Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
327,81 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH VÕ HOÀNG ANH THƯ TRÍ TUỆ CẢM XÚC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ BẢO LỘC – LÂM ĐỒNG Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 603180 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ THU MAI Thành phố Hồ Chí Minh - 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình thân Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực, chưa công bố công trình Nếu có gian lận nào, xin chịu trách nghiệm trước Hội đồng kết luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả Võ Hoàng Anh Thư năm LỜI CẢM ƠN Lời xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Trần Thị Thu Mai, người thầy tận tình hướng dẫn giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn dẫn tận tâm tất giảng viên giảng dạy suốt thời gian học tập vừa qua, đặc biệt quan tâm, tận tình giúp đỡ quý thầy cô công tác phòng Khoa học Công nghệ - Sau đại học khoa Tâm lý Giáo dục trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu em học sinh trường trung học phổ thông Bảo Lộc trường trung học phổ thông Nguyễn Du tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình giúp đỡ trình thưc đề tài Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người thân gia đình đặc biệt ba mẹ ông xã động viên, giúp đỡ to lớn dành cho suốt trình học tập nghiên cứu luận văn Đây quà dành tặng cho gái bé nhỏ mang lại cho niềm vui hạnh phúc lớn lao BẢNG DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT RC Rất cao C Cao TB Trung bình T Thấp RT Rất thấp ĐLC Độ lệch tiêu chuẩn ĐTB Điểm trung bình N Tần số TSCN Trị số cao TSTN Trị số thấp P Mức ý nghĩa ĐC Nhóm đối chứng TN Nhóm thực nghiệm RN Rất nhiều KAH Không ảnh hưởng NXB Nhà xuất EQ Chỉ số trí tuệ cảm xúc IQ Chỉ số trí thông minh MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xã hội đại, khoa học kỹ thuật phát triển, cá nhân dễ dàng đạt thành công nhiều lĩnh vực Đây lúc người có quan tâm đến nhu cầu đời sống tinh thần đặc biệt mối quan hệ người - người Mặc dù mục tiêu giáo dục nước ta phát triển toàn diện nhân cách học sinh chương trình giáo dục tập trung phát triển lực học tập, cung cấp kiến thức mà trọng đến vấn đề giáo dục trí tuệ cảm xúc cho học sinh Do vậy, để đáp ứng yêu cầu xã hội, giáo dục cần phải có thay đổi để đào tạo công dân vừa có đức vừa có tài mà có khả giải hiệu mối quan hệ xã hội Trong đó, giáo dục phát triển trí tuệ cảm xúc cho trẻ yếu tố quan trọng góp phần tạo nên thành đạt công dân tương lai 1.2 Trí tuệ cảm xúc, dạng trí thông minh mà nghiên cứu gần khẳng định chúng quan trọng trí thông minh truyền thống việc dự đoán thành công hạnh phúc người Giáo sư Daniel Goleman cho rằng: “Nếu bạn khả cảm xúc bạn tiến xa được” Và từ thời cổ đại, Aristotle cho rằng: “Bất trở nên giận - điều thật dễ dàng Tuy nhiên, để giận người, mức, lúc, mục đích, cách - điều không dễ” Trong nghiên cứu năm 2005, Gary R Low Darwin B Nelson (trường Cao đẳng Giáo dục Texas Hoa Kỳ) kết luận “Trí tuệ cảm xúc chìa khóa quan trọng cá nhân việc giành thành tích xuất sắc học thuật nghiệp” [29] Như vậy, nói việc nhận thức tình cảm khả xử lý cảm xúc định thành công hạnh phúc người thuộc tầng lớp lĩnh vực sống 1.3 Phát triển trí tuệ cảm xúc có ý nghĩa quan trọng trình phát triển học sinh Ví dụ, trí tuệ cảm xúc giúp trẻ quản lý tình căng thẳng giải vấn đề hàng ngày cách hiệu Điều tạo cho trẻ tảng tốt nhân cách kỹ cần thiết sống để trẻ thành công vững tương lai Trí tuệ cảm xúc chịu ảnh hưởng kinh nghiệm mà cá nhân gặp phải, không cố định thay đổi Do vậy, việc giáo dục trí tuệ học sinh điều cần thiết đáng quan tâm 1.4 Trí tuệ cảm xúc hình thành năm đầu đời tiếp tục phát triển trưởng thành Đặc biệt, năm học nhà trường phổ thông năm thú vị có ý nghĩa sâu sắc đời, thời gian em phát triển mặt xã hội, tình cảm, nhận thức thể chất cách mạnh mẽ Đây giai đoạn học sinh trải nghiệm phát triển to lớn mặt tình cảm Đối với học sinh trung học phổ thông, việc học hỏi để hiểu biết phát triển khả cảm xúc vô quan trọng Điều giúp cho em nâng cao lực cảm xúc thân tạo dựng tảng cho phát triển trí tuệ cảm xúc Sự chuẩn bị tốt mặt cảm xúc giai đoạn tuổi học sinh trung học phổ thông tiền đề để trẻ tự tin, vững bước tiến vào ngưỡng cửa đời Như vậy, giai đoạn học sinh trung học phổ thông giai đoạn cần thiết quan trọng để giáo dục trí tuệ cảm xúc 1.5 Tuy vậy, trí tuệ cảm xúc vấn đề mẻ, phức tạp nên chưa nghiên cứu nhiều Đặc biệt vấn đề trí tuệ cảm xúc học sinh trung học phổ thông thành phố Bảo Lộc – Lâm Đồng chưa nghiên cứu Từ lý nêu trên, thực nghiên cứu đề tài: “TRÍ TUỆ CẢM XÚC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ BẢO LỘC – LÂM ĐỒNG” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng mức độ biểu trí tuệ cảm xúc học sinh trung học phổ thông thành phố Bảo Lộc – Lâm Đồng Trên sở đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao mức độ trí tuệ cảm xúc học sinh trung học phổ thông Khách thể, đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Học sinh trung học phổ thông Thành phố Bảo Lộc – Lâm Đồng 3.2 Đối tượng nghiên cứu Trí tuệ cảm xúc học sinh trung học phổ thông Giả thuyết khoa học Đa số học sinh trung học phổ thông thành phố Bảo Lộc – Lâm Đồng có mức độ trí tuệ cảm xúc mức trung bình Các mặt biểu trí tuệ cảm xúc học sinh trung học phổ thông thành phố Bảo Lộc – Lâm Đồng chưa đồng Mức độ trí tuệ cảm xúc học sinh trung học phổ thông thành phố Bảo Lộc – Lâm Đồng nâng cao học sinh hướng dẫn tích cực rèn luyện Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu lý thuyết để làm sở lý luận cho đề tài Khảo sát thực trạng mức độ mặt biểu trí tuệ cảm xúc học sinh trung học phổ thông thành phố Bảo Lộc – Lâm Đồng Thực nghiệm tác động sư phạm nâng cao mức độ trí tuệ cảm xúc học sinh trung học phổ thông thành phố Bảo Lộc – Lâm Đồng Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao trí tuệ cảm xúc cho học sinh trung học phổ thông thành phố Bảo Lộc – Lâm Đồng Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng mức độ mặt biểu trí tuệ cảm xúc học sinh trung học phổ thông thành phố Bảo Lộc – Lâm Đồng Thực nghiệm tác động số biện pháp sư phạm nhằm nâng cao mức độ số mặt biểu trí tuệ cảm xúc học sinh trung học phổ thông thành phố Bảo Lộc – Lâm Đồng 6.2 Giới hạn khách thể nghiên cứu Đề tài nghiên cứu phạm vi 230 học sinh lớp 10, 11, 12 thuộc hai trường trung học phổ thông Bảo Lộc trường trung học phổ thông Nguyễn Du thành phố Bảo Lộc – Lâm Đồng Phương pháp nghiên cứu Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận a Mục đích Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa tri thức lý luận thực tiễn có liên quan đến trí tuệ cảm xúc nhằm viết sở lý luận vấn đề nghiên cứu định hướng cho việc nghiên cứu thực tiễn thực nghiệm b Cách thực Đọc, phân tích, tổng hợp kết công trình nghiên cứu, tài liệu, viết…có liên quan đến trí tuệ cảm xúc Trên sở hệ thống hóa vấn đề lý luận tâm lý học trí tuệ cảm xúc để xây dựng đề cương nghiên cứu, xác định khái niệm công cụ, xây dựng sở lý luận vấn đề nghiên cứu Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp trắc nghiệm - Phương pháp điều tra bảng hỏi - Phương pháp quan sát - Phương pháp vấn - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp thống kê toán học Đóng góp đề tài - Xác định mức độ biểu trí tuệ cảm xúc học sinh trung học phổ thông thành phố Bảo Lộc – Lâm Đồng - Đưa số biện pháp tác động sư phạm nhằm nâng cao mức độ trí tuệ cảm xúc học sinh trung học phổ thông - Đề xuất số hướng nhằm nâng cao trí tuệ cảm xúc cho học sinh trung học phổ thông Cấu trúc luận văn Luận văn gồm có phần sau: Mở đầu Nội dung nghiên cứu Chương 1: Cơ sở lý luận trí tuệ cảm xúc học sinh trung học phổ thông Chương 2: Thực trạng mức độ biểu trí tuệ cảm xúc học sinh trung học phổ thông thành phố Bảo Lộc – Lâm Đồng Chương 3: Biện pháp tác động sư phạm nhằm nâng cao mức độ trí tuệ cảm xúc học sinh trung học phổ thông thành phố Bảo Lộc – Lâm Đồng Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRÍ TUỆ CẢM XÚC 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề trí tuệ cảm xúc 1.1.1 Những nghiên cứu giới Phong trào nghiên cứu trí tuệ cảm xúc bắt nguồn phát triển mạnh mẽ Mỹ với nhà tâm lý học kiệt xuất E.L Thorndike người tìm cách nhận dạng trí tuệ cảm xúc mà lúc ông gọi trí tuệ xã hội vào cuối năm 1930 Theo ông, trí tuệ xã hội “năng lực hiểu điều khiển mà người đàn ông, đàn bà, trai gái sử dụng để hành động cách khôn ngoan, sáng suốt mối quan hệ người” David Weschler (1940) cho yếu tố phi trí tuệ yếu tố quan trọng cho người việc thích nghi đạt thành tích sống Theo ông, yếu tố phi trí tuệ xem cần thiết để dự đoán khả thành công người Howard Gardner (1983) cho đời tác phẩm “Frames of mind” tuyên ngôn chống lại độc quyền trí thông minh, chứng minh hình thức nhất, toàn khối trí tuệ định thành công đời, có thang trí tuệ rộng lớn Theo lập luận đó, ông đưa mô hình đa trí tuệ cho trí tuệ cá nhân gồm hai loại: trí tuệ liên nhân cách (interpersonal intelligence) trí tuệ thân (intrapersonal intelligence) Ông cho hai loại trí tuệ quan trọng trí thông minh biểu thị số IQ (Intelligence quotient) đo trắc nghiệm IQ Reuven Bar-On (1985) người sử dụng thuật ngữ trí tuệ cảm xúc luận án tiến sĩ Bar-On đặt trí tuệ cảm xúc phạm vi lý thuyết nhân cách, đưa mô hình Well-being (1997) với ý định trả lời câu hỏi: “Tại người lại có khả thành công người khác?” Bar-On xem xét lại nghiên cứu tâm lý đặc tính nhân cách có liên quan đáng kể đến thành công sống nhận diện khu vực (nhân tố) bao quát mặt chức phù hợp với thành công sống Từ ông đưa mô hình trí tuệ cảm xúc kiểu hỗn hợp Vào năm 2000, Bar-On định nghĩa: “Trí tuệ cảm xúc dãy phi lực kỹ ảnh hưởng đến lực người thành công công việc đương đầu với đòi hỏi sức ép từ môi trường” Peter Salovey John Mayer hai nhà tâm lý học Mỹ công bố định nghĩa thức trí tuệ cảm xúc vào năm 1990: “Trí tuệ cảm xúc khả hiểu rõ cảm xúc thân, thấu hiểu cảm xúc người khác, phân biệt chúng sử dụng thông tin để hướng dẫn suy nghĩ hành động mình” [24] Định nghĩa có ảnh hưởng quan trọng đến lý thuyết trí tuệ cảm xúc thời điểm Cũng năm 1990, Mayer, Salovey với M.T Đipaolo công bố trắc nghiệm đo trí tuệ cảm xúc từ hai ông dẫn đầu phát triển khoa học lý thuyết phương pháp xác định số trí tuệ cảm xúc (EQ – Emotional Quotient) Sau bảy năm, Mayer Salovey (1997) chỉnh sửa đôi chút định nghĩa trí tuệ cảm xúc nêu vào năm 1990 sau: “Trí tuệ cảm xúc lực nhận biết, bày tỏ cảm xúc; cảm xúc hóa tư duy; hiểu, suy luận với cảm xúc; điều khiển, kiểm soát cảm xúc người khác” [9, tr.98] Dựa định nghĩa mô hình trí tuệ cảm xúc lực xây dựng Daniel Goleman – tiến sĩ tâm lý học đại học Harvard – tập hợp kết nghiên cứu trí tuệ cảm xúc cho đời sách “Trí tuệ cảm xúc” vào năm 1995 thuật ngữ “trí tuệ cảm xúc” trở thành mối quan tâm hàng đầu xã hội Mỹ Daniel Goleman nghiên cứu trí tuệ cảm xúc theo lý thuyết hiệu thực công việc, ông xác định: mô hình trí tuệ cảm xúc dựa lý thuyết ứng dụng trực tiếp vào khu vực hiệu quản lý hoàn thành công việc từ người bán hàng đến công việc nhà quản lý Mô hình trí tuệ cảm xúc mà D Goleman đề xuất mô hình kiểu hỗn hợp Theo D Goleman, trí tuệ cảm xúc bao gồm lực: tự chủ, lòng nhiệt thành kiên nhẫn khả kích thích hành động Từ năm 1995, Daniel Goleman – người xem nhà nghiên cứu hàng đầu trí tuệ cảm xúc nay, đề xuất phải có lực cảm xúc cá nhân gồm: - Năng lực tự nhận biết thân; - Năng lực tạo động lực; - Những lực thông minh cảm xúc xã hội gồm: lực thấu cảm với người khác lực giao tiếp xã hội Tuy nhiên vào năm 2001, D Goleman đưa bốn biểu trí tuệ cảm xúc nói lên lực cá nhân mối quan hệ với lực xã hội người mối quan hệ với người khác: - Tự biết mình; - Tự kiểm soát, tự quản; - Nhận biết quan hệ xã hội; - Kiểm soát, điều khiển mối quan hệ xã hội Những nghiên cứu Goleman không dừng lại việc xác định chất trí tuệ cảm xúc mà ông đưa biện pháp để giáo dục trí tuệ cảm xúc Như vậy, nhìn cách tổng thể nói có ba đại diện tiêu biểu sâu nghiên cứu trí tuệ cảm xúc cách tiếp cận khác nhau, R Bar-On tiếp cận trí tuệ cảm xúc góc độ nhân cách, P Salovey J Mayer nghiên cứu góc độ nhận thức D Goleman tiếp cận góc độ hiệu công việc 1.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam Ở Việt Nam, vấn đề trí tuệ, đặc biệt trí thông minh, trí sáng tạo nhà tâm lý học nghiên cứu từ lâu Thế nhưng, công trình nghiên cứu trí tuệ cảm xúc bước Vào năm 2000, tạp chí Tâm lý học lần đăng viết PGS.TS Nguyễn Huy Tú trí tuệ cảm xúc Đề tài cấp nhà nước KX-05-06 giai đoạn 2001 – 2005 PGS.TS Trần Kiều với nhà tâm lý giáo dục thuộc Viện chiến lược chương trình giáo dục nghiên cứu trí tuệ cảm xúc xác định trí tuệ cảm xúc ba thành tố trí tuệ (trí thông minh, trí sáng tạo trí tuệ cảm xúc) sinh viên, học sinh lao động trẻ Đề tài mở đầu cho công trình nghiên cứu trí tuệ cảm xúc sau Các tác giả công trình nghiên cứu luận văn, luận án tâm lý học chọn trí tuệ cảm xúc làm vấn đề nghiên cứu, chẳng hạn như: luận văn thạc sĩ Dương Thị Hoàng Yến (2004), luận án tiến sĩ Nguyễn Thị Dung (2007),…Các đề tài phần lớn tập trung nghiên cứu trí tuệ cảm xúc giáo viên hoạt động chủ nhiệm lớp Luận văn thạc sĩ tác giả Phan Trọng Nam (2004) Nguyễn Thị Tuấn Anh (năm 2008) tập trung nghiên cứu trí tuệ cảm xúc đối tượng sinh viên sư phạm Ngoài số sông trình nghiên cứu khác trí tuệ cảm xúc tập trung chủ yếu đối tượng sinh viên Hiện nay, tác giả Nguyễn Huy Tú, Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Quang Uẩn, Trần Trọng Thủy, Phan Trọng Ngọ, …và nhiều tác giả khác tiếp tục sâu nghiên cứu trí tuệ cảm xúc Như vậy, nói công trình nghiên cứu nước trí tuệ cảm xúc chưa nhiều đạt kết bước đầu Tuy nhiên, đề tài trí tuệ cảm xúc chưa quan tâm nhiều đến đối tượng học sinh trung học phổ thông Vì vậy, nghiên cứu trí tuệ cảm xúc học sinh trung học phổ thông việc làm cần thiết 1.2 Trí tuệ cảm xúc 1.2.1 Khái niệm trí tuệ Trong tiếng La tinh: Trí tuệ (Intellectus) có nghĩa trí sắc sảo, hiểu biết chu đáo [9, tr.7] Trong từ điển Tiếng Việt: Trí tuệ khả nhận thức lý tính đạt đến trình độ định [14, tr.1245] Trong từ điển tâm lý: Trí tuệ khả hành động thích nghi với biến động hoàn cảnh thiên tư trừu tượng (Nguyễn Khắc Viện, 2001) Cho đến nay, Tâm lý học có nhiều định nghĩa trí tuệ tùy theo cách tiếp cận Nhìn chung trí tuệ hiểu theo hai quan niệm: quan niệm truyền thống quan niệm đại Trí tuệ theo quan niệm truyền thống Điểm chung quan niệm truyền thống đồng trí tuệ với trí thông minh (intelligence) Theo F.S Freeman (1963), vô số định nghĩa trí tuệ, thấy rõ có loại: thứ nhất, xem trí tuệ lực học tập; thứ hai, xem trí tuệ lực tư trừu tượng; thứ ba, xem trí tuệ lực thích ứng cá nhân Nhóm quan điểm xem trí tuệ lực học tập Đây quan niệm có từ lâu phổ biến Nhà tâm lý học người Nga B.G.Ananhev xem trí tuệ đặc điểm tâm lý phức tạp người mà kết công việc học tập lao động phụ thuộc vào [11, tr.41] V.V.Bogoxlovki người khác (1973) xem hệ thống thuộc tính trí tuệ nhân cách đảm bảo cho tương đối dễ dàng việc nắm tri thức, hiểu lực chung [15, tr.71] Nhiều công trình nghiên cứu cho thấy học tập (đặc biệt kết học tập) với khả trí tuệ cá nhân có mối quan hệ nhân chúng không đồng Trên thực tế, phần lớn học sinh có số IQ cao kết học tập cao, song có học sinh có số IQ cao kết học tập lại không cao Điều giải thích nhiều lý động học tập, ý chí, hứng thú, cách học…Chính A.Binet nghiên cứu chứng minh học sinh học khả trí tuệ em lười nguyên nhân khác [11, tr.42] Nhóm quan điểm xem trí tuệ lực tư trừu tượng L.Terman (1937) cho trí tuệ lực phát triển tư trừu tượng Theo cách hiểu chức trí thông minh sử dụng có hiệu khái niệm tượng trưng [15, tr.72] N.A.Menchinskaia xem đặc trưng trí tuệ tích lũy vốn tri thức thao tác trí tuệ để người tiếp thu tri thức [13, tr.15] X.L.Rubinstein cho đặc trưng hàng đầu trí tuệ lực tâm thần mức cao chẳng hạn suy luận trừu tượng [1, tr.10] Theo cách hiểu này, trí tuệ tức khả sử dụng có hiệu thao tác tư để giải vấn đề đặt Trong đó, tư thành phần, phận trí tuệ Quan niệm thu hẹp nội hàm lẫn hình thức trí tuệ Nhóm quan niệm xem trí tuệ lực thích ứng cá nhân Đây quan niệm phổ biến nhiều nhà nghiên cứu tán thành V Stern coi trí tuệ lực thích ứng tâm lý chung người với điều kiện nhiệm vụ đời sống [15, tr.72] D Wechler (1958) xem trí tuệ lực chung nhân cách, thể hoạt động có mục đích, phán đoán thông hiểu cách đắn, làm cho môi trường thích nghi với khả [15, tr.72], [9, tr.96] J Piaget xem chất trí tuệ bộc lộ việc cấu tạo mối quan hệ môi trường thể [15, tr.72] Ông cho trí tuệ thích ứng [13, tr.42] F Raynal, A Rieunier (1997) xem trí tuệ khả xử lý thông tin để giải vấn đề nhanh chóng thích nghi với tình [13, tr.42] N Sillamy (1997) xem trí tuệ khả hiểu mối quan hệ sẵn có yếu tố tình thích nghi để thực cho lợi ích thân [13, tr.42] Theo cách tiếp cận này, trí tuệ thể mối quan hệ chủ thể môi trường Tuy nhiên tác động qua lại phải xem xét thích ứng tích cực, có hiệu nhằm cải tạo môi trường cho phù hợp với mục đích người, thích ứng thụ động đơn giản Nhìn chung, quan điểm không loại trừ lẫn mà cách tiếp cận khác việc lựa chọn dấu hiệu quan trọng trí tuệ Các quan niệm có điểm chung đồng trí tuệ với trí thông minh Nhưng rõ ràng không định nghĩa định nghĩa chứa đựng hết chất tượng tâm lý phức tạp trí tuệ người Do vậy, xem quan niệm quan niệm truyền thống trí tuệ Những quan niệm tảng cho đời quan niệm đại trí tuệ Trí tuệ theo quan niệm đại Ngày nay, việc nghiên cứu trí tuệ kết hợp khoa học như: Di truyền học, Thần kinh học, Công nghệ thông tin…đã đem lại cách nhìn toàn diện sâu sắc Từ đó, nhà tâm lý học thừa nhận trí tuệ tượng tâm lý xã hội mang chất lịch sử xã hội cấu khép kín, không thay đổi có tính bẩm sinh di truyền Mặt khác, nhà nghiên cứu có xu hướng cho có nhiều loại trí tuệ khác trí tuệ theo cách hiểu biểu thị thuật ngữ Wisdom Các nhà tâm lý học như: Hofstatter (1971), Sterberg Gardner (1984) khẳng định trí tuệ phải có sở gắn liền với thực tiễn Trí tuệ theo quan niệm việc giải nhiệm vụ có tính hàn lâm mà thể việc giải tình đời sống hàng ngày Trí tuệ kết tương tác người với môi trường sống đồng thời trí tuệ tiền đề cho tương tác Theo Neisse (1976), đặt trí tuệ hàn lâm (academic intelligence) vào điều kiện tự nhiên có dạng trí tuệ khác thể thực tình đời thường [17, tr.35] Cho đến 1990, Amelang Bartussek gọi dạng trí tuệ trí tuệ thực tiễn (practical intelligence) Con người sống hoạt động mối tương tác với người khác, với cộng đồng, với nhóm khác nhau,… Vì vậy, người trang bị cho thân tri thức trường học, tư logic, trí nhớ hay trí sáng tạo chưa đủ để hoàn thành nhiệm vụ thực tiễn Do vậy, trí thông minh trí sáng tạo, người cần phải có trí tuệ xã hội (Social Intelligence = SI) Trí tuệ xã hội lực hoàn thành nhiệm vụ hoàn cảnh có tương tác với người khác Nó diễn hoạt động người khác, với mục đích, tâm lý tính xã hội định [17, tr.36] Trí tuệ xã hội tạo nên ba thành tố sau đây, trí tuệ cảm xúc hạt nhân: - Tự nhận thức thân - Năng lực xã hội (social competence) bao gồm ba tiểu thành tố: + Nhận thức (cognitive) + Xúc cảm (emotion) + Vận động (motorie) - Trí tuệ cảm xúc bao gồm bốn tiểu thành tố: + Tri giác (nhận ra) cảm xúc + Khả biểu cảm xúc + Điều khiển có hiệu cảm xúc (của người khác) + Sử dụng thông tin có liên quan đến cảm xúc để thúc đẩy, đặt kế hoạch thực có kết hành động định Vào năm 1988, H.J Eysenck đưa mô hình trí tuệ ba tầng bậc dựa kế thừa, phát triển quan niệm truyền thống với quan niệm đại: - Trí tuệ sinh học (biological intelligence) mặt sinh học lực trí tuệ nguồn gốc khác biệt trí tuệ cá nhân - Trí tuệ tâm trắc (psychoetric intelligence) hay trí tuệ hàn lâm mặt trí tuệ đo trắc nghiệm IQ, CQ (Creative Quotient: số sáng tạo) truyền thống xây dựng tình giả định, có tính hàn lâm chưa phải tình thực sống Nó bao gồm trí tuệ hàn lâm, trí thông minh hay lực nhận thức sáng tạo - Trí tuệ xã hội thể trí tuệ tâm trắc cần phải giải nhiệm vụ sống thực tế chủ thể hoạt động có tự nhận thức rõ ràng thân, có nhận thức xã hội mối quan hệ thân với xã hội Theo Eysenck, trí tuệ thuộc tính nhân cách mang chất sinh vật, tâm lý, xã hội văn hóa cách sâu sắc Như vậy, trí tuệ theo quan niệm đại không hiểu đồng với trí thông minh, lẽ trí tuệ cấu tạo tâm lý động, có phạm vi rộng không bao gồm trí thông minh mà trí sáng tạo trí tuệ xã hội Trên lập trường chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, nghiên cứu trí tuệ người cần ý đến vấn đề lý luận phương pháp luận sau: - Trí tuệ yếu tố tâm lý có tính độc lập tương yếu tố tâm lý khác cá nhân - Trí tuệ có chức đáp ứng mối quan hệ tác động qua lại chủ thể với môi trường sống, tạo thích ứng tích cực cá nhân - Trí tuệ hình thành biểu hoạt động chủ thể - Sự phát triển trí tuệ chịu ảnh yếu tố sinh học thể chịu chế ước yếu tố văn hóa – xã hội Như vậy, trí tuệ cấu trúc động, tương đối độc lập thuộc tính nhận thức nhân cách, hình thành thể hoạt động, điều kiện văn hóa – lịch sử qui định chủ yếu đảm bảo cho tác động qua lại phù hợp với thực xung quanh, cho cải tạo có mục đích (Blaykhe V.M Burolachuc L.F, 1978) [16, tr.5] Kế thừa phát huy cách sáng tạo, nhà tâm lý học thuộc viện chiến lược Chương trình Giáo dục Việt Nam đưa định nghĩa đại toàn vẹn trí tuệ sau: Trí tuệ - cấu trúc tương đối độc lập lực nhận thức xúc cảm cá nhân, hình thành thể hoạt động, điều kiện văn hóa – lịch sử quy định chủ yếu đảm bảo cho tác động qua lại phù hợp với thực xung quanh, cho cải tạo có mục đích thực nhằm đạt mục tiêu quan trọng sống cá nhân xã hội [16, tr.6] 1.2.2 Trí tuệ cảm xúc 1.2.2.1 Khái niệm trí tuệ cảm xúc Nếu trí thông minh biết đến nghiên cứu cách phổ biến, sâu sắc gần kỷ trí tuệ cảm xúc khái niệm biết đến khoảng thập kỷ trở lại Những nghiên cứu trí tuệ cảm xúc công bố tạp chí vào năm 90 kỷ XX, xem nhân tố dự đoán thành công người (Daniel Goleman) nhân tố mang lại hạnh phúc cho người (Hein Steve) Thuật ngữ trí tuệ cảm xúc P Salovey J Mayer sử dụng vào năm 1990 Không lâu sau vào năm 1995, D Goleman cho đời sách bán chạy mang tên “Emotional Intelligence” thuật ngữ trí tuệ cảm xúc trở nên phổ biến thông dụng nước Mỹ Từ đây, công trình nghiên cứu trí tuệ cảm xúc diễn cách rộng khắp phổ biến Trí tuệ cảm xúc vấn đề mẻ, phức tạp nghiên cứu sâu rộng Vì thế, chưa có định nghĩa thống trí tuệ cảm xúc Tuy nhiên, nhìn tổng quát nhận hai dòng quan niệm tiêu biểu trí tuệ cảm xúc sau: Quan niệm trí tuệ cảm xúc theo kiểu lực tâm thần Trên sở quan niệm Howard Gardner tồn dạng trí tuệ cá nhân bao gồm trí tuệ mối quan hệ cá nhân trí tuệ cá nhân hướng nội, năm 1990, P Salovey J Mayer tiên phong việc phát triển lý thuyết trí tuệ cảm xúc theo kiểu lực tâm thần Hai ông đưa nội dung thức trí tuệ cảm xúc sau: “Trí tuệ cảm xúc khả hiểu rõ cảm xúc thân, thấu hiểu cảm xúc người khác, phân biệt chúng sử dụng thông tin để hướng dẫn suy nghĩ hành động mình” [24] Sau nhiều công trình nghiên cứu, năm 1997, Mayer Salovey thay đổi đôi chút định nghĩa trí tuệ cảm xúc nêu vào năm 1990 nhằm nhấn mạnh khía cạnh nhận thức, suy nghĩ cảm giác giai đoạn phát triển trí tuệ xúc cảm Mayer Salovey xác hóa nội dung định nghĩa sau: “Trí tuệ cảm xúc lực nhận biết bày tỏ cảm xúc; hòa cảm xúc vào suy nghĩ; hiểu suy luận với cảm xúc; điều khiển, quản lý cảm xúc người khác” [9, tr.98] Trong sách xuất năm 1996, H Steve đưa định nghĩa tương đồng với tác giả trên, theo đó: “Trí tuệ cảm xúc kết hợp nhạy cảm cảm xúc có tính chất tự nhiên với kỹ quản lý cảm xúc có tự học hỏi, nhằm giúp người đạt hạnh phúc sống” [11, tr.176] Theo đó, ông cho rằng: trí tuệ cảm xúc tiềm bẩm sinh để cảm nhận, sử dụng, giao tiếp, nhận biết, ghi nhớ, mô tả, xác định, học hỏi, quản lý hiểu giải thích cảm xúc [22] Cùng với quan điểm trên, Boyatizis (1999) cho rằng: “Trí tuệ cảm xúc lực nhận biết tình cảm người khác để tự thúc đẩy mình, kiểm soát, điều khiển cảm xúc người khác” [9, tr.98] Quan niệm trí tuệ cảm xúc theo kiểu hỗn hợp R Bar-On dựa sở hiểu biết cảm xúc xã hội có ảnh hưởng đến khả đối phó có hiệu người môi trường hoàn cảnh, ông cho rằng: “Trí tuệ cảm xúc dãy lực phi nhận thức kỹ có ảnh hưởng đến khả thành công người hoàn cảnh người phải đương đầu với yêu cầu sức ép từ môi trường” [9, tr.98-99] Theo cách tiếp cận trên, quan niệm D Goleman (1995) biết đến cách rộng rãi hơn: “Trí tuệ cảm xúc bao gồm lực: tự kiềm chế, kiểm soát, nhiệt tình lực tự thúc mình” [9, tr.99] Goleman nhận thức ông từ trí tuệ cảm xúc sang rộng lớn cho có từ lỗi thời cho loạt kỹ mà trí tuệ cảm xúc xem đại diện qua kỹ là: “tính nết” [9, tr.106] [...]... cứu trí tuệ cảm xúc Như vậy, có thể nói rằng những công trình nghiên cứu trong và ngoài nước về trí tuệ cảm xúc tuy chưa nhiều nhưng đã đạt được những kết quả bước đầu Tuy nhiên, các đề tài về trí tuệ cảm xúc chưa quan tâm nhiều đến đối tượng học sinh trung học phổ thông Vì vậy, nghiên cứu trí tuệ cảm xúc của học sinh trung học phổ thông là việc làm cần thiết 1.2 Trí tuệ cảm xúc 1.2.1 Khái niệm trí tuệ. .. Dựa trên định nghĩa này mô hình trí tuệ cảm xúc thuần năng lực được xây dựng Daniel Goleman – tiến sĩ tâm lý học của đại học Harvard – đã tập hợp các kết quả nghiên cứu về trí tuệ cảm xúc và cho ra đời cuốn sách đầu tiên Trí tuệ cảm xúc vào năm 1995 thì thuật ngữ trí tuệ cảm xúc đã trở thành mối quan tâm hàng đầu trong xã hội Mỹ Daniel Goleman nghiên cứu trí tuệ cảm xúc theo lý thuyết hiệu quả thực... đầu sự phát triển khoa học về lý thuyết và phương pháp xác định chỉ số trí tuệ cảm xúc (EQ – Emotional Quotient) Sau bảy năm, Mayer và Salovey (1997) đã chỉnh sửa đôi chút định nghĩa trí tuệ cảm xúc được nêu vào năm 1990 như sau: Trí tuệ cảm xúc như là năng lực nhận biết, bày tỏ cảm xúc; cảm xúc hóa tư duy; hiểu, suy luận với cảm xúc; điều khiển, kiểm soát cảm xúc của mình và của người khác” [9, tr.98]... trí tuệ cảm xúc chỉ mới ở những bước đi đầu tiên Vào năm 2000, tạp chí Tâm lý học lần đầu tiên đăng các bài viết của PGS.TS Nguyễn Huy Tú về trí tuệ cảm xúc Đề tài cấp nhà nước KX-05-06 giai đoạn 2001 – 2005 do PGS.TS Trần Kiều cùng với các nhà tâm lý và giáo dục thuộc Viện chiến lược và chương trình giáo dục nghiên cứu trí tuệ cảm xúc đã xác định trí tuệ cảm xúc là một trong ba thành tố của trí tuệ. .. tr.36] Trí tuệ xã hội được tạo nên bởi ba thành tố sau đây, trong đó trí tuệ cảm xúc là hạt nhân: - Tự nhận thức về bản thân - Năng lực xã hội (social competence) bao gồm ba tiểu thành tố: + Nhận thức (cognitive) + Xúc cảm (emotion) + Vận động (motorie) - Trí tuệ cảm xúc bao gồm bốn tiểu thành tố: + Tri giác (nhận ra) cảm xúc + Khả năng biểu hiện cảm xúc + Điều khiển có hiệu quả cảm xúc (của mình và của. .. ngữ trí tuệ cảm xúc trở nên rất phổ biến và thông dụng ở nước Mỹ Từ đây, các công trình nghiên cứu trí tuệ cảm xúc diễn ra một cách rộng khắp và phổ biến Trí tuệ cảm xúc là một vấn đề còn mới mẻ, phức tạp đã và đang được nghiên cứu sâu rộng Vì thế, cho đến nay vẫn chưa có một định nghĩa thống nhất về trí tuệ cảm xúc Tuy nhiên, nhìn tổng quát có thể nhận ra hai dòng quan niệm tiêu biểu về trí tuệ cảm xúc. .. triển trí tuệ và xúc cảm Mayer và Salovey đã chính xác hóa nội dung định nghĩa như sau: Trí tuệ cảm xúc là năng lực nhận biết và bày tỏ cảm xúc; hòa cảm xúc vào suy nghĩ; hiểu và suy luận với cảm xúc; điều khiển, quản lý cảm xúc của mình và của người khác” [9, tr.98] Trong một cuốn sách xuất bản năm 1996, H Steve cũng đưa ra định nghĩa tương đồng với các tác giả trên, theo đó: Trí tuệ cảm xúc là... cảm xúc vào năm 1990: Trí tuệ cảm xúc là khả năng hiểu rõ cảm xúc của bản thân, thấu hiểu cảm xúc của người khác, phân biệt được chúng và sử dụng những thông tin ấy để hướng dẫn suy nghĩ và hành động của mình” [24] Định nghĩa này đã có ảnh hưởng quan trọng đến lý thuyết trí tuệ cảm xúc tại thời điểm đó Cũng trong năm 1990, Mayer, Salovey cùng với M.T Đipaolo đã công bố bộ trắc nghiệm đo trí tuệ cảm xúc. .. thành tố của trí tuệ (trí thông minh, trí sáng tạo và trí tuệ cảm xúc) trên sinh viên, học sinh và lao động trẻ Đề tài này mở đầu cho các công trình nghiên cứu trí tuệ cảm xúc sau này Các tác giả trong các công trình nghiên cứu luận văn, luận án tâm lý học cũng đã chọn trí tuệ cảm xúc làm vấn đề nghiên cứu, chẳng hạn như: luận văn thạc sĩ của Dương Thị Hoàng Yến (2004), luận án tiến sĩ của Nguyễn Thị Dung... rằng: Trí tuệ cảm xúc là năng lực nhận biết những tình cảm của mình và của người khác để tự thúc đẩy mình, kiểm soát, điều khiển cảm xúc của mình và của người khác” [9, tr.98] Quan niệm trí tuệ cảm xúc theo kiểu hỗn hợp R Bar-On dựa trên cơ sở hiểu biết cảm xúc và xã hội có ảnh hưởng đến khả năng đối phó có hiệu quả của con người đối với môi trường và hoàn cảnh, ông cho rằng: Trí tuệ cảm xúc là một