1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đổi mới phương thức hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của Quỹ đổi mới công nghệ quốc gia (NATIF): Luận văn ThS. Quản trị - Quản lý: 603404

86 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,83 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ HỒNG ĐỐI MỚI PHƢƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ QUỐC GIA (NATIF) LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ HỒNG ĐỐI MỚI PHƢƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ QUỐC GIA (NATIF) Chuyên ngành: Quản lý khoa học công nghệ Mã số: 60340412 Luận văn Thạc sĩ Quản lý khoa học công nghệ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Đình Bình Hà Nội - 2017 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Từ đầy đủ CGCN Chuyển giao công nghệ DNNN Doanh nghiệp Nhà nước DNVVN Doanh nghiệp vừa nhỏ ĐMCN Đổi công nghệ KH&CN Khoa học công nghệ KT-XH Kinh tế- Xã hội NCKH Nghiên cứu khoa học NC&TK Nghiên cứu & Triển khai FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước 10 GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội 11 12 R&D Research & Development t VCCI Nghiên cứu Triển khai Tô Vietnam Chamber of Commerce and Industry Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam 13 OECD Organisation for Economic Cooperation and Development Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc luận văn 10 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHƢƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ 12 1.1 Tổng quan đổi công nghệ 12 1.1.1 Khái niệm đổi công nghệ 12 1.1.2 Vai trị đổi cơng nghệ 15 1.1.3 Đổi công nghệ doanh nghiệp 17 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới đổi công nghệ doanh nghiệp 19 1.2 Các phƣơng thức hỗ trợ doanh nghiệp đổi công nghệ 23 1.2.1 Hỗ trợ thuế 23 1.2.2 Hỗ trợ tín dụng 25 1.2.3 Hỗ trợ trực tiếp 27 1.2.4 Hỗ trợ đào tạo 28 1.2.5 Các sách ưu đãi Nhà nước việc hỗ trợ doanh nghiệp đổi công nghệ 29 Kết luận Chương 33 Chƣơng THỰC TRẠNG VỀ PHƢƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ CỦA QUỸ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ QUỐC GIA (NATIF) 34 2.1 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Quỹ 34 2.1.1 Chức 34 2.1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn Quỹ 35 2.2 Các phƣơng thức hỗ trợ tài Quỹ 36 2.2.1 Tài trợ phần toàn chi phí cho nhiệm vụ: 36 2.2.2 Cho vay ưu đãi, hỗ trợ lãi suất vay, bảo lãnh vốn vay nhiệm vụ: 36 2.3 Các văn liên quan quy định hoạt động đánh giá, xét chọn nhiệm vụ 37 2.4 Đánh giá thực trạng phƣơng thức hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp đổi công nghệ Quỹ 41 2.4.1 Đánh giá thực trạng việc xét chọn nhiệm vụ Quỹ 41 2.4.2 Đánh giá chung kết đạt hạn chế 43 2.4.3 Nguyên nhân 44 2.4.4 Đánh giá doanh nghiệp, chuyên gia hoạt động đổi công nghệ 49 Kết luận Chƣơng 53 Chƣơng 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI PHƢƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ 54 3.1 Bối cảnh đổi phƣơng thức hoạt động 54 3.1.1 Bối cảnh giới 54 3.1.2 Bối cảnh nước 55 3.2 Kinh nghiệm phƣơng thức hỗ trợ đổi công nghệ số quốc gia giới 55 3.2.1 Kinh nghiệm Mỹ 56 3.2.2 Kinh nghiệm Israel 57 3.2.3 Kinh nghiệm Trung Quốc 59 3.2.4 Kinh nghiệm Thái Lan 62 3.2.5 Bài học kinh nghiệm từ mốt số nước 63 3.3 Giải pháp đổi phƣơng thức hoạt động Quỹ 64 3.3.1 Đổi tư tưởng quản lý 64 3.3.2 Đổi phương pháp quản lý 66 3.3.3 Đổi nội dung tiêu chuẩn hóa cơng việc 67 3.3.4 Đổi phương thức chun mơn hóa cơng việc 68 3.3.5 Đổi phương thức hoạt động đánh giá, xét chọn nhiệm vụ tham gia Quỹ 68 3.3.6 Đề xuất giải vấn đề tài chính, đầu tư cho khoa học công nghệ 71 3.3.7 Đề xuất giải vấn đề liên quan thể chế quản lý nhiệm vụ KH&CN 72 Kết luận Chƣơng 72 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong môi trường quốc tế cạnh tranh ngày gay gắt, nay, công nghệ xem công cụ chiến lược để phát triển kinh tế - xã hội cách nhanh chóng bền vững Thực tế đặt cho (cả cấp độ vĩ mô vi mô) yêu cầu thiết đổi mới, tồn phát triển thân doanh nghiệp quốc gia Đổi cơng nghệ có tầm quan trọng gia tăng thay đổi nguồn lực lợi cạnh tranh phát triển tổ chức Đổi cơng nghệ nâng cao trình độ công nghệ yếu tố then chốt định phát triển lâu dài, bền vững kinh tế Đổi công nghệ việc chủ động thay phần quan trọng (cơ bản, cốt lõi) hay tồn cơng nghệ đã, sử dụng công nghệ khác tiên tiến hơn, hiệu Đổi cơng nghệ giải tốn tối ưu thơng số trình sản xuất như: Năng suất, chất lượng, hiệu quả,… nhằm tạo sản phẩm, dịch vụ phục vụ thị trường Đổi công nghệ sở đưa ứng dụng cơng nghệ hồn tồn chưa có thị trường thông qua việc chuyển giao công nghệ Thực tế đặt cho doanh nghiệp yêu cầu thiết đổi công nghệ, đảm bảo tồn phát triển thân doanh nghiệp quốc gia Hiến pháp 2013 xác định "Phát triển KH&CN quốc sách hàng đầu, giữ vai trò then chốt nghiệp phát triển KT-XH đất nước" Tại Hội nghị Trung ương (khóa XI), Đảng ta Nghị nâng cao chất lượng, hiệu nghiên cứu KH&CN nêu rõ, KH&CN phải thật trở thành động lực then chốt phát triển lực lượng sản xuất đại, nâng cao suất, chất lượng sức cạnh tranh kinh tế, góp phần đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa phát triển kinh tế tri thức, đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 nước công nghiệp đại vào kỷ XXI Bởi vậy, tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng tổ chức, phương thức quản lý, phương thức hoạt động, công tác xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển khoa học cơng nghệ; phương thức đầu tư, sách tài chính, nhiệm vụ quan trọng Nghị số 20/NQ-TW Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI phát triển khoa học cơng nghệ phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Chiến lược phát triển khoa học công nghệ Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 đặt mục tiêu tốc độ đổi công nghệ, thiết bị giai đoạn 2011 - 2015 đạt 10 - 15% giai đoạn 2016 - 2020 đạt 20% Hiện nay, Việt Nam, trình độ công nghệ tiên tiến chủ yếu thuộc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Khối doanh nghiệp nước có trình độ cơng nghệ lạc hậu cao (chiếm 8,1% số doanh nghiệp khảo sát so với số 1,85% khối doanh nghiệp nước ngoài) Thống kê Bộ Khoa học Công nghệ cho biết, doanh nghiệp Việt Nam dành khoảng 0,4% doanh thu hàng năm cho công tác đổi công nghệ Hàn Quốc 10% Theo thống kê Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, có đến 80% máy móc sử dụng doanh nghiệp vừa nhỏ sản xuất cách 30 năm Việc sử dụng máy móc, cơng nghệ lạc hậu doanh nghiệp nhỏ vừa gặp nhiều khó khăn việc nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, bối cảnh hội nhập Một nguyên nhân khiến doanh nghiệp chậm đổi công nghệ nguồn lực tài cịn hạn chế Hiện 96% doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp nhỏ vừa, số đó, doanh nghiệp sản xuất trực tiếp chiếm tỷ lệ thấp Do quy mô nhỏ, tiềm lực tài hạn hẹp nên lực đổi công nghệ doanh nghiệp nhỏ vừa hạn chế Trong đó, doanh nghiệp nhà nước bao cấp để phát triển sản xuất - kinh doanh nên quan tâm đến phát triển lực công nghệ lâu dài Bên cạnh đó, sách hỗ trợ cải tiến, đổi công nghệ chưa thực hấp dẫn, chưa có đủ sở pháp lý để thúc đẩy thu hút doanh nghiệp đầu tư đổi công nghệ Nhiều doanh nghiệp cho rằng, chương trình hỗ trợ doanh nghiệp đổi công nghệ thiết thực, song, doanh nghiệp khó tiếp cận nguồn vốn ưu đãi, lĩnh vực hỗ trợ cịn bó hẹp, điều kiện hỗ trợ khắt khe số chủ trương Nhà nước vướng mắc triển khai vào thực tế Việt Nam thực nhiều biện pháp hồn thiện sách hỗ trợ tài - tín dụng nhằm tạo điều kiện tốt cho doanh nghiệp đầu tư đổi công nghệ Một loạt quỹ hoạt động theo mơ hình định chế tài phi lợi nhuận đời hoạt động phát huy tác dụng Quỹ đổi phát triển khoa học công nghệ quốc gia (Bộ Khoa học Công nghệ), Quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam (Bộ Tài nguyên môi trường), Quỹ hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ (Bộ Kế hoạch đầu tư), Cùng với Chương trình khoa học cơng nghệ Quốc gia, Chương trình trọng điểm Nhà nước khoa học công nghệ Quỹ Phát triển Khoa học Công nghệ, Quỹ Đổi công nghệ Quốc gia ( sau gọi tắt Quỹ) trở thành mắt xích quan trọng kết nối tổ chức khoa học công nghệ, trường đại học với doanh nghiệp Thông qua việc hỗ trợ hoạt động đổi công nghệ doanh nghiệp, Quỹ giải pháp tổ chức thiết thực góp phần tạo dựng thị trường cơng nghệ, hình thành doanh nghiệp khoa học công nghệ, đặc biệt nguồn vốn „„mồi” thu hút nguồn lực xã hội đầu tư phát triển công nghệ Quỹ thành lập vào hoạt động kiện có ý nghĩa quan trọng cộng động khoa học doanh nghiệp ngày đêm tìm kiếm giải pháp đổi công nghệ nhằm phát triển sản phẩm mới, nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm dịch vụ, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế Hoạt động Quỹ đánh dấu đổi quan trọng tư quản lý hoạt động KH&CN theo tinh thần Nghị số 20 Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung Ương Đảng khóa XI Đó đẩy mạnh gắn kết hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ với thực tiễn doanh nghiệp, khoa học công nghệ phục vụ nhu cầu từ thực tế sản xuất kinh doanh, lấy doanh nghiệp làm trung tâm hoạt động đổi cơng nghệ; triển khai sách hỗ trợ hoạt động KH&CN thơng qua Quỹ nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức doanh nghiệp tham gia hoạt động KH&CN, sách phù hợp với đặc thù hoạt động đổi sáng tạo Tính từ thời điểm Quỹ hoạt động (2015) đến nay, Quỹ gặp phải số khó khăn, vướng mắc trongviệc xét chọn nhiệm vụ hoạt động (sau gọi tắt nhiệm vụ) liên quan trực tiếp đến việc tổ chức hội đồng xem xét đánh giá nhiệm vụ, hỗ trợ tài trợ cho doanh nghiệp, đề tài nghiên cứu “Đổi phương thức hoạt động nhằm nâng cao hiệu hoạt động Quỹ đổi công nghệ quốc gia” cần thiết Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Hiện nay, chưa có đề tài nghiên cứu thực trạng hoạt động việc hỗ trợ doanh nghiệp đổi công nghệ Quỹ đổi công nghệ quốc gia, vai trò Nhà nước việc hỗ trợ cho đổi công nghệ Đồng thời, chưa có nghiên cứu nêu rõ trạng, vướng mắc doanh nghiệp thực đổi công nghệ theo hệ thống yêu cầu định sẵn điểm yếu, đề xuất khắc phục điểm yếu sách, biện pháp hành nhà nước việc hỗ trợ doanh nghiệp đổi công nghệ Đã có nhiều cơng trình nước ngồi nước nghiên cứu lý thuyết vai trò nhà nước đổi công nghệ Tuy nhiên đến chưa có cơng trình nghiên cứu xác định khái niệm nội dung đổi công nghệ sách thực tiễn triển khai đổi công nghệ Việt Nam Đồng thời, chưa có nghiên cứu nêu rõ trạng, vướng mắc doanh nghiệp thực đổi công nghệ theo hệ thống yêu cầu định sẵn điểm yếu, đề xuất khắc phục điểm yếu sách, biện pháp hành nhà nước việc hỗ trợ doanh nghiệp đổi công nghệ văn hồn thiện, Quỹ có sở pháp lý để triển khai hoạt động Thứ hai, đánh giá, xét chọn nhiệm vụ đòi hỏi nhiệm vụ phải có mục tiêu rõ ràng, tạo sản phẩm cụ thể dự kiến địa áp dụng từ xác định đầu vào, gắn với nhu cầu sản xuất đời sống, khắc phục dần tình trạng ghép học nhiều nội dung khơng có liên kết đề tài, đồng thời yêu cầu chủ nhiệm nhiệm vụ dành nhiều thời gian để thực tiến độ, bảo đảm chất lượng sản phẩm khoa học đăng ký Thứ ba, tổ chức hướng dẫn doanh nghiệp hiểu, viết đề xuất, thuyết minh nhiệm vụ tham gia xét chọn Quỹ hiệu quả, chất lượng Nâng cao việc quản lý nhiệm vụ theo hướng nâng cao trách nhiệm bên tham gia, đòi hỏi chủ nhiệm tổ chức chủ trì bám sát hợp đồng thực theo tiến độ đề Thứ tư, cải cách thủ tục hành chính, điều chỉnh, bổ sung quy trình, biểu mẫu việc xác định, xét chọn, thẩm định nhiệm vụ Nhằm giảm thời gian xem xét nhiệm vụ (thời gian giảm dự kiến xuống 6-8 tháng- Chi tiết xem Phụ lục đính kèm) Thứ năm, tạo sách hữu hiệu để tập trung giải nhiệm vụ quy mô lớn, liên quan sản phẩm chủ lực, sản phẩm quốc gia mạnh cạnh tranh quốc tế đất nước Khuyến khích nhiệm vụ có định hướng tìm kiếm bí giải mã, khai thác cơng nghệ Có sách đầu tư cho đề tài có triển vọng, nhằm thúc đẩy việc áp dụng kết công nghệ vào sản xuất đời sống Thứ sáu, tổ chức học tập áp dụng phương pháp xây dựng kế hoạch công nghệ, phương thức đánh giá, xét chọn nghiệm thu nhiệm vụ nước tiên tiến để Quỹ thật nòng cốt hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp đổi công nghệ đất nước Việc phải đổi tổ chức tốt khâu đánh giá, xét chọn nhu cầu đầu vào nhiệm vụ 70 Thứ bảy, xây dựng đội ngũ chuyên gia chuyên nghiệp công nghệ, quản lý doanh nhân, có chun mơn phù hợp để tham gia Hội đồng xét chọn đánh giá nhiệm vụ Tập trung phát triển thị trường cơng nghệ Xây dựng sách tạo liên kết cung cầu cơng nghệ khuyến khích việc chuyển giao áp dụng kết khoa học cơng nghệ vào thực tiễn Thứ tám, hồn thiện quy trình cấp quản lý kinh phí từ Quỹ đến tổ chức chủ trì nhanh chóng, kịp thời sử dụng hiệu Xây dựng quy định việc kiểm tra định kỳ nhiệm vụ có phối hợp Quỹ với quan quản lý Bộ Khoa học Cơng nghệ, Bộ Tài nhằm đôn đốc, giám sát việc thực nội dung, tiến độ, sản phẩm , nhiệm vụ theo hợp đồng thuyết minh đề cương phê duyệt Tăng cường công tác kiểm tra giám sát, đánh giá kỳ việc thực nhiệm vụ Có kế hoạch theo dõi đánh giá nhiệm vụ sau kết thúc nghiệm thu Gắn việc đầu tư (sau nghiệm thu) với chất lượng kết nhiệm vụ Thứ chín, gắn quyền hạn trách nhiệm Hội đồng quản lý Quỹ việc lựa chọn nhiệm vụ, triển khai hoạt động liên quan trình tổ chức thực nhiệm vụ trách nhiệm kết quả, hiệu nhiệm vụ 3.3.6 Đề xuất giải vấn đề tài chính, đầu tư cho khoa học cơng nghệ Từ vướng mắc trên, Bộ, Ngành có liên quan cần xem xét, bố trí thực dự án đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật thuộc Chương trình quốc gia sở đề xuất Bộ KH&CN Bên cạnh đó, áp dụng thí điểm chế định thầu gói thầu có tính chất nghiên cứu, thử nghiệm, mua bán quyền sở hữu trí tuệ nhiệm vụ thuộc Chương trình quốc gia để đảm bảo tiến độ hiệu triển khai nhiệm vụ KH&CN; sớm có hướng dẫn chế vay vốn ưu đãi hỗ trợ toàn lãi suất vay để triển khai thí điểm số nhiệm vụ thuộc Chương trình quốc gia; thúc đẩy Bộ, Ngành phân cấp giao quản lý Chương trình tập trung đẩy nhanh tiến độ triển khai Chương trình phân cấp giao quản lý 71 3.3.7 Đề xuất giải vấn đề liên quan thể chế quản lý nhiệm vụ KH&CN Một yếu tố quan trọng xác định nhiệm vụ, xác định mục tiêu cụ thể, rõ ràng, thuộc vấn đề sách, thực tiễn sản xuất đặt Những cấp làm nhiệm vụ đặt hàng đưa địa ứng dụng, chịu trách nhiệm tham gia quản lý (giám sát, bố trí kinh phí ứng dụng nhân rộng) Trong tổ chức thực nhiệm vụ KH&CN cần nhìn rõ đặc điểm trội, vấn đề mang tính hệ thống, liên kết, phối hợp với bộ, ngành để trở thành chuỗi giá trị Sự gắn kết tổ chức KH&CN trung ương với địa phương cần chặt chẽ để tăng tính chủ động, tính tự chịu trách nhiệm cán nghiên cứu khoa học địa phương Bộ KH&CN nghiên cứu việc tái cấu lại chương trình quốc gia lấy doanh nghiệp làm chủ thể, lấy sản xuất làm mục đích; tập trung nguồn lực đầu tư có trọng điểm, trọng tâm, đầu tư “tới ngưỡng” để hình thành, phát triển sản phẩm hàng hóa thương hiệu Việt Nam công nghệ cao, công nghệ tiên tiến, nâng cao lực đổi công nghệ doanh nghiệp tiềm lực công nghệ quốc gia Kết luận Chƣơng Đổi phương thức hoạt động hỗ trợ cho doanh nghiệp đổi công nghệ nhằm nâng cao hiệu hoạt động Quỹ, tác giả đưa bối cảnh đổi phương thức hoạt động giới Việt Nam nay, bên cạnh tác giả lấy dẫn chứng kinh nghiệm phương thức hỗ trợ cho hoạt động đổi công nghệ tiêu biểu số quốc gia giới như: Mỹ, Israel, Trung Quốc, Thái Lan qua rút học kinh nghiệm từ số nước; Tác giả đưa năm nhóm giải pháp đổi phương thức hoạt động Quỹ gồm: Đổi tư tưởng quản lý, đổi phương pháp quản lý, đổi nội dung tiêu chuẩn hố cơng việc, đổi phương thức chun mơn hố cơng việc Bên cạnh tác giả mạnh dạn Đề xuất giải vấn đề tài chính, đầu tư cho KH&CN; Đề xuất giải vấn đề liên quan đến thể chế quản lý nhiệm vụ KH&CN 72 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Những kết Luận văn: Tác giả trình bày sở lý luận thực tiễn phương thức hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp đổi công nghệ, cụ thể khái niệm đổi cơng nghệ, vai trị đổi cơng nghệ, nhu cầu phương thức hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp đổi cơng nghệ Đồng thời nêu lên thực trạng phương thức hỗ trợ doanh nghiệp đổi công nghệ, kinh nghiệm sách tương đối điển hình số nước để áp dụng hỗ trợ cho việc đổi công nghệ doanh nghiệp Việt Nam Đánh giá thực trạng phương thức hoạt động số vướng mắc, bất bất cập văn sách ngành Khoa học Cơng nghệ nói chung Quỹ Natif nói riêng Tác giả tập trung phân tích trạng số phương thức hoạt động quỹ (văn bản, máy, quy trình) bên cạnh nêu lên kết đạt được, hạn chế nguyên nhân Đã đề xuất số xuất giải pháp đổi phương thức hoạt động nhằm nâng cao hiệu hoạt động Quỹ để hỗ trợ doanh nghiệp, tổ chức, cá đổi cơng nghệ góp phần nâng cao suất chất lượng sản phẩm, dịch vụ, công nghệ… bên cạnh tác giả đưa quy trình xét chọn nhiệm vụ rút gọn xuống 6-8 tháng nhằm giảm bớt thời gian cho doanh nghiệp tham gia Quỹ, đồng thời giúp Doanh nghiệp đổi công nghệ nắm bắt nhiều hội để phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh để nâng cao suất chất lượng sản phẩm, dịch vụ Trong thời gian tới, tác giả tiếp tục hoàn thiện nội dung nghiên cứu trên, đồng thời tập trung nghiên cứu, đánh giá làm rõ phương thức hoạt động Quỹ nói riêng ngành KH&CN nói chung nhằm tạo điều kiện tốt hỗ trợ cho hoạt động đổi công nghệ doanh nghiệp Khuyến nghị Thông qua Cơ quan điều hành Quỹ, tác giả khuyến nghị: 73 - Hội đồng quản lý Quỹ có ý kiến đạo hướng dẫn Quỹ giải vấn đề vướng mắc thực văn liên quan đến xét chọn, thẩm định, phê duyệt, ký hợp đồng cấp kinh phí thực nhiệm vụ Quỹ tài trợ - Lãnh đạo Bộ Khoa học công nghệ Hội đồng quản lý Quỹ có ý kiến đạo để cụ thể hóa Quyết định Thủ tướng Chính phủ quy định cho Quỹ vừa đơn vị nghiệp, vừa tổ chức tài nhà nước - Bộ tài Bộ Khoa học Cơng nghệ nghệ hồn tất nội dung sớm ban hành Thông tư hướng dẫn tài cho vay ưu đãi, hỗ trợ lãi suất vay bảo lãnh để vay vốn Quỹ đổi cơng nghệ quốc gia, nhằm nhanh chóng triển khai phương thức hoạt động để hỗ trợ doanh nghiệp đổi công nghệ tiếp cận với nguồn vốn ưu đãi Quỹ đổi công nghệ quốc gia bảo lãnh để doanh nghiệp đổi công nghệ vay vốn từ nguồn vốn ngân hàng thương mại 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Lê Xuân Bá & Vũ Xuân Nguyệt Hồng chủ biên (2008), „Chính sách huy động nguồn vốn cho đầu tư ĐMCN doanh nghiệp‟, NXB Thống Kê [2] Bộ Công nghiệp (2006), Báo cáo tổng hợp kết đánh giá trình độ cơng nghệ ngành cơng nghiệp, Vụ KH&CN tổng hợp [3] Nguyễn Sỹ Lộc tác giả (2006), Quản lý Khoa học Công nghệ cho Doanh nghiệp, NXB Khoa học Kỹ thuật [4] Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006) Luật Chuyển giao công nghệ số 80/2006/QH11 [5] Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013) Luật Khoa học công nghệ số 29/2013/QH13 [6] Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013) Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp số 32 /2013/QH13 [7] Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014) Luật đầu tư số 67/2014/QH13 [8] Sở Khoa học Công nghệ Hà Nội (2010), Kỷ yếu nhiệm vụ nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ thành phố Hà Nội 2001-2005 [9] Nguyễn Văn Thu (2007), “Về sách hỗ trợ ĐMCN cho doanh nghiệp vừa nhỏ”, Tạp chí hoạt động KHCN, số tháng 2/2007 Nguyễn Văn Thu (2007), “Về sách hỗ trợ ĐMCN cho doanh nghiệp vừa nhỏ”, Tạp chí hoạt động KHCN, số tháng 2/2007 [10] Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2010), Giáo trình quản lý cơng nghệ, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân [11] Nguyễn Quang Tuấn (2007), “Vốn xã hội cho phát triển khoa học công nghệ triển vọng cho Việt Nam”, Tạp chí sách KH&CN số 14/2007 75 [12] Trần Văn Tùng (2007), “Đổi công nghệ số nước Đơng Á”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế trị giới, số 5/2007, tr3-14 [13] Nguyễn Hữu Xuyên (2014), Chính sách khoa học Đổi công nghệ, NXB Đại học Kinh tế quốc dân [14] Nguyễn Hữu Xuyên, Nguyễn Đình Bình (2014), Đẩy mạnh hoạt động đổi công nghệ doanh nghiệp ngành cơng nghiệp hỗ trợ điện tử Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Phát triển; Số 209 (2), tháng 11/2014 Tài liệu web [15] Một số trang web: www.chinhphu.vn; www.most.gov.vn; www.moit.gov.vn để tra văn pháp luật liên quan tới đổi công nghệ, [16] Qũy phát triển khoa học công nghệ quốc gia (T3/2012) Danh sách (đợt 1) đề tài NCCB khoa học tự nhiên Quỹ phát triển Khoa học Công nghệ nghệ quốc gia tài trợ năm 2011 (http://nafosted.gov.vn/index.php/vi/danh-sach-tai-tro/ho-tro-doanhnghiep-119/ [17] Tạp chí tài (T4/2012) Quỹ phát triển khoa học cơng nghệ: Liệu có đủ cho doanh nghiệp nội địa? (http://www.tapchitaichinh.vn/nghiencuu-trao-doi/quy-phat-trien-khoa-hoc-cong-nghe-lieu-co-du-cho-doanhnghiep-noi-dia-8729.html#_ftn1) [18] Kinh tế Sài Gòn online (T8/2016) Doanh nghiệp Việt Nam ngày tụt hậu công nghệ (http://www.thesaigontimes.vn/147486/Doanh-nghiepViet-Nam-ngay-cang-tut-hau-ve-cong-nghe.html) Tài liệu tiếng Anh [19] Frederick Betz (1998), Strategic Technology Management, Mc Graw-Hill [20] Christopher Freeman (2008), Systems of Innovation: Selected Essays in Evolutionary Economics, Edward Elgar Publishing Ltd 76 [21] Tarek M Khalil(2002), Management of technology, Mc Graw-Hill [22] OECD (1996), Proposed guidelines for collecting and interpreting technological innovation data, Oslo manual [23] Melissa A Schilling (2009), Strategic Management of Technological Innovation, Mc Graw-Hill 77 PHỤ LỤC 78 10

Ngày đăng: 21/09/2020, 20:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Lê Xuân Bá & Vũ Xuân Nguyệt Hồng chủ biên (2008), „Chính sách huy động các nguồn vốn cho đầu tư ĐMCN của doanh nghiệp‟, NXB Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách huy động các nguồn vốn cho đầu tư ĐMCN của doanh nghiệp
Tác giả: Lê Xuân Bá & Vũ Xuân Nguyệt Hồng chủ biên
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2008
[9] Nguyễn Văn Thu (2007), “Về chính sách hỗ trợ ĐMCN cho doanh nghiệp vừa và nhỏ”, Tạp chí hoạt động KHCN, số tháng 2/2007 Nguyễn Văn Thu (2007), “Về chính sách hỗ trợ ĐMCN cho doanh nghiệp vừa và nhỏ”, Tạp chí hoạt động KHCN, số tháng 2/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về chính sách hỗ trợ ĐMCN cho doanh nghiệp vừa và nhỏ”, "Tạp chí hoạt động KHCN, số tháng 2/2007" Nguyễn Văn Thu (2007), “Về chính sách hỗ trợ ĐMCN cho doanh nghiệp vừa và nhỏ”
Tác giả: Nguyễn Văn Thu (2007), “Về chính sách hỗ trợ ĐMCN cho doanh nghiệp vừa và nhỏ”, Tạp chí hoạt động KHCN, số tháng 2/2007 Nguyễn Văn Thu
Năm: 2007
[10] Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2010), Giáo trình quản lý công nghệ, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản lý công nghệ
Tác giả: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân
Năm: 2010
[11] Nguyễn Quang Tuấn (2007), “Vốn xã hội cho phát triển khoa học và công nghệ và triển vọng cho Việt Nam”, Tạp chí chính sách KH&CN số 14/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vốn xã hội cho phát triển khoa học và công nghệ và triển vọng cho Việt Nam”
Tác giả: Nguyễn Quang Tuấn
Năm: 2007
[12] Trần Văn Tùng (2007), “Đổi mới công nghệ ở một số nước Đông Á”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế và chính trị thế giới, số 5/2007, tr3-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới công nghệ ở một số nước Đông Á”
Tác giả: Trần Văn Tùng
Năm: 2007
[14] Nguyễn Hữu Xuyên, Nguyễn Đình Bình (2014), Đẩy mạnh hoạt động đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ điện tử Việt Nam, Tạp chí Kinh tế và Phát triển; Số 209 (2), tháng 11/2014.Tài liệu web Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đẩy mạnh hoạt động đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ điện tử Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hữu Xuyên, Nguyễn Đình Bình
Năm: 2014
[19] Frederick Betz (1998), Strategic Technology Management, Mc Graw-Hill Sách, tạp chí
Tiêu đề: Strategic Technology Management
Tác giả: Frederick Betz
Năm: 1998
[20] Christopher Freeman (2008), Systems of Innovation: Selected Essays in Evolutionary Economics, Edward Elgar Publishing Ltd Sách, tạp chí
Tiêu đề: Systems of Innovation: Selected Essays in Evolutionary Economics
Tác giả: Christopher Freeman
Năm: 2008
[21] Tarek M Khalil(2002), Management of technology, Mc Graw-Hill Sách, tạp chí
Tiêu đề: Management of technology
Tác giả: Tarek M Khalil
Năm: 2002
[23] Melissa A Schilling (2009), Strategic Management of Technological Innovation, Mc Graw-Hill Sách, tạp chí
Tiêu đề: Strategic Management of Technological Innovation
Tác giả: Melissa A Schilling
Năm: 2009
[16] Qũy phát triển khoa học và công nghệ quốc gia (T3/2012) Danh sách (đợt 1) đề tài NCCB trong khoa học tự nhiên được Quỹ phát triển Khoa học và Công nghệ nghệ quốc gia tài trợ năm 2011 (http://nafosted.gov.vn/index.php/vi/danh-sach-tai-tro/ho-tro-doanh-nghiep-119/ Link
[17] Tạp chí tài chính (T4/2012) Quỹ phát triển khoa học công nghệ: Liệu có đủ cho doanh nghiệp nội địa? (http://www.tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/quy-phat-trien-khoa-hoc-cong-nghe-lieu-co-du-cho-doanh-nghiep-noi-dia-8729.html#_ftn1) Link
[18] Kinh tế Sài Gòn online (T8/2016) Doanh nghiệp Việt Nam ngày càng tụt hậu về công nghệ (http://www.thesaigontimes.vn/147486/Doanh-nghiep-Viet-Nam-ngay-cang-tut-hau-ve-cong-nghe.html)Tài liệu tiếng Anh Link
[2] Bộ Công nghiệp (2006), Báo cáo tổng hợp kết quả đánh giá trình độ công nghệ các ngành công nghiệp, Vụ KH&CN tổng hợp Khác
[3] Nguyễn Sỹ Lộc và các tác giả (2006), Quản lý Khoa học Công nghệ cho Doanh nghiệp, NXB Khoa học và Kỹ thuật Khác
[4] Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006) Luật Chuyển giao công nghệ số 80/2006/QH11 Khác
[5] Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013) Luật Khoa học và công nghệ số 29/2013/QH13 Khác
[6] Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013) Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp số 32 /2013/QH13 Khác
[7] Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014) Luật đầu tư số 67/2014/QH13 Khác
[8] Sở Khoa học và Công nghệ Hà Nội (2010), Kỷ yếu nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ thành phố Hà Nội 2001-2005 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w