1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Nhân sinh quan của người Việt được thể hiện qua biểu thức ngôn ngữ so sánh

7 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 98,17 KB

Nội dung

So sánh là một thao tác diễn ra trong tư duy và được biểu hiện bằng biểu thức ngôn ngữ so sánh. Các biểu thức ngôn ngữ so sánh này cũng là một trong số các phương tiện để người Việt thể hiện thế giới quan và nhân sinh quan của mình. Bài viết trình bày việc tìm hiểu vấn đề nhân sinh quan của người Việt được thể hiện qua các biểu thức ngôn ngữ so sánh.

JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Social Sci., 2015, Vol 60, No 3, pp 89-95 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1067.2015-00015 NHÂN SINH QUAN CỦA NGƯỜI VIỆT ĐƯỢC THỂ HIỆN QUA BIỂU THỨC NGÔN NGỮ SO SÁNH Trần Thị Oanh Khoa Tiểu học – Mầm non, Trường Cao đẳng Sư phạm Bắc Ninh Tóm tắt So sánh thao tác diễn tư biểu biểu thức ngôn ngữ so sánh Các biểu thức ngôn ngữ so sánh số phương tiện để người Việt thể giới quan nhân sinh quan Trong khn khổ viết này, chúng tơi tìm hiểu vấn đề nhân sinh quan người Việt thể qua biểu thức ngơn ngữ so sánh Từ khóa: So sánh, văn hóa, nhân sinh quan người Việt Mở đầu Con người từ bắt đầu nhận thức giới khách quan thực thao tác so sánh nhằm tri nhận vật, tượng chung quanh để tồn phát triển So sánh phạm trù tư tượng phổ biến Nói Macdonal so sánh đối lập phần quen thuộc đời sống hàng ngày thường không ý thức ta dùng chúng [8;285] Phải chăng, có lẽ so sánh tượng “quá quen thuộc” sống nên trở thành đối tượng nhiều ngành nghiên cứu khác Với tâm lí học, so sánh thao tác thuộc tư đóng vai trị quan trọng phát triển nhận thức người nói chung, q trình tư nói riêng Như K.D Usinxki nhận định: Chúng ta nhận biết vật giới khơng cách khác ngồi cách thơng qua so sánh vật giới thiệu với mà nói giống khác (nếu thực có đồ vật vậy) khơng thể tạo lập ý nghĩ đồ vật khơng thể nói lời đồ vật [dẫn theo 10;14] Với ngơn ngữ học, cụ thể phân ngành phong cách học, tác giả Đinh Trọng Lạc viết với Nguyễn Thái Hòa đưa định nghĩa so sánh sau: So sánh phương thức diễn đạt tu từ đem vật đối chiếu với vật khác miễn hai vật có nét tương đồng đó, để gợi hình ảnh cụ thể, cảm xúc thẩm mĩ nhận thức người đọc, người nghe [5;190] Những quan niệm trình bày tiền đề sở để đến quan niệm so sánh Theo chúng tôi, trước hết so sánh thao tác tư Kết thao tác so sánh thể cụ thể biểu thức ngôn ngữ Bởi ngôn ngữ vỏ vật chất chứa đựng tư Nghĩa Ngày nhận bài: 2/12/2014 Ngày nhận đăng: 2/4/2015 Liên hệ: Trần Thị Oanh, e-mail: tranthioanh979@gmail.com 89 Trần Thị Oanh muốn tư cần có ngơn ngữ muốn thể kết tư phải thông qua ngôn ngữ Biểu thức ngôn ngữ thể kết thao tác so sánh tư gọi biểu thức ngôn ngữ so sánh Tiếp thu quan niệm gọi đối tượng so sánh thực thể theo quan niệm Lyons Lưu Quý Khương giới thiệu [4] Một cách khái quát, biểu thức ngôn ngữ so sánh có cấu trúc chung gồm yếu tố: thực thể so sánh (TTĐSS), phương diện so sánh (PDĐSS), từ kết so sánh (TCKQSS) thực thể so sánh (TTSS), cụ thể sau: Mơ hình 1: TTĐSS Anh PDĐSS gầy TCKQSS TTSS tăm Tuy nhiên, thấy không tự nhiên người nói dùng so sánh biết giống, khác, hơn, mà sử dụng so sánh hướng tới đích khác ngồi việc giống khác nhau, đối tượng Trong khuôn khổ viết này, chúng tơi tìm hiểu vấn đề nhân sinh quan người Việt thể biểu thức ngôn ngữ so sánh Nội dung nghiên cứu Biểu thức ngôn ngữ so sánh phương tiện để người Việt thể quan niệm sống Các quan niệm nhân sinh thể qua biểu thức ngôn ngữ so sánh đa dạng Theo ngữ liệu khảo sát, thấy quan niệm sống người Việt sau: đề cao người, đề cao tính cộng đồng lãng xã, đề cao danh dự, đề cao người quân tử, người tài, người có học cách sống trọng tình người Việt 2.1 Biểu thức ngôn ngữ so sánh việc đề cao người Trong mối quan hệ tam tài: trời – đất – người, người coi trung tâm vũ trụ, cai quản vũ trụ Vì vậy, trời đất khơng có q người Và người trở thành chuẩn mực để đo lường vật tượng giới tự nhiên như: Lá liễu dài nét mi (Xuân Diệu) Tuy nhiên, viết này, chúng tơi tìm hiểu biểu thức ngôn ngữ so sánh thể quan niệm nhân sinh người Việt, cụ thể quan niệm đề cao người Để đề cao người, người Việt đặt người làm thực thể so sánh để so sánh với số thực thể so sánh sau: Ví dụ (1): Người ta hoa đất [1;130] Biểu thức ngôn ngữ so sánh thể rõ quan niệm người Việt: Đề cao người, người tinh hoa đất Trong mối quan hệ người với vật chất có giá trị Người thực thể so sánh vật chất lựa chọn làm thực thể so sánh Ví dụ (2): Một mặt người mười mặt [1;118] Biểu thức ngơn ngữ so sánh có đích khẳng định: người coi trọng cải vật chất Theo ngữ liệu khảo sát có 21 biểu thức ngôn ngữ so sánh với TTĐSS (A) người TTSS (B) vật có giá trị, kết cụ thể sau: 17 biểu thức ngôn ngữ so sánh khẳng định giá trị người thứ cải, vật chất khác có biểu thức ngơn ngữ so sánh khẳng định giá trị vật chất người Tỷ lệ cụ thể: Biểu thức ngôn ngữ so sánh khẳng 90 Nhân sinh quan người Việt thể qua biểu thức ngôn ngữ so sánh định người cải chiếm 81% cịn biểu thức ngơn ngữ so sánh khẳng định giá trị vật chất người chiếm 19% tổng biểu thức ngôn ngữ so sánh nói mối quan hệ người vật có giá trị Có lẽ vậy, người Việt mong mỏi đông nhiều cháu vì: rậm người rậm bền người bền Vì đề cao người, ln coi trọng người nên người Việt phê phán lối sống trọng trọng người quan niệm chẳng tươi tốt vàng, chẳng lịch vẻ vang tiền Những người có lối sống bị coi theo chủ nghĩa thực dụng, trái với lẽ thường nên bị người đời khinh rẻ 2.2 Biểu thức ngôn ngữ so sánh việc đề cao tính cộng đồng làng xã Ở Việt Nam, làng xã tổ chức xã hội đặc biệt, có tính bền vững cao Làng xã nơi hình thành, phát triển lưu giữ sắc văn hóa người Việt Những người sống làng ln có ý thức liên kết lại với để lao động sản xuất bảo vệ làng xã nơi họ sinh sống Điều tạo nên tính cộng đồng làng xã - Quan niệm phép vua thua lệ làng Biểu thức ngơn ngữ so sánh có phép vua (pháp luật nhà nước) thực thể so sánh lệ làng (quy định làng) thực thể so sánh Theo lẽ thường, phép vua lệ làng đề cao tính cộng động làng xã nên người Việt khẳng định thông qua biểu thức ngôn ngữ so sánh Do vậy, việc đóng góp để xây dựng đất nước bị đem so sánh kết khẳng định theo quan niệm sau: Ví dụ (3): Thà thiếu thuế vua thua việc làng [1;159] - Quan niệm đề cao tính tập thể Người Việt từ xưa sống làng xã với điều kiện sống, làm việc, vui chơi diễn lũy tre làng gắn với sân đình, bến nước, đa Họ sống định cư khơng có thay đổi Nếu có thay đổi chỗ thường bị coi rẻ (quan niệm coi thường, khinh rẻ dân ngụ cư đề cao dân cư) nên hình thành ý nghĩ người làng xã phải biết dựa vào để tồn Cho nên, họ đề cao tính tập thể loạt BTNNSS sau: Ví dụ (4): + Cả bè nứa [1;22] + Dại bầy khôn độc [1;58] + Khôn độc không ngốc đàn [1;93] - Quan niệm đề cao người làng Do đề cao tính cộng đồng nên người Việt đề cao người làng, xã Tư tưởng chi phối sâu sắc tới cách chọn vợ chọn chồng người dân làng xã xưa Trong hôn nhân, người trai, gái lấy vợ lấy chồng không làng bị coi chẳng nên phải lấy vợ/chồng thiên hạ Ví dụ (5): + Lấy chồng khó làng lấy chồng sang thiên hạ [1;102] + Trâu ta ăn cỏ đồng ta/ Dẫu cỏ cụt mà cỏ thơm [1;180] Như vậy, quan niệm sống bắt nguồn từ việc người Việt đề cao tính cộng đồng làng xã, khơng muốn giao lưu trao đổi với bên ngồi Nhưng ngày nay, quan niệm thay đổi theo xu hướng giao lưu, trao đổi để xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Chính việc giao lưu trao đổi văn hóa làng xã, vùng miền khác nhau, chí giao lưu nước với tạo điều kiện thúc đẩy phát triển không kinh tế mà cịn văn hóa Cho nên, quan niệm đề cao tính cộng động làng xã trở thành hạn chế khắc phục để người, làng xã thích hợp với hội nhập Mỗi cá nhân có điều kiện để phát triển thể lĩnh vực nghiên cứu khoa học, kinh tế, trị xã hội, để góp phần nhỏ bé vào phát triển đất nước 91 Trần Thị Oanh 2.3 Biểu thức ngôn ngữ so sánh việc đề cao danh dự Qua nghiên cứu ngữ liệu, thấy người Việt đề cao danh dự Từ xa xưa, quan niệm thể câu tục ngữ, ca dao người Việt có ảnh hưởng lớn đến phong cách sống số nhà nho Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Khuyến, nhà chí sĩ yêu nước, người ưu tú giai đoạn cách mạng sau Quan niệm trọng danh dự biểu thức ngôn ngữ so sánh thể như: Ví dụ (6): + Chết sống đục [1;30] + Tốt danh lành áo [1;175] Có lẽ đề cao danh dự mà người Việt trọng việc động viên khuyến khích kịp thời Người Việt quan niệm tiền thưởng quan trọng tiền công nên quan tiền công không đồng tiền thưởng [7;382] Thực thể so sánh quan tiền công, thực thể so sánh đồng tiền thưởng Theo lẽ thường, giá trị vật chất quan tiền lớn đồng tiền có lẽ quý trọng danh dự nên biểu thức ngơn ngữ so sánh hướng tới đích khẳng định đồng tiền thưởng cao hẳn quan tiền công Tiền công tiền đương nhiên người lao động nhận sau trình lao động cịn tiền thưởng tiền ngồi tiền cơng người chủ thấy ưng ý, hài lòng với việc làm người lao động nên thưởng cho người lao động Vì thế, tiền thưởng đem lại nguồn động viên kịp thời cho người lao động Người lao động cảm thấy tự hào nhận tiền thưởng Cho dù tiền thưởng có ỏi vật chất mang giá trị tinh thần lớn Điều thể hài lịng người chủ Qua đó, thấy người lao động quý trọng danh dự Họ cố làm cho tốt, cho việc để nhận cơng nhận người chủ Sự công nhận người chủ thể thông qua đồng tiền thưởng Phải chăng, đề cao danh dự nên câu nói cịn có nhiều dị khác như: Mười quan tiền công không đồng tiền thưởng Một vạn tiền công không đồng tiền thưởng Giống việc đề cao người khẳng định người cải vật chất, danh dự Thà nghèo khó giữ danh dự cịn giàu có mà danh dự bị vấy bẩn Ví dụ (7): Thanh bần phú trọc Hoặc: Đói cho sạch, rách cho thơm [1;68] Trong đám xứ, người Việt kĩ tính việc xem xét cách hành xử gia chủ có đám Chính vậy, người Việt quan niệm lời chào cao mâm cỗ Do đề cao danh dự, người Việt không đến đám cỗ mời cận với thời gian tổ chức đám cỗ Vì người ta cho mời mời thêm, khơng thật lịng muốn mời có ý coi thường người mời Tuy nhiên, có lẽ đề cao danh dự mà người Việt hình thành loại bệnh bệnh sĩ diện Căn bệnh bắt nguồn từ xã hội cũ Đó tục hương ẩm, chè chén đình làng, người coi miếng ăn hàng phe, hàng giáp quan trọng nên họ cho rằng: Một miếng làng sàng xó bếp Quan niệm theo chúng tơi bắt nguồn từ việc trọng danh dự 2.4 Biểu thức ngôn ngữ so sánh việc đề cao người quân tử, người tài, người có học Người Việt Nam vốn trọng người, đặc biệt đề cao người qn tử, người tài, người có học Qua tìm hiểu ngữ liệu, chúng tơi thấy có nhiều biểu thức ngơn ngữ so sánh thể rõ quan niệm - Quan niệm đề cao người quân tử thể thông qua biểu thức ngôn ngữ so sánh sau: Ví dụ (8): Đói cơm kẻ no rau,/ Nghèo mà quân tử giàu tiểu nhân [1;68] 92 Nhân sinh quan người Việt thể qua biểu thức ngôn ngữ so sánh Biểu thức ngôn ngữ so sánh ví dụ (8) khẳng định người quân tử ln đề cao cho dù người qn tử có nghèo hẳn kẻ tiểu nhân, dù kẻ tiểu nhân người giàu có Quan niệm tương tự quan niệm trọng danh dự tìm hiểu mục 2.3 Người quân tử quan niệm người Việt đặt mối quan hệ so sánh cụ thể câu ca dao sau: Ví dụ (9) [9;34]: Chim khơn đậu nhà quan, Trai khơn tìm vợ gái ngoan tìm chồng Xưa bọn má hồng, Thà hầu quân tử chồng đần ngu Trong biểu thức ngôn ngữ so sánh câu ca dao chứng tỏ từ người Việt trọng người quân tử Đặc biệt người phụ nữ từ xưa đề cao người quân tử: Ví dụ (10): Một đêm quân tử nằm kề,/ Còn thằng nhắng vỗ quanh năm [6;202] - Quan niệm đề cao người tài giỏi, người có học Thời nào, người Việt tôn trọng người tài ý kiến Thân Nhân Trung: Hiền tài nguyên khí quốc gia Trong xã hội xưa, người Việt trọng văn trọng võ nên chọn người làm quan phải trải qua thi thi Hương, thi Hội, thi Đình Các thi thi văn khơng có thi võ Người Việt đề cao người tài đến mức sẵn sàng chấp nhận làm tớ cho người giỏi biểu thức ngơn ngữ so sánh sau: Ví dụ (11): Làm đầy tớ thằng khôn làm thầy thằng dại [9;380] Người Việt đề cao người tài đến mức: người phụ nữ xã hội xưa không mong muốn phải làm lẽ chồng người chết trẻ lấy lẽ chồng người so sánh người tài giỏi với người đần ngu người phụ nữ lại chấp nhận làm lẽ: Ví dụ (12): Thà làm lẽ thứ mười, cịn thất người đần ngu [9;380] Người có tài thường người học hành người không học ngọc không mài người Việt đề cao người có học Ví dụ (13): Lấy chồng biết chữ tiên/ Lấy chồng mù chữ duyên nợ nần [9;79] Biểu thức ngơn ngữ so sánh ví dụ (13) cho thấy người phụ nữ xưa lấy ông chồng biết chữ sung sướng, hạnh phúc giống tiên Ngược lại, lấy phải người chồng khơng có học, khơng biết chữ chẳng Họ coi nợ nần từ kiếp trước mà kiếp phải trả Quan niệm đời từ sau đạo Nho vào Việt Nam Bởi đạo Nho du nhập vào Việt Nam đề cao có nhà giả, quan lại, học Việc biết chữ đáng quý, đến mức chữ so sánh với vàng: Một chữ ông thánh gánh vàng Một kho vàng không nang chữ Đây truyền thống đẹp tinh thần hiếu học người Việt 2.5 Biểu thức ngôn ngữ so sánh việc đề cao ngun tắc trọng tình Văn hóa người Việt văn hóa nơng nghiệp nên họ ưa sống theo nguyên tắc trọng tình Nguyên tắc trọng tình thể việc đề cao tình thân dịng tộc, họ hàng; đề cao tình cách đánh giá nhìn nhận vật, tượng - Người Việt đề cao dòng tộc, họ hàng, điều thể biểu thức ngôn ngữ so sánh sau: Ví dụ (14): Một giọt máu đào ao nước lã [1;117] 93 Trần Thị Oanh Biểu thức ngôn ngữ so sánh có thực thể so sánh giọt máu đào, thực thể so sánh ao nước lã Một giọt với ao so sánh với nhiều, so sánh lượng; máu đào với nước lã so sánh chất hai đối tượng Biểu thức ngôn ngữ so sánh hướng tới khẳng định thực thể so sánh giọt máu đào ao nước lã Điều đó, chứng tỏ người Việt trọng tình thân, huyết thống, gia tộc Quan niệm thể số biểu thức ngôn ngữ so sánh sau: Ví dụ (15): Máu lỗng cịn nước lã,/ Chín đời họ mẹ cịn người dưng [1;110] Hoặc: Cửu đại ngoại nhân [2;273] Ở Việt Nam, ngơi làng có chùa, người dân thường lên chùa lễ phật để cầu mong cho mùa màng bội thu, cho mạnh khỏe, hạnh phúc, cho làm ăn thuận lợi, Vì thế, việc lên chùa nét văn hóa người Việt việc làm quan trọng Nhưng đề cao tình thân việc lên chùa khơng cịn quan trọng tình u thương người gia đình Ví dụ (16): Thứ tu gia, thứ nhì tu chợ, thứ ba tu chùa [1;170] Hoặc: Tu đâu cho tu nhà,/ Thờ cha kính mẹ chân tu [3;408] Hai biểu thức ngôn ngữ so sánh hướng tới khẳng định: phải ăn tốt với người thân gia đình, phải có hiếu với cha mẹ chân tu - Trong cư xử, người Việt trọng tình nên đề cao chữ tình đánh giá, nhìn nhận vật Khi giải việc, họ luôn cân nhắc so sánh lý tình Ví dụ (17): Một trăm lí khơng tí tình Trong ví dụ (17), thực thể so sánh trăm lí, thực thể so sánh tí tình Theo lẽ thường, thực thể so sánh hẳn thực thể so sánh Nhưng trọng tình nên kết so sánh đảo ngược: có trăm lí khơng thể thắng tí tình Chính cách hành xử theo kiểu quen nhì biết mà người Việt khơng thể dùng lí trí hồn tồn việc giải vấn đề sống nước có văn hóa gốc du mục Người Việt sống trọng tình nên ghét giả dối Vì ghét giả dối, người Việt có tâm lí ghét nghề bn bán ghét người làm nghề buôn bán Ví dụ (18): Đi bn nói khơng cày nói dối [1;67] Hoặc: Thật thể lái trâu, thương thể nàng dâu mẹ chồng [1;164] Các biểu thức ngôn ngữ so sánh hướng tới đích: chê trách kẻ bn bán Vì nghề bn phải có lãi, muốn có lãi thường khơng thật Bởi người Việt cho buôn bán mười nên nghề bn nghề trọng phát triển Việt Nam từ xa xưa Tóm lại, người Việt ln đề cao ngun tắc trọng tình ứng xử, nhìn nhận vật, việc sống Kết luận Từ phân tích trên, chúng tơi thấy nhân sinh quan người Việt thể đa dạng phong phú thông qua biểu thức ngơn ngữ so sánh Hay nói cách khác, biểu thức ngôn ngữ so sánh phương tiện để người Việt gửi gắm quan niệm sống vấn đề như: đề cao người đặc biệt quân tử, người tài, người có học, đề cao ngun tắc sống trọng tình, Một số quan niệm đến nguyên giá trị sau người Việt giữ gìn phát triển để bảo tồn văn hóa dân tộc 94 Nhân sinh quan người Việt thể qua biểu thức ngôn ngữ so sánh TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Cừ, Phan Trọng Thưởng, Nguyễn Thị Huế, Trần Thị An, 2001 Tuyển tập tục ngữ - ca dao Việt Nam Nxb Văn học, Hà Nội [2] Hoàng Văn Hành, 2008 Thành ngữ học tiếng Việt Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [3] Kiều Thu Hoạch (chủ biên), 2004 Tinh tuyển văn học Việt Nam, Tập Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [4] Lưu Quý Khương, 2004 Các phương thức biểu ý nghĩa so sánh tiếng Anh tiếng Việt (So sánh thang độ) Luận án Tiến sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội [5] Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa, 1997 Phong cách học tiếng Việt Nxb Giáo dục, Hà Nội [6] Nguyễn Lân, 1993 Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam Nxb Khoa học Xã hội [7] Nguyễn Thế Lịch, 2001 “Cấu trúc so sánh tiếng Việt” Ngôn ngữ, số 7, tr 62-71 số 9, tr.68-74 [8] A Macdonald, 1996 Mastering Writing Essentials Prentice Hall Inc [9] Nhất Phương (Sưu tầm, tuyển chọn), 2006 Ca dao, tục ngữ Việt Nam Nxb Đà Nẵng [10] A.I Xôrôkina, 1986 Dạy trẻ làm quen đồ vật Nxb Giáo dục ABSTRACT Outlook on life of Vietnamese people expressed through comparison language expression Comparison is action taking place in thinking and is expressed by comparison language expression The comparison language expression is a means of expressing outlook on life of Vietnamese people In this article, the author has learned some outlook on life of Vietnamese people through comparison language expressions such as thinking highly of human, promoting sense of community, giving prominence to honour, the gentleman, talent, educated people, affection lifestyle and the conception of the three essential issues: food, accommodation, clothing of Vietnamese people Keywords: Comparison, culture, outlook on life of Vietnamese 95 ... người Việt thể biểu thức ngôn ngữ so sánh Nội dung nghiên cứu Biểu thức ngôn ngữ so sánh phương tiện để người Việt thể quan niệm sống Các quan niệm nhân sinh thể qua biểu thức ngôn ngữ so sánh. .. hiểu biểu thức ngơn ngữ so sánh thể quan niệm nhân sinh người Việt, cụ thể quan niệm đề cao người Để đề cao người, người Việt đặt người làm thực thể so sánh để so sánh với số thực thể so sánh. .. cụ thể: Biểu thức ngôn ngữ so sánh khẳng 90 Nhân sinh quan người Việt thể qua biểu thức ngôn ngữ so sánh định người cải chiếm 81% cịn biểu thức ngơn ngữ so sánh khẳng định giá trị vật chất người

Ngày đăng: 21/09/2020, 13:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Mô hình 1: - Nhân sinh quan của người Việt được thể hiện qua biểu thức ngôn ngữ so sánh
h ình 1: (Trang 2)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w