BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG NGHỊ ĐỊNH LUẬT VỀ ĐẦU TƯ THEO HÌNH THỨC ĐỐI TÁC CÔNG –TƯ (PPP)

99 24 0
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG NGHỊ ĐỊNH LUẬT VỀ ĐẦU TƯ THEO HÌNH THỨC ĐỐI TÁC CÔNG –TƯ (PPP)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm DỰ THẢO BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG NGHỊ ĐỊNHLUẬT VỀ ĐẦU TƯ THEO HÌNH THỨC ĐỐI TÁC CƠNG - – TƯ (PPP) (Kèm theo Tờ trình số /TTr-BKHĐT Bộ KH&ĐT ngày / /2018) I XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ BẤT CẬP TỔNG QUAN Bối cảnh xây dựng sách Hoạt động đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư (PPP) quy định Nghị định số 15/2015/NĐ-CP đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư (Nghị định 15/CP), Nghị định số 30/2015/NĐ-CP hướng dẫn số điều Luật Đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư (Nghị định 30/CP) số Thông tư, văn hướng dẫn có liên quan Tại thời điểm ban hành, 02 Nghị định kỳ vọng tạo đột phá thu hút nguồn vốn đầu tư từ khu vực tư nhân (đặc biệt từ nhà đầu tư nước ngoài) vào đầu tư phát triển sở hạ tầng quốc gia Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy tính đến thời điểm này, số lượng dự án thực theo quy định Nghị định 15/CP Nghị định 30/CP không nhiều, hầu hết giai đoạn chuẩn bị đầu tư; dự án giai đoạn xây dựng vận hành chủ yếu dự án chuyển tiếp từ khung pháp lý cũ (Nghị định số 108/2009/NĐ-CP) Trong q trình hồn thiện khung sách qua thời kỳ, việc tiếp thu kinh nghiệm quốc tế điều chỉnh để phù hợp với thực tiễn triển khai bối cảnh sách Việt Nam ln trọng Chính thế, Nghị định 15/CP Nghị định 30/CP đánh giá có quy định phù hợp với thơng lệ quốc tế chưa thực thi hiệu Việt Nam, dẫn đến Chính phủ phải tiếp tục sửa đổi, bổ sung Việc xây dựng hoàn thiện Nghị định thay Nghị định 15/CP Nghị định 30/CP Chính phủ gấp rút triển khai Tuy nhiên, đánh giá cách khách quan, việc sửa đổi Nghị định 15/CP 30/CP nhằm tháo gỡ kịp thời số vướng mắc chủ yếu để phù hợp với thực tiễn Việt Nam, mà xử lý triệt để tất vấn đề vướng Luật Do vậy, quy định đầu tư theo hình thức PPP Chính phủ quan tâm, nghiên cứu, ban hành sửa đổi, hoàn thiện nhiều lần, cấp quy định Nghị định, bị ràng buộc nhiều Luật nên thực thi nhiều vướng mắc, chí cịn để lại nhiều hệ lụy phải xử lý Thực nhiệm vụ Chính phủ giao việc nghiên cứu, xây dựng hồ sơ đề xuất Luật Đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư, Ttrong q trình nghiên cứu nhóm sách đề xuất xây dựng Luật PPP, nhóm nghiên cứu phân tích rõ số vướng mắc cụ thể sau:hồ sơ đề xuất Luật PPP đặt bối cảnh sau đây: 1.1 Chủ trương, quan điểm Đảng, sách Nhà nước Chính phủ thu hút nguồn lực tư nhân vào đầu tư phát triển sở hạ tầng quốc gia: Ngày 16/01/2012, Ban Chấp hành Trung ương có Nghị số 13-NQ/TW xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng nhằm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 (sau gọi tắt Nghị 13-NQ/TW) Nghị xác định giải pháp chủ yếu “thu hút mạnh thành phần kinh tế, kể nhà đầu tư nước tham gia đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, bảo đảm lợi ích thỏa đáng nhà đầu tư; mở rộng hình thức Nhà nước nhân dân làm ; có chế, sách phù hợp để thu hút đầu tư vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng ” Ngày 08/6/2012, Chính phủ có Nghị số 16/NQ-CP ban hành Chương trình hành động Chính phủ triển khai thực Nghị số 13-NQ/TW Trên sở đó, nhằm thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm giai đoạn 2016 – 2020, Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI Đại hội Đảng khóa XII, Đảng đề giải pháp thu hút đầu tư phát triển sở hạ tầng, bao gồm việc “hồn thiện pháp luật, chế, sách để tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế, kể đầu tư nước đầu tư xây dựng kinh doanh kết cấu hạ tầng nhiều hình thức, hợp tác cơng tư (PPP) phù hợp với thông lệ quốc tế Tăng cường quản lý, bảo đảm tiến độ, hiệu chất lượng công trình, chống thất thốt, lãng phí” Thực Nghị Đảng, Nghị nhiệm vụ, giải pháp đạo điều hành phát triển kinh tế xã hội từ năm 2013 đến nay, Chính phủ nhấn mạnh việc thực nhiệm vụ đa dạng hóa hình thức huy động vốn, hình thức đầu tư; đẩy mạnh đầu tư theo hình thức PPP để huy động tối đa nguồn lực cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội Nhằm thể chế hóa chủ trương, quan điểm Đảng Chính phủ nêu trên, Bộ KH&ĐT tham mưu Chính phủ ban hành Nghị định số 15/CP Nghị định 30/CP Tuy nhiên, trình thực 02 Nghị định, Bộ KH&ĐT nhận thấy nội dung quy định Nghị định 15/CP Nghị định 30/CP chịu điều chỉnh nhiều Luật khác Luật Ngân sách Nhà nước, Luật Đầu tư, Luật Đầu tư công, Luật Bảo vệ môi trường, Luật Doanh nghiệp, Luật Đất đai, Luật Xây dựng, Luật Quản lý nợ công Do quy định Luật xây dựng hướng tới dự án đầu tư công đầu tư tư nhân túy, chưa xét đến đặc thù đầu tư PPP nên q trình triển khai dự án PPP cịn nhiều khó khăn, bất cập Ví dụ số quy định trình tự, thủ tục định chủ trương đầu tư dự án PPP chịu điều chỉnh Luật Đầu tư công dự án đầu tư cơng túy; Quy định dịng ngân sách riêng để làm phần vốn góp Nhà nước tham gia thực dự án (hiện vướng Luật Ngân sách nhà nước, Luật Đầu tư công); Quy định chế bảo lãnh Chính phủ doanh thu tối thiểu, chuyển đổi ngoại tệ, rủi ro sách (hiện vướng Luật Quản lý nợ công, Luật Ngân sách nhà nước) số nội dung khác nhiều ý kiến khác cần chuyên sâu nghiên cứu quy định chế tài xử lý vi phạm, tốn cơng trình, tốn hợp đồng dự án PPP Do đó, để chủ trương, quan điểm Đảng Chính phủ vào thực tiễn cách hiệu quả, việc nâng cấp quy định PPP từ cấp Nghị định lên cấp Luật cần thiết, với đạo Chính phủ Nghị 01/NQ-CP Chính phủ năm 2017 yêu cầu Bộ KH&ĐT “Sửa đổi, bổ sung Nghị định liên quan đến công tác đấu thầu hợp tác công tư Nghiên cứu trình Quốc hội Luật Đầu tư theo hình thức đối tác công tư” 1Vướng mắc quy định pháp luật hành Một số nội dung quy định Nghị định 15/CP chịu điều chỉnh nhiều luật khác Luật Ngân sách Nhà nước, Luật Đầu tư, Luật Đầu tư công, Luật Doanh nghiệp, Luật Đất đai, Luật Xây dựng Luật chưa quy định cụ thể để thực dự án PPP, q trình triển khai thực cịn khó khăn, bất cập cần có biện pháp tháo gỡ Có thể nói, nội dung chịu điều chỉnh nhiều Luật việc quản lý, giải ngân vốn góp Nhà nước vào dự án PPP, huy động vốn chủ sở hữu nhà đầu tư vào doanh nghiệp dự án, trình tự thủ tục triển khai dự án PPP nói chung dự án sử dụng vốn góp Nhà nước nói riêng, trình tự triển khai dự án BT sử dụng đất đai làm nguồn lực toán cho nhà đầu tư làm tăng tính phức tạp, rủi ro trình triển khai dự án cụ thể kết làm giảm tính hấp dẫn đầu tư theo mơ hình Đồng thời, theo báo cáo từ Bộ, ngành, địa phương, số quy định Nghị định chưa thực phù hợp với thực tiễn triển khai cần sớm nghiên cứu, sửa đổi để tháo gỡ thời gian tới Việc sửa đổi, bổ sung lần theo yêu cầu thực tiễn triển khai đảm bảo phù hợp với luật có liên quan nguyên tắc cạnh tranh, minh bạch thị trường 1.2 Hạn chế nhân triển khai thực dự án PPP Mặc dù số địa phương có đơn vị đầu mối PPP, nhiên mơ hình đầu tư theo hình thức PPP Việt Nam mẻ số ngành, lĩnh vực đa số địa phương nên kiến thức kinh nghiệm cán bộ, công chức việc quản lý, thực dự án PPP hạn chế Bên cạnh đó, cơng tác đào tạo chưa triển khai đầy đủ để kịp thời tăng cường lực cho cán bộ, công chức trực tiếp thực Ngoài ra, cấp Trung ương chưa có máy chuyên sâu, nhiều kinh nghiệm PPP để hỗ trợ Bộ, ngành, địa phương trình triển khai nên việc chuẩn bị, thực dự án Việc hỗ trợ chủ yếu sử dụng tư vấn, đặc biệt tư vấn nước – với chi phí cao điều kiện vốn ngân sách cho công tác hạn hẹp nên khó khăn 1.32 Thực tiễn triển khai dự án PPP nhiều bất cập Hạn chế cách thức triển khai dự án Trước Nghị định 15/CP Nghị định 30/CP ban hành, dự án BOT, BTO, BT thực theo quy định Nghị định 108/2009/NĐ-CP (có hiệu lực từ 15/01/2010) văn hướng dẫn có liên quan Thơng tư số 03/2011/TT-BKHĐT hướng dẫn thực số quy định Nghị định số 108/2009/NĐ-CP; Thông tư số 166/2011/TT-BTC quy định quản lý, sử dụng chi phí chuẩn bị dự án kinh phí hoạt động CQNNCTQ q trình quản lý dự án; số tiêu tài hợp đồng dự án; điều kiện phương thức tốn cho nhà đầu tư Tính đến thời điểm nay, dự án trình thực hợp đồng hầu hết triển khai theo quy định Nghị định 108/CP Thông tư hướng dẫn nêu Thông qua báo cáo tra, kiểm toán dự án BOT, BT thời gian vừa qua, số bất cập Nghị định 108/CP nêu cụ thể sau: - Hầu hết dự án BOT, BT thực kiểm tốn áp dụng hình thức định thầu để lựa chọn nhà đầu tư, dẫn đến làm giảm cạnh tranh, minh bạch công tác lựa chọn nhà đầu tư, tiềm ẩn rủi ro lãng phí, thất chọn nhà đầu tư khơng có đủ lực thực dự án - Công tác công bố dự án, danh mục dự án chưa thực nghiêm túc, công khai - Công tác giám sát trình thực hợp đồng cịn lỏng lẽo, dẫn đến chất lượng thường không đảm bảo, sụt lún, xuống cấp không khắc phục kịp thời - Đối với dự án BOT giao thông, xuất bất cập mức phí cao, vị trí đặt trạm thu phí chưa đảm bảo khoảng cách 70km, thời gian thu phí chưa phù hợp, chưa đảm bảo lựa chọn cho người dân thực trục đường độc đạo dường Quốc lộ 1A - Đối với dự án BT, bất cập chủ yếu việc xác định tổng mức đầu tư cơng trình giá trị quỹ đất chưa xác dẫn đến chênh lệch lớn 02 giá trị Nghị định ban hành nhằm tạo điều kiện để thu hút chủ yếu nguồn lực từ nhà đầu tư nước Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy chưa đáp ứng kỳ vọng, chưa thực thu hút nhà đầu tư nước mà chủ yếu nhà đầu tư nước (phát triển từ nhà thầu) Một nguyên nhân bước từ chuẩn bị đầu tư (lập dự án, đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư, thu xếp tài chính, ký kết hợp đồng) đến triển khai, vận hành dự án thiếu bản, chuyên nghiệp Bên cạnh đó, thực trạng định thầu điểm khiến môi trường đầu tư ta thiếu cạnh tranh, minh bạch, chưa tạo niềm tin cho nhà đầu tư, đặc biệt nhà đầu tư nước ngoài.Một số bất cập nêu Chính phủ tập trung đánh giá sửa đổi Nghị định 15/CP (có hiệu lực từ ngày 10/3/2015) Nghị định 30/CP (có hiệu lực từ ngày 05/5/2015); đồng thời tiếp tục sửa đổi Nghị định thay Nghị định 15/CP Nghị định 30/CP Bên cạnh đó, nội dung cịn vướng Luật phân tích mục 1.1 nêu phải nghiên cứu xử lý Luật PPP 1.34 Khó khăn việc huy động nguồn vốn dự án PPP a1.3.1) Đối với nguồn vốn nhà nước tham gia thực dự án Hiện nay, nguồn vốn ngân sách kế hoạch trung hạn hạn hẹp nên việc bố trí ngân sách cho dự án PPP khó khăn Bên cạnh đó, nguồn vốn ODA, Bộ KH&ĐT tiếp tục phối hợp Bộ, ngành thảo luận đàm phán chế huy động vốn với nhà tài trợ lượng vốn dự kiến huy động nhỏ so với nhu cầu thực tế; nguồn vốn huy động phải đảm bảo đồng thời quy trình, thủ tục đầu tư công, vốn ODA dự án PPP nên nhiều thời gian Ngồi ra, trần nợ cơng quốc gia đến ngưỡng an toàn hạn chế lớn cho việc huy động nguồn vốn ODA cho dự án PPP Khó khăn nguồn vốn để thực việc chuẩn bị tham gia đầu tư dự án PPP xem nút thắt q trình triển khai đầu tư theo mơ hình 1.5 Hạn chế nguồn cung cấp tín dụng thương mại ab1.3.2.) Đối với nguồn vốn tín dụng nước Vừa qua, Ngân hàng Nhà nước báo cáo Thủ tướng Chính phủ văn số 3110/NHNN-TD ngày 03/5/2017 nguồn vốn tín dụng nước để đầu tư Dự án đường cao tốc Bắc –- Nam Qua cho thấy, việc huy động nguồn tín dụng nước cho dự án PPP giao thông nói riêng dự án PPP nói chung khó khăn, lý sau: (i) Năng lực tài nhà đầu tư hạn chế; (ii) Dự án PPP thường có tổng mức đầu tư lớn, thời gian vay vốn dài (đặc biệt dự án BOT giao thông); (iii) Hiện ngân hàng nước sử dụng nguồn huy động ngắn hạn vay dài hạn, NHNN có chủ trương giảm dần tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn vay trung dài hạn nhằm đảm bảo an tồn hệ thống phù hợp thơng lệ quốc tế Trong đó, nguồn vốn tín dụng thương mại nước ngồi có khả nguồn cung vốn thời hạn vay tốt so với mặt nước Tuy nhiên thực tiễn triển khai dự án PPP hạ tầng lớn, quan trọng lĩnh vực lượng giao thông thời gian qua cho thấy tổ chức tín dụng nước ngồi yêu cầu chế bảo lãnh rủi ro lưu lượng, doanh thu, chuyển đổi ngoại tệ, quy hoạch Tuy nhiên, chế, sách nguồn lực để bảo lãnh rủi ro nêu chưa sẵn sàng Để có giải pháp cho vấn đề này, Thông báo số 308/TB-VPCP ngày 18/7/2017 Văn phịng Chính phủ kết luận Trưởng ban đạo đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư (PPP) họp ngày 21/6/2016 30/6/2017, Phó Thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng đạo: “Giao Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài đánh giá cụ thể nhu cầu vốn tín dụng cho dự án PPP giai đoạn tới, đề xuất giải pháp khả thi để thu xếp vốn” “Giao Bộ Tài chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư, Giao thông vận tải, Ngân hàng Nhà nước nghiên cứu chế bảo lãnh để áp dụng thí điểm cho số dự án PPP giao thông quan trọng; dự thảo chế sử dụng nguồn vốn đầu tư Nhà nước dự án PPP, báo cáo Thủ tướng Chính phủ tháng 10/2017” Hiện Bộ Tài Ngân hàng Nhà nước tổ chức nghiên cứu đề xuất giải pháp cụ thể Căn kết nghiên cứu quan này, vấn đề nêu tháo gỡ thể chế hóa Luật PPP b) Đối với nguồn tín dụng nước ngồi Nguồn vốn tín dụng thương mại nước ngồi có khả nguồn cung vốn thời hạn vay tốt so với mặt nước Tuy nhiên thực tiễn triển khai dự án PPP hạ tầng lớn, quan trọng lĩnh vực lượng giao thông thời gian qua cho thấy tổ chức tín dụng nước yêu cầu chế bảo lãnh rủi ro lưu lượng, doanh thu, chuyển đổi ngoại tệ, quy hoạch Tuy nhiên, chế, sách nguồn lực để bảo lãnh rủi ro nêu chưa sẵn sàng 1.6 Hạn chế sở liệu công tác truyền thông PPP Hiện nay, việc quản lý sở liệu thông tin dự án PPP hạn chế, dẫn đến số liệu thường khơng thống có nhiều sai lệch Hiện Bộ KH&ĐT có trang tin riêng PPP thông tin, liệu không đầy đủ chủ yếu xây dựng thủ công từ quan đầu mối Bộ KH&ĐT; thông tin dự án, chương trình PPP cụ thể Bộ, ngành, địa phương chưa chủ động tích hợp trang tin để thuận tiện việc quản lý cung cấp thông tin kịp thời Sau gần năm thực Chương trình PPP, số nguyên nhân dẫn tới kết thực cịn hạn chế (khơng đáp ứng kỳ vọng) có phản ánh tiêu cực từ xã hội, cụ thể sau: Thiếu tâm trị đồng thuận cấp triển khai; Thiếu định hướng, hỗ trợ tập trung cấp trung ương giai đoạn đầu triển khai; Khung pháp lý PPP thiếu yếu; Môi trường đầu tư PPP Việt Nam chưa đảm bảo tính cạnh tranh, minh bạch theo chế thị trường; Thiếu nguồn lực công cụ tài để thực đầu tư đảm bảo rủi ro cho nhà đầu tư Ngoài nguyên nhân nêu trên, chương trình PPP Việt Nam cịn thiếu tầm nhìn, kế hoạch trung dài hạn cấp quốc gia; từ chưa xây dựng kế hoạch hành động thực hàng năm rõ ràng, cụ thể Theo đó, việc nghiên cứu xây dựng Luật Đầu tư theo hình thức PPP thời điểm thực bối cảnh sau: Một thể chế hóa chủ trương, quan điểm Đảng, sách Nhà nước Chính phủ đầu tư theo hình thức PPP Hai tạo dựng mơi trường đầu tư theo hình thức PPP với khung pháp lý cao nhất, hạn chế rủi ro mặt thay đổi sách nhằm thu hút tối đa nguồn lực đầu tư từ khu vực tư nhân vào phát triển sở hạ tầng quốc gia Ba nâng cao hiệu đầu tư theo hình thức PPP, gắn với trách nhiệm bên có liên quan bao gồm Bộ, ngành địa phương quan nhà nước có thẩm quyền; nhà đầu tư; doanh nghiệp dự án; ngân hàng, tổ chức tín dụng quan hậu kiểm Bốn nâng cấp quy định Nghị định hành nhằm nâng cao sở pháp lý quy định, xử lý nội dung chồng chéo Luật bổ sung quy định thiếu Mục tiêu xây dựng sách Căn bối cảnh xây dựng sách nêu kinh nghiệm quốc tế (theo báo cáo kinh nghiệm quốc tế kèm theo) cho thấy, việc xây dựng khung pháp lý (không chịu ảnh hưởng bị điều chỉnh Luật khác) cao (hạn chế rủi ro thay đổi sách) điều kiện quan trọng để thu hút, hấp dẫn nhà đầu tư nước quốc tế tới đầu tư theo mơ hình PPP nước ta Mục tiêu xây dựng Luật bao gồm: - Thể chế hóa chủ trương, quan điểm Đảng thu hút nguồn lực đầu tư từ khu vực tư nhân vào phát triển sở hạ tầng quốc gia; nâng cấp quy định Nghị định hành nhằm nâng cao sở pháp lý quy định, xử lý nội dung chồng chéo Luật bổ sung quy định thiếu - Tạo dựng mơi trường đầu tư theo hình thức PPP với khung pháp lý cao nhất, hạn chế rủi ro mặt thay đổi sách - Nâng cao hiệu đầu tư theo hình thức PPP, gắn với trách nhiệm bên có liên quan bao gồm Bộ, ngành địa phương quan nhà nước có thẩm quyền; nhà đầu tư; doanh nghiệp dự án; ngân hàng, tổ chức tín dụng quan hậu kiểm Nhóm sách bổ sung Nội dung quy định Nghị định 15/CP chịu điều chỉnh nhiều Luật khác Luật Ngân sách Nhà nước, Luật Đầu tư, Luật Đầu tư công, Luật Bảo vệ môi trường, Luật Doanh nghiệp, Luật Đất đai, Luật Xây dựng, Luật Quản lý nợ công Do quy định Luật xây dựng hướng tới dự án đầu tư công đầu tư tư nhân túy, chưa xét đến đặc thù đầu tư PPP nên trình triển khai dự án PPP cịn nhiều khó khăn, bất cập Ví dụ số quy định như: trình tự, thủ tục định chủ trương đầu tư dự án theo hình thức PPP tính chất, đặc thù dự án PPP (hiện chịu điều chỉnh Luật Đầu tư cơng); Quy định dịng ngân sách riêng để làm phần vốn góp Nhà nước tham gia thực dự án (hiện vướng Luật Ngân sách nhà nước, Luật Đầu tư công); Quy định chế bảo lãnh Chính phủ doanh thu tối thiểu, chuyển đổi ngoại tệ, rủi ro sách (hiện vướng Luật Quản lý nợ công, Luật Ngân sách nhà nước) số nội dung khác nhiều ý kiến khác cần chuyên sâu nghiên cứu quy định chế tài xử lý vi phạm, tốn cơng trình, tốn hợp đồng dự án PPP Các sách quy định với mức ưu đãi cao thuận lợi so với quy định luật hành dự kiến cam kết quốc tế tới Việt Nam, đảm bảo vượt trội cạnh tranh quốc tế, cụ thể sau: * Nhóm sách ưu đãi thuế: - Tùy mặt hàng cho phép linh hoạt áp dụng miễn thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; thuế giá trị gia tăng áp dụng mức thuế suất 0% chịu thuế giá trị gia tăng; chịu thuế tiêu thụ đặc biệt - Thuế thu nhập cá nhân: cho phép miễn giảm thuế thu nhập cá nhân thời gian định - Thuế thu nhập doanh nghiệp: dự án đầu tư vào đơn vị hành – kinh tế đặc biệt thuộc ngành, nghề ưu đãi đầu tư áp dụng mức thuế suất ưu đãi mức thuế suất ưu đãi cao nhất, thời gian miễn thuế giảm thuế cao so với quy định pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp hành * Nhóm sách tài chính, ngân sách: Cho phép để lại toàn số thu đơn vị hành – kinh tế đặc biệt thời gian cần thiết, ngân sách trung ương hỗ trợ có mục tiêu cho đơn vị hành – kinh tế đặc biệt, điều chỉnh tỷ lệ điều tiết ngân sách địa phương trung ương (tại tỉnh Quảng Ninh Khánh Hòa) để tạo nguồn vốn đầu tư hỗ trợ đầu tư xây dựng số hệ thống kết cấu hạ tầng thiết yếu đơn vị hành – kinh tế đặc biệt đào tạo nguồn nhân lực * Các sách khác: - Chính sách bầu trời mở di chuyển phương tiện vận tải thể nhân thơng thống, thuận lợi - Cho phép áp dụng sách thiết lập thể chế tiền tệ, ngân hàng riêng, đa dạng hóa loại hình giao dịch phù hợp với thơng lệ quốc tế; tự hóa luồng vốn; bên cạnh tiền Đồng Việt Nam đồng tiền lưu hành chủ yếu, phép sử dụng 10 Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng: quy định Cơ quan nhà nước có thẩm quyền tổ chức lập báo cáo nghiên cứu khả thi tất dự án cứng nhắc, không phù hợp với khả bố trí ngân sách nhà nước để lập dự án không tranh thủ nguồn lực, kinh nghiệm nhà đầu tư Trên thực tế, việc tổ chức lập Báo cáo nghiên cứu khả thi tất dự án thuộc Danh mục tốn không khả thi Do vậy, nhiều địa phương lúng túng việc xác định dự án để lập Báo cáo nghiên cứu khả thi khơng có quy định thứ tự dự án ưu tiên Danh mục dự án Mặt khác, quan nhà nước có thẩm quyền khó thiết kế dự án sát với ý tưởng, phương án kinh doanh nhà đầu tư, thường phải điều chỉnh nhiều nội dung trình đàm phán Hợp đồng dự án Vì vậy, bên cạnh chế hành tổ chức lập Báo cáo nghiên cứu khả thi Cơ quan nhà nước có thẩm quyền, đề nghị nghiên cứu bổ sung chế giao nhà đầu tư lập Báo cáo nghiên cứu khả thi trường hợp đề xuất dự án nhà đầu tư quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt – trường hợp dự án danh mục nhà đầu tư đăng ký sau công bố để tạo chủ động, linh hoạt việc chuẩn bị dự án, đồng thời giảm gánh nặng tài thời gian lập dự án Cơ quan nhà nước có thẩm quyền Cơ chế cần đáp ứng nguyên tắc điều kiện cụ thể sau đây: - Cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải tổ chức thẩm tra, phê duyệt dự án nhà đầu tư lập - Trường hợp dự án không Cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt, nhà đầu tư chịu chi phí lập Báo cáo nghiên cứu khả thi - Sau dự án đầu tư phê duyệt, quan có thẩm quyền phê duyệt tổ chức đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư Trường hợp nhà đầu tư đề xuất dự án lựa chọn thực dự án chi phí lập Báo cáo nghiên cứu khả thi hạch toán tổng mức đầu tư dự án Trường hợp nhà đầu tư khác lựa chọn thực dự án nhà đầu tư phải hồn trả chi phí khảo sát, lập dự án cho nhà đầu tư lập báo cáo nghiên cứu khả thi hạch toán tổng mức đầu tư dự án 6.2 Mục tiêu - Tạo chế linh hoạt việc lập Báo cáo nghiên cứu khả thi - Báo cáo nghiên cứu khả thi phải thể chất dự án đầu tư theo hình thức PPP 85 - Xây dưng quy trình lập, phê duyệt Báo cáo nghiên cứu khả thi chặt chẽ, hiệu để đảm bảo chất lượng Báo cáo dự án 6.3 Các phương án lựa chọn * Phương án 62A: Giữ nguyên trạng * Phương án 62B: - Quy định chế linh hoạt việc lập Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án nhà đầu tư đề xuất Theo đó, Cơ quan nhà nước có thẩm quyền tổ chức lập giao Nhà đầu tư lập Báo cáo nghiên cứu khả thi trường hợp đề xuất dự án phê duyệt công bố - Quy định cụ thể nội dung Báo cáo nghiên cứu khả thi Theo đó, nội dung Báo cáo nghiên cứu khả thi thực theo quy định pháp luật xây dựng liên quan đến nội dung xây dựng cơng trình dự án, xác định cụ thể nội dung đặc thù dự án PPP phù hợp đặc điểm, mục tiêu, chất dự án PPP theo thông lệ quốc tế thực tiễn triển khai Việt Nam Theo đó, ngồi nội dung theo yêu cầu pháp luật xây dựng, BCNCKT Dự án phải phân tích cụ thể vấn đề như: (i) đánh giá phù hợp việc thực dự án theo hình thức hợp đồng dự án quy định Nghị định; (ii) xác định mục đích, hình thức, kế hoạch, tiến độ giải ngân phần tham gia nhà nước giải trình hình thức bảo đảm, hỗ trợ khác Nhà nước (nếu có); (iii) phương án tài tổ chức quản lý, kinh doanh cơng trình dự án; (iv) xác định loại giá, phí hàng hóa, dịch vụ dự kiến thu từ việc khai thác cơng trình; (v) điều kiện, thời hạn kinh doanh, chuyển giao cơng trình; (vii) quyền nghĩa vụ phân chia rủi ro Cơ quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư… Rà lại tờ trình Theo đó, ngồi nội dung liên quan đến hoạt động xây dựng cơng trình lập phù hợp với pháp luật xây dựng, Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án có cấu phần xây dựng phải xác định rõ kết đầu dự án nội dung đặc thù khác dự án PPP (như tiêu chuẩn, chất lượng hàng hóa, dịch vụ cung cấp; loại giá, phí hàng hóa, dịch vụ dự kiến thu từ việc khai thác cơng trình dự án; phương án tài dự án; quyền nghĩa vụ phân chia rủi ro Cơ quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư…) - Bổ sung quy định thủ tục lập, phê duyệt dự án có sử dụng vốn đầu tư công phù hợp với nguyên tắc, yêu cầu thủ tục theo quy định pháp luật đầu tư công 86 Quy định chế linh hoạt việc lập Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án nhà đầu tư đề xuất Theo đó, Cơ quan nhà nước có thẩm quyền tổ chức lập giao Nhà đầu tư lập Báo cáo nghiên cứu khả thi trường hợp đề xuất dự án phê duyệt công bố 6.4 Đánh giá tác động phương án lựa chọn 6.4.1 Phương án 16A * Ưu điểm: Giữ nguyên trạng * Nhược điểm: Báo cáo nghiên cứu khả thi khơng thể số tiêu chí đặc thù dự án đầu tư theo hình thức PPP mục đích, hình thức, kế hoạch, tiến độ giải ngân phần tham gia nhà nước, phương án tài tổ chức quản lý, kinh doanh cơng trình dự án… Quy định Cơ quan nhà nước có thẩm quyền tổ chức lập báo cáo nghiên cứu khả thi tất dự án cứng nhắc, khơng phù hợp với khả bố trí ngân sách nhà nước để lập dự án không tranh thủ nguồn lực, kinh nghiệm nhà đầu tư 6.4.2 Phương án 6B2 * Ưu điểm: Xác định nội dung chi tiết, cụ thể báo cáo nghiên cứu khả thi, làm sở tốt cho việc lựa chọn nhà đầu tư đàm phán hợp đồng dự án Quy định cho phép Cơ quan nhà nước có thẩm quyền tổ chức lập giao Nhà đầu tư lập Báo cáo nghiên cứu khả thi trường hợp đề xuất dự án phê duyệt công bố tạo chủ động, linh hoạt việc chuẩn bị dự án, đồng thời giảm gánh nặng tài thời gian lập dự án Cơ quan nhà nước có thẩm quyền, đảm bảo quản lý chặt chẽ trường hợp Cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải tổ chức phê duyệt Báo cáo nghiên cứu khả thi nhà đầu tư lập * Nhược điểm: Trường hợp Cơ quan nhà nước có thẩm quyền khơng thực tốt công tác phê duyệt Báo cáo nghiên cứu khả thi nhà đầu tư lập gây thiệt hại lợi ích nhà nước 87 6.5 Kết luận kiến nghị Lựa chọn phương án 6B Vấn đề 7: Quy định thủ tục rút gọn dự án có quy mơ nhỏ Dự án thực theo thủ tục rút gọn 7.1 Hiện trạng Hiện nay, có nhiều dự án có quy mô nhỏ, phạm vi hẹp thực theo mô hình hợp tác cơng tư dự án lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Đối với dự án này, mơ hình hợp tác cơng tư (PPP) đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy nơng nghiệp Việt Nam nhờ tranh thủ hỗ trợ công nghệ kỹ thuật vốn kinh nghiệm quản lý nhà đầu tư tư nhân điều kiện ngân sách đầu tư cho nơng nghiệp cịn khiêm tốn, nguồn hỗ trợ thu hút đầu tư từ nước ngồi cịn khó khăn Tuy nhiên, thực dự án này, tham gia bên hạn chế, chủ yếu thơng qua lực lượng khuyến nơng, chưa có ràng buộc bên hợp đồng dự án Vai trò nhà nước cần dịch chuyển dần từ người trực tiếp cung cấp dịch vụ công sang xây dựng khung sách, hỗ trợ, điều phối giám sát thực Do vậy, cần xây dựng khung sách để điều chỉnh dự án PPP có quy mô nhỏ lĩnh vực nông nghiệp nông thôn nói riêng dự án PPP có quy mơ nhỏ nói chung (bao gồm dự án nhóm C theo quy định pháp luật đầu tư công) Tuy nhiên, dự án hợp tác cơng tư có quy mô nhỏ nay, đặc biệt dự án thuộc lĩnh vực nông nghiêp, nông thôn thực theo thủ tục tương đối đơn giản Nếu thực theo đầy đủ bước đề xuất nêu trên, bao gồm thủ tục lập Báo cáo nghiên cứu khả thi, cấp Giấy chứng nhận đầu tư gây khó khăn, kéo dài thời gian, tăng thêm chi phí cho dự án Do vậy, cần nghiên cứu xây dựng thủ tục đơn giản dự án có quy mơ nhỏ 7.2 Mục tiêu Xây dựng quy trình thủ tục đơn giản để thực dự án có quy mơ nhỏ 7.3 Các phương án lựa chọn * Phương án 72A: Không quy định thủ tục đơn giản với dự án có quy mơ nhỏ * Phương án 72B: 88 áÁp dụng thủ tục rút gọn dự án quy mô nhỏ phù hợp với nhu cầu thu hút đầu tư điều kiện quản lý đặc thù số Bộ, ngành Theo đó, dự án quy mơ nhỏ có tổng mức đầu tư thuộc Nhóm C lập Báo cáo nghiên cứu khả thi thực thủ tục cấp Giấy chứng nhận đầu tư Quy định cho Bộ, ngành ủy quyền cho tổ chức thuộc Bộ; Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ủy quyền cho quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Ủy ban nhân dân cấp Huyện phê duyệt Đề xuất dự án, phương án thực dự án, tổ chức lựa chọn nhà đầu tư, ký kết thực Hợp đồng dự án quy mô nhỏ 7.4 Đánh giá tác động phương án lựa chọn 7.4.1 Phương án 7A1 * Ưu điểm: Bình đẳng thủ tục loại dự án có quy mơ khác * Nhược điểm: Các dự án hợp tác cơng tư có quy mơ nhỏ nay, đặc biệt dự án thuộc lĩnh vực nông nghiêp, nông thôn thực theo thủ tục tương đối đơn giản Nếu thực theo đầy đủ bước đề xuất nêu trên, bao gồm thủ tục lập Báo cáo nghiên cứu khả thi, cấp Giấy chứng nhận đầu tư gây khó khăn, kéo dài thời gian, tăng thêm chi phí cho dự án 7.4.2 Phương án 7B2 * Ưu điểm: Tạo khung pháp lý điều chỉnh dự án PPP có quy mơ nhỏ sở hợp đồng dự án Mọi hoạt động dự án đảm bảo thực theo nội dung Hợp đồng dự án, có ràng buộc quyền lợi nghĩa vụ bên Vai trò nhà nước dịch chuyển dần từ người trực tiếp cung cấp dịch vụ cơng sang xây dựng khung sách, hỗ trợ, điều phối giám sát thực * Nhược điểm: 7.5 Kết luận kiến nghị Lựa chọn phương án 7B để đạt mục tiêu đặt Xem tờ trình Vấn đề 8: Kiểm tra, giám sát đánh giá đầu tư – ko phải giám sát đầu tư 89 Có lẽ phải đổi thành qHoàn thiện quy định quản lý, giám sát chất lượng cơng trình dự án 8.1 Hiện trạng Về giám sát, quản lý chất lượng quan nhà nước cơng trình dự án, Điều 31 Nghị định 108/2009/NĐ-CP quy định: - Doanh nghiệp dự án tự quản lý, giám sát thuê tổ chức tư vấn độc lập để quản lý, giám sát thi công xây dựng, nghiệm thu hạng mục tồn cơng trình theo thiết kế thỏa thuận phù hợp với quy định pháp luật xây dựng thỏa thuận Hợp đồng dự án - Cơ quan nhà nước có thẩm quyền chịu trách nhiệm giám sát, đánh giá việc tuân thủ nghĩa vụ Nhà đầu tư Doanh nghiệp dự án việc thực yêu cầu quy hoạch, mục tiêu, quy mô, tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lượng cơng trình, tiến độ huy động vốn thực Dự án theo thỏa thuận Hợp đồng dự án Điều 51 Thông tư 03/2011/BKHĐT-TT hướng dẫn bổ sung nguyên tắc giám sát thi công xây dựng nghiệm thu cơng trình BT thực theo thủ tục quy định dự án sử dụng nguồn vốn Nhà nước Trong thời gian qua, có nhiều ý kiến khác việc thực quy định giám sát, quản lý chất lượng quan nhà nước cơng trình dự án nêu trên, cụ thể sau: Có ý kiến cho rằng, chế kiểm tra giám sát hoạt động đầu tư quan nhà nước có thẩm quyền hoạt động mang tính hình thức, khơng hiệu quả, phó thác tồn cho nhà đầu tư từ giai đoạn lập dự án, phê duyệt dự án thực dự án, nhiều khối lượng, đơn giá vượt gấp 20 lần thực tế chấp nhận hồn thiện thủ tục để tốn khơng có chế kiểm sốt Dự án đầu tư nhà đầu tư lập tự phê duyệt sai lệch lớn so với thực tế Do thiếu chế giám sát, nên ngân sách nhà nước phải toán cho dự án đầu tư theo hình thức hợp đồng BOT, BTO, BT lớn chi phí đầu tư thực tế khoảng 30% đến 100% Bên cạnh đó, việc thực chưa hiệu quy định kiểm tra, giám sát nêu phần quan nhà nước có thẩm quyền tỉnh khơng đủ trình độ thẩm tra thẩm định phần công nghệ thiết bị dự án đầu tư Toàn chi phí cho thiết bị quy trình cơng nghệ dự án, quan nhà nước có thẩm quyền thẩm tra thẩm định mang tính hình thức vàchấp nhận theo yêu cầu nhà đầu tư 90 Ngoài ra, có ý kiến cho chất, dự án BT sử dụng nguồn vốn nhà nước để thực toán cho nhà đầu tư, dự án BOT, cơng trình dự án chuyển giao cho nhà nước sau kết thúc thời hạn kinh doanh Do đó, Cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải tổ chức giám sát chất lượng công trình dự án mà khơng giao cho Doanh nghiệp dự án quy định Điều 31 Nghị định 108/2009/NĐ-CP Mặt khác, có ý kiến cho rằng: quy định quan nhà nước có thẩm quyền giám sát thi cơng xây dựng nghiệm thu cơng trình dự án theo thủ tục dự án sử dụng nguồn vốn Nhà nước cứng nhắc, không phát huy sáng tạo nhà đầu tư 8.2 Mục tiêu 8.3 Các phương án lựa chọn * Phương án 8A: Giữ nguyên trạng * Phương án 8B: Hoàn thiện bổ sung quy định kiểm tra, giám sát đánh giá đầu tư theo hướng đề cao trách nhiệm Cơ quan nhà nước có thẩm quyền tồn q trình thực dự án Theo đó, Cơ quan nhà nước có thẩm quyền, với vai trị bên Hợp đồng dự án, có thẩm quyền giám sát, đánh giá việc tuân thủ nghĩa vụ nhà đầu tư/doanh nghiệp dự án việc thực yêu cầu quy hoạch, mục tiêu, quy mô, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, chất lượng công trình, tiến độ huy động vốn thực Dự án, bảo vệ môi trường vấn đề khác cam kết Hợp đồng dự án Khi thực nhiệm vụ này, Cơ quan nhà nước có thẩm quyền thuê tư vấn tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện lực để hỗ trợ giám sát việc tuân thủ nghĩa vụ Nhà đầu tư Doanh nghiệp dự án việc tổ chức thi cơng xây dựng cơng trình, kiểm định chất lượng cơng trình, quản lý vận hành bảo vệ cơng trình Đối với cơng trình BT, BTO, việc giám sát, quản lý chất lượng thực theo quy định quản lý dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước Khi thực giám sát, quản lý chất lượng cơng trình BT, BTO, Cơ quan nhà nước có thẩm quyền có quyền nghĩa vụ: kiểm tra việc giám sát q trình thi cơng xây dựng cơng trình; kiểm tra việc tn thủ quy trình, tiêu chuẩn, quy chuẩn quản lý vận hành cơng trình; tổ chức kiểm định chất lượng phận cơng trình, hạng mục cơng trình tồn cơng trình xây dựng có nghi ngờ chất lượng quan quản lý nhà nước yêu cầu; đề nghị Nhà đầu tư yêu cầu nhà thầu thực Dự án điều chỉnh đình thi cơng xét thấy chất lượng công việc thực không đảm bảo yêu cầu 91 89.4 Đánh giá tác động phương án lựa chọn 98.4.1 Phương án 8A1 * Ưu điểm: không gây xáo trộn định * Nhược điểm: - Không nâng cao trách nhiệm quan nhà nước việc giám sát thực dự án - Tiếp tục xảy tình trạng xây dựng dự án chất lượng, nhà đầu tư trục lợi, gây thiệt hại đến lợi ích nhà nước người dân 89.4.2 Phương án 8B2 * Ưu điểm: Nâng cao trách nhiệm quan nhà nước có thẩm quyền trách nhiệm nhà đầu tư việc thực dự án chất lượng, hiệu quả, nâng cao chất lượng dự án, đảm bảo lợi ích nhà nước nhà đầu tư * Nhược điểm: - Một số ý kiến lo ngại trường hợp có thiệt hại phát sinh quan nhà nước có thẩm quyền chưa thực tốt chức giám sát, kiểm tra, quan nhà nước chịu trách nhiệm với thiệt hại phát sinh, chế tài xử lý - Nhà đầu tư chủ quan việc thực dự án đảm bảo chất lượng chủ quan việc giám sát dự án cho có quan nhà nước thực nội dung 89.5 Kết luận kiến nghị Lựa chọn phương án 9B để đạt mục tiêu đặt Vấn đề 910: Hồn thiện quy định Cchính sách bảo đảm đầu tư (Bảo lãnh doanh thu tối thiểu, cấp ý kiến pháp lý, cân đối ngoại tệ) Xem tờ trình cập nhật 910.1 Hiện trạng Theo quy định Nghị định số 108/2009/NĐ-CP, sách bảo đẩm đầu tư dự án BOT, BTO, BT quy định sau: Trong trường hợp cần thiết tùy theo tính chất Dự án, Chính phủ định quan có thẩm quyền bảo lãnh vốn vay, cung cấp nguyên liệu, tiêu thụ sản phẩm nghĩa vụ hợp đồng khác cho Nhà đầu tư, Doanh nghiệp dự án doanh nghiệp khác tham gia 92 thực Dự án bảo lãnh nghĩa vụ doanh nghiệp nhà nước bán nguyên liệu, mua sản phẩm, dịch vụ Doanh nghiệp dự án Trong trình đàm phán, ký kết hợp đồng dự án, đặc biệt lĩnh vực sản xuất điện xây dựng hạ tầng giao thông, nhà đầu tư đề xuất nhiều hỗ trợ, đảm bảo đầu tư cam kết cân đối ngoại tệ, cam kết chuyển đổi tỷ giá; bảo lãnh nghĩa vụ toán, thực hợp đồng bên liên quan; bảo đảm doanh thu dự án (doanh thu tối thiểu) Hiện tại, hỗ trợ đảm bảo đầu tư nêu xem xét xử lý riêng lẻ số dự án cụ thể mà chưa có quy định hướng dẫn chung, cụ thể sau: Về việc bảo lãnh chuyển đổi ngoại tệ với dự án BOT điện: Tại công văn số 1604/TTg-KTN ngày 12/9/2011 Thủ tướng Chính phủ số nội dung chu ryếu Hợp đồng BOT bảo lãnh Chính phủ dự án nhà máy nhiệt điện đầu tư theo hình thức BT quy định: “Chính phủ bảo lãnh cho chuyển đổi thành Đô la Mỹ 30% doanh thu dự án tiền đồng Việt Nam sau trừ số chi tiêu đồng Việt Nam” Tuy nhiên, trình thực quy định nêu trên, nhiều nhà đầu tư đề xuất nâng tỷ lệ bảo lãnh chuyển đổi ngoại tệ cao mức 30% áp dụng bảo lãnh với dự án kết cấu hạ tầng khác dự án BOT điện Các nhà đầu tư cho thực tế khơng có dự án bảo lãnh chuyển đổi ngoại tệ mức 30% quy định Chính phủ mà cấp bảo lãnh 100% nhu cầu chuyển đổi ngoại tệ đa tạo tâm lý lo lắng chế xin cho nhà đầu tư nước Theo báo cáo Ngân hàng Nhà nước, tình hình bảo lãnh ngoại tệ cho dự án Chính phủ cam két, bảo lãnh thời gian qua dự án tới sau: - Từ năm 2003, Chính phủ cấp bảo lanh ngoại tệ cho 05 dự án, 03 dự án dầu khí là: TNK, ONGC, Lơ 11,2 02 dự án nhiệt điện BOT Phú Mỹ 2,2 Phú Mỹ Tổng số ngoại tệ NHNN bán cho dự án nỳ đến 31/12/2011 3,5 tỷ USD Riêng năm 2009 486,78 triệu USD, năm 2010 432,64 triệu USD, năm 2011 351,58 triệu USD năm 2012, hạn mức cho phép củ Chính phủ 700 triệu USD - Trong năm 2010, Thủ tướng Chính phủ chấp thuạn bảo lãnh 100% nhu cầu chuyển đổi ngoại tệ cho thêm 03 dự án nhiệt điện BOT Mông Dương 2, Hải Dương Vĩnh Tân Năm 2012, Thủ tướng Chính phủ tiếp tục chấp thuận bảo lanh cho dự án Liên hợp lọc hóa dầu Nghi Sơn Như vạy, đến thời điểm có tổng số dự án Chính phủ cấp bảo lãnh chuyển đổi ngoại tệ 93 - Với dự án Chính phủ cấp bảo lãnh chuyển đội ngoại tệ nêu trện, dự kiến kể từ năm 2015, số ngoại tệ phải bảo lnhx hô trợ chuyển đổi lớn, khoảng 8,5 tỷ USD/năm (trong đó, riêng nhu càu ngoại tệ củ dự án Liên hợp lọc hóa dầu Nghi Sơn chiếm khoảng tỷ USD/năm) - Ngoải ra, có dự án nhiệt điện có vốn đầu tư nước ngồi theo hình thức BOT tiếp tục đàm phán Mỗi dự án có số vốn đầu tư khoảng 2,0 – 2,5 tỷ USD cho công suất 1.200MW Trường hợp dự án tiếp tục Chính phủ cam kết, bảo lãnh 100% nhu cầu chuyển đổi ngoại tệ ước tỉnh phải cần thêm khoảng 1,5 tỷ USD/năm Hiện nay, mức dự trữ ngoại hối nhà nước ròng đạt khoảng 10 tuần nhập mức dự trữ gộp (bao gồm tiền gửi ngoại tệ tổ chức tín dụng NHNN) đạt khoảng 11 tuần nhập khẩu) Mặc dù cải thiện so với năm trước, với nhu cầu trước mắt ngoại tệ dự án BOT điện, quy mô dự trữ ngoại hối nhà nước Việt Nam mỏng, khả tăng dự trữ ngoại hối chưa thực vững Bên cạnh đó, thời gian tới, sách tỷ giá Việt Nam phải theo hướng ổn định, không để xảy biến động lớn thị trường ngoại hối Do vậy, trước mắt chưa thể đặt vấn để chuyển sang chế tự hóa sách tỷ số lĩnh vực có liên quan khác Về việc sử dụng bảo lãnh Chính phủ phần vay Doanh nghiệp dự án nhà đầu tư tư nhân chưa quy định rõ ràng Hiện nay, hầu hết dự án xây dựng kết cấu hạ tầng vay vốn từ nước yêu cầu phải có báo lãnh Chính phủ khoản vay tổ chức tín dụng nước ngồi khơng tin tưởng vào lực tài cùa nhà đầu tư, việc thẩm định đề xuất dự án có khả thi mặt tài hay khơng gặp khó khăn quy định lập đề xuất dự án cịn lỏng lẻo nên khơng tạo đề xuất dự án có chất lượng Do vậy, ngân hàng nước yêu cầu bảo lãnh Chính phủ khoản vay nhà đầu tư Việc bảo lãnh Chính phủ giúp cho nhà đầu tư tư nhân nước tiếp cận nguồn vốn từ nước Về bảo lãanh doanh thu tối thiểu dự án: Hiện nay, Nghị định 108/2009/NĐ-CP không quy định bảo lãnh doanh thu tối thiểu Dự án Đây sách quan trọng cộng đồng doanh nghiệp nhà đầu tư đặc biệt quan tâm thời gian qua 910.2 Mục tiêu 94 Tạo môi trường đầu tư hấp dẫn, minh bạch, an tồn tạo lịng tin tưởng với môi trường đầu tư VN cho nhà đầu tư, đặc biệt nhà đầu tư nước việc quy định cụ thể, rõ ràng sách nhằm bảo đảm nguồn lực, vốn lợi nhuận cho nhà đầu tư 910.3 Các phương án lựa chọn * Phương án 910A: Giữ nguyên trạng (không quy định cụ thể bảo lãnh chuyển đổi ngoại tê, bảo lãnh doanh thu tối thiểu, tiếp tục trì mức bảo lãnh chuyển đổi ngoại tệ với dự án điện 30% nhu cầu nhà đầu tư, không hướng dẫn cụ thể bảo lãnh cho vay với dự án BOT, BTO, BT, PPP) * Phương án 910B: quy định mức bảo lãnh 100% nhu cầu chuyển đổi ngoại tệ nhà đầu tư, quy định bảo lãnh doanh thu tối thiểu cho nhà đầu tư, quy định việc bảo lãnh chuyển đổi tỉ giá * Phương án 910C - Bổ sung quy định cho phép chấp quyền kinh doanh cơng trình dự án để tạo thuận lợi cho nhà đầu tư tiếp cận nguồn tài trợ cho dự án - Bổ sung quy định cam kết Nhà nước việc bảo đảm khơng thay đổi mục đích sử dụng đất toàn thời hạn thực dự án, kể trường hợp bên cho vay tiếp nhận dự án - Khẳng định quyền nhà đầu tư việc tiếp cận ngoại tệ tổ chức tín dụng để đáp ứng giao dịch vãng lai, giao dịch vốn giao dịch khác Chính phủ bảo đảm đáp ứng nhu cầu ngoại tệ dự án phát triển kết cấu hạ tầng thuộc Chương trình đầu tư Chính phủ dự án quan trọng khác theo định Thủ tướng Chính phủ xem xét bảo đảm đáp ứng nhu cầu ngoại tệ Căn mục tiêu, tính cấp bách sở cân đối nguồn dự trữ ngoại hối nhà nước, Thủ tướng Chính phủ định chi định quan đảm bảo cân đối ngoại tệ cho dự án - Khẳng định quyền bên ký kết thỏa thuận việc áp dụng luật nước để điều chỉnh Hợp đồng dự án mà bên ký kết nhà đầu tư nước ngoài; hợp đồng bảo lãnh nghĩa vụ thực với điều kiện thỏa thuận áp dụng pháp luật nước không trái với quy định pháp luật Việt Nam lựa chọn áp dụng luật nước - Khẳng định quyền nhà đầu tư việc tiếp cận ngoại tệ tổ chức tín dụng để đáp ứng giao dịch vãng lai, giao dịch vốn giao dịch khác Chính 95 phủ bảo đảm đáp ứng nhu cầu ngoại tệ dự án quan trọng theo kế hoạch, chương trình đầu tư Chính phủ dự án khác theo định Thủ tướng Chính phủ - Khẳng định quyền Bên ký kết hợp đồng dự án lựa chọn pháp luật điều chỉnh hợp đồng dự án, hợp đồng Chính phủ bảo lãnh nghĩa vụ thực hiện, hợp đồng cung cấp tài bảo lãnh Bên cho vay nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án hợp đồng khác liên quan đến dự án theo thỏa thuận Hợp đồng dự án - Bảo đảm quyền bình đẳng Cơ quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư việc giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng dự án Theo đó, tranh chấp giải trọng tài theo quy định hợp đồng dự án coi tranh chấp có tính thương mại Quyết định trọng tài nước ngồi cơng nhận thi hành Việt Nam Bảo lãnh doanh thu tối thiểu: bổ sung quy định bảo lãnh doanh thu tối thiểu Dự án Theo đó, tính chất yêu cầu Dự án, Thủ tướng Chính phủ định định quan thực bảo lãnh doanh thu Dự án phạm vi rủi ro phát sinh từ trách nhiệm thuộc thẩm quyền kiểm soát nhà nước - Cấp ý kiến pháp lý dự án quan trọng: bổ sung quy định cấp ý kiến pháp lý Theo đó, Bộ Tư pháp chủ trì đàm phán để cấp ý kiến pháp lý cơng trình, dự án quan trọng theo định Thủ tướng Chính phủ - Cân đối ngoại tệ: sửa đổi quy định bảo đảm cân đối ngoại tệ theo hướng Chính phủ bảo đảm cân đối hỗ trợ cân đối ngoại tệ dự án xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng số dự án quan trọng theo kế hoạch, chương trình đầu tư sở cân đối nguồn dự trữ ngoại hối Chính phủ thời kỳ, khơng bảo đảm biến động tỷ giá 910.4 Đánh giá tác động phương án lựa chọn 910.4.1 Phương án 910A * Ưu điểm: không gây xáo trộn định dự trự ngoại hối nhà nước bảo đảm tỷ giá không bị biến động * Nhược điểm: Các dự án đầu tư theo lĩnh vực kết cấu hạ tầng khác khơng đối xử bình đẳng sách bảo đảm chuyển đổi ngoại, gây tâm lý lo ngại cho nhà đầu tư nước chế xin cho, nhà đầu tư không yên tâm đầu tư vào Việt Nam không chắn việc chuyển vốn lợi 96 nhuận nước sau dự án hoàn thành, dự án gặp khó khăn tài khơng có bảo lãnh phủ khơng tiếp cận nguồn vốn vay từ ngân hàng nước 910.4.2 Phương án 9B2 * Ưu điểm: Đáp ứng nhu cầu nhà đầu tư * Nhược điểm: - Nhà nước phải chịu rủi ro lớn lực tài nhà đầu tư việc trả nợ nhà nước phải cấp bảo lãnh phủ khoản vay chịu rủi ro doanh thu nhà đầu tư trường hợp khơng phải lỗi từ phía nhà nước - Dự trự ngoại hối không đủ để cung cấp bảo lãnh chuyển đổi ngoại tệ cho toàn dự án Việc bảo đảm tỷ giá chuyển đổi thực tế chưa có nước cam kết thực hiện, khơng có tính khả thi, gây xáo trộn, ổn định thị trường ngoại hối 910.4.3 Phương án 910C * Ưu điểm: - Thể nỗ lực Chính phủ việc hồn thiện sách nhằm cân nhu cầu lợi ích nhà nước nhà đầu tư - Đảm bảo phần lợi ích, nhu cầu nhà đầu tư sách chuyển đổi ngoại tệ, bảo lãnh doanh thu tối thiểu * Nhược điểm: - Nhà nước phải nỗ lực bảo đảm dự ngoại hối, phải có kế hoạch, chương trình đầu tư rõ ràng, cụ thể để đảm bảo việc cân đối ngoại hối cho nhà đầu tư; phải chịu rủi ro trường hợp cấp bảo lãnh khoản vay cho nhà đầu tư bảo lãnh doanh thu tối thiểu cho nhà đầu tư Công tác thẩm định khoản vay phương án bảo lãnh không tốt mang đến nhiều rủi roc ho nhà nước - Khơng đáp ứng hồn tồn kì vọng nhà đầu tư 910.5 Kết luận kiến nghị Lựa chọn phương án 9C10C để đạt mục tiêu đặt Vấn đề 11: Trách nhiệm bên thực dự án 97 Chương chưa biết anh Hùng có ok ko, ok trách nheiemj việc thực dự án mà ko phải phân chia rủi ro 11.1 Hiện trạng Chưa đề cập đến trách nhiệm chia sẻ rủi ro Nhà nước Nhà đầu tư trường hợp phát sinh rủi ro Vấn đề rủi ro đặt lên hàng đầu quan hệ đối tác công - tư Các rủi ro đánh giá góc độ sách, tài chính, doanh thu, người tiêu dùng, thiên tai, địch họa kết cấu hợp đồng dự án ký kết nhà đầu tư tư nhân quan nhà nước có thẩm quyền Đây vấn đề liên quan đến an ninh tồn vong doanh nghiệp có rủi ro xảy Vấn đề cần đề cập quy định rõ văn pháp quy tạo động lực mạnh mẽ khuyến khích khu vực tư nhân chung tay nhà nước đầu tư phát triển sở hạ tầng cung cấp dịch vụ công cộng 11.2 Mục tiêu Xác định loại rủi ro phát sinh trình thực dự án, chi sẻ trách nhiệm quan nhà nước nhà đầu tư việc gánh chịu rủi ro 11.3 Các phương án lựa chọn * Phương án 2A: Giữ nguyên trạng (không quy định nội dung chia sẻ rủi ro nhà nước nhà đầu tư) * Phương án 2B: Bổ sung quy định trách nhiệm bên liên quan việc chuẩn bị thực Dự án, quy định trách nhiệm Cơ quan nhà nước có thẩm quyền nhằm tạo chế đảm bảo cho Nhà đầu tư việc hỗ trợ Nhà đầu tư chuẩn bị thực Dự án Xem Tờ trình 11.4 Đánh giá tác động phương án lựa chọn 11.4.1 Phương án * Ưu điểm: Không gây xáo trộn việc ban hành quy định * Nhược điểm: Không giải vấn đề chia sẻ rủi ro bên tham gia hợp đồng dự án, nội dung đặc biệt quan trọng, thể chất Hợp đồng đối tác công - tư 11.4.2 Phương án * Ưu điểm: 98 - Thể chat Hợp đồng PPP theo thông lệ quốc tế - Việc xác định rõ ràng rủi ro phát phân chia rủi ro bên làm tăng tính khả thi dự án, nâng cao trách nhiệm bên việc quản lý rủi ro phát sinh giải có hậu xảy - Cơ chế phân chia rủi ro minh bạch, cụ thể tạo động lực mạnh mẽ khuyến khích khu vực tư nhân chung tay nhà nước đầu tư phát triển sở hạ tầng cung cấp dịch vụ công cộng * Nhược điểm: - Dễ xảy tình trạng lúng túng cho nhà nước nhà đầu tư thực việc xác định phân chia rủi ro trước chưa có kinh nghiệm thực - Việc khơng dự tính hết rủi ro phát sinh dễ dẫn đến lúng tung trình thực tranh chấp nhà nước nhà đầu tư 11.5 Kết luận kiến nghị Lựa chọn phương án để đạt mục tiêu đặt 99 ... cấp không khắc phục kịp thời - Đối với dự án BOT giao thông, xuất bất cập mức phí cao, vị trí đặt trạm thu phí chưa đảm bảo khoảng cách 70km, thời gian thu phí chưa phù hợp, chưa đảm bảo lựa chọn... PPP nên nhiều thời gian Ngoài ra, trần nợ cơng quốc gia đến ngưỡng an tồn hạn chế lớn cho việc huy động nguồn vốn ODA cho dự án PPP Khó khăn nguồn vốn để thực việc chuẩn bị tham gia đầu tư dự án... thi để thu xếp vốn” “Giao Bộ Tài chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư, Giao thông vận tải, Ngân hàng Nhà nước nghiên cứu chế bảo lãnh để áp dụng thí điểm cho số dự án PPP giao thông quan trọng;

Ngày đăng: 20/09/2020, 00:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan