1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng công tác chấm điểm tại Ngân hàng Ngoại thương

45 255 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 107,66 KB

Nội dung

Sinh viên: Vũ Thị Hồng Hà Lớp: Ngân hàng 44B Thực trạng công tác chấm điểm tại Ngân hàng Ngoại thương. 2.1/ Vài nét cơ bản về ngân hàng Ngoại thương Việt Nam. 2.1.1/ Lịch sử hình thành và phát triển. Thành lập ngày 01/04/1963, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (NHNTVN) luôn giữ vai trò chủ lực trong hệ thống Ngân hàng Việt Nam và được xếp hạng là một trong 23 doanh nghiệp đặc biệt của Nhà nước. Vietcombank là một trong những thành viên đầu tiên của Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, đồng thời là thành viên của Hiệp hội Ngân hàng Châu á và của Câu lạc bộ Ngân hàng Châu á - Thái Bình Dương. Với bề dầy kinh nghiệm trong lĩnh vực ngân hàng đối ngoại cùng với một đội ngũ cán bộ tinh thông nghiệp vụ, năng động và nhiệt tình, Vietcombank đã đạt được những kết quả rực rỡ và được đánh giá là ngân hàng có uy tín nhất Việt Nam trong các lĩnh vực kinh doanh ngoại hối, thanh toán xuất nhập khẩu và các dịch vụ ngân hàng tài chính quốc tế khác. Trong 5 năm liên tiếp từ 2000 đến 2004, Vietcombank đã được Tạp chí The banker – một chi nhánh của tập đoàn thông tin tài chính Financial Time – trao tặng giải thưởngNgân hàng tốt nhất trong năm tại Việt Nam” – “ Bank of the year in Vietnam”. Song song với việc phát triển các sản phẩm dịch vụ ngân hàng, Vietcombank cũng không ngừng mở rộng mạng lưới chi nhánh của mình nhằm đưa các sản phẩm dịch vụ đến với khách hàng được tốt hơn. Tính đến cuối năm 2004, Vietcombank đã phát triển thành một hệ thống vững mạnh bao gồm: Hội sở trung ương, 26 chi nhánh cấp I, 41 chi nhánh cấp II và gần 47 phòng giao dịch trong cả nước. 03 công ty trực thuộc trong nước. 01 công ty tài chính và 02 văn phòng đại diện ở nước ngoài. 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1 Sinh viên: Vũ Thị Hồng Hà Lớp: Ngân hàng 44B Góp vốn cổ phần vào 06 doanh nghiệp (02 công ty bảo hiểm0, 03 công ty kinh doanh bất động sản và 01 công ty đầu tư kỹ thuật), 07 ngân hàng cổ phần và 01 quỹ tín dụng. Tham gia 04 liên doanh với nước ngoài Bên cạnh đó, Vietcombank đã thiết lập quan hệ đại lý với hơn 1.250 ngân hàng tại gần 90 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Từ năm 2001, được sự phê duyệt của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước, Vietcombank bắt đầu triển khai đề án cơ cấu lại với 2 giai đoạn: (i) Cơ cấu lại tài chính và (ii) cơ cấu lại mô hình tổ chức. Cho đến năm 2005, Vietcombank đã cơ bản hoàn thành cả 2 giai đoạn trong đề án cơ cấu lại của mình . Qua đó Vietcombank trở thành một trong những ngân hàng có năng lực tài chính mạnh, có mạng lưới rộng khắp, được quản trị điều hành theo những phương thức tiên tiến, chất lượng và hiệu quả với một hệ thống công nghệ tích hợp tiến tiến liên kết tất cả mảng nghiệp vụ, cho phép cung cấp cho khách hàng những sản phẩm và dịch vụ ngân hàng tiến, chất lượng cao, đa dạng và phong phú. Với những thành quả đó, Vietcombank đã và đang tiến những bước dai và vững chắc trên con đường phát triển để trở thành một ngân hàng toàn cầu và tập đoàn tài chính đa năng mang tầm cỡ quốc tế. Mô hình và cơ cấu tổ chức của Vietcombank bao gồm: - Hội đồng quản trị - Ban kiểm soát - Ban tổng giám đốc và các phòng ban giúp việc Ban tổng giám đốc tại trụ sở chính - Sở giao dịch, mạng lưới chi nhánh và các công ty trong nước. - Mạng lưới các công ty và văn phòng đại diện tại nước ngoài. NHNT có một mạng lưới chi nhánh khá rộng với danh mục dịch vụ đa dạng. Hiện nay NHNT đang phục vụ khách hàng doanh nghiệp và cá nhân với các dịch vụ sau: -Tài khoản. -Tiết kiệm. 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2 Sinh viên: Vũ Thị Hồng Hà Lớp: Ngân hàng 44B -Bảo lãnh. -Thuê mua tài chính . -Chiết khấu chứng từ. -Kỳ phiếu. -Cho vay. -Dịch vụ bảo lãnh. -Thanh toán quốc tế. -Chuyển tiền. -Dịch vụ thẻ. -Mua bán ngoại tệ. 2.1.2/ Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong những năm gấn đây. Kết quả kinh doanh sau 5 năm của NHNT khá khả quan được thể hiện qua biểu đồ sau: Tû lÖ lîi nhu©n tr­íc thuÕ trªn vèn tù cã 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800 2000 2001 2002 2003 2004 2005 0,0% 5,0% 10,0% 15,0% 20,0% 25,0% lîi nhuËn tr­íc thuÕ tû lÖ trªn vèn tù cã Quan sát biểu đồ ta có thể thấy vào năm 2003, tỷ lệ lợi nhuận trước thuế /vốn tự có có một bước đột biến, nguyên nhân là do vào năm 2002 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 3 Sinh viên: Vũ Thị Hồng Hà Lớp: Ngân hàng 44B NHNT được Chính phủ cấp tăng vốn điều lệ 1800 tỷ đồng. Đây là bước tạo đà của Chính phủ cho các ngân hàng thương mại quốc doanh, từ đó khuyến khích mọi tầng lớp nhân dân đầu tư tiền nhàn rỗi của mình vào góp phần cho hoạt động tài chính thêm sôi động. Tính từ 2002 đến nay, tổng số vốn điều lệ các NHTM nhà nước được cấp bổ sung là 10.000 tỷ đồng. Những đồng vốn này đã được NHNT sử dụng hiệu quả, duy trì tốc độ tăng trưởng cao và ổn định, trung bình là 17%/năm, đạt 1.900 tỷ đồng trong năm 2005. Với mức lợi nhuận tăng trưởng mạnh như vậy, khả năng tài chính của NHNT ngày càng được củng cố. Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu ( CAR=vốn/tổng tài sản có) tuy chưa đạt đến chuẩn quốc tế của hiệp ước Basel là 8% nhưng cũng có cải thiện rõ rệt, trong 4 năm từ 2002-2005 đã từ 4,4% lên 6,5%. Tỷ lệ lợi nhuận sau thuế /Vốn tự có, tỷ lệ LN sau thuế / tổng tài sản tăng mạnh. Năm 2005 là năm cuối cùng thực hiện các nhiệm vụ nêu trong đề án Tái cơ cấu và thực hiện tổng kết đề án quan trọng này, là năm bản lề chuẩn bị cho chơng trình kế hoạch 5 năm tiếp theo ( 2006-2010) và cũng là năm phải chuẩn bị điều kiện vật chất tinh thần để triển khai chơng trình Cổ phần hoá và phát hành cổ phiếu vào năm 2006. Vì vậy, bên cạnh 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 4 Sinh viên: Vũ Thị Hồng Hà Lớp: Ngân hàng 44B nhiệm vụ tập trung triển khai những nội dung kinh doanh chủ chốt, NHNT cũng đã, đang phát triển mạnh mạng lới giao dịch và quản lý cán bộ của mình để quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ mà Ban lãnh đạo NHNT đã giao. Tổng doanh số ngoại tệ mua vào tại NHNT đạt trên 8, 2 tỷ USD, tăng gần 1, 7 tỷ USD so với năm 2004. Trong đó mua từ tổ chức kinh tế và cá nhân đạt 7, 2 tỷ USD, tăng gần 2 tỷ USD, mua từ NHNN đạt 1 tỷ USD . Tổng doanh số ngoại tệ bán ra đạt 8, 2 tỷ USD, chủ yếu là bán cho TCKT và cá nhân (8 tỷ USD8) . Riêng lượng ngoại tệ bán phục vụ nhu cầu nhập khẩu xăng dầu đạt gần 2, 2 tỷ USD, tăng 500 triệu USD so với năm 2004. Doanh số thanh toán xuất khẩu (DSTTXK) của NHNT đạt gần 9.000 triệu USD, tăng 27%, cao hơn so với mức tăng trưởng xuất khẩu của cả nước (21,5%) và chiếm khoảng 28% thị phần. Đặc biệt, chi nhánh HCM có tỷ trọng xấp xỉ 48%, tăng 32, 8 triệu USD. Bên cạnh nguyên nhân khách quan làm tăng DSTTXK qua NHNT là giá dầu thô tăng tới mức kỷ lục trong năm 2005 thì còn có nhân tố chủ quan ảnh hưởng tích cực nh ư: thực hiện kết hợp giữa các sản phẩm tín dụng, mua bán ngoại tệ và thành toán; áp dụng chính sách ưu đãi thích hợp; cải thiện thái độ giao tiếp với khách hàng .v.v. Doanh số thanh toán nhập khẩu ( DSTTNK) qua NHNT năm qua đạt hơn 10.000 triệu USD, tăng 8,5 % - chậm hơn tốc độ tăng 16,6% kim nghạch nhập khẩu của cả nước và chiếm 28% thị phần nhập khẩu. 2.2/ Các bước cơ bản trong quy trình thẩm định tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương. Sau hơn hai năm thử nghiệm hệ thống chấm điểm tín dụng tại một số chi nhánh của NHNT trên cả nước, hiện nay ngân hàng đã chính thức đưa hoạt động cho điểm và xếp loại khách hàng vào quy trình phân tích 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 5 Sinh viên: Vũ Thị Hồng Hà Lớp: Ngân hàng 44B và thẩm định tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp. Các bước cơ bản của quy trình này gồm: - Bước 1: Thu thập thông tin. Các thông tin mà ngân hàng chú trọng là : o Tư cách pháp lý. o Tình hình tài chính trong ba năm gần nhất. o Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường ( xét theo lĩnh vực, nghành hàng và thị phần hoạt động của doanh nghiệp) o Thông tin phi tài chính và quan hệ tín dụng tại các TCTD khác. o Thông tin về biện pháp bảo đảm tiền vay. o Nhu cầu tín dụng của doanh nghiệp. o Phương án sử dụng vốn vay. o Một số thông tin khác. - Bước 2: Đánh giá sơ bộ về khoản tín dụng đề xuất: Cán bộ tín dụng thực hiện xem xét , đánh giá sơ bộ về khả năng đáp ứng của NH đối với nhu cầu tín dụng của khách hàng. - Bước 3: Lập báo cáo đề xuất tín dụng Từ thông tin thu được ở trên , cán bộ tín dụng sẽ lập báo cáo đề xuất tín dụng gồm một số nội dung chủ yếu sau: o Toàn bộ thông tin liên quan đến khoản đề xuất tín dụng theo mẫu quy định. o Đánh giá các lợi ích thu được trong quan hệ tín dụng với khách hàng. o Tổng mức tín dụng đề xuất. o Các điều kiện cấp tín dụng( về thời hạn, cách thức quản lý khách hàng.v.v.) 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 6 Sinh viên: Vũ Thị Hồng Hà Lớp: Ngân hàng 44B o Các chính sách ưu đãi cần áp dụng. - Bước 4: Kiểm tra tính hợp pháp và hợp lệ của khoản vay. Bước này do phòng quản lý rủi ro đảm nhiệm .Căn cứ vào quy định hiện hành của Chính phủ, của Ngân hàng Nhà nứơc và của NHNT liên quan đến cho vay và bảo đảm tiền vay, cán bộ tín dụng thực hiện: o Kiểm tra hồ sơ pháp lý của doanh nghiệp. o Sự hợp pháp của hồ sơ thế chấp , nghành nghề kinh doanh .v.v. o Khoản đề xuất tín dụng đang đề cập có thuộc danh mục ngành nghề/mặt hàng cấm không? o Có vượt mức giới hạn tín dụng được cấp không? .v.v. - Bước 5: Cho điểm tín dụng và phân loại khách hàng. Về nguyên tắc chấm điểm tín dụng được thực hiện ít nhất một năm một lần đối với tất cả khách hàng là doanh nghiệp( kể cả đối với khách hàng vay vốn để thực hiện dự án). Căn cứ vào báo cáo đề xuất tín dụng và các thông tin khác mà cán bộ của phòng Quản lý rủi ro(CBRR) thu thập được, CBRR chịu trách nhiệm cho điểm tín dụng và phân loại khách hàng theo quy định hiện hành của NHNT. Kết quả của quá trình trên được thể hiện bởi một bản Báo cáo thẩm định rủi ro theo mẫu quy định. - Bước 6: Phê duyệt tín dụng. Bước này được thực hiện sau khi Báo cáo đề xuất tín dụng có đầy đủ chữ ký của các cán bộ có thẩm quyền. Lãnh đạo sẽ xem xét và phê duyệt. 2.3/ Thực trạng chấm điểm tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (NHNT). 2.3.1/ Qui trình chấm điểm tín dụng và xếp hạng doanh nghiệp. Nguyên tắc chấm điểm: 7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 7 Sinh viên: Vũ Thị Hồng Hà Lớp: Ngân hàng 44B - Đối với mỗi chỉ tiêu, điểm ban đầu của khách hàngđiểm ứng với mức chỉ tiêu gần nhất với mức thực tế khách hàng đạt được. - Nếu mức chỉ tiêu đạt được của khách hàng nằm ở giữa hai mức chỉ tiêu chuẩn , điểm ban đầu của khách là mức điểm cao hơn. - Điểm dùng để tổng hợp sếp hạng là tích số giữa điểm ban đầu và trọng số. Quy trình chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng doanh nghiệp được thực hiện theo 6 bước sau: - Bước 1: Xác định nghành nghề o Nghành SXKD chính là nghành có tỉ trọng lớn nhất, hoặc chiếm trên 40% doanh thu . o Có thể khác so với đăng ký kinh doanh. - Bước 2: Xác định quy mô. - Bước 3: Chấm điểm tài chính. - Bước 4: Chấm điểm tài chính. - Bước 5: Tổng hợp điểm phi tài chính. - Bước 6: Tổng hợp điểm cuối cùng. Để hiểu rõ hơn , chúng ta sẽ đi tìm hiểu từng bước chấm của ngân hàng . 2.3.1.1/Xác định nghành nghề sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, có rất nhiều thành phần kinh tế hoạt động trong nhiều lĩnh vực rất đa dạng và phong phú. Mỗi lĩnh vực nghành nghề lại có những đặc trưng khác nhau không chỉ về sản phẩm mà còn về triển vọng tăng trưởng, vị thế trong nền kinh tế, chu kỳ kinh doanh … Vì vậy để chấm điểm các doanh nghiệp tham gia sản xuất kinh doanh được chính xác và có ý nghĩa , những người tham gia xây dựng hệ thống chấm cần phải phân chia các doanh nghiệp theo những nhóm nghề khác nhau để tiện cho việc đánh giá khách hàng. Đưa ra danh sách phân 8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 8 Sinh viên: Vũ Thị Hồng Hà Lớp: Ngân hàng 44B nhóm nghành không chỉ giúp ngân hàng theo dõi các nghành nghề kinh doanh hiện có mà còn giúp ngân hàng tiến gần hơn đến thông lệ quốc tế. Trong điều kiện Việt Nam hiện nay, có thể chia cơ cấu nghành nghề thành 4 nhóm: - Nông, lâm, ngư nghiệp . - Thương mại và dịch vụ. - Xây dựng. - Công nghiệp. Bảng hướng dẫn phân loại doanh nghiệp. Nông nghiệp và các dịch vụ có liên quan: - Trồng trọt. - Chăn nuôi. Nông , lâm , ngư nghiệp. Lâm nghiệp và các dịch vụ liên quan: - Trồng rừng , cây phân tán; nuôi rừng, chăm sóc tự nhiên; khai thác và chế biến gỗ lâm sản tại rừng. - Khai thác gỗ. - Thu nhặt các sản phẩm hoang dã khác. - Vận chuyển gỗ trong rừng. Nông nghiệp: - Đánh bắt thuỷ sản. - Ươm , nuôi trồng thuỷ sản. - Các dịch vụ liên quan. Bán, bảo dưỡng và sửa chữa xe có động cơ và mô tô xe máy. Thương mại, dịch vụ. 9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 9 Sinh viên: Vũ Thị Hồng Hà Lớp: Ngân hàng 44B Bán buôn và bán đại lý: - Nông lâm sản , nguyên liệu , động vật tươi sống. - Đồ dùng cá nhân và gia đình. - Bán , buôn nguyên vật liệu phi nông nghiệp, phế liệu, phế thải. - Bán lẻ, sửa chữa đồ dùng cá nhân và gia đình. - Khách sạn, nhà hàng. - Các hoạt động kinh tế khác: vận tải , kho bãi và thông tin liên lạc; vận tải đường bộ, đường sông; vận tải đường thuỷ, vận tải đường không; các hoạt đọng phụ trợ cho vận tải, hoạt động của các tổ chức du lịch; dịch vụ bưu chính viễn thông , kinh doanh tài sản và dịch vụ tư vấn, cho thuê máy móc thiết bị, các hoạt động có liên quan đến máytính , các hoạt động kinh doanh khác. Xây dựng: - Chuẩn bị mặt bằng. - Xây dựng công trình hoặc hạng mục công trình. - Lắp đặt trang thiết bị cho các công trình xây dựng. - Hoàn thiện công trình xây dựng. - Cho thuê thiết bị xây dựng hoặc thiết bị phá dỡ có kèm người điều khiển. Xây dựng. Sản xuất vật liệu xây dựng Công nghiệp khai thác mỏ: - Khai thác than các loại. - Khai thác dầu thô, khí tự nhiên và các dịch vụ Công nghiệp 10 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 10 [...]... nh: doanh thu, s lng cụng nhõn viờn v.v Nhng trong con mt ca cỏc nh ngõn hng h quan tõm n 4 ch tiờu sau: - Lao động: là số lao động thực tế sử dụng( doanh nghiệp sẽ cung cấp tại thuyết minh báo cáo tài chính) tính trung bình 3 năm gần nhất - Giá trị nộp NSNN: Lấy theo số thực nộp vào NSNN theo số phát sinh trong kỳ ( không kể số thiếu của kỳ trớc nộp kỳ này) bao gồm các loại thuế và các khoản nộp khác... bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, các khoản tiền phạt) - Nguồn vốn kinh doanh: Không chỉ tính số vốn pháp định ban đầu mà sẽ xem xét đến các khoản khác đợc doanh nghiệp bổ sung trong qua trình hoạt động - Doanh thu thun : 12 Chuyờn thc tp tt nghip 12 Sinh viờn: V Th Hng H STT 1 Tiờu chớ Vn 2 Lao ng 3 Doanh thu thuần Nghĩa vụ đối 4 với Ngân sách Nhà nớc Lp: Ngõn hng 44B Ni dung... u t vo khỏch sn ( d n +1200 t), xi mng( d n +600 t) v mt s nghnh hng khỏc 2.3.1.2/ Chm im quy mụ doanh nghip Quy mô của doanh nghiệp là một yếu tố cần đợc xét, bởi doanh nghiệp sẽ rất khó có thể tiến hàng đa dạng hoá hoạt động để giảm rủi ro kinh doanh và nâng cao uy thế cạnh tranh khi quy mô quá nhỏ,vì điều đó đồng nghĩa với việc doanh nghiệp không có u thế về quy mô sản xuất, tiềm năng dân sự và . Vũ Thị Hồng Hà Lớp: Ngân hàng 44B Thực trạng công tác chấm điểm tại Ngân hàng Ngoại thương. 2.1/ Vài nét cơ bản về ngân hàng Ngoại thương Việt Nam. 2.1.1/. dụng tại Ngân hàng Ngoại thương. Sau hơn hai năm thử nghiệm hệ thống chấm điểm tín dụng tại một số chi nhánh của NHNT trên cả nước, hiện nay ngân hàng

Ngày đăng: 19/10/2013, 10:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng hướng dẫn phõn loại doanh nghiệp. Nụng nghiệp và cỏc dịch vụ cú liờn quan: - Thực trạng công tác chấm điểm tại Ngân hàng Ngoại thương
Bảng h ướng dẫn phõn loại doanh nghiệp. Nụng nghiệp và cỏc dịch vụ cú liờn quan: (Trang 9)
Bảng hướng dẫn phân loại doanh nghiệp. - Thực trạng công tác chấm điểm tại Ngân hàng Ngoại thương
Bảng h ướng dẫn phân loại doanh nghiệp (Trang 9)
Bảng chấm điểm đối với cỏc doanh nghiệp nghành nụng lõm thuỷ sản - Thực trạng công tác chấm điểm tại Ngân hàng Ngoại thương
Bảng ch ấm điểm đối với cỏc doanh nghiệp nghành nụng lõm thuỷ sản (Trang 19)
Bảng chấm điểm cỏc doanh nghiệp trong nghành thương mại, dịch vụ - Thực trạng công tác chấm điểm tại Ngân hàng Ngoại thương
Bảng ch ấm điểm cỏc doanh nghiệp trong nghành thương mại, dịch vụ (Trang 20)
Bảng chấm điểm đối với doanh nghiệp thuộc nghành xây dựng - Thực trạng công tác chấm điểm tại Ngân hàng Ngoại thương
Bảng ch ấm điểm đối với doanh nghiệp thuộc nghành xây dựng (Trang 20)
Bảng chấm điểm cỏc doanh nghiệp thuộc nghành cụng nghiệp - Thực trạng công tác chấm điểm tại Ngân hàng Ngoại thương
Bảng ch ấm điểm cỏc doanh nghiệp thuộc nghành cụng nghiệp (Trang 21)
Bảng chấm điểm các doanh nghiệp thuộc nghành công nghiệp - Thực trạng công tác chấm điểm tại Ngân hàng Ngoại thương
Bảng ch ấm điểm các doanh nghiệp thuộc nghành công nghiệp (Trang 21)
Bảng tổng kết điểm cỏc yếu tố phi tài chớnh. - Thực trạng công tác chấm điểm tại Ngân hàng Ngoại thương
Bảng t ổng kết điểm cỏc yếu tố phi tài chớnh (Trang 38)
Bảng tổng kết điểm các yếu tố phi tài chính. - Thực trạng công tác chấm điểm tại Ngân hàng Ngoại thương
Bảng t ổng kết điểm các yếu tố phi tài chính (Trang 38)
(bảng lấy từ bỏo cỏo họp tổng kết cuối năm 2005) - Thực trạng công tác chấm điểm tại Ngân hàng Ngoại thương
bảng l ấy từ bỏo cỏo họp tổng kết cuối năm 2005) (Trang 45)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w