau khi rửa sạch lỗ khoan thì tiến hành kiểm tra tất cả mọi thiết bị đờng ống từ xe trám, tới đầu bơm trám, cần đợc thử rò với áp suất lớn hơn - 121 - áp suất bơm trám 1,5 lần trong vòng 3 phút. Trớc khi bơm dung dịch xi măng thả nút trám dới (hình vẽ a). Sau đó bơm dung dịch xi măng xuống lỗ khoan theo các nhánh đờng ống phía dới. Sau khi bơm hết dung dịch xi măng tiến hành giải phóng nút trên ở đầu bơm trám và bơm dung dịch ép vào giếng khoan qua các nhánh đờng ống phía trên. Nút trám trên đợc ép ra khỏi đầu bơm trám (hình b) và dung dịch xi măng đợc di chuyển xuống phía dới giữa 2 nút trám. Trong thời điểm nút trám dới tỳ lên vòng dàng, dới tác dụng của áp suất d, nút này tự chọc thủng, dung dịch xi măng đi qua nó, qua van ngợc xuống đề và dâng lên ở khoảng không vành xuyến (hình c). Tiếp tục bơm dung dịch ép cho đến khi nút trên tiến đến nằm trên nút dới (hình d). Dung dịch xi măng Dung dịch khoan, dung dịch ép. a. Bơm dung dịch xi măng ; b. Bắt đầu bơm dung dịch ép ; c. Bơm ép dung dịch xi măng ra ngoài ống ; d. Kết thúc bơm trám. Sơ đồ trám xi măng một tầng 2 nút Và đây cũng là thời điểm kết thúc quá trình trám. ở thời điểm này áp suất ở đầu bơm trám tăng lên đột ngột. Trị số tăng áp suất phụ thuộc vào ngời phụ trách công tác bơm trám. Thông thờng không lớn hơn 510 at so với áp suất cực đại trớc khi 2 nút xi măng chập vào nhau. Sau khi quá trình - 122 - trrám xi măng kết thúc lỗ khoan đợc giữ yên tĩnh, các van ở đầu trám đợc khoá chặt trong thời gian cần thiết cho dung dịch xi măng đông cứng. Tốc độ dung dịch xi măng đi lên ở khoảng không vành xuyến không nhỏ hơn 1,5 m/s đối với ống định hớng, dẫn hớng và trung gian, không nhỏ hơn 1,8m/s đối với cột ống chống khai thác. 4.2.2.2. Trám xi măng phần tầng. Trám xi măng phần tầng đợc áp dụng trong các điều kiện sau đây: a. ở những giếng khoan có độ sâu lớn và phải trám một khối lợng dung dịch xi măng lớn. Việc dùng phơng pháp trám phân tầng đã cho phép giảm đợc áp suất cực đại ở giai đoạn cuối của quá trình bơm trám đồng thời cũng giảm đợc thời gian cho phép bơm trám. b. ở những giếng khoan có nhiệt độ đáy cao, thời gian ngng kết của dung dịch xi măng thờng bị giảm đi rất nhiều. Dùng phơng pháp trám phân tầng đã giảm đợc thời gian cho phép bơm trám. Để thực hiện đợc công nghệ trám xi măng phân tầng cần phải sử dụng một mupta chuyên dụng đợc lắp ở một vị trí nhất định (theo tính toán) trên cột ống. Chiều cao lắp mupta trám phân tầng (2 tầng) kể từ đáy lên là: h m đợc tính nh sau h m = H c ( dx - d ) 2 ( dx - d + 01) , m Trong đó: H c - Chiều cao trám xi măng cột ống d , dx - Trọng lợng riêng của dung dịch và dung dịch xi măng Nếu phân ra làm 3 tầng thì vị trí đặt các múpta chuyên dụng đợc tính là: h 1 h 2 = h 2 h 3 = 01 ( dx - d ) 002 + 01 ( dx - d ) Trong đó: h 1 , h 2 , h 3 là chiều cao từng đoạn kể từ đáy ống chống; h 1 + h 2 + h 3 = H c Cấu tạo của mupta trám phân tầng đợc thể hiện qua hình vẽ dới đây: [...]... dưới có lắp ống cọc Khi khoan vào các vỉa dầu khí có lưu lượng nhỏ hoặc đã khai thác nhiều, áp suất vỉa giảm xuống thấp Nếu sử dụng các phương pháp trám xi măng thông thường sẽ có nguy cơ làm xi măng hoá các vỉa và vì thế làm giảm rất nhiều năng suất của giếng khoan Trong trường hợp đó người ta lắp phần dưới của cột ống chống khai thác trong khu vực vỉa dầu khí bằng ống đục lỗ (ống lọc) từ trên mặt... kết thúc -12 3- Sau khi xi măng đã đông rắn, tháo đầu trám ra, thả cần khoan và choòng để khoan phá các nút trám và cốc xi măng trong chân đế, kiểm tra độ cao nâng lên của phần dung dịch xi măng tầng thứ nhất và thứ hai cũng như chất lượng của chúng Xem sơ đồ trám phân tầng ở hình vẽ dưới đây Sơ đồ các giai đoạn trong trám phân tầng 4.2.2.3 Trám xi măng ống chống phân dưới có lắp ống cọc Khi khoan vào... phía dưới của ống lót dưới 1 2 1 2 3 4 5 6 ống chống Đầu nối Lỗ t hoát bên cạnh ỗng lót trên ống lót dưới Chốt tự cắt 6 4 3 5 Mupta trám phân tầng Quy trình kỹ thuật trám xi măng hai tầng được tiến hành như sau: Thả cột ống chống có lắp đầu định hướng, chân đế, ống chân đế, van ngược và mupta chuyên dụng và tiến hành bơm rửa lỗ khoan để chuẩn bị trám Trước khi thả xuống lỗ khoan múpta chuyên dụng phải... thác có măng zét được thể hiện bằng hình vẽ dưới: -12 4- Trong quá trình trám dung dịch xi măng chảy từ trong ống ra ngoài theo cửa sổ trám (1) , các cửa sổ này nằm phía trên ống lọc Phía dưới cửa sổ có lắp một van thuận (3) trong ống Van thuận chỉ cho phép chất lỏng từ phía dưới chảy lên, còn phía bên ngoài thì lắp mang zét hình phễu 1 2 Hình Măng rét 1. Lỗ thoát; 2 Van thuận Công dụng của măng zét là... măng dâng lên phía trên cột ống chống lửng Cần khoan chỉ tháo ra khỏi ống chống khi nào dung dịch xi măng đã đông cứng và cột ống chống lửng được giữ lại ở vành đá xi măng trong trạng thái treo Cấu tạo của kiểu đầu nối trám cột ống lửng như hình vẽ sau -12 5- Quy trình công nghệ trám được tiến hành như sau: Bơm dung dịch xi măng đã tính toán vào trong cần khoan, sau đó bơm tiếp dung dịch ép để ép dung... cao cần thiết thì viên bi sẽ tỳ lên ống lót (3), dưới tác dụng của áp suất dư khi bơm ép chốt (5) bị đứt, ống lót dịch chuyển xuống dưới và được giữ lại ở đế (7) và cửa sổ được mở ra 1 2 5 1 2 3 4 5 6 7 8 Đầu nối với cần khoan Bi ống lót Lỗ thoát xung quanh Chốt định vị Mufta ren trái Đế ống chống Hình Đầu nối trám ống chống lửng dâng lên phía trên của đầu nối Để viên bi làm việc đúng thời điểm người... dịch xi măng đông cứng người ta quay phải cột cần khoan, đầu nối ren trái (6) sẽ được tháo ra để lại cột ống chống lửng được treo vào vành đá xi măng bên trong của cột ống chống trước đó 4.2.2.5 Trám xi măng đặc biệt Trám xi măng đặc biệt được áp dụng trong một tình huống như trám để bịt kín các tầng mất nước hay đổ cầu xi măng để sửa chữa lỗ khoan 1 Trám xi măng dưới áp suất Phương pháp trám này là... áp suất Phương pháp trám này là dùng áp suất để đẩy dung dịch xi măng vào trong một vỉa mà cần ngăn cách với một vỉa bên cạnh Trong các vỉa cần trám là các vỉa chứa nước chứa khí hoặc chứa dầu Đồng thời cũng được dùng để bịt -12 6- 6 7 8 Dung dịch ép sẽ đi qua cửa sổ (4) và quét sạch phần dung dịch xi măng các tầng mất nước 3 4 ... của măng zét khi làm việc lớn hơn đường kính lỗ khoan từ 20% trở lên Măng zét làm việc (được mở ra) dưới tác dụng của áp suất của dòng chất lỏng được bơm vào trong ống 4.2.2.4 trám xi măng cột ống chống lửng (cột ống chống ngầm) Để treo cột ống chống lửng cũng như để trám cột ống chống này người ta sử dụng đầu nối chuyên dụng đặc biệt đẻ nối ống với cần khoan phương pháp trám xi măng có sử dụng đầu nối... đầu định hướng, chân đế, ống chân đế, van ngược và mupta chuyên dụng và tiến hành bơm rửa lỗ khoan để chuẩn bị trám Trước khi thả xuống lỗ khoan múpta chuyên dụng phải được thử trên mặt đất Chuẩn bị lỗ khoan xong người ta bơm phần dung dịch xi măng trám tầng dưới sau đó bơm luôn phần dung dịch ép tầng dưới đã tính toán và thả luôn nút trám dưới rồi bơm dung dịch xi măng trám tầng trên, thả nút trám trên, . 7 ,9 11 7 0, 590 9, 9 95 iV 97 0,855 14 ,2 65 1, 060 17 ,6 52 V 12 5 1, 100 18 ,3 50 1, 370 22,8 40 áp suất cực đại ii 27 0,238 3 ,9 230* 0, 296 4 ,9 18 5* iii 41 0,362 6,0 13 4 0,447 7,5 10 9. 0 ,14 3 2,4 390 0 ,18 2 3,0 305 iii 54 0,274 4,5 202 0,350 5,8 15 9 iV 97 0, 495 8,3 11 3 0,627 10 ,4 88 V 12 5 0,640 10 ,6 87 0, 811 13 ,5 69 áp suất cực đại ii 27 0 ,13 8 2,3 400* 0 ,17 5. 0, 390 6,5 400 0, 516 8,6 305 0,775 11 ,2 5 232 ii 76,2 0,576 9, 6 270 0,762 12 ,7 205 0 ,96 6 16 ,10 16 3 iii 11 2,5 0,852 14 ,2 18 2 1, 122 18 ,7 13 8

Ngày đăng: 25/07/2014, 10:21

Xem thêm: Bài giảng khoan dầu khí tập 1 part 9 doc

TỪ KHÓA LIÊN QUAN