1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

vấn đề đầu tư đa dạng hoá, thiết lập mô hình quản lý danh mục đầu tư hiệu quả

66 897 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

vấn đề đầu tư đa dạng hoá, thiết lập mô hình quản lý danh mục đầu tư hiệu quả

Trang 1

Lời mở đầu

Những năm gần đây, việc đầu t chứng khoán ở Việtnam trở nên ngày càng phổ biến.Trong quá trình phát triểncủa nền kinh tế, tất yếu sẽ tồn tại các doanh nghiệp làm ănrất hiểu quả.Đồng vốn d thừa của họ sẽ có xu hớng chảy vàonhững lĩnh vực đầu t hấp dẫn hơn.Đầu t chứng khoán rađời để giải quyết nhu cầu đó.Tuy nhiên, đầu t nh thế nàođể có thể đem lại lợi nhuận cao và rủi ro thấp nhất ở mứccó thể là hoàn toàn không đơn giản.Thị trờng chứng khoánViệt nam còn rất non trẻ, hội chứng bầy đàn và hiệu ứngtâm lý có sức chi phối lớn đến các quyết định đầu t củaphần nhiều các nhà đầu t nhỏ lẻ nhng chiếm số lợng khôngnhỏ trên thị trờng Hơn nữa,kiến thức về chứng khoán củacác nhà đầu t Việt nam còn thấp.Để đầu t thành công nhàđầu t cần phải bản lĩnh và đợc trang bị sâu hơn kiến thứcvề chứng khoán.Kiến thức giúp nhà đầu t hạn chế đợc rủiro, tránh thua thiệt lớn.

Ở một số quốc gia có TTCK phát triển, từ rất lâu nhàđầu t đã biết áp dụng nguyên tắc “Không để tất cả trứngvào cùng môt giỏ”.Các nhà đầu t là e ngại rủi ro và mụcđích của họ là tối đa hoá lợi ích kỳ vọng.Họ tiến hành đầut theo danh mục với chiến lợc đa dạng hoá góp phần giảmthiểu rủi ro.Để đạt đợc tối đa hoá lợi nhuận của danhmục,nhà đầu t phải đánh giá dựa trên hai yếu tố quantrọng:rủi ro và tỷ suất sinh lợi.Tất cả các quyết định đầu t

Trang 2

dựa trên hai yếu tố này và tác động của chúng với vốn đầut.

Rủi ro đợc xem nh là khả năng xuất hiện các khoảnthiệt hại về tài chính.Vì vậy rủi ro đợc mô tả bằng xự biếnđổi của tỷ suất sinh lời trong thời kỳ nghiên cứu.

Tỷ suất sinh lời của chứng khoán chịu tác động của rấtnhiều các yếu tố rủi ro, những yếu tố này có thể triệt tiêumột phần thông qua việc kết hợp danh mục đầu t hiểu quảcủa nhiều chứng khoán gọi là rủi ro hệ thống.

Trong quá trình thực tập ở Uỷ Ban Chứng Khoán Nhànớc, em thấy rằng vấn đề đầu t đa dạng hoá, thiết lập môhình quản lý danh mục đầu t hiệu quả kết hợp lý luận cóliên quan đến rủi ro và tỷ suất sinh lời kỳ vọng là hết sứccấp thiết.Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề, em đãchọn làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình

Trong chuyên đề này, em sử dụng mô hìnhMarkowitz-Sharpe,mô hình CAPM(kết hợp với mô hình SIM)để xác định danh mục đầu t tối u.

Mô hình Markowitz-Sharpe phân tích ảnh hởng của cácyếu tố trên thị trờng chứng khoán và cho phép tìm lời giảidanh mục đầu t Đây là một trong những mô hình có thểứng dụng dễ dàng vì các giả thiết của mô hình đơn giảndễ chấp nhận, công cụ tính toán không quá phức tạp, ngaycả trong trờng hợp không có các phần mềm chuyên dụng

Trang 3

chúng ta cũng có thể thực hiện các tính toán với sự trợ giúpcủa một bảng tính nào đó Mô hình này tập trung xem xétcác quan hệ của lợi tức tối u trung bình và độ rủi ro đợc đobằng phơng sai của lợi tức vì vậy ngời ta còn gọi mô hìnhnày là mô hình mean-variance Những nội dung phân tíchtừ kết quả mô hình này gợi ý một số cách thức lựa chọnđầu t khi lợi suất chung thay đổi chút ít.

Trong quá trình thực tập,em đã nhận đợc sự hớng dẫntận tình của TS.Trần Trọng Nguyên và các anh chị BanQuản lý phát hành.Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy vàcác anh chị đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề thực tậpnày.

Do kiến thức lý luận cũng nh kiến thức thực tiễn củaem còn yếu,thời gian thực tập ,nghiên cứu cha nhiều nênchuyên đề này của em không tránh

khỏi những sai sót.Em rất mong nhân đợc sự nhận chỉ bảo,đóng góp ý kiến của thầy để chuyên đề của em hoànthiện hơn.

Trang 4

Chơng I

KháI quát về thịtrờng chứng khoán

1.1. Khái niệm và bản chất của thị trờng chứng khoán:

Thị trờng chứng khoán là nơi diễn ra các giao dịch muabán,trao đổi các loại chứng khoán.Chứng khoán là các loạigiấy tờ có giá hay bút toán ghi sổ, nó cho phép chủ sở hữucó quyền yêu cầu về thu nhập và tài sản của tổ chức pháthành hoặc quyền sở hữu.Các quyền yêu cầu này có sự khácnhau giữa các loại chứng khoán, tuỳ theo tính chất sở hữucủa chúng.

Thị trờng chứng khoán không giống với thị trờng các hànghoá khác vì hàng hoá của thị trờng chứng khoán là một loạihàng hoá đặc biệt ,là quyền sở hữu về t bản.Loại hàng hoánày cũng có giá trị và giá trị sử dụng.Nh vậy, bản chất củathị trờng chứng khoán là thị trờng thể hiện mối quan hệgiữa cung và cầu của vốn đầu t mà ở đó, giá cả của chứngkhoán chứa đựng thông tin về chi phí vốn hay giá cả củavốn đầu t.

1.2.Vị trí và cấu trúc của thị trờng chứng khoán:1.2.1.Vị trí của TTCK trong thị trờng tài chính:

Thị trờng chứng khoán là một bộ phận của thị trờng tàichính.Vị trí của thị trờng chứng khoán trong tổng thể thị

Trang 5

trờng tài chính thể hiện:Thị trờng chứng khoán là hình ảnhđặc trng của thị trờng vốn.

Nh vậy,trên TTCK giao dịch hai loại công cụ tài chính:côngcụ tài chính trên thị trờng vốn và công cụ tài chính trên thịtrờng tiền tệ.

Thị trờng chứng khoán là hạt nhân trung tâm của thịtrờng tài chính, nơi diễn ra quá trình phát hành, mua báncác công cụ nợ và công cụ vốn.

1.2.2.Cấu trúc thị trờng chứng khoán:

Tuỳ theo mục đích nghiên cứu, cấu trúc của TTCK cóthể đợc phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau.

a.Phân loại theo hàng hoá

Ngời ta phân TTCK thành thị trờng trái phiếu,thị trờngcổ phiếu.

Thị trờng trái phiếu là thị trờng mà hàng hoá đợc mua bántại đó là các trái phiếu.Thị trờng cổ phiếu là nơi giao dịchmua bán, trao đổi các giấy tờ xác nhận cổ phần đóng gópcủa cổ đông.

b.Phân loại theo quá trình luân chuyển vốn

Theo cách thức này, thị trờng đợc phân thành thị ờng sơ cấp và thị trờng thứ cấp.

Trang 6

tr-Thị trờng sơ cấp hay thị trờng cấp I:là thị trờng pháthành các chứng khoán hay là nơi mua bán các chứng khoánlần đầu tiên.Việc mua bán chứng khoán trên thị trờng sơcấp làm tăng vốn cho nhà phát hành.

Thị trờng thứ cấp hay thị trờng cấp II:là thị trờng giaodịch mua bán, trao đổi những chứng khoán đã đợc pháthành nhằm mục đích kiếm lời, di chuyển vốn đầu t hay dichuyển tài sản xã hội.

1.3.Các chủ thể trên TTCK:1.3.1.Chủ thể phát hành

Chủ thể phát hành là ngời cung cấp các chứng khoán Cácchủ thể phát hành bao gồm:Chính phủ, các doanh nghiêp vàmột số tổ chức khác nh:Quỹ đầu t, tổ chức tài chính trunggian…

1.3.2.Nhà đầu t

Chủ thể đầu t là những ngời có tiền, thực hiện việcmua bán chứng khoán trên TTCK để kiếm lời.Nhà đầu t cóthể chia thành hai loại:Nhà đầu t cá nhân và nhà đầu t cótổ chức.

Các nhà đầu t cá nhân là các cá nhân và hộ giađình, những ngời có vốn nhàn rỗi tạm thời, tham gia muabán trên thị trờng chứng khoán với mục đích kiếm lợi nhuận.

Trang 7

Các nhà đầu t có tổ chức là các định chế đầu t, ờng xuyên mua bán chứng khoán với số lợng lớn trên thị tr-ờng.Một số nhà đầu t chuyên nghiệp chính trên TTCK là cácngân hàng thơng mại, công ty chứng khoán, các công ty bảohiểm,quỹ tơng hỗ, các quỹ lơng hu, các quỹ bảo hiểm xã hộikhác.

th-1.4.Vai trò của thị trờng chứng khoán:

Thứ nhất, TTCK với việc tạo ra các công cụ có tính thanhkhoản cao, có thể tích tụ, tập trung và phân phốivốn,chuyển thời hạn của vốn phù hợp với yêu cầu phát triểnkinh tế.TTCK tạo một sự cạnh tranh có hiểu quả trên thị tr-ờng tài chính, điều này buộc các ngân hàng thơng mại vàcác tổ chức tài chính phải quan tâm tới hoạt động củachính họ và làm giảm chi phí chính.

Thứ hai, TTCK góp phần thực hiện tái phân phối côngbằng hơn, thông qua việc buộc các tập đoàn gia đình trịphát hành chứng khoán ra công chúng, giải toả sự tập trungquyền lực kinh tế của các tập đoàn, song vẫn tập trung vốncho nền kinh tế.

Thứ ba, TTCK tạo điều kiện cho việc tách biệt giữa sởhữu và quản lý doanh nghiệp.

Thứ t, TTCK tạo cơ hội cho Chính phủ huy động cácnguồn tài chính mà không tạo áp lực về lạm phát, đồng thời

Trang 8

tạo các công cụ cho việc thực hiện chính sách tài chính tiềntệ của Chính phủ.

Thứ năm,TTCK cung cấp một dự báo tuyệt vời về cácchu kỳ kinh doanh trong tơng lai.Việc thay đổi giá chứngkhoán có xu hớng đi trớc chu kỳ kinh doanh cho phép Chínhphủ cũng nh các công ty đánh giá kế hoạch đầu t cũng nhviệc phân bổ các nguồn lực của họ.TTCK tạo điều kiện táicấu trúc nền kinh tế.

Trang 9

Chơng ii

tổng quan về thịtrờng chứng khoán

việt nam

Trớc yêu cầu đổi mới xã hội và phát triển kinh tế,phù hợpvới các điều kiện kinh tế-chính trị và xã hội trong nớc và xuthế hội nhập kinh tế quốc tế.Việt nam đã quyết địnhthành lập TTCK với những đặc thù riêng biệt:thành lập haitrung tâm giao dịch chứng khoán.Sự ra đời của TTCK Việtnam đợc đánh dấu bằng việc đa vào vận hành Trung tâmgiao dịch chứng khoán(TTGDCK)tại thành phố HCM ngày20/7/2000, và thực hiện phiên giao dịch đầu tiên vào ngày28/7/2000.

2.1.Các chủ thể tham gia trên TTCK:

2.1.1.Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc(UBCKNN)

UBCKNN đợc thành lập theo Nghị định số 75/CPngày 28/1/1996 của Chính phủ, là cơ quan thuộc Chính phủthực hiện chức năng tổ chức và quản lý Nhà nớc về chứngkhoán và TTCK.Việc thành lập cơ quan quản lý TTCK trớc khithị trờng ra đời là bớc đi phù hợp với chủ trơng xây dựng vàphát triển TTCK ở Việt nam.Với vị thế là cơ quan quản lýchuyên ngành về chứng khoán,UBCKNN có vai trò rất quantrọng trong việc chuẩn bị các điều kiện ra đời cho TTCK,đồng thời tổ chức quản lý nhà nớc về chứng khoán và TTCK

Trang 10

với mục tiêu chính là tạo môi trờng thuận lợi cho việc huyđộng vốn,đầu t phát triển,đảm bảo cho TTCK hoạt độngcó tổ chức, an toàn, công khai,công bằng và hiệu quả, bảovề quyền lợi và lợi ích hợp pháp của các nhà đầu t.

2.1.2.Trung tâm giao dịch chứng khoán TP.HCM

Theo nghị định 48/1998/NĐ-CP ngày 11/7/1998 củathủ tớng chính phủ về việc thành lập TTGDCK,quyết định128/1998/QĐ-UBCK ngày1/8/1998 của Chủ tịch UBCKNN thìTTGDCK là đơn vị sự nghiệp có thu trực thuộc UBCKNN cót cách pháp nhân, có trụ sở, con dấu và tài khoản riêng

TTGDCK TP.HCM thực hiện các chức năng, tổ chứcđiều hành việc mua bán chứng khoán, quản lý điều hànhhệ thống giao dịch chứng khoán và cung cấp các dịch vụ hỗtrợ việc mua bán chứng khoán, dịch vụ lu ký chứngkhoán;đăng ký chứng khoán, thanh toán bù trừ đối với cácgiao dịch chứng khoán, công bố thông tin về hoạt động giaodịch chứng khoán; kiểm tra giám sát các hoạt động giaodịch chứng khoán và một số nhiệm vụ khác.

2.1.3.Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội

Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà nội là đợn vị sựnghiệp có thu trực thuộc UBCKNN có t cách pháp nhân,cótrụ sở, con dấu và tài khoản riêng.

Trang 11

TTGDCK Hà nội có chức năng nhiệm vụ giống nhTTGDCK TP.HCM.

Tuy nhiên, ngày 5/8/2003 Thủ tớng chính phủ đã phêduyệt chiến lựơc phát triển TTCK Việt Nam đến 2010.Theođó, xây dựng thị trờng giao dịch cổ phiếu của các doanhnghiệp vừa và nhỏ tại Hà Nội, chuẩn bị điều kiện để sau2010 chuyển thành TTGDCK phi tập trung(OTC).

Tháng 6/2004,Bộ tài chính ra Thông báo số136/TB/BTC nêu kết luận của Lãnh đạo Bộ về mô hình tổchức và xây dựng TTGDCK Việt Nam.Trong đó,định hớngxây dựng TTGDCK Hà Nội thành một thị trờng giao dich phitập trung(OTC) đơn giản, gọn nhẹ, theo đó.

2.1.4.Các công ty chứng khoán(CTCK)

Theo Quyết định số 04/1998/QĐ-UBCK ngày13/101998 của UBCKNN, các công ty chứng khoán đợc thànhlập dới hình thức pháp lý là công ty cổ phần hoặc công tytrách nhiệm hữu hạn.Đó là những tổ chức kinh tế có t cáchpháp nhân, có vốn riêng và hoạch toán kinh tế độc lập.Tuỳtheo vốn điều lệ và đăng ký kinh doanh mà một công ty cóthể thực hiện một hoặc một số nghiệm vụ kinh doanhchứng khoán:môi giới chứng khoán,tự doanh, bảo lãnh pháthành, t vấn đầu t và lu ký chứng khoán.

Trang 12

2.1.5.Các tổ chức phát hành chứng khoán

Theo văn bản pháp lý hiện hành, các tổ chức đợc phépphát hành chứng khoán ở Việt Nam bao gồm:

Chính phủ: phát hành tín phiếu, trái phiếu kho bạc vàtrái phiếu đầu t.

Chính quyền địa phơng: phát hành trái phiếu để tài trợcho các dự án và các nhu cầu chi tiêu của chính quyền địaphơng.

Các công ty cổ phần(bao gồm cả doanh nghiệp CPH vàcông aty cổ phần mới thành lập; phát hành cổ phiếu(cổphiếu phổ thông, cổ phiếu u đãI biểu quyết, cổ phiếu uđãi cổ tức và cổ phiếu u đãi hoàn lại) và trái phiếu doanhnghiệp.

Các DNNN và công ty trách nhiệm hữu hạn: phát hànhtrái phiếu doanh nghiệp.

Các quỹ đầu t chứng khoán và công ty quản lý quỹ:phát hành chứng khoán chỉ quỹ đầu t.

2.1.6.Các nhà đầu t chứng khoán

Theo các văn bản pháp luật hiện hành, các nhà đầu ttrên TTCK Việt Nam bao gồm: cá nhân, hộ gia đình, các tổchức, các quỹ đầu t,các doanh nghiệp, các công ty bảohiểm…

Trang 13

2.1.7.Các tổ chức phụ trợ khác

Tham gia TTCK Việt Nam còn có các tổ chức phụ trợkhác nh : các tổ chức lu ký, thanh toán bù trừ, các tổ chứckiểm toán.

Hiện nay, Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam đợcchọn chỉ định thanh toán.

2.2.Nhận định về TTCK Việt Nam

2.2.1.Những thay đổi trong nguyên tắc khớp lệnh trên TTGDCK TP.HCM

TTGDCK TP.HCM công bố mốt số nguyên tắc cơ bảncủa hệ thống giao dịch liên tục dự kiến sẽ đợc áp dụng từngày 7/5/2007.Các chuyên gia chứng khoán nhận định: Nếunhà đầu t không nắm vững những nguyên tắc này khigiao dịch thì có thể… mất tiền.

Theo TTGDCK TP.HCM, trong phiên giao dịch hằngngày,đợt 1 và đợt 2 sẽ khớp lệnh định kỳ, đợt 2 là khớp lệnhliên tục.Phó giám đốc TTGDCK TP.HCM cho rằng: “Cần phảicó khớp lệnh định kỳ để tạo ra một khoảng thời gian cầnthiết nhằm tập trung đợc một lợng lớn lệnh giao dịch, tạo ramột mức giá tốt nhất trong ngày cho từng cổ phiếu”.

Khớp lệnh liên tục hoàn toàn không hẳn là phơng pháptối u, tại một số nớc tiên tiến trên thế giới vẫn áp dụng songsong hai phơng thức này.Do vậy, các nhà đầu t cần cẩntrọng về giá khi đặt lện vì lệnh sẽ đợc khớp liên tục theonguyên tắc u tiên.

Trang 14

Điểm đặc biệt là trong đợt khớp lện liên tục sẽ có loạilênh thị trờng lần đầu tiên đợc áp dụng.Lệnh thị trờng làlệnh mua hoặc bán mà không cần đặt giá cụ thể.Lệnhmua sẽ đợc khớp dần từ giá bán thấp nhất, lệnh bán đợc khớpdần từ giá mua cao nhất.Nhà đầu t muốn áp dụng muốn ápdụng lệnh thị trơng cần phải hiểu biết hết các tính năngcủa nó và trong trờng hợp cha hiểu hết thì không nên sửdụng vì dễ mất tiền.

Cũng theo TTGDCK TP.HCM, phơng thức khớp lện địnhkỳ hiện chỉ khớp đợc khoảng 60% số lệnh đợc nhập vào hệthống Trong đó có một phần lệnh có mức giá không phùhợp.Với phơng thức giao dịch mới, thị trờng có giá mua bántốt nhất sẽ giúp cho nhà đầu t đặt lệnh chính xác hơn vàsố lợng đợc khớp sẽ tăng lên.

Một điều đáng chú ý nữa,TTGDCK TP.HCM sẽ nângkhối lợng của một đơn vị giao dịch lô từ 10 cổ phiếu,chứng chỉ quỹ lên 100 nh TTGDCK Hà Nội.Lô lớn cũng đợcnâng lên 20.000 chứng khoán thay vì 10.000 chứngkhoán.Dự kiến thời gian áp dụng quy định mới này là ngày7/6/2007.Quy định này sẽ ảnh hởng đến một số nhà đầu tnếu họ không đủ tiền để mua lô 100.TTGDCK TP.HCM chorằng đây là giải pháp tình huống nhằm giải quyết sự cốtắc nghẽn về lệnh giao dịch hằng ngày.

Trang 15

2.2.2 Phân tích, đánh giá và lựa chọn danh mục cổ phiếu đầu t

Các cổ phiếu đợc niêm yết đợc chia làm ba loại: cổphiếu thu nhập(income stocks), cổ phiếu giá trị(valuestocks), cổ phiếu tăng trởng(growth stocks).

Cổ phiếu thu nhập: là cổ phiếu của những công ty trả cổtức cao cho các cổ đông.

Cổ phiếu giá trị:là cổ phiếu của những công ty làmăn có lãi nh ngân hàng,công ty bảo hiểm, tuy nhiên giá cổphiếu đang giao dịch lại thấp hơn giá trị thực của nó.

Cổ phiếu tăng trởng: là cổ phiếu của những công tycó doanh thu lớn(thờng tăng trởng >=15% mỗi năm).Nhữngcông ty này thờng nằm trong lĩnh vực công nghệ cao.Đầu tvào loại cổ phiếu này nhằm mục đích ăn chênh lệch giá.Vìgiá cổ phiếu biến động nhanh.

Dới đây là một số gợi ý đánh giá cổ phiếu tốt:

a)Chỉ tiêu lợi nhuận: Thu nhập dòng hay lợi nhuận sau thuếcó thể xem xét bằng lợi nhuận hay xét trên một đơn vị cổphiếu(EPS).Một công ty có sự gia tăng về tốc độ tăng trởngthu nhập khi tốc độ tăng trởng thu nhập cua quý cao hơnquý trớc.

Một cổ phiếu tốt có tốc độ gia tăng về tăng trởng thunhập cao hơn so với 3 hay 4 quý trớc lion kề.Tăng trởng của

Trang 16

chỉ số thu nhập ít nhất là 25% so với cùng quý của năm ớc.EPS hằng năm của cổ phiếu tốt ít nhất phải tăng trởng25% so với 3 năm trớc đó.Theo cách nghĩ thông thờng thìnên chọn mua những cổ phiếu có P/E thấp và cho rằngnhững cổ phiếu có chỉ số này cao là đắt và không nênmua.

tr-Thực tế cho thấy, những cổ phiếu tốt nhất thờng cóchỉ số này cao.Nên chọn cổ phiếu của những công ty thualỗ trớc khi công ty đó trở lại trạng thái có lãi khi các nhà đầu tkhác phát hiện ra nó.

Một số chỉ tiêu chọn lựa cổ phiếu căn cứ vào chỉ tiêulợi nhuận bao gồm: dựa vào thực hiện thu nhập quan trọnghơn thu nhập dự kiến, lựa chọn

những công ty có tốc độ tăng trởng thu nhập ít nhất 25% ởquý gần nhất, lựa chọn công ty có sự gia tăng về tốc độtăng trởng thu nhập ở 3 hay 4 quý gần nhất, lựa chọn côngty có thu nhập hàng năm tăng trởng ít nhất 25% so với mỗinăm của 3 năm trớc.

b)Lợng hàng bán:Lợng hàng bán là chỉ tiêu quan trọng nhấtđể đo lờng một công ty có sức mạnh hay không và là nhântố chính của tăng trởng.Khi chọn lựa cổ phiếu tốt hãy tìmcông ty có tốc độ bán hàng mạnh để làm tiền đề cho tăngtrởng thu nhập.

Trang 17

Tiêu chí để xác định công ty có tăng trởng bán hàngtốt nếu 3 quý gần nhất có sự tăng lợng hàng bán lớn hơnhoặc bằng 25% so với quý gần nhất trớc đó.

Cần xem xét kỹ chỉ tiêu doanh thu vì đôi khi lợnghàng bán vẫn ẩn chứa những vấn đề.Công ty có thể quáphụ thuộc vào một số khách hàng, phụ thuộc thị trờng xuấtkhấu

c)Chỉ tiêu lợi nhuận/doanh thu: Lợi nhuận ròng đánh giá tỷlệ chuyển doanh thu thành thu nhập.Trên quan điểm củanhà đầu t, nên tìm những công ty có sự tốt lên và quản lývà có sự tốt lên trong các hoạt động.

Lợi nhuận ròng có thể là đầu mối chủ yếu tìm cổphiếu để mua và nên so sánh chỉ số này giữa các công tycó ngành nghề tơng đồng.Tiêu chí để xác định cho chỉtiêu này lợi nhuận trớc thuế ít nhất đạt 18% doanh thu.Yêucầu lợi nhuận sau thuế luôn đạt 10% trở lên.

Tuy nhiên, cũng phải xét cả những chỉ tiêu cơ bảnkhác nh tăng trởng thu nhập.Mức tăng về lợi nhuận dòng sẽ ítđi nếu doanh thu giảm,

ngoại trừ có sự thay đổi về chiến lợc của công ty khi cắtgiảm những dây chuyền sản xuất không hiểu quả.Nếu lợi

Trang 18

nhuận có xu hớng giảm, đó có thể là tín hiệu cho thấy côngty đanh đánh mất lợi thế cạnh tranh.

d)Chỉ tiêu lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu(ROE)

Đây là chỉ tiêu phổ biến nhất để đánh giá sự hiệuquả của hoạt động tài chính đóng góp cho sự phát triểncủa công ty.ROE cho biết công ty sử dụng tiền của cổ đôngcó tốt hay không.Chỉ số này tăng cao hàng năm phản ánhtiềm năng lợi nhuận và quản lý hiểu quả.Nói chung, nêntránh những công ty có chỉ số này nhỏ hơn 17%.Hầu hếtmọi ngành, chỉ số này của những công ty hàng đầu thờngđạt trong khoảng 20%-30%, cá biệt có những công ty đạttrên 40%.Chỉ số này có xu hớng cao lên theo thời gian doviệc áp dụng những công nghệ mới đã cắt giảm chi phí và

Tên công ty: Công ty cổ phần Full Power

Ngành nghề kinh doanh: Lĩnh vực hoạt động của công tygồm 3 nhóm chính, đó là công trình điện nớc: thiết kế, thicông hệ thống điện, hệ thống phòng cháy chữa cháy, hệthống cấp thoát nớc trong công trình dân dụng và côngnghiệp; công trình xây dựng: thiết kê, thi công các côngtrình xây dựng nhà xởng, xí nghiệp, các công trình dân

Trang 19

dụng và công nghiệp; thiết kế, xây dựng hệ thống đờngnội bộ, trang trí cảnh quan, trang trí cảnh quan, trang trínội ngoại thất, sân vờn

Thụng số căn bản

Cao nhất 52 tuần 88.00019/03/2007 Thấp nhất 52 tuần 30.40003/01/2007 Vốn thị trường 580 Tỉ

Trang 20

tr×nh bÕn b·i, cÇu tµu, v¨n phßng phôc vô vËn t¶i ®a ¬ng thøc.

ph-Thông số căn bản

Cao nhất 52 tuần 208.00005/02/2007 Thấp nhất 52 tuần 62.00002/08/2006 Vốn thị trường 5.247,5 Tỉ

Thông số căn bản

Cao nhất 52 tuần 246.00023/01/2007 Thấp nhất 52 tuần63.000

Trang 21

02/08/2006 Vốn thị trường 5.190 Tỉ

Thông số căn bản

Cao nhất 52 tuần 129.00012/03/2007 Thấp nhất 52 tuần 47.00002/08/2006 Vốn thị trường 642 Tỉ

Trang 22

Tên công ty: quỹ đầu t Vietnam Investment Fund

Xây dựng danh mục đầu t cân đối và đa dạng Đầu ttập trung vào các loại chứng khoán đang và sẽ niêm yếttrên TTCK Việt Nam, bao gồm:chứng khoán của các côngty đang niêm yết trên thị trờng, các loại trái phiếu Chínhphủ, trái phiếu công ty, cổ phiếu của các công ty cổphần.

Thụng số căn bản

Cao nhất 52 tuần 52.50009/03/2007 Thấp nhất 52 tuần 18.50002/08/2006 Vốn thị trường 1.002 Tỉ

Thụng số căn bản

Cao nhất 52 tuần 89.00027/02/2007 Thấp nhất 52 tuần 27.00001/08/2006 Vốn thị trường 7.950,72 Tỉ

Trang 23

Thông số căn bản

Cao nhất 52 tuần 75.00024/05/2006 Thấp nhất 52 tuần 28.50014/12/2006 Vốn thị trường 100,22 Tỉ

Trang 24

Chơng iiIPhÂn tích danhmục đầu t

Trong thị trờng tài chính hiện đại,các nhà đầu t cần tiếnhành đầu t theo các danh mục nhằm mục đích đa dạng hoáđể giảm thiểu rủi ro.Một danh mục đầu t thờng nhiều cổphiếu do vậy để thiết lập một danh mục cần các thông tin sau:

- Giá hay lợi suất của từng cổ phiếu

- Mối quan hệ giữa giá hay lợi suất của các cổ phiếu cótrong danh mục và bản thân danh mục

3.1.Danh mục khả thi

Trang 25

- V(r) : là ma trận hiệp phơng sai của V=V

- là hệ số tơng quan của lợi suất các cổ phiếu i và j:

Danh mục đầu t P là vectơ các tỷ trọng của các cổ

thì danh mục đợc gọi là khả thi.(nếu cấm bán khống

3.2.Lợi suất và phơng sai của danh mục :

Xét danh mục khả thi P: là lợi suất của P

lợi suất trung bình của P

Trang 26

(R, : hoàn toàn do thị trờng quyết định ,không phụthuộc vào

(short sale) wi >=0 với mọi i I.

Chúng ta có thể thiết lập các đại lợng và các quan hệsau:

(1) Với cặp đầu t I: (2) Lợi suất trung bình của I:(3) Phơng sai lợi suất của I:

Trang 27

Mô hình:

Xác định W={wi : i I} sao cho: Min

Trong đó : là véctơ lợi suất kỳ vọng đã ấn định trớc Đây là bài toán cực tiểu rủi ro với lợi suất trung bình cặpđầu t I cho trớc.

(1.4) là một qui hoạch toàn phơng với ràng buộc tuyếntính Vấn đề tìm lời giải của (1.4) không có gì khó khăn,tuy nhiên khi tham số hoá RP ta nhận đợc những kết quảđáng quan tâm và có thể phân tích rủi ro chính từ lời giảinày.

Trang 28

2VW - 21E - 22U =0 (4)

W'E=1 (6)

Thay vµo (5) vµ (6) ta cã: 1 ' V-1 + 2 'V-1E = 1 ' V-1E + 2E' V-1E =1 §Æt : a= ' V-1 ;b= 'V-1E; c =E' V-1E

Trang 29

Thay nghiÖm cña (8) vµo (7) ta cã:W =V-1 + V-1

M« h×nh (1.4) cã gi¸ trÞ cùc tiÓu cña rñi ro ®o bëi ph¬ngsai cña lîi suÊt, t¹i chiÕn lîc ®Çu t tèi u ta cã:

Trang 30

phiếu trong cặp đầu t I.

Danh mục P ứng với tỷ trong w* đợc gọi là danh mục biênduyên ứng với lợi suất kỳ vọng P

Ta có kết luận sau:

- Các véctơ A,B do điều kiện của thị trờng quiđịnh ,không phụ thuộc vào lựa chọn của nhà đầu t.- Với mức lợi suất ấn đinh cho trớc P luôn tồn tại duy

nhất một danh mục biên duyên w*( P)

Trang 31

- Với mỗi danh mục biên duyên w*( P) đều có dạng : wi*

= ai P + bi

ứng w*.Tập hợp các danh mục biên duyên này gọi là tập danhmục biên duyên.

Nếu = 0 ->w0=B ->B gọi là danh mục tơng ứng với danhmục có lợi suất trung bình bằng không.

Nếu =1 ->w1=A+B ->A+B là véctơ tỷ trọng của danh mụcco lợi suất trung bình bằng một.

Một số tính chất của danh mục biên duyên:

-Tính chất 1:Với một danh mục biên duyên bất kỳ w*() có thể cảm sinh ra từ hai danh mục biên duyên w0,w1 : w*()=A ( ) + B

->Nếu có hai danh mục biên duyên khác nhau w*( ),w*( ); khác

Khi đó sẽ cảm sinh tập danh mục biên duyên.

- Tính chất 2:Danh mục của các danh mục biên duyênlà danh mục biên duyên.

- Tính chất 3:Danh mục có phơng sai nhỏ nhất danh mục MVP chính là nghiệm của bài toán sau:

W’V.W ->Min (1) W.E=1 (2)

- Tính chất 4:Sự tồn tại của danh mục không tơng quanvới danh mục biên duyên(phơng sai của hai danh mục=0)

Trang 32

- Nếu P là danh mục biên duyên thì khi đó tồn tại duynhát một danh mục biên duyên ZC(P) sao cho =0

- Tính chất 5: Một danh mục khả thi là danh mục biênduyên khi và chỉ khi véctơ tỷ trọng của danh mục W lànghiệm của hệ phơng trình sau:

Vx= -[k] Wi=

- Tính chất 6:Quan hệ giữa danh mục biên duyên &một danh mục bất kỳ Cho P:danh mục biên duyên,Q:danhmục bất kỳ,ta có:

3.6.Mô hình CAPM

Mô hình định giá tài sản vốn(CAPM) cho phép dựđoán mối quan hệ giữa rủi ro và lợi suấ kỳ vọng.CAPM chiarủi ro của danh mục đầu t thành rủi ro hệ thống và rủi roriêng biệt.CAPM mô tả lợi suất của một danh mục đầu t bằnglợi suất của tài sản phi rủi ro cộng với phần bù rủi ro.

E(Ri) = Rf + (1)Rf: Lợi suất của tài sản phi rủi ro.

RM: Lợi suất của danh mục thị trờng : Phần bù rủi ro.

Ri:Lợi suất của tài sản i.

Trang 33

Phơng trình (1) chỉ ra lợi suất kỳ vọng của mỗi chứngkhoán có quan hệ tỷ lệ thuận với hệ số rủi ro hệ thống Chứng khoán có hệ số bêta càng cao thì lợi suất kỳ vọng t-ơng ứng với nó càng cao.Hệ số bêta là số đo về độ rủi rothị trờng của một chứng khoán.

Một danh mục P là danh mục khả thi khi danh mục đóđợc định giá sao cho P phải nằm phía trên đờng thị trờngvốn CML.Phơng trình đờng CML:

= + (2)

- :Phần bù rủi ro của thị trờng: Rủi ro thị trờng

: Gía của rủi ro thị trờng

Tỷ lệ đánh đổi giữa và rủi ro của danh mục thị ờng

tr-Khi tăng 1% rủi ro của danh mục thì nhà đầu t phải yêu cầutăng một lợng

Nếu Q là danh mục bất kỳ:

- = - )Các giả thiết:

a)Các giả thiết về nhà đầu t trên thị trờng

1 Các nhà đầu t trên thị trờng tài chính e ngại rủi ro.

Ngày đăng: 30/10/2012, 14:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Mô hình: - vấn đề đầu tư đa dạng hoá, thiết lập mô hình quản lý danh mục đầu tư hiệu quả
h ình: (Trang 24)
Mô hình ma trận: - vấn đề đầu tư đa dạng hoá, thiết lập mô hình quản lý danh mục đầu tư hiệu quả
h ình ma trận: (Trang 25)
Mô hình (1.4) có giá trị cực tiểu của rủi ro đo bởi phơng sai của lợi suất, tại chiến lợc đầu t tối u ta có: - vấn đề đầu tư đa dạng hoá, thiết lập mô hình quản lý danh mục đầu tư hiệu quả
h ình (1.4) có giá trị cực tiểu của rủi ro đo bởi phơng sai của lợi suất, tại chiến lợc đầu t tối u ta có: (Trang 27)
Căn cứ vào bảng số liệu trên,ta tính tiếp đợc hệ số co giãn P iPi - vấn đề đầu tư đa dạng hoá, thiết lập mô hình quản lý danh mục đầu tư hiệu quả
n cứ vào bảng số liệu trên,ta tính tiếp đợc hệ số co giãn P iPi (Trang 39)
Với bảng tính trên,ta hoàn toàn có thể tính đợc tỷ trọng của bảy cổ phiếu - vấn đề đầu tư đa dạng hoá, thiết lập mô hình quản lý danh mục đầu tư hiệu quả
i bảng tính trên,ta hoàn toàn có thể tính đợc tỷ trọng của bảy cổ phiếu (Trang 46)
Ta thiết lập bảng danh mục tối u khi rP thay đổi: - vấn đề đầu tư đa dạng hoá, thiết lập mô hình quản lý danh mục đầu tư hiệu quả
a thiết lập bảng danh mục tối u khi rP thay đổi: (Trang 47)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w