1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng phần mềm nguồn mở Dspace tại thư viện trường Cao đăng Sơn La

112 48 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 5,17 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THƯ VIỆN SỐ 13 1.1 Cơ sở lý luận chung thư viện số 13 1.1.1 Những khái niệm thư viện số 13 1.1.1.1 Khái niệm tài liệu số .13 1.1.1.2 Khái niệm thư viện số .16 1.1.1.3 Xu hướng phát triển thư viện sô .21 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng thư viện số 28 1.1.2.1 Nguồn nhân lực thư viện 28 1.1.2.2 Nguồn tin thư viện 31 1.1.2.3 Hạ tầng công nghệ thông tin trang thiết bị 34 1.2 Khái quát phần mềm nguồn mở Dspace 36 1.2.1 Lịch sử đời Dspace 36 1.2.2 Lợi ích Dspace .37 1.2.3 Tình hình ứng dụng Dspace thư viện Việt Nam 38 CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM NGUỒN MỞ DSPACE 39 2.1 Khái quát Thư viện trường 39 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển .39 2.2 Nhu cầu khả ứng dụng phần mềm nguồn mở Dspace để xây dựng thư viện số trường 44 2.2.2 Điều kiện ứng dụng phần mềm nguồn mở Dspace xây dựng thư viện số trường .48 2.2.2.1 Hạ tầng công nghệ thông tin trang thiết bị 48 2.2.3 Mục tiêu cần đạt xây dựng thư viện số trường 52 2.2.3.1 Mục tiêu chung 52 2.3 Quy trình xây dựng thư viện số trường 54 2.3.1 Xây dựng đề án 54 2.3.2 Thiết kế hệ thống 54 2.3.3 Số hóa tài liệu 57 2.3.3.1 Lựa chọn tạo lập tài liệu số 57 2.3.3.2 Quy trình số hóa tài liệu 59 2.3.3.3 Lưu trữ vào bảo quản tài liệu số 62 2.3.4 Tạo lập sở liệu 63 2.3.4.1 Tạo Đơn vị (Community) 63 2.3.4.2 Tạo đơn vị (Sub - Conmunity) 66 2.3.4.3 Tạo Sưu tập 67 2.3.4.4 Biên mục tải tài liệu số lên Bộ sưu tập 69 2.3.4.5 Chỉnh sửa sách cho đơn vị, sưu tập 77 2.3.4.6 Chỉnh sửa tài liệu 78 2.3.4.7 Tìm kiếm, duyệt thông tin Dspace 81 2.3.5 Đưa thư viện số vào vận hành 86 2.3.5.1 Quản lý thư viện số 87 2.3.5.2 Phương thức khai thác 89 2.3.5.3 Công tác tuyên truyền,quảng bá, hướng dẫn người dùng tin khai thác thư viện số 91 2.4 Nhận xét, đánh giá hiệu 92 2.4.1 Thuận lợi 92 2.4.1.1 Sự quan tâm cấp lãnh đạo 92 2.4.1.2 Đội ngũ cán thư viện nhiệt tình 92 2.4.2 Khó khăn 93 2.4.2.1 Thiếu sách phát triển tài liệu số 93 2.4.2.2 Thiếu đầu tư kinh phí 93 2.4.2.3 Trình độ cán hạn chế 94 2.4.2.4 Công tác tuyên truyền chưa trọng 94 2.4.2.5 Chưa thu hút nhiều người dùng dùng cán bộ, giảng viên 94 PHỤ LỤC 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Thế giới bước vào xã hội thông tin với kinh tế tri thức, mà thơng tin giữ vai trò quan trọng lĩnh vực hoạt động đời sống xã hội, yếu tố then chốt định tới sinh tồn phát triển quốc gia, dân tộc Quốc gia, dân tộc nào, tổ chức hay cá nhân nắm bắt thơng tin xác, đầy đủ nhanh chóng lợi to lớn trình phát triển bền vững Cùng với phát triển mạng mẽ công nghệ thông tin (CNTT) truyền thơng góp phần làm thay đổi sâu sắc toàn diện đến phát triển nhiều ngành nghề xã hội nói chung ngành thơng tin - thư viện nói riêng Đối với hoạt động thông tin - thư viện, công nghệ thông tin - truyền thông tác động sâu sắc làm biến đổi chất hoạt động quan thông tin - thư viện Thư viện truyền thống chuyển dần sang mơ hình thư viện điện tử, thư viện số Để xây dựng thư viện số phù hợp với trình độ phát triển quốc gia cụ thể, điều kiện quan thông tin thư viện, cần có quan điểm thống nhất, có cách tiếp cận đúng, lựa chọn bước thích hợp giải pháp thiết thực Mặt khác, bối cảnh hội nhập quốc tế diễn sôi động tất lĩnh vực, việc liên kết hoạt động quan thông tin – thư viện tất yếu liên kết vượt qua biên giới quốc gia, châu lục, hình thành nên mạng cung cấp thơng tin tồn cầu.Vấn đề đặt là, cho liên kết ngày trở nên hữu ích Sẽ lãng phí, liên kết hệ thông thông tin – thư viện để đơn trao đổi thông tin thư mục tài liệu, hay chia sẻ kinh nghiệm trình xử lý kỹ thuật nghiệp vụ, giao tiếp, phục vụ người dùng tin Sự liên kết không đạt hiệu mong đợi, quan thông tin – thư viện khơng chia sẻ tồn văn tài liệu, có tồn văn tài liệu mang lại giá trị đích thực cho tài liệu Đây chứng minh cho phát triển khoa học công nghệ quốc gia, lãnh thổ Vấn đề làm đau đầu nhà hoạt động thơng tin khơng chia sẻ tồn văn tài liệu cách nhanh chóng, thuận tiện nhất; làm để người dùng tin nơi Trái đất truy cập trực tiếp đến nguồn thông tin họ cần mà không tốn bao công sức, thời gian để vượt qua rào cản khoảng cách địa lý, chi phí vận chuyển,…Một giải pháp nhà thông tin - thư viện hướng tới xây dựng thư viện số tạo lập sưu tập số toàn văn Đây giải pháp tối ưu trở thành xu hướng phát triển chung thư viện Thế giới Việt Nam góp phần đưa thơng tin trở thành dịch vụ xã hội phạm vi toàn cầu, thúc đẩy phát triển kinh tế tri thức, Thư viện trường khơng nằm ngồi xu Việc xây dựng thư viện số trường góp phần bổ sung thêm phương tiện, cơng cụ hữu ích cho việc đổi nâng cao chất lượng công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học học tập cán giảng viên, sinh viên Thư viện số thật bắt đầu cho cách mạng lĩnh vực thư viện, góp phần thay đổi cách nhìn nhận vai trị, vị trí nghề thư viện xã hội Hầu hết trường sử dụng phần mềm thương mại Libol, ilib, Lacviet, VTLS …mua từ công ty sản xuất phần mềm khơng thống nhất, số trường cịn sử dụng hình thức lưu giấy Trong đó, có nhiều phần mềm mã nguồn mở khơng tốn kinh phí nhiều nước giới áp dụng vào cho giáo dục họ nhằm đảm bảo liên kết chia sẻ thơng tin thống nhất, nhanh chóng Vấn đề đặt cho giáo dục Việt Nam đưa vào phần mềm thư viện mã nguồn mở miễn phí áp dụng cho trường đại học, cao đẳng, chí triển khai trường trung học sở, trung học phổ thông Thuận tiện cho nhu cầu tìm hiểu thu hút học sinh, sinh viên đến thư viện nhiều thống hệ thống sở liệu để trao đổi kinh nghiệm hoạt động thông tin - thư viện lẫn Hiện có nhiều phần mềm mã nguồn mở sử dụng có nhiều quan thơng tin - thư viện sử dụng phần mềm mã nguồn mở Dspace để xây dựng thư viện số cho riêng vì: - DSpace phần mềm dùng để quản lý nguồn thông tin số, file luận văn, báo cáo giảng viên sinh viên, giảng giảng viên, sách điện tử,… tạo thân thiện phổ biến kiến thức rộng rãi đến đối tượng tham gia học tập nghiên cứu, góp phần tăng cường tính cộng tác, tham khảo tham gia nghiên cứu khoa học toàn trường - DSpace sử dụng chuẩn Dublin core metadata để mô tả phân loại tài liệu số sách điện tử, phim, hình ảnh, âm thanh, phần mềm,… Dublin core metadata sơ đồ yếu tố siêu liệu phổ biến nhiều người biết đến Đồng thời cịn có nhiều ưu điểm khác mà phần mềm Dspace nghiên cứu ứng dụng Nhận thấy hữu ích việc xây dựng thư viện số phần mềm mã nguồn mở Dspace, tác giả chọn hướng nghiên cứu “ Ứng dụng phần mềm nguồn mở Dspace thư viện trường Cao đăng Sơn La ” làm đề tài luận văn thạc sĩ nhằm mục đích nghiên cứu điều kiện, khả xây dựng phát triển thư viện số trường phần mềm mã nguồn mở đáp ứng nhu cầu thông tin cán bộ, giảng viên, học sinh – sinh viên ngày nâng cao đa dạng; thúc đẩy chất lượng giáo dục đào tạo nhà trường Tình hình nghiên cứu Trên sở tham khảo tìm hiểu tài liệu liên quan đến vấn đề thư viện số, tác giả nhận thấy: - Xây dựng phát triển thư viện số vấn đề chủ đạo, thu hút quan tâm nhà nghiên cứu nhiều lĩnh vực khác công nghệ thông tin, thông tin- thư viện, lưu trữ, xuất bản,… Riêng lĩnh vực thơng tin – thư viện, có số cơng trình nghiên cứu chun gia như: * Các cơng trình cơng bố tạp chí nước ngồi liên quan đến thư viện số: - Marchionini, G “ Research and Development on Digital Libraries”: tác giả cho xây dựng phát triển thư viện số cần tập trung vào yếu tố themn chốt: vấn đề công nghệ vấn đề tạo lập sưu tập số - Tamiki Masumura: “Thư viện số Nhật Bản” khái quát trình xây dựng phát triển thư viện số Nhật Bản từ dự án thí điểm vào tháng năm 1993 nhằm số hóa tài liệu quý hiệm, đồng thời nêu lên sách Chính phủ Nhật Bản nhằm tâm chuyển đất nước sang xã hội thông tin * Các viết tác giả nước đăng tạp chí, kỷ yếu hội thảo khoa học ngành: ThS.Nguyễn Minh Hiệp: Thư viện số với phần mềm nguồn mở” tập trung giới thiệu việc xây dựng sưu tập số dựa phần mềm nguồn mở Greenstone, phần mềm gặt hái siêu liệu Dlbox, phần mề truy hồi quản lý thông tin SiteSearch, phần mềm chuyển đổi MARC- Dublin Cỏe Dublin Cỏe – MARC:MarcEditt; đồng thời giới thiệu việc biên mục Web nhằm tạo lập siêu liệu, giúp người dùng tin truy cập tài liệu ThS Nguyễn Thanh Minh “ Ứng dụng phần mềm nguồn mở thư viện số Greenstone việc tạo lập phân phối kho tài nguyên số hóa phục vụ giảng dạy nghiên cứu trường đại học”: tác giả sâu nghiên cứu cách thức sử dụng phần mềm Greenstone để tạo sưu tập số khía cạnh truy cập, chọn lọc hiển thị tài nguyên số; xây dựng, phân phối tổ chức tài nguyên nguyên số phát triển khả ứng dụng phần mềm Greenstone TS Nguyễn Hoàng Sơn “Thư viện số: Hai thập kỷ phát triển giới, học kinh nghiệm định hướng phát triển cho Việt Nam”: nghiên cứu trình nghiên cứu – đào tạo – triển khai thư viện số giới, từ đưa định hướng cho thư viện Việt Nam Hội thảo quốc tế Thư viện số Châu Á lần thứ 10 tổ chức Hà Nội từ 10-13/12/2007: Hội thảo tổng kết trình xây dựng phát triển thư viện số nước Châu Á nói chung Việt Nam nói riêng; đồng thời ddwua định hướng phát triển thư viện số khu vực Châu Á năm tới Dự án “ Tăng cường lực thư viện số bảo quản số Thư viện Quốc gia Việt Nam”: dự án nhằm quản bá phổ biến tài liệu rộng rãi đến người dùng tin, chuyển đổi nội dung tài liệu quý sang dạng phiên số hóa nhằm bảo quản lâu dài tạo lập hình mẫu thư viện Quốc gia số Việt Nam Dự án đưcọ đầu tư 24 tỷ đồng, thự năm 2011 – 2012 - Tập huấn “Xây dựng thư viện số phần mềm nguồn mở Dspace” diễn từ 19 – 22/4/2011 Thư viện trường Đại học Đà Lạt: tổ chwucs hướng dẫn, đào tạo cho học viên tham dự cách thức cài đặt, sử dụng phần mềm Dspace việc thiết lập sưu tập số - Đề án: “ Số hóa tài liệu trung tâm Học liệu Đại học Thái Nguyên”: đề án gồm giai đoạn, thực từ năm 2008 với mục tiêu số hóa 1500 giáo trình phục vụ giảng dạy Đại học Thái Nguyên Từ thực tế khảo sát cho thấy cơng trình nghiên cứu có giá trị lý luận thực tiễn, tập trung nghiên cứu vấn đề có liên quan đến thư viện số quan thông tin – thư viện Tuy nhiên chưa có cơng trình đề cập đến cách tồn diện, bao quát đến vấn đề ứng dụng phần mềm nguồn mở Dspace xây dựng thư viện số, xem xét cách tổng thể vấn đề lý luận tài liệu số, thư viện số, điều kiện ứng dụng, quy trình xây dựng thư viện số giải pháp, kiến nghị để triển khai thư viện số Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu sở lý luận thư viện số, đề tài cung cấp nhìn tổng quan vấn đề thư viện số vấn đề xây dựng phát triển thư viện số với ứng dụng phần mềm nguồn mở Dspace Thế giới Việt Nam Đặc biệt khảo sát khả điều kiện ứng dụng phần mềm nguồn mở Dspace thư viện trường để có sở khoa học thực tiễn đề xuất số kiến nghị, giải pháp xây dựng thư viện số trường thời gian tới 3.2Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn giải số nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa quan điểm tài liệu số, thư viện số - Phân tích nhân tố tác động đến vấn đề xây dựng phát triển thư viện số - Nghiên cứu thực trạng ứng dụng phần mềm nguồn mở Dspace Thế giới Việt Nam - Đánh giá điều kiện ứng dụng phần mềm nguồn mở Dspace xây dựng thư viện số thư viện trường - Vấn đề quyền tài liệu xây dựng thư viện số - Đưa quy trình, đề xuất giải pháp xây dựng thư viện số trường phần mềm Dspace Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Phần mềm mã nguồn mở DSpace ứng dụng xây dựng thư viện số - Phạm vi nghiên cứu + Phạm vi không gian: Thư viện trường + Phạm vi thời gian: Từ tháng 2014 đến 5.Giả thuyết nghiên cứu Thư viện trường sử dụng phần mềm quản trị thư viện tích hợp Ilib phần mềm cập nhật liệu số Dlib Tuy nhiên nhiều tính chưa đáp ứng yêu cầu công việc thực tế thư viện Điều dẫn đến việc Thư viện chưa theo kịp đà phát triển chung quan thông tin - thư viện, hiệu phục vụ người dùng tin bị ảnh hưởng Đề tài “Ứng dụng phần mềm nguồn mở Dspace Thư viện trường ” thành công xây dựng thư viện số với sưu tập số nhằm mang lại nhiều hiệu thiết thực công tác giảng dạy, nghiên cứu, học tập nhà trường Cụ thể như: Khái quát xu hướng xây dựng thư viện số phần mềm nguồn mở DSpace thư viện Thế giới Việt Nam, từ đề xuất ứng dụng phần mềm Dspace xây dựng thư viện số Thư viện trường Đánh giá khả năng, điều kiện ứng dụng, xây dựng quy trình, giải pháp xây dựng thư viện số phần mềm DSpace góp phần nâng cao chất lượng phục vụ thư viện đáp ứng công tác đào tạo, giảng dạy, nghiên cứu khoa học, học tập trường Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp luận Luận văn dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa biện chứng vật lịch sử 10 có trình độ cơng nghệ thông tin giỏi quản trị mạng, Web, internet để vận hành, báo trì, bảo dưỡng hệ thống máy tính, đường truyền kiến thức thư viện số Do đó, cần nâng cao trình độ cơng nghệ thông tin, kiến thức thư viện số nhằm: Tăng khả truy cập thông tin; thu thập thông tin nhanh; xác định vị trí, phân tích kết nối tới thơng tin cách tinh vi Do cần tiếp tục nâng cao nghiệp vụ cho đội ngũ cán thư viện tăng khoản đầu tư cho công nghệ Để thực tốt mục tiêu này, ngồi kỹ chun mơn, cán thư viện cần trang bị thêm cho lực cá nhân khả thích ứng để phục vụ có hiệu môi trường thư viện phát triển nhanh chóng Khả thích ứng quan trọng, quan kỹ CNTT Kỹ quản lý thích ứng tốt giúp cán thư viện quản lý nguồn tài nguyên phong phú mạng hiệu công tác phục vụ tốt Thư viện số với cách thức vận hành làm thay đổi cách làm việc cán thư viện, đòi hỏi cán thư viện liên tục phải đào tạo hàng năm phải đặt mục tiêu đào tạo nhân viên thư viện hàng năm chẳng hạn nội dung, cách thức, thời gian chất lượng đào tạo, đồng thời đánh giá kịp thời kế việc đào tạo Thậm chí quan trọng hơn, Thư viện trường nên tăng cường cử nhân viên thư viện đào tạo trung tâm, sở đào tạo uy tín lĩnh vực thư viện số để theo kịp với thay đổi công nghệ, nhằm hỗ trợ, định hướng, đào tạo người sử dụng tốt 3.3 Hoàn thiện nâng cấp hạ tầng công nghệ thông tin, trang thiết bị Hiện nay, hạ tầng CNTT dùng cho Thư viện trường đầy đủ đảm bảo để phát triển thư viện số cần có nguồn kinh phí lớn đầu tư 98 sở hạ tầng CNTT đủ mạnh, trang thiết bị phần mềm thư viện số có khả đáp ứng yêu cầu khai thác thông tin đông đảo người dùng tin vị trí nào, thời điểm Cơ sở hạ tầng CNTT thư viện trường có 02 máy chủ cấu hình thấp, dung lượng lưu trữ nhỏ, 01 máy quét bán tự động dự án Việt - Bỉ tài trợ thực cơng tác số hóa tài liệu hạn chế; hệ thống mạng độc lập nhiên đường truyền không ổn định; Hệ thống điện không ổn đinh ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động trang thiết bị thư viện, Trong thời gian tới, để tiến hành xây dựng, vận hành phát triển thư viện số,thư viện trường cần đầu tư mạnh sở hạ tầng CNTT, trang thiết bị phần mềm thư viện số như: - Mạng cần tăng thêm 01 nhà mạng để đảm bảo tình trạng hệ thống mạng ổn định, đáp ứng nhu cầu khai thác tài liệu số người dùng tin - Hệ thống máy chủ cần phải bổ sung thêm 02 máy phải có dung lượng ổ cứng lớn, cấu hình cao có khả cung cấp đa dạng dịch vụ web, e-mail, Phải có hệ thống tường lửa để chặn truy cập internet trái phép, hệ thống lưu trữ liệu hàng chục Terabyte số máy chủ cho ứng dụng khác Hệ thống máy chủ phải thiết kế với khả phân tải, khả mở rộng khả sẵn sàng cao; - Hệ thống máy trạm để cập nhật, khai thác thông tin thư viện số cần trang bị thiết bị lưu điện để đảm bảo trình khai thác thư viện số Hệ thống máy trạm cho cán làm cơng tác số hóa, xử lý tài liệu số, đặc biệt tài liệu đa phương tiện, video phải trang bị máy có cấu hình cao - Trang bị thiết bị công nghệ chuyên dụng cho thư viện số: máy quyét tốc độ cao, máy CD,DVD, thiết bị xử lý video, audio, hình ảnh, 99 - Và phần mềm chuyên dụng như: Phần mềm thư viện số Dspace phiên 3.1, phần mềm nhận dạng quang học OCR, phần mềm đóng file, phần mềm xử lý ảnh, phần mềm nhận dạng tiếng Việt, ổ lưu trữ liệu, Bên cạnh việc đầu tư Hạ tầng CNTT trang thiết bị thiết bị, thư viện trường cần nâng cấp Hạ tầng CNTT trang thiết bị có nhằm đảm sử dụng có hiệu Một hạ tầng CNTT hiệu cần phải đáp ứng yêu cầu đặc tính sau: + Là hệ thống xây dựng cách tổng thể: Hạ tầng CNTT phải tự động hóa quy trình cơng việc thư viện, làm cho chúng trở nên nhanh, bị lỗi hiệu + Dễ dàng việc quản lý: Các thành phần hạ tầng CNTT đề cập bên phải dễ dàng quản lý + Luôn sẵn sàng: Những thành phần quan trọng hạ tầng CNTT ứng dụng thư viện số phải sẵn sàng 24/24 Cần phải đáp ứng công tác xử lý, phục vụ, lưu phục hồi, khắc phục kịp thời cố với thời gian chi phí nhỏ + Thích ứng với thay đổi: Những thành phần Hạ tầng CNTT dễ dàng nâng cấp, thay đổi cong nghệ xuất + Bảo đảm an toàn cho tất thành phần phần mềm phần cứng toàn hệ thống 3.4 Đào tạo nâng cao lực khai thác thông tin người dùng tin Hoạt động đào tạo NDT cần tiến hành định kỳ, thường xuyên liên tục Nội dung khóa học hiểu biết thư viện nguồn tin với sách, nội quy hoạt động 100 phục vụ NDT, hướng dẫn NDT sử dụng cách tra cứu, khai thác thông tin kho tài liệu cách sử dụng phòng phục vụ thư viện, lớp tập huấn hồn tồn miễn phí ln tổ chức vào thời gian thích hợp NDT lựa chọn Tuy nhiên để nâng cao chất lượng tập huấn sử dụng thư viện, cần thông tin rộng rãi đến đối tượng nhà trường NDT sử dụng đăng ký làm thẻ chưa làm thẻ thư viện Để nâng cao lực khai thác thông tin NDT, thư viện cần tăng cường tổ chức nhiều buổi tập huấn chuyên kỹ tìm kiếm, đánh giá, chọn lọc thông tin internet, giới thiệu nguồn tin hữu ích thư viện, quan thông tin thư viện liên kết mà NDT phép trở thành NDT nơi Đối với hoạt động đào tạo NDT, không tập trung vào khía cạnh mở lớp tập huấn đào tạo, mà phải tiến hành biện pháp tuyên truyền hướng dẫn đến đối tượng NDT hữu NDT tiềm thư viện Hoạt động vừa nhằm mục đích quảng bá cho nguồn tài liệu số thư viện, kích thích phát triển nhu cầu tin góp phần làm cho thư viện trở thành hạt nhân động hút NDT, vừa có tác dụng định hướng nhu cầu tin làm cho nhu cầu khơng thể phát triển lệch lạc, phiến diện thời đại bùng nổ thông tin Để nuôi dưỡng nhân rộng nhu cầu tin lành mạnh, thư viện cần đẩy mạnh, đồng thời nâng cao biện pháp tuyên truyền: In tờ rơi giới thiệu, quảng cáo thật đẹp, bắt mắt thuyết phục để giới thiệu nguồn tin thư viện - có nguồn tài liệu số toàn văn sản phẩm, dịch vụ tliên quan; Viết giới thiệu thư viện nguồn tài liệu số toàn văn khai thác trực tuyến để NDT xa đực sử dụng thư viện; tổ chức buổi thảo luận nội dung tài liệu, đặc biệt nội dung tài liệu số tồn văn NDT tiếp 101 cận nguồn nhanh chóng tiện lợi nguồn tin truyền thống; tổ chức đội ngũ cộng tác viên NDT để tuyên truyền, 3.4 Nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ thư viện Xây dựng thư viện số với sưu tập tài liệu số toàn văn tiến hành song song với phát triển sản phẩm, dịch vụ liên quan Điều góp phần nâng cao hiệu hoạt động thư viện, góp phần vào phát triển thư viện.Trên sở sưu tập số toàn văn tạo dựng, thư viện cần triển khai cung cấp số sản phẩm dịch vụ nhằm đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ có Để tăng cường chất lượng sản phẩm dịch vụ thư viện cần phải cung cấp sản phẩm dịch vụ tiện ích, mặt khác thư viện cần có hệ thống trang thiết bị đại, đồng với nhiều tính mới, tạo điều kiện để thư viện tạo sản phẩm, dịch vụ thư viện có chất lượng cao Chất lượng sản phẩm, dịch vụ thư viện tăng tỉ lệ thuận với số lượng yêu cầu sử dụng chúng Để đáp ứng yêu cầu NDT, sản phẩm dịch vụ thư viện phải không ngừng gia tăng chất lượng, phong phú loại hình đa dạng hình thức tiếp cận Một sản phẩm, dịch vụ thư viện đáp ứng mong muốn NDT mặt, có thêm nhiều người đến với thư viện để sử dụng sản phẩm, dịch vụ Trong giai đoạn nay, thư viện không phục vụ NDT mà chủ động tiếp cận người sử dụng, biến NDT tiềm thành người sử dụng hữu Một số giải pháp để thu hút NDT tích cực quảng bá cho hình ảnh thư viện tiếp thị sản phẩm, dịch vụ sách, hỗ trợ dành cho NDT Thơng qua vấn với NDT phận tra cứu thơng tin, phịng phục vụ, trao đỏi trực tuyến, điều tra, khảo sát thư viện qua e -mail mà người sử dụng đăng ký sử dụng thư viện, 102 cán thư viện nắm bắt nhu cầu sản phẩm, dịch vụ thư viện người sử dụng Thông qua tờ rơi, tờ quảng cáo có hình thức bắt mắt đặt vị trí dễ thu hút ý phòng thư viện, hay phân phát trực tiếp, người sử dụng biết rõ hệ thống sản phẩm, dịch vụ hoạt động khác thư viện Website thư viện kênh thơng tin hữu ích, cầu nối đưa người đến với thư viện như: Hỗ trợ trực tuyến, giới thiệu sản phẩm, dịch vụ mới, gửi yêu cầu Việc thực tốt giải pháp giúp cho thư viện xây dựng tạo lập kho tài liệu số tồn văn phong phú, đa dạng có chất lượng cao Đồng thời sản phẩm, dịch vụ hữu ích giúp làm gia tăng giá trị nguồn tài liệu số Nếu kho tài liệu số toàn văn thư viện điểm thu hút NDT tới thư viện sản phẩm dịch vụ thư viện điểm hấp dẫn để NDT tiếp tục quay trở lại nhiều lần để sử dụng thư viện 3.5 Một số kiến nghị 3.5.1 Đối với trường Để công tác xây dựng thư viện số Trường trở thành thực cần quan tâm Ban giám hiệu đầu tư kinh phí để thực Đề án xây dựng thư viện số Đồng thời, công tác xây dựng Thư viện số phải kế hoạch đặt theo giai đoạn nằm chiến lược phát triển chung trường Ban giám hiệu phải thực thấy tầm quan trọng việc đổi mới, phát triển thư viện trường cầp thiết, nhằm phục vụ có hiệu cho cơng tác giáo dục đào tạo nhà trường Bên cạnh phối kết hợp chặt chẽ Phòng ban, Khoa, trung tâm nhà trường việc xây dựng Thư viện số như: cung cấp 103 nguồn tài liệu điện tử giáo trình, đề tài nghiên cứu, luận án, luận văn, ; hỗ trợ mặt kỹ thuật, máy móc, cơng nghệ thơng tin 3.5.2 Đối với Thư viện Trường - Phía lãnh đạo thư viện Để công tác xây dựng Thư viện số thực Thư viện phải chịu trách nhiệm chính, nơi thực thi lãnh đạo Thư viện phải người hiểu rõ vai trò, nhiệm vụ mà cần phải tiến hành nay; đưa công tác vào kế hoạch hoạt động hàng năm, kế hoạch dài hạn hay ngắn hạn, giai đoạn cụ thể Đồng thời, phải sát sao, quan tâm trình bày có tính thuyết phục để Ban giám hiệu hiểu rõ thấy đầu tư xây dựng thư viện số thực cần thiết mang lại hiệu rõ rệt - Phía cán thư viện Đối với cán thư viện, cá nhân cần phải cố gắng, nỗ lực học tập, tiếp thu, cập nhật kiên thức mới, kỹ tìm kiếm, khai thác tài liệu số, kỹ công nghệ thông tin, web, quản trị mạng, đặc biệt khả thích ứng với mơi trường thư viện số để trở thành “Thủ thư số” 104 KẾT LUẬN Phát triển thư viện quan thông tin thư viện theo hướng đại động, cập nhật thường xuyên liên tục thông tin, tri thức cung cấp cách nhanh chóng, kịp thời tới NDT yêu cầu quan trọng hệ thống thư viện nới chung thư viện sở giáo dục đại học nói riêng Việc xây dựng thư viện số thư viện trường , thư viện bước đầu tạo cầu nối tri thức tới NDT, hấp dẫn NDT sử dụng sản phẩm dịch vụ thư viện nhiều hơn, sở góp phần nâng cao vị thế, vai trò thư viện nhà trường xã hội Mặc dù thư viện tích cực chủ động ứng dụng CNTT vào hoạt động thư viện đạt thành tựu định, nhiên để nâng cao chất lượng hiệu hoạt động, thư viện cần thay đổi cách tiếp cận vận hành phát triển thư viện số cách đồng bộ, tuân thủ nghiêm ngặt tiêu chuẩn Viêt Nam quốc tế, áp dụng linh hoạt giải pháp công nghệ phù hợp, đồng bộ, thống khoa học Đồng thời đẩy mạnh công tác tạo lập nguồn tài liệu số, tổ chức phục vụ khoa học, đào tạo nguồn nhân lực thư viện đáp ứng yêu cầu ngày cao công việc Công tác xây dựng phát triển thư viện số công việc cần thực sớm, đặc biệt công tác tạo lập, xây dựng nguồn tài liệu số cần thực liên tục, thường xuyên cập nhật nhằm trì đa dạng, phong phú nguồn tài liệu thư viện số, với mục đích cuối nhằm phục vụ ngày tốt nhu cầu nghiên cứu, giảng dạy học tập cán bộ, giảng viên, sinh viên nhà trường, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo hội nhập với khu vực, quốc tế 105 PHỤ LỤC 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Chzhan Juykhua (2007) Thư viện số Trung Quốc: Thực trạng vấn đề triển vọng phát triển, Thông tin $ Tư liệu (3), tr.29 [2] Phan Ngọc Đông (2012), “Dspace – giải pháp xây dựng thư viện số”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, số (35), tr.39 – 41 [3] Nguyễn Tiến Đức (2005), “Xây dựng thư viện điện tử vấn đề số hóa tài liệu Việt Nam”, Tạp chí Thơng tin & Tư liệu, số 2, tr.14 – 18 [4] Dương Quý Hoa (2006), “Phát triển thư viện số Trung Quốc”, Tạp chí Thơng tin & Tư liệu (3), tr.27 – 31 [5] Nguyễn Minh Hiệp (2004), “Thế giới thư viện số”, Bản tin thư viện – công nghệ thông tin(4), tr.2- 13 [6].Nguyễn Minh Hiệp (2004), Bản tin thư viện – công nghệ thông tin 2004 - Số [7] Nguyễn Minh Hiệp (2006) “Thư viện số với hệ thống nguồn mở”, Bản tin Thư viện – Công nghệ thông tin, tr.2- [8] Đồng Đức Hùng (2011) Các nguyên tắc phát triển sưu tập số lựa chọn tài liệu số hóa, Kỷ yếu Hội thảo phát triển hiệu hoạt động thông tin – Thư viện, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học” - Vinh: Trung tâm thông tin thư viện Đại học Trà Vinh 107 [9] Hoàng Thị Thu Hương, Nguyễn Trung Thành (2012), “Một số lưu ý xây dựng kế hoạch/dự án số hóa tài liệu”, Kỷ yếu xây dựng chia sẻ nguồn lực thông tin địa phương dạng số phục vụ bảo tồn di sản phát triển kinh tế - xã hội, tr.142 - 150 [10].Cao Minh Kiểm(2002), “Thư viện số - định nghĩa vấn đề”, Tạp chí Thơng tin & Tư liệu (3), tr 5-11 [11] Hoàng Đức Liên (2009), Xây dựng nguồn học liệu điện tử hướng tới xây dựng thư viện số trường đại học, Kỷ yếu hội thảo khoa học phát triển chia sẻ nguồn tài nguyên số thư viện đại học nghiên cứu Hà Nội, tr 22 - 32 [12].Vũ Thị Liên (2011), “Tổng quan tình hình phát triển thư viện số trường đại học Australia Việt Nam”, Tạp chí Thư viện Việt Nam (1), tr.24 – 28 [13].Hoàng Long lược dịch (2009), “Phát triển thư viện số sách quý Thái Lan”, Tạp chí Thư viện Việt Nam (1), tr.65 – 67 [14].Tom De Mulder (2007), “Quy trình cơng việc cho án số hóa”, Bản tin thư viện - công nghệ thông tin (10), tr.39- 44 [15].Vũ Thị Nha (2008), “Vài Thách thức thư viện số chiến lược đối phó”, Tạp chí Thư viện Việt Nam (2), tr.19-24 [16] Đặng Đức Nguyên (2005) Kinh nghiệm xây dựng thư viện số với phần mềm nguồn mở Greenstone, Bản tin thư viện – Công nghệ thông tin, – tr 26 – 29 [17] Lê Văn Năng, Trao đổi khái niệm “Tài liệu điện tử” “ Tài liệu số”/ Giám đốc Trung tâm tin học – Cục văn thư lưu trữ nhà nước [18].Nguyễn Trung Thành(2011), “Giới thiệu giải pháp số hóa tài liệu Thư viện Công nghệ Thông tin – Thư viện y học Trung ương” Tạp chí Thư viện Việt Nam (4), tr [19] Lê Đức Thắng (2009), Quy trình tổ chức số hóa tài liệu thư viện, Tạp chí Thư viện Việt Nam( 3), tr 24 - 30 108 [20] Nguyễn Văn Thiên (2014).Quản lý thư viện điện tử Việt Nam nay: đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ – Hà Nội, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, tr 44 [21] Hồng Ngọc Q, Hứa Văn Thành (2009), “Xây dựng thư viện số Trường Cao đẳng sư phạm TP.Huế”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, số 7, tr.44 – 51 [22] Nguyễn Hoàng Sơn (2006), “Nghiên cứu thư viện số giới định hướng nghiên cứu thư viện số Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Ngành Thông tin- Thư viện Xã hội Thông tin H.: ĐHQG, 2006, tr.41 – 49 [23] Nguyễn Hoàng Sơn (2011), “Thư viện số: Hai thập kỷ phát triển giới học kinh nghiệm định hướng phát triển cho Việt Nam”, Tạp chí Thơng tin & Tư liệu (2), tr.2 – 20 [24] Nguyễn Hồng Sơn (2013), “Phân tích dự báo xu hướng nghiên cứu lĩnh vực thư viện số giới”, Tạp chí Thư viện Việt Nam (1),tr.41 - 49 [25] Matsumura , Tamiko (2004), “Thư viện số Nhật Bản”, Tạp chí Thơng tin & Tư liệu, số 3, tr.27 – 29 [26] Bùi Loan Thùy, Lê Văn Viết (2001), Thư viện học đại cương, nxb Đại học Quốc Gia, TP.Hồ Chí Minh [27] Trần Thị Thanh Thủy (2012), Tổ chức khai thác tài liệu số Thư viện Tạ Quang Bửu trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ khoa học Thư viện , Hà Nội, tr [28] Từ điển Bách khoa Việt Nam (2005), Hà Nội, Từ điển bách Khoa, tập [29] Trường , Kỷ yếu 50 năm xây dựng phát triển 1963 - 2013, Sơn La, tr.6 – 49 Tiếng Anh [30].Waters, D.J (1998), What are digital libraries? CLIR Issues, July, August URL: http://www.clir.org/pubs/issues/issues04.html [31] Digital Library Technology (2002), Sun Microsystems 109 [32].Written, Ian H and Baibridge, David (2003), How to Buil a Digiatl Library, Morgan Kaufamann, San Francisco [33].Arms W.y (2003), Digital Library , Mit Press, Cambridge.Kaufamann, San Francisco [34] Xiao, T (2003),Studying on the concept of digital library, Information Research - No.3 - pp 10-12 [35] Wang, Z (2003), The digital library and librarians quality, SCI/TECH Information Development & Economy, Vol 13 No 1, pp 32-4 [36] Xiao, L et al (2002), Research on the development of digital library in China, available at:www.idl.pku.edu.cn/pdf/dlsummary.pdf [37] Zhang, M (2003), Studying on the construction of digital libraries in China, Northern Economy and Trade, No 2, p 22, 27 [38] Raitt, D (1999), Some European developments in digital libraries, in Chen, C-C (Ed.), MicroUseInformation, paper presented at the 11th International Conference on New Information Technology, 18-20 August, pp 345-56 Một số website [40].Vũ Văn Sơn, Nhập môn thư http://http://thuvienso.wikidot.com/new-site viện điện tử,2008, [41].Qian Zhou (2011), Phát triển thư viện số Trung Quốc hình thành “ Thủ thư số”, Ted, Sơn La, truy cập ngày 15.1 201, trang web http://www.ted.com.vn/index.php? option=com_content&view=article&id=480:phat-trin-th-vin-s-trung-quc-vahinh-thanh-th-th-s&catid=109:th-vin-s&Itemid=581 [42].Thư viện Quốc hội Hoa Kỳ UNESCO ký hiệp định Thư viện số Thế giới (2007), Sơn La, Truy cập ngày 21 tháng 11 năm 2014, trang web http://www.ted.com.vn/index.php? option=com_content&view=article&id=479:th-vin-quc-hi-hoa-k-va-unescoky-hip-nh-v-th-vin-s-th-gii&catid=109:th-vin-s&Itemid=581 110 [43] A working definition of digital library (1998), The Digital Library Federation, Truy cập ngày 20.12.2014, trang web - http://old.diglib.org/about/dldefinition.htm [44] Dublincore metadata, http://dublincore.org/ [45] http://www.clir.org/pubs/issues/issues04.html#dlf 46 http://www.ifla.org/VI/5/op/udtop8.htm 47.http://web.simmons.edu/~schwartz/462-defs.html 48.http://cise.nsf.gov/iis/dli_home.html 49.http://www.nsf.gov/pubs/1998/nsf9863.htm 50.http://dli.grainger.uiuc.edu/national.htm Nguyễn Hoàng Sơn Đào tạo nguồn nhân lực thư viện số: yếu tố quan trọng phát triển nguồn nhân lực thư viện số// Kỷ yếu hội thảo khoa học : Ngành Thông tin- Thư viện Xã hội Thông tin H.: ĐHQG, 2006 Tr 347 – 356 Sơn, N H (2006b) Kiến thức thông tin với người sử dụng internet Việt Nam Kỷ yếu hội thảo khoa học : Ngành Thông tin- Thư viện Xã hội Thông tin H., ĐHQG: 179 - 191 Sơn, N H (2009) Chuyên gia thông tin - thư viện làm kỷ nguyên số Kỷ yếu hội thảo "Nguồn nhân lực Thông Tin – Thư Viện công CNH – HĐH VN" H., ĐHKHXH&NV: 117-123 NGuyễn Hoàng Sơn, Những thách thức việc xây hiệu 111 dựng thư viện số (http://en.netlog.com/ninhduyen/blog/blogid=3740934) 112 ... luận thư viện số phần mềm nguồn mở Dspace Chương 2: Khả điều kiện ứng dụng phần mềm nguồn mở Dspace thư viện trường Chương 3: Quy trình giải pháp ứng dụng phần mềm nguồn mở Dspace xây dựng thư viện. .. tập nhà trường Cụ thể như: Khái quát xu hướng xây dựng thư viện số phần mềm nguồn mở DSpace thư viện Thế giới Việt Nam, từ đề xuất ứng dụng phần mềm Dspace xây dựng thư viện số Thư viện trường. .. thấy hữu ích việc xây dựng thư viện số phần mềm mã nguồn mở Dspace, tác giả chọn hướng nghiên cứu “ Ứng dụng phần mềm nguồn mở Dspace thư viện trường Cao đăng Sơn La ” làm đề tài luận văn thạc

Ngày đăng: 20/09/2020, 10:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2]. Phan Ngọc Đông (2012), “Dspace – giải pháp xây dựng thư viện số”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, số 3 (35), tr.39 – 41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dspace – giải pháp xây dựng thư viện số”," Tạpchí Thư viện Việt Nam
Tác giả: Phan Ngọc Đông
Năm: 2012
[3]. Nguyễn Tiến Đức (2005), “Xây dựng thư viện điện tử và vấn đề số hóa tài liệu ở Việt Nam”, Tạp chí Thông tin & Tư liệu, số 2, tr.14 – 18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng thư viện điện tử và vấn đề số hóa tàiliệu ở Việt Nam”, "Tạp chí Thông tin & Tư liệu
Tác giả: Nguyễn Tiến Đức
Năm: 2005
[4]. Dương Quý Hoa (2006), “Phát triển thư viện số ở Trung Quốc”, Tạp chí Thông tin & Tư liệu (3), tr.27 – 31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển thư viện số ở Trung Quốc”, "Tạp chíThông tin & Tư liệu (3)
Tác giả: Dương Quý Hoa
Năm: 2006
[5]. Nguyễn Minh Hiệp (2004), “Thế giới thư viện số”, Bản tin thư viện – công nghệ thông tin(4), tr.2- 13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế giới thư viện số”, "Bản tin thư viện –công nghệ thông tin(4)
Tác giả: Nguyễn Minh Hiệp
Năm: 2004
[7]. Nguyễn Minh Hiệp (2006). “Thư viện số với hệ thống nguồn mở”, Bản tin Thư viện – Công nghệ thông tin, tr.2- 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thư viện số với hệ thống nguồn mở"”, Bảntin Thư viện – Công nghệ thông tin
Tác giả: Nguyễn Minh Hiệp
Năm: 2006
[8]. Đồng Đức Hùng (2011). Các nguyên tắc phát triển bộ sưu tập số và lựa chọn tài liệu số hóa, Kỷ yếu Hội thảo phát triển hiệu quả hoạt động thông tin – Thư viện, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu khoa học” .- Vinh: Trung tâm thông tin thư viện Đại học Trà Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu Hội thảo phát triển hiệu quả hoạt động thông tin– Thư viện, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu khoahọc
Tác giả: Đồng Đức Hùng
Năm: 2011
[9]. Hoàng Thị Thu Hương, Nguyễn Trung Thành (2012), “Một số lưu ý khi xây dựng kế hoạch/dự án số hóa tài liệu”, Kỷ yếu xây dựng chia sẻ nguồn lực thông tin địa phương dạng số phục vụ bảo tồn di sản và phát triển kinh tế - xã hội, tr.142 - 150 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số lưu ý khixây dựng kế hoạch/dự án số hóa tài liệu”, "Kỷ yếu xây dựng chia sẻ nguồn lựcthông tin địa phương dạng số phục vụ bảo tồn di sản và phát triển kinh tế - xãhội
Tác giả: Hoàng Thị Thu Hương, Nguyễn Trung Thành
Năm: 2012
[10].Cao Minh Kiểm(2002), “Thư viện số - định nghĩa và vấn đề”, Tạp chí Thông tin & Tư liệu (3), tr. 5-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thư viện số - định nghĩa và vấn "đề”, "Tạp chíThông tin & Tư liệu (3)
Tác giả: Cao Minh Kiểm
Năm: 2002
[11]. Hoàng Đức Liên (2009), Xây dựng nguồn học liệu điện tử hướng tới xây dựng thư viện số tại các trường đại học, Kỷ yếu hội thảo khoa học phát triển và chia sẻ nguồn tài nguyên số trong các thư viện đại học và nghiên cứu Hà Nội, tr. 22 - 32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng nguồn học liệu điện tử hướng tới xâydựng thư viện số tại các trường đại học
Tác giả: Hoàng Đức Liên
Năm: 2009
[12].Vũ Thị Liên (2011), “Tổng quan tình hình phát triển thư viện số ở các trường đại học Australia và Việt Nam”, Tạp chí Thư viện Việt Nam (1), tr.24 – 28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan tình hình phát triển thư viện số ở cáctrường đại học Australia và Việt Nam”, "Tạp chí Thư viện Việt Nam (1)
Tác giả: Vũ Thị Liên
Năm: 2011
[13].Hoàng Long lược dịch (2009), “Phát triển thư viện số sách quý hiếm ở Thái Lan”, Tạp chí Thư viện Việt Nam (1), tr.65 – 67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển thư viện số sách quý hiếm ởThái Lan”," Tạp chí Thư viện Việt Nam (1)
Tác giả: Hoàng Long lược dịch
Năm: 2009
[14].Tom De Mulder (2007), “Quy trình công việc cho một sự án số hóa”, Bản tin thư viện - công nghệ thông tin (10), tr.39- 44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy trình công việc cho một sự án số hóa”,"Bản tin thư viện - công nghệ thông tin (10)
Tác giả: Tom De Mulder
Năm: 2007
[15].Vũ Thị Nha (2008), “Vài Thách thức đối với thư viện số và những chiến lược đối phó”, Tạp chí Thư viện Việt Nam (2), tr.19-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài Thách thức đối với thư viện số và những chiếnlược đối phó”, "Tạp chí Thư viện Việt Nam (2)
Tác giả: Vũ Thị Nha
Năm: 2008
[16]. Đặng Đức Nguyên (2005) Kinh nghiệm xây dựng thư viện số với phần mềm nguồn mở Greenstone, Bản tin thư viện – Công nghệ thông tin, – tr. 26 – 29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản tin thư viện – Công nghệ thông tin
[17]. Lê Văn Năng, Trao đổi về khái niệm “Tài liệu điện tử” và “ Tài liệu số”/Giám đốc Trung tâm tin học – Cục văn thư lưu trữ nhà nước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu điện tử” và “ Tài liệu số
[18].Nguyễn Trung Thành(2011), “Giới thiệu giải pháp số hóa tài liệu tại Thư viện Công nghệ Thông tin – Thư viện y học Trung ương” Tạp chí Thư viện Việt Nam (4), tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới thiệu giải pháp số hóa tài liệu tại Thưviện Công nghệ Thông tin – Thư viện y học Trung ương”
Tác giả: Nguyễn Trung Thành
Năm: 2011
[19]. Lê Đức Thắng (2009), Quy trình tổ chức số hóa tài liệu thư viện, Tạp chí Thư viện Việt Nam( 3), tr. 24 - 30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy trình tổ chức số hóa tài liệu thư viện
Tác giả: Lê Đức Thắng
Năm: 2009
[21]. Hoàng Ngọc Quý, Hứa Văn Thành (2009), “Xây dựng thư viện số Trường Cao đẳng sư phạm TP.Huế”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, số 7, tr.44 – 51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng thư viện sốTrường Cao đẳng sư phạm TP.Huế”, "Tạp chí Thư viện Việt Nam
Tác giả: Hoàng Ngọc Quý, Hứa Văn Thành
Năm: 2009
[22]. Nguyễn Hoàng Sơn (2006), “Nghiên cứu thư viện số trên thế giới và định hướng nghiên cứu thư viện số tại Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Ngành Thông tin- Thư viện trong Xã hội Thông tin . H.: ĐHQG, 2006 , tr.41 – 49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thư viện số trên thế giới vàđịnh hướng nghiên cứu thư viện số tại Việt Nam”, "Kỷ yếu hội thảo khoa học,"Ngành Thông tin- Thư viện trong Xã hội Thông tin
Tác giả: Nguyễn Hoàng Sơn
Năm: 2006
[23]. Nguyễn Hoàng Sơn (2011), “Thư viện số: Hai thập kỷ phát triển trên thế giới bài học kinh nghiệm và định hướng phát triển cho Việt Nam”, Tạp chí Thông tin & Tư liệu (2), tr.2 – 20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thư viện số: Hai thập kỷ phát triển trên thếgiới bài học kinh nghiệm và định hướng phát triển cho Việt Nam”, "Tạp chíThông tin & Tư liệu (2)
Tác giả: Nguyễn Hoàng Sơn
Năm: 2011

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w