Hình thức làm việc theo nhóm còn đơn điệu. Học sinh không tập trung chú ý, mất trật tự, những học sinh lười có cơ hội trốn tránh công việc ỷ lại vào các bạn trong nhóm. Học sinh chưa thực sự hứng thú tham gia hoạt động nhóm và thi đua giữa các nhóm. Học sinh lạc đề, thảo luận chưa đúng nội dung yêu cầu. Trình bày ý kiến thảo luận hoặc sản phẩm hoạt động nhóm còn sơ sài. Các nhóm chỉ đọc kết quả, giáo viên nhắc lại, chưa có ý kiến phản biện, phỏng vấn, tranh luận để khai thác sâu hơn nội dung bài.
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SÁNG KIẾN Tên đề tài sáng kiến : “Giáo dục trí tuệ cảm xúc cho học sinh thơng qua dạy học Mĩ thuật” Chủ đầu tư tạo sáng kiến Lĩnh vực áp dụng sáng kiến : Bộ môn học Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử ngày tháng năm học 2019-2020 Mô tả chất sáng kiến : 4.1 Tình trạng giải pháp Trong q trình giảng dạy tơi nhận thấy q trình học tập mơn mĩ thuật học sinh cịn rụt rè, chưa mạnh dạn cách thể vẽ việc tham gia nhận xét đánh giá Q trình tham gia hoạt động nhóm em cịn nhiều hạn chế Cụ thể là: - Hình thức làm việc theo nhóm cịn đơn điệu - Học sinh không tập trung ý, trật tự, học sinh lười có hội trốn tránh cơng việc ỷ lại vào bạn nhóm - Học sinh chưa thực hứng thú tham gia hoạt động nhóm thi đua nhóm - Học sinh lạc đề, thảo luận chưa nội dung yêu cầu - Trình bày ý kiến thảo luận sản phẩm hoạt động nhóm cịn sơ sài Các nhóm đọc kết quả, giáo viên nhắc lại, chưa có ý kiến phản biện, vấn, tranh luận để khai thác sâu nội dung Chính vậy, giáo dục trí tuệ cảm xúc trẻ cần thiết dạy học qua việc tổ chức học theo nhóm 4.2 Nội dung cải tiến, sáng tạo để khắc phục nhược điểm : 4.2.1 Đối với vấn đề cần giải vấn đề cũ Khi nghiên cứu đề tài nêu thân tham gia dự số trường địa bàn huyện tìm nguyên nhân sau: - Giáo viên chưa đọc cảm xúc trẻ, nhận thức chưa đầy đủ chất, quy trình, ưu điểm, hạn chế làm việc theo nhóm - Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm chưa cụ thể, câu hỏi thảo luận chưa cô đọng - Giáo viên chưa quan tâm đến cảm xúc thành viên nhóm, khơng động viên gây hứng thú kịp thời - Giáo viên chưa hướng dẫn cụ thể cách thức hoạt động nhóm trình bày ý kiến, nêu quan điểm - Cơ sở vật chất, phịng mơn chưa đáp ứng nhu cầu áp dụng hình thức thảo luận nhóm - Học sinh khơng chuẩn bị đồ dùng học tập tốt trước đến lớp - Nhiều em học sinh chưa muốn thay đổi mình, cịn phụ thuộc vào mẫu sẵn có sách giáo khoa, tranh ảnh có sẵn, nên em ln bị động, sáng tạo, thiếu hiểu biết sống - Học sinh phải học nhiều mơn học khác nên thời gian học môn Mĩ thuật - Đa số đối tượng học sinh nông thôn nên chưa mạnh dạn để tham gia đóng góp ý tưởng làm việc theo nhóm - Phần lớn phụ huynh học sinh quan tâm đến việc giáo dục em học tập mơn Mĩ thuật, em có chuẩn bị từ đồ dùng, dụng cụ học tập đến việc sưu tầm tranh, ảnh Do vậy, để giải tình trạng này, thân tơi nhận thấy cần phải có số giải pháp nhằm phát triển khả độc lập, sáng tạo học sinh, từ giúp em có nhìn tốt đẹp mơn học Mĩ thuật, tồn đẹp sống 4.2.2 Đối với vấn đề cần giải vấn đề Thông qua vẽ trao dồi nhận thức đẹp, thẫm mĩ, cách cảm thụ không gian, màu sắc yếu tố tạo hình thơng qua vẽ cá nhân sản phẩm hoạt động nhóm Tất yếu tố mỹ cảm giúp trí tuệ cảm xúc chúng lành mạnh, trí não trẻ phát triển hồn thiện từ chúng biết yêu biết quý đẹp Lợi ích mà cảm xúc mang lại thúc đẩy hành động, đặc biệt môn học vẽ tranh, cảm xúc khiến trẻ bị đe dọa chí tức giận trẻ đưa vào tranh hình ảnh tiêu cực Người giáo viên thông minh cảm xúc dễ nhận điều qua việc tìm hiểu trị chuyện trẻ có biện pháp giáo dục theo hướng tích cực Trẻ cha mẹ yêu thương chăm sóc tốt, cảm xúc tác động tích cực vào trẻ người giáo viên phải người thông minh cảm xúc nhận cảm xúc cơng cụ để ta hiểu người khác cách chân thành qua hoạt động nhóm, tổ chức trị chơi giáo dục trí tuệ cảm xúc, niềm say mê vẽ tranh Môn Mĩ thuật môn nghệ thuật chứa đựng thực huyễn tưởng, hợp lý tưởng chừng phi lý, nằm bề mặt ý thức ẩn đáy sâu tiềm thức người Chính mà Thủ tướng Phạm Văn Đồng từ 20 năm trước, tác phẩm “Tổ quốc ta, nhân dân ta, nghiệp ta người nghệ sĩ”, nói: Nghệ thuật có “tác dụng sâu xa, lâu dài, bền vững vô cùng” công chúng Đến lúc cịn “cần cơm” góp phần lớn xây dựng nhân cách bền vững người Vì bên cạnh việc dạy vẽ người giáo viên cần phải giáo dục toàn diện, nhân cách, đạo đức, lối sống cho học sinh giúp em yêu quý, nhận thức đẹp Bởi đẹp khơng phải khó hiểu, gắn liền với thực đời sống, phải qua lăng kính đời sống tình cảm, nội tâm, lịng người vẽ, rung động người thưởng thức Có thể hồn tranh em, dạy nghệ thuật nghĩa Từ năm 2011, tơi cơng tác Trường Tiểu học Võ Thị Sáu, Tam Đàn, Phú Ninh phân công giảng dạy mĩ thuật từ đến Lúc ngơi trường cịn nghèo sở vật chất đời sống đa số phụ huynh cịn nhiều khó khăn Trong suốt q trình giảng dạy trường tơi nhận em rụt rè, thiếu tự tin học tập mơn Mĩ thuật Chính điều ấy, tơi nghĩ phải tạo cho em mạnh dạn suy nghĩ cách thể Qua đó, em thấy học mĩ thuật em ngồi cặm cụi vẽ hay hoạt động có sẵn mà lúc em tự thể cảm xúc, hiểu biết, suy nghĩ giới xung quanh Đồng thời, em cịn tranh luận hay đẹp, phát chỗ chưa tốt tác phẩm sản phẩm mà em tạo Từ đó, em sáng tạo tác phẩm đẹp Năm học 20202021 nước bắt tay vào công đổi giáo dục theo chương trình phổ thơng 2018 Môn nghệ thuật đưa vào THPT xếp vào nhóm mơn học tự chọn bắt buộc Vì thế, băn khoăn làm để em mạnh dạn học tập trình vẽ diễn đạt suy nghĩ, ý kiến cách tự tin Để tháo gỡ điều nghĩ nên bắt đầu việc giáo dục trí tuệ cảm xúc cho học sinh thơng qua dạy học Mĩ thuật để em mạnh dạn hơn trình học Mĩ thuật Vì tơi chọn đề tài : “Giáo dục trí tuệ cảm xúc cho học sinh thông qua dạy học Mĩ thuật” để thực năm học 2019-2020 4.3 Các điều kiện phương tiện cần thiết để thực áp dụng giải pháp: Những chuyên đề nghiên cứu vấn đề cách dạy mang tính truyền thống cải tiến, bổ sung cần so sánh cách thức dạy học quen dùng với phương pháp có đổi để thấy ưu điểm nhược điểm phương pháp cụ thể Giống nội dung môn học, cải tiến đổi phương pháp sở kế thừa, bổ sung, phát triển định hướng đắn, khơng có đổi lại khơng xuất phát từ sẵn có, có, cần loại bỏ yếu tố chưa có hiệu quả, thêm vào sáng kiến có hiệu cao, tích cực hấp dẫn người học hơn, đổi mới, đổi để phù hợp với xu hướng phát triển xã hội Ngày tháng 12 năm 2000 Quốc hội khóa X nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam họp lần thứ thông qua Nghị 40/2000/QH10 việc đổi chương trình giáo dục trường phổ thơng Trong đó, đổi nội dung lẫn phương pháp giáo dục theo cấp học, bậc học Nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, phù hợp với thực tiễn truyền thống Việt Nam; tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông nước phát triển khu vực giới Từ năm học 2008-2009, Bộ Giáo dục Đào tạo phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” (Chỉ thị số 40/2008/BGDĐT ngày 22/7/2008) Sở Giáo dục - Đào tạo Quảng Nam, Phòng Giáo dục - Đào tạo Phú Ninh phát động trường phổ thông địa bàn hưởng ứng vận động Căn thông tư 22/2016TT- BGDĐT sửa đổi bổ sung qui định đánh giá học sinh tiểu học, kèm TT 30/2014/TT- BGDĐT Thực kế hoạch số 2829/KH-SGD-ĐT, ngày 04/9/2008 Sở Giáo dục Đào tạo Quảng Nam ; Kế hoạch số 342/KH-PGD-ĐT Phòng Giáo dục Đào tạo Phú Ninh việc triển khai thực vận động Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực, trường Tiểu họcVõ Thị Sáu, xây dựng kế hoạch tổ chức thực vận động cấp Phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” có nội dung: - Xây dựng trường lớp xanh , sạch, đẹp, an tồn - Dạy học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm, lứa tuổi học sinh địa phương, giúp em tự tin học tập - Rèn luyện kỹ sống cho học sinh - Tổ chức hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh - Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa cách mạng địa phương - Căn vào công văn số 195/GDĐT việc học sinh nghỉ học phịng chống Covid- 19 Ngồi cịn tham khảo chun mơn từ tài liệu như: - Chương trình đào tạo giáo viên THCS môn mĩ thuật - Bộ giáo dục Đào tạo - Hà Nội tháng 9/ 2006 - Như Thiết – Đưa đẹp vào sống NXB Sự thật 1986 - Jacques Charpier Pirre Secchrs – Nghệ thuật hội họa NXB Trẻ - 1996 - Phương pháp dạy học mĩ thuật - Giáo trình dành cho sinh viên CĐSP – Nxb Giáo dục - Người thầy- Frank McCourt - Nguyễn Gia Trí- Sáng tạo - Khát vọng sống – Irving Stone (Vũ Đình Bình dịch) 4.4 Các bước thực giải pháp, cách thức thực giải pháp 4.4.1 Các bước thực giải pháp STT 10 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Xác định hình thức học tập( giao tập thực hành hay lí thuyết theo nhóm Chia nhóm Đặt tên nhóm Cử nhóm trưởng, thư kí, phân cơng cơng việc cho thành viên Sắp đặt vị trí nhóm Giao cơng việc cụ thể cho nhóm Nêu nhiệm vụ, nội dung cơng việc Đề xuất thời gian thực Yêu cầu thực - Chuẩn bị nhận xét bổ sung tổng kết nội dung toàn 4.4.2 Cách thức thực giải pháp - Số lượng thành viên nhóm tùy nội dung, hoạt động mà giáo viên chia nhóm cho phát huy hiệu cao Nhóm hình thành cộng tác kết hợp học sinh có chí hướng thực vấn đề với Các thành viên nhóm phải đồn kết, khơng có bất đồng hay mâu thuẫn cá nhân Nếu có giáo viên khéo léo giải mâu thuẫn cho em, giúp em gắn kết hiểu Sau tập hợp đủ số thành viên, nhóm tiến hành bầu nhóm trưởng Các nhóm bầu nhóm trưởng cở sở tự thỏa thuận với - Tiêu chí để bầu nhóm trưởng là: Nhóm trưởng người có khả giao tiếp tốt, tạo mối quan hệ thân thiện với thành viên nhóm Có khả đánh giá, tổng hợp vấn đề Có khả nhân sự: phân chia nhiệm vụ, giao nhiệm vụ cho thành viên, đánh giá vấn đề Ngoài cơng việc thành viên nhóm, nhóm trưởng cịn phải đảm nhận cơng việc: Thống ý kiến thành viên, đại diện thức nhóm, phân nhiệm vụ thực cho thành viên - Các mục tiêu nêu cần cụ thể Nội dung làm việc theo nhóm cần cụ thể, có trọng tâm.Cần khuyến khích học sinh tham gia với thái độ đắn Động viên khích lệ học sinh nói, rụt rè tham gia Đối với học sinh kém, giáo viên cần có hệ thống câu hỏi phụ dễ hiểu để yêu cầu em trao đổi nêu ý kiến Có phương pháp tổ chức điều hành dạy học theo nhóm Kiến thức giáo viên phải vững vàng để đáp ứng nội dung thảo luận (đặc biệt với thuộc phân môn thường thức mĩ thuật) Cần làm rõ vấn đề đưa thảo luận, tóm tắt kết làm việc nhóm, nhận xét xác đáng, khơng chung chung, tinh thần khích lệ động viên học sinh - Khơng lạm dụng hình thức làm việc theo nhóm, tiết dạy lập kế hoạch cho lần thảo luận nhóm (đối với lí thuyết) áp dụng làm việc theo nhóm yêu cầu thực hành - Nghiên cứu kĩ phương pháp dạy học để hiểu rõ chất hình thức làm việc theo nhóm giúp áp dụng hợp lý dạy, cần hiểu rõ ưu điểm để áp dụng, lường hạn chế hình thức làm việc theo nhóm để có kế hoạch khắc phục Giáo viên cần nhắc nhở học sinh chuẩn bị tốt đồ dùng học tập, giáo viên cần có kĩ tổ chức, chuẩn bị chu đáo đảm bảo tính thực tiễn, tính khoa học, tính sư phạm, bám sát mục tiêu học để đưa yêu cầu làm việc theo nhóm (hệ thống câu hỏi ngắn gọn, súc tích, phù hợp đối tượng, giao nhiệm vụ quy định thời gian cụ thể cho nhóm, xác định rõ vai trị người giáo viên hoạt động người hướng dẫn để học sinh chủ động hoạt động nhóm, khơng áp đặt học sinh làm theo ý tưởng giáo viên Giáo viên cần đưa tiêu chí thi đua, tránh ganh đua nhóm để em tích cực, đồn kết tham gia hoạt động học Trong thời gian hoạt động nhóm giáo viên bao quát lớp nhắc nhở học sinh cá biệt khơng tích cực tham gia, phương pháp thảo luận cần kết hợp vấn đáp để bổ sung, khắc sâu kiến thức Khi trình bày ý kiến thảo luận, giáo viên nên khuyến khích em cịn rụt rè thay có số học sinh có khiếu thuyết trình lên bảng để em tự tin hơn, cần nêu lên nội dung thảo luận nhóm dựa sở hình ảnh trực quan cụ thể, giáo viên gợi ý để học sinh nêu lên số câu hỏi vấn phản biện nhóm khác giúp bổ sung kiến thức bài, tạo tâm lí hứng thú học, nhận xét bổ sung cần xác, đánh giá cơng bằng, khách quan, biểu dương nhóm hồn thành xuất sắc Vận dụng linh hoạt trò chơi phương pháp hoạt động nhằm để củng cố kiến thức, nâng cao trí tuệ cảm xúc cho học sinh thông qua việc dạy học mĩ thuật 4.4.3 Áp dụng giải pháp Môn mỹ thuật mơn học nghệ thuật Vì giáo viên phải tổ chức cho học nhẹ nhàng thoải mái mang tính nghệ thuật tổ chức nhiều hình thức lồng ghép trị chơi Lồng ghép trị chơi khơng kích thích em hoạt động mà cịn giúp em phát triển trí nhớ, trí tưởng tượng sáng tạo thơng qua việc tái tạo nội dung, hình tượng, tiếng kêu, tiếng động để xây dựng hình ảnh vẽ Trị chơi “cắt dán tiếp sức” Mơ hình trị chơi sau: Nền (thành viên đứng bảng để dán) Hoạ tiết ( Thành viên 2) Cắt di chuyển Đưa cho thành viên Hoạ tiết ( thành viên 3) Cắt di chuyển Đưa cho thành viên Hoạ tiết ( thành viên 4) Cắt di chuyển Đưa cho thành viên … Sau thời gian quy định trò chơi kết thúc, giáo viên dựa làm nhóm để đánh giá khả tiếp thu học sinh nhóm + Trị chơi “ Tìm hình vẽ mảng” Thành viên Thành viên Thành viên (vẽ hoạ tiết 1) (vẽ họa tiết 2) …(vẽ hoạ tiết )… + Trị chơi “Tìm vật tương ứng” Ví dụ: Bài “Trang trí hình vng” sau : Gạch hoa – Hộp bánh – Cửa sổ – Khăn tay – Thảm – Túi xách… Trị chơi “Nhìn nhanh nói nhanh” Ví dụ : Hình A Hình B Hình C Và họa tiết khác cắt rời thành mảng nhỏ, học sinh nhóm quan sát hình họa tiết hình trang trí lớn để nối họa tiết với hình trang trí cho Cụ thể họa tiết rời sau: Họa tiết1 Họa tiết Họa tiết Học sinh nối ô họa tiết A, B, C…với ô số 1, 2, 3… Sao cho mảng hình chọn Hoặc trị chơi này, chơi cách nối tìm lời bước phần hình cho trình tự bước Cụ thể, phần hình là: Hình a Hình b Và phần lời: Vẽ hình tượng vào Vẽ chi tiết mảng phụ Hình c Tìm bố cục, xếp cc mảng chính, phụ Hình d Vẽ màu Qua việc chơi trò chơi hoạt động nhóm nhằm giúp em quên mệt mỏi, thấy hứng thú với mơn học, tạo khơng khí đồn kết thành viên nhóm, đồng thời giúp em nhớ lâu kiến thức học Thơng qua q trình chơi, em thấy hay bố cục, hoạ tiết màu sắc, việc cần thiết phải làm trình tự bước học để mang lại hiệu cao cho vẽ 4.5 Chứng minh khả áp dụng sáng kiến Sau học sinh hoàn thành vẽ mình, học sinh mang sản phẩm lên trưng bày, tuỳ nội bung học mà giáo viên có hình thức tổ chức khác Sau giáo viên gọi học sinh nhận xét bạn tìm u thích Trong q trình bạn tham gia nhận xét học sinh lớp tham gia đóng góp ý kiến theo nhóm tranh luận nội dung, bố cục, màu sắc Các em đưa câu hỏi như: Vì bạn chọn đẹp nhất? Theo kiến có bố cục chặt chẽ màu sắc đẹp Hay Bạn nhận xét màu sắc chưa tốt, ta phải sửa để đẹp hơn? Học sinh tham gia nhận xét đưa quan điểm để bảo vệ nhận xét Giáo viên đóng vai trị người dẫn lắng nghe ý kiến tơn trọng ý kiến đóng góp em Bên cạnh giáo viên tuyên dương nhóm có ý tưởng hay cho phần nhận xét, cần giáo viên rõ để em hiểu tổng kết lại Qua giúp học sinh học tập kinh nghiệm để vẽ tốt vẽ Những em hồn thành tốt vẽ, giáo viên khen, khuyến khích, tuyên dương em để vẽ tốt sau Cịn em chưa hồn thành giáo viên động viên, khích lệ em cố gắng hồn thành vẽ sau Mỗi học kì hay tháng giáo viên tổ chức mở triển lãm tranh theo chủ đề Các em tham gia cá nhân theo nhóm Ví dụ triển lãm tranh chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam hay ngày thành lập Đoàn… Qua tạo điều kiện cho em có khiếu có điều kiện thể mình, nhóm thể tinh thần đồn kết học hỏi lẫn trường Mặc khác thông qua tranh vẽ cịn thể tình cảm em thầy cơ, bạn bè, gia đình xa tình u với q hương đất nước thơng tin cần bảo mật: Khơng có Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Bằng hoạt động thực tế lớp học Ứng dụng giải pháp vào học cụ thể: Chủ đề 2: Chúng em với giới động vật (Lớp 4) Đối với hình thức làm việc theo nhóm tổ chức cho em hoạt động nhóm theo bước sau: Bước 1: Chia lớp làm nhóm (mỗi nhóm khoảng học sinh) Bước 2: Đặt tên nhóm (các nhóm tự bầu nhóm trưởng, thư kí) Bước 3: Sắp đặt vị trí nhóm theo sơ đồ chỗ ngồi sau Với cách xếp sơ đồ chỗ ngồi tất học sinh hướng lên bảng, giáo viên dễ quan sát học sinh, nhóm có thảo luận bàn bạc độc lập Bước 4: Giao nhiệm vụ - Nhóm 1: Thảo luận tranh “Động vật sống nước” - Nhóm 2: Thảo luận tranh “Động vật sống cạn” - Nhóm 3: Thảo luận tranh “Thảo luận điểm khác tranh này” - Nhóm 4: Thảo luận tranh “Thảo luận điểm giống tranh này” Bước 5: Giới thiệu trực quan cụ thể câu hỏi thảo luận nhóm Bước 6: Đề xuất thời gian thực (5 phút) Bước 7: Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung thảo luận tiến hành thảo luận nhóm - Yêu cầu thời gian thảo luận phút - Giáo viên bao quát lớp nhắc nhở học sinh tập trung thảo luận 10 Bước 8: Yêu cầu trình bày ý kiến thảo luận, nhận xét, phản biện, tranh luận, bổ sung: Giáo yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày ý kiến nhóm giới thiệu trực tiếp trực quan, gợi ý để học sinh có ý kiến vấn phản biện Qua phần giáo viên trọng tài tổng hợp ý kiến, nhận xét, bổ sung động viên Chủ đề : Sáng tạo với (Lớp 5) I Mục tiêu: - Nhận biết đặc điểm hình dáng màu sắc số loại - Biết sử dụng để tạo ta đồ vật vật hoa - Giới thiệu nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm bạn II Phương pháp hình thức tổ chức: - Phương pháp: - Thực hành vấn đáp - Hình thức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm III Đồ dùng phương tiện: * Giáo viên: - Một số đồ vật trang trí… - Một số trang trí hình vng, hình trịn đường diềm * Học sinh: - Sách giáo khoa, tập vẽ - Bút chì, tẩy, màu vẽ loại IV Hoạt động dạy - học: Ổn định lớp học: Cho lớp hát hát Kiểm tra cũ: Kiểm tra dụng cụ học vẽ Giới thiệu bài: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS (4’) Hoạt động Hoạt động Quan sát nhận thức thẫm mĩ Quan sát nhận xét: + Những quanh em màu sắc Học sinh trả lời nào? - Giới thiệu cho học sinh quan sát màu sắc lá? + Em kể tên màu sắc thiên nhiên? - Học sinh kể tên màu + Từ tạo sản phẩm 11 gì? + Trong sản phẩm tạo nhiều loại không? + Sản phẩm tạo hình từ kết hợp với chất liệu khác khơng ? sao? (7’) Hoạt động Sáng tạo ứng dụng thẫm mĩ - Cách1: tưởng tượng hình ảnh tìm chọn rựng có hình dáng màu sắc phù hợp để tạo sản phẩm - Cách 2:từ hình dáng chọn tưởng tượng hình ảnh sản phẩm thực tạo hình - Giáo viên lưu ý: - Có thể thử nghiệm bơi màu vào in lên giấy in thành tranh vẽ màu vào khô cho thêm phần sáng tạo - Gv giới thiệu số ví dụ màu sắc hi sáng tạo (17’) Hoạt động Hướng dẫn học sinh thực hành sáng tạo Hãy “Dán hình tiếp sức” theo mơ hình trị chơi sau: Nền (thành viên đứng bảng để dán) Hoạ tiết ( Thành viên 2) Cắt xé di chuyển Đưa cho thành vin (3’) Hoạ tiết ( thành viên 3) Cắt di chuyển đưa cho thành viên Hoạ tiết ( thành viên 4) Cắt dichuyển Đưa cho thành viên … Hoạt động Cách thực hiện: - Học sinh ý lắng nghe - Học sinh thực - Học sinh ý lắng nghe - Học sinh ý quan sát Hoạt động Thực hành Học sinh nhóm dùng sáng tạo trang trí lên nhóm bảng Mỗi nhóm cử thành viên cầm hồ dán đứng sẵn bảng,mỗi thành viên nhóm cắt xé họa tiết di chuyển lên bảng cho bạn dán vào nhóm cho phù hợp … Hoạt động Hoạt động Tổ chức phân tích đánh giá sản Học sinh tham gia nhận xét phẩm Trong trình bạn tham gia - Giáo viên cho nhóm lên bảng trưng nhận xét học sinh 12 bày sản phẩm nhóm Giáo viên đánh số thứ tự nhóm mời học sinh nhận xét theo cảm nhận lớp tham gia đóng góp ý kiến theo nhóm tranh luận nội dung, bố cục, màu sắc Các em đưa câu hỏi như: Vì bạn chọn đẹp nhất? Theo kiến có bố cục chặt chẽ màu sắc đẹp Hay Bạn nhận xét màu sắc chưa tốt, ta phải sửa Giáo viên kết luận tun dương nhóm để đẹp hơn? Học hồn thành tốt, động viên nhóm cịn sinh tham gia nhận xét lại cố gắng đưa quan điểm để bảo vệ nhận xét Tổng kết chủ đề: (3') Giáo viên dặn học sinh nhà sáng tạo từ tuỳ theo sở thích Chuẩn bị bi sau: Chủ đề 5: Trường em Mang đầy đủ đồ dùng học vẽ Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến : Sau học đề tài với biện pháp nêu trên, bước đầu thu hoạch số kết quả: - Đa số em say mê u thích mơn học hơn, đặc biệt em tự tin cách vẽ cách nhận xét đánh giá vẽ đẹp - Trong mà theo chương trình cũ thường gọi “thường thức mĩ thuật” em trở nên hứng thú Các nhóm tham gia tranh luận tích cực Khơng khí lớp học trở nên sinh động Các em khơng cịn cảm thấy nhàm chán hay không hứng thú xem tranh mà u thích dần “phân mơn” - Tranh em có bố cục hợp lí , có có phụ Màu sắc dần hài hịa Các em nắm quy luật “gần rõ, xa mờ”…trong tranh vẽ - Các em chủ động việc phân nhóm Từng thành viên nhóm có ý thức tham gia tích cực q trình làm việc - Sang học kì 2, trước tình hình nghỉ học dịch bệnh Covid-19 học sinh tham gia vẽ tranh với chủ đề “Bảo vệ sức khỏe chung tay phòng chống dịch bênh Covid- 19”, ca ngợi việc làm hiệu quả, gương 13 sáng, hy sinh quên đội ngũ y bác sĩ, cán bộ, chiến sĩ; câu chuyện tình cảm qn dân cơng tác phịng chống dịch bệnh - Học sinh tích cực hưởng ứng thi vẽ tranh Phòng giáo dục phát động với chủ đề “Bác Hồ với thiếu nhi, thiếu nhi với Bác Hồ” nhằm giáo dục tình cảm thẫm mĩ, tình yêu quê hương đất nước Kết sau áp dụng năm học 2019 – 2020: Số Hoàn thành Chưa hoàn Hoàn thành lượng tốt thành STT Khối Khối Số Số Số học Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ lượng lượng lượng sinh Khối 111 Khối 25 23% 86 77% / / Khối 121 Khối 28 23% 93 77% / / Khối 97 Khối 16 16% 81 84% / / Khối 67 Khối 20 30% 47 70% / / Khối 105 Khối 25 24% 80 76% / / So với năm trước chất lượng vẽ em nâng lên rõ rệt Kiến thức hiểu biết tác phẩm nghệ thuật qua học thường thức mĩ thuật em nhớ lâu Đây nguồn động viên lớn để thân cố gắng viêc đổi phương pháp để nâng cao chất lượng học tập cho em.Tơi khơng có tham vọng đào tạo cho em thành họa sĩ hay người làm nghệ thuật mà mong đóng góp đặt móng hồn thiện giá trị thẩm mỹ cho em Giúp em biết yêu đẹp, biết nhìn nhận sáng tạo đẹp Biết quý trọng gìn giữ di sản văn hóa nghệ thuật cha ơng ta để lại tìm tịi sáng tạo giá trị nghệ thuật làm đẹp thêm cho sống Dạy học nghệ thuật dạy mĩ thuật địi hỏi phải nghệ thuật song nghệ thuật ln cần tư sáng tạo Cịn tư cần trí tuệ sáng tạo, điều đòi hỏi người giáo viên giảng dạy phải giữ hai vai trò vừa giáo viên vừa người nghệ sĩ để dẫn dắt em tiếp cận với đẹp Để nâng cao chất lượng dạy học người giáo viên phải biết sáng tạo vận dụng phương pháp dạy học theo tinh thần đổi nghĩa biến trình dạy học thành trình tự học, tự khám phá xây dựng kiến thức người học Nghĩa học sinh chủ thể tích cực, chủ động nắm bắt kiến thức cách tự nhiên, khơng gị bó giáo viên cần đứng vai trị người hướng dẫn…Trí tuệ cảm xúc khả nhận dạng cảm xúc người đối diện người thơng minh cảm xúc khả hiểu tâm lí trẻMuốn đạt điều người giáo viên cần phải nắm vững phương pháp giảng dạy theo yêu cầu đổi phương pháp dựa tảng phương pháp cũ “dạy học 14 mĩ thuật theo phương pháp Đan Mạch tài trợ” đồng thời vận dụng sáng tạo đồ dùng dạy học phù hợp với điều kiện thực tế địa phươnglấy SGK làm tài liệu tham thảo để xây dựng kế hoạch thực dạy nhằm phát huy tính tích cực độc lập suy nghĩ, sáng tạo học sinh Quả G Guibe viết: “Dạy tức học hai lần”, qua trang kiến thức, người giáo viên lại tự đem đến cho tri thức Mỗi lần sáng tạo, người giáo viên lại có trải nghiệm mới, học Chính học thúc đam mê sống với nghề, sống với niềm tin vào hệ trẻ, sống với ánh mắt trẻ thơ tràn đầy ước mơ hi vọng Người giáo viên làm hết mình, sống với nghề biết thay đổi ngày mới, ngày linh hoạt, sáng tạo mắt học trò Mỗi lần thay đổi lần tìm thấy thêm học để thấy cịn phải học nhiều Học sinh tiểu học nhạy cảm, chúng dễ bị mệt mỏi bị động thấy nhàm chán, tơi ln hi vọng khơng lặp lại qua giảng để em thấy thích thú với học, thích thú với mơi trường mĩ thuật đẹp đẽ sống qua tiết học Học sinh lứa tuổi vậy, chúng thích độc lập thể mình, thích khám phá… Vì việc tổ chức linh hoạt phương pháp dạy học mà đổi phương pháp hoạt động nhóm góp phần “giáo dục trí tuệ cảm xúc cho học sinh thông qua dạy học mĩ thuật” giúp em có nhìn mơn học Mĩ thuật, thêm u thích hứng thú với mơn học Do vậy, hi vọng kinh nghiệm, học tự thân giúp ích phần cho bạn đồng nghiệp, cho em học sinh Tôi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật 15 * Sản phẩm minh chứng sau áp dụng sáng kiến lần đầu: Qua trình thực chủ đề em làm sản phẩm sau: Sángtạo với nhóm Tình bạn 5/1 Xé dán vật nhóm Hoa tay lớp 1/1 16 Thực hành chủ đề “Sự liên kết thú vị hình khối” nhóm Ấn tượng lớp 5/2 Vẽ tranh chủ đề “bảo vệ môi trường” Thảo Uyên lớp 5/1 (Giải Ba hội thi Mĩ thuật thiếu nhi tỉnh Quảng Nam năm 2019) 17 Vẽ tranh chủ đề “Chiếc ô tô mơ ước” CLB Mĩ thuật trường TH Võ Thị Sáu Tranh Thảo Uyên lớp 5/1 ( tranh đạt giải khối tiểu học Huyện Phú Ninh - Hội thi vẽ tranh Nhà lưu niệm cụ Phan Chu Trinh năm 2019) 18 Cuộc thi vẽ tranh đề tài “Bảo vệ môi trường” Thảo Uyên lớp 5/1 ( tranh đạt giải khối tiểu học Huyện Phú Ninh - Hội thi vẽ tranh Nhà lưu niệm cụ Phan Chu Trinh năm 2019) Vẽ tranh chủ đề “Tuyên truyền nâng cao nhận thức biến đổi khí hậu trường học năm 2019” Thảo Uyên (tranh đạt giải Ba khối tiểu học Sở giáo dục phát động 12/2019) 19 Vẽ tranh chủ đề “Tuyên truyền nâng cao nhận thức biến đổi khí hậu trường học năm 2019” Thảo Uyên lớp 5/1 ( tranh đạt giải Giải KK khối tiểu học Sở giáo dục phát động 12/2019) Vẽ tranh đề tài “Hội thi mĩ thuật thiếu nhi tỉnh Quảng Nam năm 2019” Thảo Uyên lớp 5/1( tranh đạt giải Ba TTVH tỉnh Quảng Nam) 20 ... ? ?giáo dục trí tuệ cảm xúc cho học sinh thông qua dạy học mĩ thuật” giúp em có nhìn mơn học Mĩ thuật, thêm u thích hứng thú với môn học Do vậy, hi vọng kinh nghiệm, học tự thân giúp ích phần cho. .. dạn học tập trình vẽ diễn đạt suy nghĩ, ý kiến cách tự tin Để tháo gỡ điều nghĩ nên bắt đầu việc giáo dục trí tuệ cảm xúc cho học sinh thông qua dạy học Mĩ thuật để em mạnh dạn hơn trình học Mĩ. .. cố kiến thức, nâng cao trí tuệ cảm xúc cho học sinh thơng qua việc dạy học mĩ thuật 4.4.3 Áp dụng giải pháp Môn mỹ thuật môn học nghệ thuật Vì giáo viên phải tổ chức cho học nhẹ nhàng thoải mái