Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
303 KB
Nội dung
Năm học 2010 -2011 Tổ 5 TUẦN 13: Cách ngôn: “Thuốc đắng dã tật, nói thật mất lòng.” Thứ ngày Môn dạy Tiết chương trình Nội dung bài dạy 2 /11 HĐTT ĐĐ TĐ TD T 1313 25 13 61 Chào cờ đầu tuần. Kính già yêu trẻ (t2). Người gác rừng tí hon. Động tác thăng bằng ; Trò chơi “ Ai nhanh và khéo hơn”. Luyện tập chung. 3 /11 CT T LTVC KH KT 13 62 25 25 13 Nghe viết : Hành trình của bầy ong .phân biệt âm đầu S/X; cuối t/c. Luyện tập chung. Mở rộng vốn từ : Bảo vệ môi trường. Nhôm. Cắt khâu thiêu hoặc nấu ăn tự chọn.(t2) 4 /11 KC TĐ T AN LS 13 26 63 1313 Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. Trồng rừng ngập mặn . Chia một số thập phân cho một số tự nhiên. Ôn tập bài hát : Ước mơ; TĐN số 4. Thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước . 5 /11 MT TLV T KH ĐL 13 25 64 26 13 Tập nặn tạo dán : Nặn dáng người. Luyện tập tả người :(tả ngoại hình). Luyện tập . Đá vôi. Công nghiệp (TT). /11 LTVC T TD TLV HĐTT 26 65 26 26 13 Luyện tập về quan hệ từ. Chia một số thập phân cho 10 ,100 ,1000 ,… Động tác nhảy ; Trò chơi “ Chạy nhanh theo số ”. Luyện tập tả người :(tả ngoại hình). Sinh hoạt lớp. Kế hoạch bài dạy Lớp 5B GV: 53 Năm học 2010 -2011 Tổ 5 Thứ ngày tháng 11 năm 2010 HĐTT: CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN. ………………………………………………………………………………………. ĐẠO ĐỨC :(tiết 13) KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ. (Tiết 2) I/ Mục tiêu: - Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, u thương, nhường nhịn em nhỏ. - Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, u thương em nhỏ. * Tích hợp Giáo dục: KNS. - Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhườn nhịn em nhỏ. II.Đồ dùng dạy - học : GV + HS: - Tìm hiểu các phong tục, tập quán của dân tộc ta thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổ n định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Đọc ghi nhớ. 3. Giới thiệu bài mới: Kính già, yêu trẻ. (tiết 2) 4.Dạy - học bài mới : Hoạt động 1: Học sinh làm bài tập 2. - Nêu yêu cầu: Thảo luận nhóm xử lí tình huống của bài tập 2 → Sắm vai. → Kết luận. Hoạt động 2 : Học sinh làm bài tập 3. - Giao nhiệm vụ cho học sinh : Mỗi em tìm hiểu và ghi lại vào 1 tờ giấy nhỏ một việc làm của đòa phương nhằm chăm sóc người già và thực hiện Quyền trẻ em. → Kết luận: Xã hội luôn chăm lo, quan tâm đến người già và trẻ em, thực hiện Quyền trẻ em. Hoạt động 3: Học sinh làm bài tập 4. - Giao nhiệm vụ cho HS tìm hiểu về các ngày lễ, về các tổ chức xã hội dành cho người cao tuổi và trẻ em. → Kết luận: - Ngày lễ dành cho người cao tuổi: ngày 1/ 10 hằng năm. -Ngày lễ dành cho trẻ em: ngày Quốc tế thiếu nhi 1/ 6, ngày Tết trung thu. - Các tổ chức xã hội dành cho trẻ em và người cao tuổi: Hội người cao tuổi, Đội thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi Đồng. Hoạt động4 : Tìm hiểu kính già, yêu trẻ của dân tộc ta - Giao nhiệm vụ cho từng nhóm tìm phong tục tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của dân tộc Việt Nam. 2 Học sinh. Học sinh lắng nghe. Họat động nhóm, lớp. - Thảo luận nhóm 6. - Đại diện nhóm sắm vai. - Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân. - Làm việc cá nhân. - Từng tổ so sánh các phiếu của nhau, phân loại và xếp ý kiến giống nhau vào cùng nhóm. -Đại diện các nhóm trình bày. Hoạt động nhóm đôi, lớp. - Thảo luận nhóm đôi. - 1 số nhóm trình bày ý kiến. - Lớp nhận xét, bổ sung. Hoạt động nhóm. - Nhóm 6 thảo luận. - Đại diện trình bày. - Các nhóm khác bổ sung. Kế hoạch bài dạy Lớp 5B GV: 54 Năm học 2010 -2011 Tổ 5 → Kết luận:- Người già luôn được chào hỏi, được mời ngồi ở chỗ trang trọng. - Con cháu luôn quan tâm, gửi quà cho ông bà, bố mẹ. 5. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bò: Tôn trọng phụ nữ. Nhận xét tiết học. ………………………………………………………………………………………. TẬP ĐỌC: (tiết 25) NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON I/ Mục đích yêu cầu : - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc. - Hiểu được từ ngữ trong bài. Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi (trả lời được các câu hỏi 1,2,3b.) * Tích hợp Giáo dục: KNS + BVMT. - Có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên, yêu mến quê hương đất nước. II/ Đồ dùng dạy - học : + GV: Tranh minh họa bài đọc. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổ n định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Hành trình của bầy ong. - Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 3.Gt bài mới: “Người gác rừng tí hon” - HD HS quan sát tranh minh hoạ. 4.Dạy - học bài mới Hoạt động 1 : HD HS luyện đọc. * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS mở SGK. - GV sửa lỗi cho HS - GV ghi nhanh các từ khó lên bảng - Rèn đọc: loanh quanh , thắc mắc , bàn bạc , gã , mải , rắn rỏi , bành bạch, chảo, lượn . - GV YC HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn -GV sửa lỗi cho HS . - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài Hoạt động2 : HD HS tìm hiểu bài. * Cách tiến hành: • -Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1. + Thoạt tiên phát hiện thấy những dấu chân người lớn hằn trên mặt đất, bạn nhỏ thắc mắc thế nào ? Giáo viên ghi bảng : khách tham quan. 2 Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ.và trả lời câu hỏi GV nêu. HS quan sát tranh và mở SGK trang124 Hoạt động lớp, cá nhân. 1 HS khá giỏi đọc bài. - 3 HS đọc bài + tìm hiểu cách chia đoạn + Đoạn 1 : Từ đầu …bìa rừng chưa ? + Đoạn 2 : Qua khe lá … thu gỗ lại + Đoạn 3 : Còn lại . - HS luyện đọc từ khó - 3 học sinh nối tiếp đọc từng đoạn. Học sinh đọc thầm phần chú giải. HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn (Lượt 3) 1 HS đọc lại bài Hoạt động nhóm, lớp. - Học sinh đọc đoạn 1. - Dự kiến: Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào Hơn chục cây to bò chặt thành từng khúc dài; bọn trộm gỗ bàn nhau sẽ dùng xe để chuyển gỗ Kế hoạch bài dạy Lớp 5B GV: 55 Năm học 2010 -2011 Tổ 5 + Lần theo dấu chân, bạn nhỏ đã nhìn thấy những gì , nghe thấy những gì ? - Yêu cầu học sinh nêu ý 1. • - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2. + Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh, dũng cảm GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm - Yêu cầu học sinh nêu ý 2. • Giáo viên chốt ý. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3. + Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia việc bắt trộm gỗ ? +Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì ? - Cho học sinh nhận xét.Nêu ý 3. - Yêu cầu học sinh nêu đại ý . Gvchốt: Con người cần bào vệ môi trường tự nhiên, bảo vệ các loài vật có ích. Hoạt động 3: HD HS đọc diễn cảm. * Cách tiến hành: - GV HD HS rèn đọc diễn cảm. - Yêu cầu học sinh từng nhóm đọc. 5/ Củng cố - dặn dò: . - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. - Về nhà rèn đọc diễn cảm. - Chuẩn bò: “Trồng rừng ngập mặn”. - Nhận xét tiết học ăn trộm vào buổi tối -Tinh thần cảnh giác của chú bé. - Các nhóm trao đổi thảo luận Dự kiến : + Thông minh : thắc mắc, lần theo dấu chân, tự giải đáp thắc mắc, gọi điện thoại báo công an .+ Dũng cảm : Chạy gọi điện thoại, phối hợp với công an -Sự thông minh và dũng cảm của câu bé . +Dự kiến : yêu rừng , sợ rừng bò phá . Vì hiểu rằng rừng là tài sản chung, cần phải giữ gìn … +Dự kiến : Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản chung; Bình tónh, thông minh , Phán đoán nhanh, phản ứng nhanh ; Dũng cảm, táo bạo … Sự ý thức và tinh thần dũng cảm của chú bé Bài văn biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi . Hoạt động lớp, cá nhân. Lần lượt HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn -HS T/L cách đọc diễn cảm: giọng đọc nhẹ nhàng, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả. - Đ/d từng nhóm đọc. Các nhóm khác nhận xét. - Lần lượt HS đọc đoạn cần rèn.Đọc cả bài. - Các nhóm rèn đọc phân vai rồi cử các bạn đại diện lên trình bày. * Lớp nhận xét. ………………………………………………………………………………………. TH Ể D Ụ C : Động tác thăng bằng ; Trò chơi “ Ai nhanh và khéo hơn”. ( GV dạy chun dạy: ) ………………………………………………………………………………………. TOÁN: ( tiết 61) LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: - Biết:+ Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân. + Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân Bt cần làm Bt1,2,4(a) trang 61 - Củng cố kỹ năng đọc viết số thập phân và cấu tạo của số thập phân. - Rèn học sinh thực hiện tính cộng, trừ, nhân số thập phân nhanh, chính xác. II/ Đồ dùng dạy - học : + GV: Phấn màu, bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổ n định tổ chức: Kế hoạch bài dạy Lớp 5B GV: 56 Năm học 2010 -2011 Tổ 5 2.Kiểm tra bài cũ: Luyện tập. a,( 28,7 + 33,5) × 1,4 ; b, , 28,7 + 33,5 × 1,4 - Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 3. Giới thiệu bài mới: .Luyện tập chung. 4.Dạy - học bài mới : *Bài1:HDHS củng cố phép cộng, trừ, nhân số thập phân. * Cách tiến hành: Đặt tính rồi tính. • - Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn kỹ thuật tính. a,357,68 + 29,05 ; b, 70,547 – 24,726 ; c, 38,26 × 2,4 GV cho HS nhắc lại quy tắc + ; – ; × số thập phân. *Bài 2: HDHS củng cố phép nhân nhẩm với 10 ;100 ;… với 0,1 ; 0,01… * Cách tiến hành: HS nêu kết quả miệng a,78,29 × 10 ; b, 265,307 × 100 ; c, 0,68 × 10 ; 78, 29 × 0,1 265,307 × 0,01 ; 0,68 × 0,1 + Giáo viên chốt lại. - Nhân nhẩm một số thập phân với 10 ;100 ;100;… với 0,1 ; 0,01… *Bài 3:HS giải toán quan hệ tỉ lệ thuận liên quan đến nhân số thập phân . * Cách tiến hành: • - Giáo viên chốt: giải toán. - GV Củng cố nhân một số thập phân với một số tự nhiên cho HS *Bài 4 :Hướng dẫn học sinh bước đầu nắm được quy tắc nhân một tổng các số thập phân với số thập phân. * Cách tiến hành: - Giáo viên cho học sinh nhắc quy tắc một số nhân một tổng và ngược lại một tổng nhân một số? • Giáo viên chốt lại: tính chất 1 tổng nhân 1 số (vừa nêu, tay vừa chỉ vào biểu thức). 5/ Củng cố - dặn dò: - Giáo viên cho học sinh nhắc lại nội dung ôn tập. - Chuẩn bò: “Luyện tập chung”. - Nhận xét tiết học 2hs lên bảng tính. - Lớp nhận xét. Hoạt động nhóm đôi. - Học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài. - Cả lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân. -Học sinh đọc đề. - HS trình bày miệng. - Nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000 ; 0, 1 ; 0,01 ; 0, 001. Hoạt động cá nhân. - Học sinh đọc đề. - Nêu tóm tắt– Vẽ sơ đồ. -HS giải –1 em lên bảng. - Học sinh sửa bài. - Cả lớp nhận xét. HS nhắc lại cách thực hiện . Hoạt động cả lớp. -1 HS đọc yêu cầu của BT - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài. - Nhận xét kết quả. - Học sinh nêu nhận xét (a+b) x c = a x c + b x c a x c + b x c =( a + b )x c ………………………………………………………………………………………. Kế hoạch bài dạy Lớp 5B GV: 57 Năm học 2010 -2011 Tổ 5 Thứ ngày tháng 11 năm 2010. CHÍNH TẢ : (tiết 13) (Nhớ – viết) HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG PHÂN BIỆT ÂM ĐẦU S/X; CUỐI T/C. I/ Mục đích yêu cầu : - Nhớ viết đúng bài chính tả , trình bày đúng các câu thơ lục bát. - Làm được BT(2) b; BT (3)b - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực. II/ Đồ dùng dạy - học : + GV: Phấn màu.+ HS: SGK, Vở. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổ n định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Giáo viên nhận xét. 3.Giới thiệu bài mới: chính tả:(nhớ-viết) Hành trình của bầy ong. Phân biệt âm đầu s/x; cuối t/c. 4. Dạy - học bài mới Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ viết. * Cách tiến hành: - Giáo viên cho học sinh đọc một lần bài thơ. + Bài có mấy khổ thơ? + Viết theo thể thơ nào? + Những chữ nào viết hoa? + Viết tên tác giả? • Giáo viên chấm bài chính tả. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập. *Bài 2a:HS tìm từ phân biệt ; phụ âm cuối c/ t * Cách tiến hành: - Yêu cầu đọc bài. - Giáo viên nhận xét. *Bài 3b:HS tìm từ có phụ âm cuối c / t điền vào chỗ trống * Cách tiến hành: • Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu bài tập. Giáo viên nhận xét. 5.Củng cố - dặn dò: - Giáo viên nhận xét. - Chuẩn bò: “Chuỗi ngọc lam”. -2 HS lên bảng viết 1 số từ ngữ chúa các tiếng có âm đầu s/ x hoặc âm cuối t/ c đã học. Hoạt động cá nhân, lớp. - HS lần lượt đọc lại bài thơ rõ ràng – dấu câu – phát âm (10 dòng đầu). - Học sinh trả lời (2). Lục bát. - Nêu cách trình bày thể thơ lục bát. - Nguyễn Đức Mậu. - Học sinh nhớ và viết bài. - Từng cặp học sinh bắt chéo, đổi tập soát lỗi chính tả. Hoạt động lớp, cá nhân. - 1 học sinh đọc yêu cầu. - Tổ chức nhóm: Tìm những tiếng có phụ âm tr – ch. - Ghi vào giấy – Đại diện nhóm lên bảng dán và đọc kết quả của nhóm mình. - Cả lớp nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu của BT - Học sinh đọc thầm. - HS làm bài cá nhân – Điền vào ô trống hoàn chỉnh mẫu tin. - HS sửa bài (nhanh – đúng). - HS đọc lại bài mẫu đã điền Kế hoạch bài dạy Lớp 5B GV: 58 Năm học 2010 -2011 Tổ 5 - Nhận xét tiết học. ………………………………………………………………………………………. TOÁN: (tiết 62) LUYỆN TẬP CHUNG I / Mục tiêu : - Thực hiện phép cộng , trừ , nhân các số thập phân.( Bt cần làm : BT 1,2,3(b), 4. trang 62) - Vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng, một hiệu hai số thập phân trong thực hành tính. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II/ Đồ dùng dạy - học : + GV: Phấn màu, bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổ n định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Luyện tập chung. - Học sinh sửa bài 3/62. GV nhận xét và ghi điểm. 3.Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung. 4.Dạy - học bài mới Bài 1: HD HS củng cố phép cộng, trừ, nhân số thập phân, tính giá trò biểu thức.• * Cách tiến hành: - GV cho HSnhắc lại quy tắc trước khi làm bài. * GV chấm bài, ghi điểm Bài 2: Vận dụng quy tắc nhân một tổng các số thập phân với số thập phân. * Cách tiến hành: Tính chất: a × (b + c) = (b + c) × a - Giáo viên chốt lại tính chất 1 số nhân 1 tổng. Bài 3: Vận dụng quy tắc nhân một tổng các số thập phân với số thập phân để làm tính toán. * Cách tiến hành: -GV cho HS nhắc lại- Quy tắc tính nhanh. • Giáo viên chốt: tính chất kết hợp. * GV chấm bài, ghi điểm Bài 4:Giai Bt liên quan đến nhân số t/ phân. * Cách tiến hành: -YC HS đọc đề, phân tích đề, nêu P/ pháp giải. - Giáo viên chốt cách giải. * GV chấm bài, ghi điểm 5.Củng cố - dặn dò: - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung luyện tập. - Làm thêm bài tập ở nhà - Học sinh sửa bài. - Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân. Học sinh đọc đề bài – Xác đònh dạng (Tính giá trò biểu thức). - Học sinh làm bài. - Học sinh Sửa bài. - Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc đề. HS làm bài. - HS sửa bài theo cột ngang của phép tính – So sánh kết quả, xác đònh tính chất. - Nhiều học sinh nhắc lại. Học sinh đọc đề bài. - Cả lớp làm bài.HS sửa bài. - Nêu cách làm: Nêu cách tính nhanh, → tính chất kết hợp – Nhân số thập phân với 11. -HS đọc đề: tính nhẩm kết quả tìm x. -1HS làm bài trên bảng Lớp nhận xét. Học sinh đọc đề. - Phân tích đề – Nêu tóm tắt. - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài. * Lớp nhận xét. Kế hoạch bài dạy Lớp 5B GV: 59 Năm học 2010 -2011 Tổ 5 - Chuẩn bò: Chia một số thập phân cho một số tự nhiên. Nhận xét tiết học. ………………………………………………………………………………………. LUYỆN TỪ VÀ CÂU:(tiết 25) MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯÒNG I/ Mục đích yêu cầu : - Hiểu được “Khu bảo tồn đa dạng sinh học” qua đoạn văn gợi ý BT 1; Xếp các từ ngữ chỉ hành động đối với mơi trường vào nhóm thích hợp theo u cầu BT2; viết được đoạn văn ngắn về mơi trường theo u cầu BT3. * Tích hợp Giáo dục: BVMT. - Giáo dục học sinh yêu Tiếng Việt, có ý thức bảo vệ môi trường. II/ Đồ dùng dạy - học : + GV: Giấy khổ to làm bài tập 2, bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổ n định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Luyện tập về quan hệ từ. - Giáo viên nhận xétù ghi điểm 3.GTbài mới: MRVT: Bảo vệ môi trường. 4.Dạy - học bài mới Hoạt động 1 : HD HS mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về Chủ điểm: “Bảo vệ môi trường”. *Bài1:HS hiểu“khu bảo tồn đa dạng sinh học” * Cách tiến hành: - GV chia nhóm thảo luận để tìm xem đoạn văn làm rõ nghóa cụm từ “Khu bảo tồn đa dạng sinh học” như thế nào? - Dự kiến: Rừng này có nhiều động vật–nhiều loại lưỡng cư (nêu số liệu) - Thảm thực vật phong phú – hàng trăm loại cây khác nhau → nhiều loại rừng. GV chốt lại: khu bảo tồn đa dạng sinh học. *Bài2:Tìm hiểu nghóa từ và xếp chúng theo một nhóm. * Cách tiến hành: - GV phát bút dạ và giấy khổ to cho các nhóm. Giáo viên chốt lại: + Hành động bảo vệ môi trường : trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc + Hành động phá hoại môi trường : phá rừng, đánh cá bằng mìn. Xả rác bừa bãi, đốt nương, săn bắn thú rừng, đánh cá bằng điện, … Hoạt động 2: HD HS biết sử dụng một số từ ngữ 2 HS đọc câu với mỗi quan hệ từ: mà ,thì ,bằng. Hoạt động nhóm, lớp. Học sinh đọc bài 1. - Cả lớp đọc thầm. - Tổ chức nhóm - Đại diện nhóm trình bày. - HS nêu: Khu bảo tồn đa dạng sinh học: nơi lưu giữ – Đa dạng sinh học: nhiều loài giống động vật và thực vật khác nhau. Học sinh đọc yêu cầu bài 2. - Làm việc theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày kết quả - Cả lớp nhận xét. Kế hoạch bài dạy Lớp 5B GV: 60 Năm học 2010 -2011 Tổ 5 trong chủ điểm trên. *Bài 3:GVgợi ý : viết về đề tài tham gia phong trào trồng cây gây rừng; viết về hành động săn bắn thú rừng của một người nào đó . - Giáo viên chốt lại → GV nhận xét + Tuyên dương. 5. Củng cố - dặn dò: - Chuẩn bò: “Luyện tập về quan hệ từ”. - Nhận xét tiết học Học sinh đọc bài 3. - Cả lớp đọc thầm. - Thực hiện cá nhân – mỗi em chọn 1 cụm từ làm đề tài , viết khoảng 5 câu - Học sinh sửa bài. - Cả lớp nhận xét. ………………………………………………………………………………………. KHOA HỌC: (tiết 25) NHÔM IMục tiêu : -Nhận biết một số tính chất của nhơm. - Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng - Quan sát nhận biết một số đồ dùng làm từ nhơm và nêu cách bảo quản của chúng. - Giáo dục HS có ý thức bảo quản giữ gìn các đồ dùng trong nhà. II/ Đồ dùng dạy - học : -GV: Hình vẽ trong SGK trang 52, 53 SGK . Một số thìa nhôm hoặc đồ dùng bằng nhôm.HS sưu tầm những tranh ảnh có sản phẩm làm bằng nhơm. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổ n định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ:Đồng và hợp kim của đồng. - Trình bày đặc điểm tính chất của đồng. - Giáo viên tổng kết, cho điểm. 3.Giới thiệu bài mới: Nhôm. 4.Dạy - học bài mới Hoạt động 1: Làm vệc với các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được. *Mục tiêu:HS kể được tên một số dụng cụ máy móc, đồ dùng được làm bằng nhơm. *Bước 1: Làm việc theo nhóm. *Bước 2: Làm việc cả lớp. → GV chốt: Nhôm sử dụng rộng rãi để chế tạo các dụng cụ làm bếp, vỏ của nhiều loại đồ hộp, khung cửa sổ, 1 số bộ phận của phương tiện giao thông… Hoạt động 2: Làm việc với vật thật. *Mục tiêu: HS quan sát và phát hiện một vài tính chất của nhơm. *Bước1: Làm việc theo nhóm. 2HS lên trình bày. - Học sinh khác nhận xét. Hoạt động nhóm, lớp. -Học sinh viết tên hoặc dán tranh ảnh những sản phẩm làm bằng nhôm đã sưu tầm được vào giấy khổ to. - Các nhóm treo sản phẩm cử người trình bày. Hoạt động nhóm, lớp. -Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát thìa nhôm hoặc đồ dùng bằng nhôm Kế hoạch bài dạy Lớp 5B GV: 61 Năm học 2010 -2011 Tổ 5 - Giáo viên đi đến các nhóm giúp đỡ. * Bước 2: - Làm việc cả lớp. → GV kết luận: Các đồ dùng bằng nhôm đều nhẹ, có màu trắng bạc, có ánh kim, không cứng bằng sắt và đồng. Hoạt động 3: Làm việc với SGK. *Mục tiêu:HS nêu nguồn gốc tính chất của nhơm, cách bảo quản một số đồ dùng bằng nhơm hoặc hợp kim của nhơm. *Bước1: Làm việc cá nhân. - Giáo viên phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh làm việc theo chỉ dẫn SGK trang 53 . *Bước 2: Chữa bài tập. → GV kết luận : •- Nhôm là kim loại •- Không nên đựng thức ăn có vò chua lâu, dễ bò a-xít ăn mòn. 5/ Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài học. - GV nhận xét.Xem lại bài + học ghi nhớ. - Chuẩn bò: Đá vôi. Nhận xét tiết học . khác được đem đến lớp và mô tả màu, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của các đồ dùng bằng nhôm đó. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác bổ sung. Hoạt động cá nhân, lớp. Nhôm a) Nguồn gốc : Có ở quặng nhôm b) Tính chất : +Màu trắng bạc, ánh kim, có thể kéo thành sợi, dát mỏng, nhẹ, dẫn điện và nhiệt tốt +Không bò gỉ, một số a-xít có thể ăn mòn nhôm - Học sinh trình bày bài làm, học sinh khác góp ý. ………………………………………………………………………………………. K Ĩ THU Ậ T : (tiết 13) CẮT KHÂU THÊU I.Mục tiêu: Sau bài học, HS khả năng: - Vận dụng , kiến thức , kĩ năng đã học để thực hành Làm được một sản phẩm khâu, thêu . - Có ý thức vận dụng những kiến thức đã học giúp đỡ gia đình. * Tích hợp Giáo dục: ATTKĐ. II. Đồ dùng dạy học: -Một số sản phẩm khâu, thêu đã học -Tranh ảnh các bài đã học III.Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2.Giới thiệu bài mới: 3.Dạy – học bài mới:Cắt khâu thêu hoặc nấu ăn tự chọn *Hoạt động1: Ôn tập những nội dung đã học trong chương 1 -Hỏi:Nêu những nội dung chính đã học trong chương 1 -Nêu lại cách đính khuy, thêu chữ V, thêu dấu nhân. *Hoạt động 2: HS thảo luận nhóm để chọn sản phẩm thực hành -2HS nêu. -Vài HS nêu -Lắng nghe Kế hoạch bài dạy Lớp 5B GV: 62 [...]... bài 2 vào vở - Chuẩn bò: “Làm biên bản bàn giao - Nhận xét tiết học ……………………………………………………………………………………… HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: Thi sáng tác theo đề tài anh Bộ Đội - Sinh hoạt lớp A Mục tiêu : - GD HS Nắm được nội dung chủ điểm - Nhận xét hoạt đơng của lớp trong tuần 13 - Kế hoạch biện pháp hoạt động tuần 14 B các hoạt động trên lớp 1 Ổn định tổ chức:- Lớp hát đồng thanh một bài Kế hoạch bài dạy Lớp 5B 77 GV:... một bài Kế hoạch bài dạy Lớp 5B 77 GV: Năm học 2010 -2011 Tổ 5 2 HD HS sinh hoạt theo chủ điểm: 3 Sinh hoạt lớp: a/ Nhận xét các hoạt động của lớp trong tuần 13 *GV Nhận xét các hoạt đơng của lớp trong tuần 13: b.Kế hoạch biện pháp hoạt động tuần 13: 4 Sinh hoạt văn nghệ: 5 nhận xét chung tiết sinh hoạt …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Kế hoạch bài dạy Lớp 5B 78... *Ví dụ 1: 213, 8 10 bảng đặt tính rồi tính 13 21,38 38 80 0 - Giáo viên cho nhận xét hai số 218,3 và 21,38có điểm - HS quan sát và nhận xét nào giống nhau và điểm nào khác nhau - GV nêu nhận xét ( Như SGK) •Học sinh làm bài *Ví dụ 2: 89 ,13 : 100 - HS sửa bài – Cả lớp nhận xét Kế hoạch bài dạy Lớp 5B 75 GV: Năm học 2010 -2011 Tổ 5 •- Giáo viên chốt lại cách thực hiện từng cách, nêu cách tính nhanh nhất... động nhóm, lớp tranh ảnh sưu tầm được * Mục tiêu:HS kể được tên một số vùng núi đá vơicùng hang động của chúng và nêu được ích lợi của đá vơi - Các nhóm viết tên hoặc dán tranh *Bước1: Làm việc theo nhóm ảnh những vùng núi đá vôi cùng *Bước2: Làm việc cả lớp hang động của chúng, ích lợi của đá Kết luận :Nước ta có nhiều vùng núi đá vôi vôi đã sưu tầm được bào khổ giấy to với những hang động nổi tiếng:... nội dung ghi nhớ - Chuẩn bò: Giao thông vận tải ” - Nhận xét tiết học các trung tâm công nghệp lớn ở nước ta ……………………………………………………………………………………… Thứ ngày tháng 11 năm 2010 (tiết 26) LUYỆN TẬP QUAN HỆ TỪ LUYỆN TỪ VÀ CÂU: I/ Mục đích u cầu: - Nhận biết được các cặp quan hệ từ theo u cầu BT1 - Biết sử dụng cặp quan hệ từ phù hợp,(Bt2); bước đầu nhận biết được tác dụng của quan hệ từ qua việc so sánh hai... Làm việc với mẫu vật Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp *Mục tiêu:HS quan sát hình để phát hiện ra tính chất đá vơi *Bươcù1: Làm việc theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển nhóm quan - Giáo viên yêu cầu nhóm trưởng làm việc sát hình 4,5 trang 55 SGK và ghi kết điều khiển các bạn làm thực hành theo hướng quả vào phiếu dẫn ở mục thực hành SKH trang 55 * Bước 2: - Đại diện nhóm báo cáo kết quả - GV nhận xét, uốn... 3Day bài mới: * Hoạt đơng1: Quan sát- nhận xét - HS quan sát - GV đưa các tranh ảnh về dáng người và các bức tượng - HS trả lời - Nêu các bộ phận của cơ thể con người ? - Mỗi bộ phận cơ thể người có dạng hình gì ? - Nêu một số dáng hoạt động của con người ? - Hãy nhận xét về tư thế của các bộ phận ơ thể người ở một số dáng hoạt động * Hoạt động 2: Hướng dẫn nặn - GV làm mẫu nhanh lên bảng các bước tiến... quan hệ từ II/ Đồ dùng dạy - học : + GV: Giấy khổ to + HS: Bài soạn III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Học sinh sửa bài tập -1 HS tìm quan hệ từ - Cho học sinh tìm quan hệ từ trong câu: Trăng quầng - Học sinh nhận xét thì hạn, trăng tán thì mưa Giáo viên nhận xét – cho điểm 3 Giới thiệu bài mới: “Luyện tập quan... lên bảng các bước tiến hành bài nặn + Nêu các bước nặn ? - HS quan sát hình vẽ 3 sgk và tìm ra các + GV vừa nêu lại các bước nặn vừa nặn mẫu chậm bước nặn cho HS quan sát - HS quan sát nhận biết cách nặn * Hoạt động 3: Thực hành - Y/C HS nặn một hoặc nhiều người mà em thích rồi tạo dáng cho sinh động, phù hợp với nội dung - HS nặn tạo dang một hoặc nhiều dáng - GV hướng dẫn HS thực hành người - GV theo... Mục tiêu: - Nêu được một số tính chất của đá vơi và cơng dụng của chúng - quan sát và nhận biết đá vơi - GD HS u thích tìm hiểu khoa học II/ Đồ dùng dạy - học : - Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 54, 55 - Vài mẫu đá vôi, đá cuội, dấm chua hoặc a-xít - Học sinh : - Sưu tầm các thông tin, tranh ảnh về các dãy núi đá vôi và hang động cũng như ích lợi của đá vôi III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu Kế . Tổ 5 TUẦN 13: Cách ngôn: “Thuốc đắng dã tật, nói thật mất lòng.” Thứ ngày Môn dạy Tiết chương trình Nội dung bài dạy 2 /11 HĐTT ĐĐ TĐ TD T 13 13 25 13 61. trường. Nhôm. Cắt khâu thiêu hoặc nấu ăn tự chọn.(t2) 4 /11 KC TĐ T AN LS 13 26 63 13 13 Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. Trồng rừng ngập mặn . Chia