1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bao cao danh gia tac dong Nghi dinh

13 139 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 133,5 KB

Nội dung

Bao cao danh gia tac dong Nghi dinh tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các l...

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH (đề nghị xây dựng Nghị định thủ tục hành thuộc lĩnh vực Kho bạc Nhà nước) I Xác định vấn đề bất cập tổng quan Bối cảnh xây dựng sách Theo quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 (Khoản Điều 14), khơng quy định TTHC Thơng tư Bộ trưởng, thủ trưởng quan ngang Bộ, trừ trường hợp giao Luật Theo quy định Luật NSNN năm 2015 (Khoản Điều 26), Bộ Tài có nhiệm vụ tổ chức thực NSNN; thống quản lý đạo công tác thu thuế, phí, lệ phí, khoản vay thu khác ngân sách, nguồn viện trợ quốc tế; tổ chức thực chi NSNN theo dự toán giao Bên cạnh đó, theo quy định Nghị định số 163/2016/NĐ-CP ngày 21/12/2016 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật NSNN, Bộ Tài có trách nhiệm quy định cụ thể việc tổ chức thu hạch toán kế toán khoản thu NSNN; quy định chi tiết hướng dẫn quy trình, thủ tục hạch tốn kế toán, kiểm soát chi ngân sách nhiệm vụ chi thường xuyên, chi đầu tư xây dựng (Khoản Điều 32 Khoản 12 Điều 34) Tuy nhiên, Luật NSNN năm 2015 khơng có điều giao Bộ Tài ban hành quy trình, thủ tục liên quan đến lĩnh vực thu, chi NSNN Hiện nay, để tập trung khoản thu, toán chi trả khoản chi NSNN qua KBNN, đơn vị, cá nhân có liên quan tiếp tục thực theo 22 TTHC Bộ Tài ban hành trước (trước thời điểm Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 có hiệu lực); TTHC Bộ Tài ban hành hình thức Thơng tư theo chức năng, nhiệm vụ Bộ Tài (khơng có TTHC giao Luật), phân chia thành 04 lĩnh vực liên quan đến hoạt động KBNN, cụ thể: lĩnh vực thu hoàn trả khoản thu NSNN; lĩnh vực kiểm soát chi NSNN; lĩnh vực đăng ký sử dụng tài khoản đơn vị KBNN; lĩnh vực quản lý kho quỹ đơn vị KBNN Về bản, TTHC ban hành thuộc lĩnh vực KBNN đáp ứng nguyên tắc yêu cầu quy định TTHC theo Nghị định số 63/2010/NĐCP ngày 08/6/2010 Chính phủ kiểm sốt TTHC; đồng thời, TTHC thường xuyên cải cách, đơn giản hóa, chuẩn hóa cơng bố cơng khai; đáp ứng yêu cầu quản lý thu, chi NSNN kịp thời, chặt chẽ, hiệu tạo kiện điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân có liên quan Qua đó, rút ngắn thời gian thực giao dịch nộp NSNN xuống khoảng phút/1 giao dịch (so với trước khoảng 30 phút); kiểm soát chi đầu tư rút ngắn thời gian kiểm soát từ ngày xuống khoảng – ngày làm việc; đơn giản hóa yêu cầu hồ sơ đề nghị toán; chi thường xuyên thực kiểm soát theo chế khoán chi quan hành nhà nước đơn vị nghiệp cơng lập, bước thực kiểm soát chi điện tử thông qua Cổng thông tin KBNN, Bên cạnh kết đạt được, hệ thống TTHC thuộc lĩnh vực KBNN hành việc thực TTHC thuộc lĩnh vực KBNN số tồn như: - Một số TTHC công bố, thực tế không phát sinh (như thủ tục nhận gửi bảo quản loại tài sản quý giấy tờ có giá KBNN; thủ tục giao tài sản quý giấy tờ có giá KBNN nhận gửi bảo quản) công bố thực hiện, cần rà soát để sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ ban hành cho phù hợp với văn quy phạm pháp luật, chế quản lý ban hành (như thủ tục kiểm soát toán khoản chi NSNN qua KBNN theo quy định Luật NSNN năm 2015; kiểm sốt, tốn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia; tốn vốn Chương trình triệu rừng; tốn vốn Chương trình 135 giai đoạn II; đối chiếu, xác nhận số dư dự toán, số dư tạm ứng NSNN đề nghị xét chuyển sang năm sau, ) - Trong q trình thực TTHC có chưa thống cách hiểu việc xác định trách nhiệm quan KBNN đơn vị sử dụng NSNN số nội dung như: quy trình, hình thức kết lựa chọn nhà thầu; tính xác đơn giá, khối lượng giá trị đề nghị toán; việc thực quy trình tốn trước, kiểm sốt sau - Việc ứng dụng công nghệ thông tin việc thực TTHC thuộc lĩnh vực KBNN, đặc biệt lĩnh vực kiểm soát chi NSNN chưa nhiều (chủ yếu tâm lý, thói quen đơn vị sử dụng NSNN); chưa đáp ứng tốt theo yêu cầu Nghị số 36a/NQ-CP ngày 14/10/2015 Chính phủ Chính phủ điện tử, Quyết định số 1819/QĐ-TTg ngày 26/10/2015 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình quốc gia ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước giai đoạn 2016-2020 Quyết định số 138/2007/QĐ-TTg ngày 21/8/2007 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển KBNN với định hướng đến năm 2020 hình thành Kho bạc điện tử - Bên cạnh đó, để tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, đặc biệt cơng tác kiểm sốt chi NSNN qua KBNN, góp phần giải ngân nhanh vốn đầu tư XDCB, cần quy định thực theo lộ trình việc chuyển đổi quy trình, thủ tục kiểm sốt chi NSNN qua KBNN từ tiền kiểm sang hậu kiểm, gắn với việc nâng cao vai trò, trách nhiệm đơn vị sử dụng NSNN thực chức tra chuyên ngành KBNN; thực phân loại khoản chi theo nội dung giá trị để triển khai quy trình kiểm sốt chi theo rủi ro, gắn với hiệu quản lý chi tiêu NSNN, Từ thực trạng đặt yêu cầu cần rà soát lại toàn TTHC thuộc lĩnh vực KBNN để đảm bảo pháp lý theo Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 đáp ứng yêu cầu quản lý thu, chi NSNN theo Luật NSNN năm 2015 2 Mục tiêu xây dựng sách Việc ban hành Nghị định Chính phủ TTHC thuộc lĩnh vực KBNN nhằm đáp ứng yêu cầu trước mắt lâu dài quy định TTHC thuộc lĩnh vực KBNN theo quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015; tạo sở pháp lý hoàn chỉnh, đồng để điều chỉnh tất TTHC thuộc lĩnh vực KBNN nhằm hạn chế việc phát sinh ban hành số lượng lớn Nghị định sau (khi Bộ Tài có đề nghị phải sửa đổi, bổ sung Thông tư chứa quy định TTHC thuộc lĩnh vực KBNN) phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn đơn vị có liên quan việc triển khai thực hiện; đáp ứng yêu cầu cải cách, đại hóa quy trình, thủ tục thu, chi NSNN, góp phần xây dựng KBNN chuyên nghiệp, đại hình thành Kho bạc điện tử theo định hướng Chiến lược phát triển KBNN đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt II Đánh giá tác động sách Dự thảo Nghị định quy định thủ tục hành thuộc lĩnh vực KBNN quy định 03 sách tương ứng 03 nhóm TTHC bao gồm: (1) Nhóm TTHC thu hồn trả khoản thu NSNN qua KBNN (2) Nhóm TTHC kiểm sốt chi NSNN qua KBNN (3) Nhóm TTHC đăng ký sử dụng tài khoản KBNN Chính sách 1: Quy định nhóm TTHC thu hồn trả khoản thu NSNN qua KBNN (bao gồm: (1) Thủ tục thu khoản thu NSNN qua KBNN theo phương thức nộp trực tiếp; (2) Thủ tục thu NSNN theo phương thức điện tử; (3) Thủ tục hoàn trả khoản thu NSNN qua KBNN) 1.1 Xác định vấn đề bất cập Các TTHC thuộc nhóm quy định Thông tư Bộ Tài (bao gồm, Thơng tư: số 328/2016/TT-BTC ngày 26/12/2016; số 184/2015/TT-BTC ngày 17/11/2015; số 84/2016/TT-BTC ngày 17/6/2016; số 153/2012/TT-BTC ngày 17/9/2012; số 303/2016/TT-BTC ngày 15/11/2016; số 156/2013/TT-BTC ngày 06/11/2013; số 99/2016/TT-BTC ngày 29/6/2016) Đây TTHC ban hành theo phạm vi, chức năng, nhiệm vụ Bộ Tài chính, khơng quy định giao Luật; đó, quy định quy trình, thủ tục để thực thu khoản thu NSNN KBNN, NHTM quan thu; theo phương thức điện tử (qua cổng thông tin điện tử quan quản lý thuế dịch vụ toán điện tử NHTM); quy trình, thủ tục hồn trả khoản thu NSNN qua KBNN Theo quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 (từ ngày 01/7/2016, văn quy phạm pháp luật có quy định TTHC không quy định thông tư Bộ trưởng, mà phải ban hành hình thức Nghị định Chính phủ, trừ trường hợp giao Luật); đó, việc tiếp tục thực TTHC nêu gặp vướng mắc sở pháp lý Mặt khác, trường hợp không ban hành Nghị định quy định TTHC thuộc lĩnh vực KBNN thời điểm này, mà có phát sinh yêu cầu sửa đổi, bổ sung TTHC quy định Thơng tư nêu trên, Bộ Tài phải trình Chính phủ ban hành Nghị định riêng tương ứng với Thơng tư Vì vậy, phải xây dựng nhiều Nghị định, dẫn đến bất cập tổ chức thực 1.2 Mục tiêu giải vấn đề: Đảm bảo sở pháp lý cho việc ban hành TTHC thuộc nhóm thu hồn trả khoản thu NSNN qua KBNN theo quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 Luật NSNN năm 2015; thực rà soát TTHC để kế thừa phát huy mặt tích cực, khắc phục tồn tại, đơn giản hóa quy trình, thủ tục, thành phần hồ sơ theo hướng tạo điều kiện tốt cho tổ chức, cá nhân, tăng tác động hiệu tích cực cho xã hội 1.3 Các giải pháp đề xuất để giải vấn đề: - Giải pháp 1: Không quy định TTHC thuộc nhóm thu hồn trả khoản thu NSNN qua KBNN - Giải pháp 2: Giữ nguyên quy định TTHC thuộc nhóm thu hồn trả khoản thu NSNN qua KBNN - Giải pháp 3: Rà sốt, đơn giản hóa TTHC thuộc nhóm thu hồn trả khoản thu NSNN qua KBNN để đưa vào quy định Nghị định Chính phủ TTHC thuộc lĩnh vực KBNN 1.4 Đánh giá tác động phương án: a Giải pháp 1: Khơng quy định TTHC thu hồn trả khoản thu NSNN qua KBNN - Đối với Nhà nước: Khơng có sở pháp lý thực chức quản lý nhà nước thực thu NSNN hồn trả khoản thu NSNN, khơng đáp ứng yêu cầu tập trung nhanh đầy đủ nguồn thu - Đối với tổ chức, cá nhân: Không biết cách thức, quy trình để thực nộp khoản thu NSNN hồn trả khoản thu NSNN; tiếp cận phương thức đơn giản hóa thủ tục trình tham gia, đặc biệt phương thức thu nộp điện tử b Giải pháp 2: Giữ nguyên quy định TTHC thu hoàn trả khoản thu NSNN qua KBNN - Đối với Nhà nước: Không đảm bảo sở pháp lý để thực chức quản lý nhà nước thu NSNN hoàn trả khoản thu NSNN theo quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 Mặt khác, bối cảnh TTHC phải thường xuyên rà soát, sửa đổi, bổ sung, đơn giản hóa để phù hợp với thay đổi sách tình hình thực tế nay, việc phải trình Chính phủ ban hành Nghị định riêng có sửa đổi, bổ sung nội dung Thơng tư có chứa nhiều TTHC nhóm thủ tục dẫn đến bất cập trình thực hiện, đặc biệt làm phát sinh số lượng lớn Nghị định phải ban hành - Đối với tổ chức, cá nhân: Khơng hưởng lợi ích từ việc rà sốt, đơn giản hóa TTHC thu hồn trả khoản thu NSNN qua KBNN (như rút ngắn thời gian thực hiện, đa dạng hình thức địa điểm nộp NSNN, đơn giản quy trình thủ tục) c Giải pháp 3: Rà sốt, đơn giản hóa TTHC thuộc nhóm thu hồn trả khoản thu NSNN qua KBNN để đưa vào quy định Nghị định Chính phủ TTHC thuộc lĩnh vực KBNN - Đối với Nhà nước: Có hệ thống pháp luật thu hoàn trả khoản thu NSNN đồng bộ, thống kịp thời; đảm bảo việc ban hành sửa đổi TTHC tuân thủ quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 Mặt khác, việc rà sốt đơn giản hóa TTHC trình xây dựng Nghị định hồn thiện quy trình thu, đa dạng hóa phương thức thu, góp phần thực chủ trương cải cách Chính phủ Qua đó, giảm thiểu chi phí xã hội, góp phần tập trung nhanh đầy đủ khoản thu NSNN, đáp ứng yêu cầu quản lý thu, chi NSNN theo Luật NSNN năm 2015 - Đối với người dân, doanh nghiệp: Với việc rà soát, đơn giản hóa TTHC thu hồn trả khoản thu NSNN qua KBNN giúp người dân, doanh nghiệp giảm thiểu thời gian thủ tục nộp tiền vào NSNN, tăng niềm tin người dân, doanh nghiệp chủ trương cải cách hành Chính phủ; qua đó, góp phần tạo mơi trường kinh doanh tốt cho doanh nghiệp 1.5 Đánh giá tác động TTHC: Bộ Tài thực đánh giá tác động TTHC thuộc nhóm thu hồn trả khoản thu NSNN qua KBNN dự kiến đưa vào Nghị định theo quy định Thông tư số 07/2014/TT-BTP ngày 24/2/2014 Bộ Tư pháp hướng dẫn việc đánh giá tác động TTHC rà soát, đánh giá TTHC, bao gồm tính hợp lý, hợp pháp, chi phí tuân thủ Cụ thể sau: - Tính hợp lý TTHC: Các biện pháp, nội dung TTHC thuộc nhóm thu hồn trả khoản thu NSNN qua KBNN (tên, trình tự, thành phần hồ sơ, quan thực hiện, mẫu đơn/tờ khai, phí/lệ phí, thời hạn giải quyết) đưa bảo đảm tính cân xứng, rõ ràng, cụ thể phù hợp với yêu cầu quản lý nhà nước giai đoạn - Tính hợp pháp TTHC: Các TTHC khơng chồng chéo, trùng lặp với TTHC khác; đồng thời, phù hợp với thẩm quyền quy định quan nhà nước có thẩm quyền giao - Đánh giá tác động chi phí tuân thủ thủ tục: Kết đánh giá chi phí tuân thủ để xem xét tính hiệu sau thực rà sốt, đơn giản hóa TTHC dự kiến đưa vào Nghị định, cụ thể: chi phí tn thủ nhóm thu hoàn trả khoản thu NSNN thực theo hành 478 tỷ đồng/năm; chi phí tuân thủ nhóm TTHC sau đơn giản hóa dự kiến 442 tỷ đồng/năm Như vậy, sau đơn giản hóa dự kiến chi phí tn thủ giảm 36 tỷ đồng/năm 1.6 Kiến nghị giải pháp lựa chọn: - Lựa chọn giải pháp - Thẩm quyền ban hành sách: Chính phủ Chính sách 2: quy định nhóm TTHC kiểm sốt chi NSNN (bao gồm: (1) Thủ tục kiểm soát cam kết chi NSNN qua KBNN; (2) Thủ tục kiểm soát toán khoản chi thường xuyên ngân sách nhà nước, chi vốn nghiệp có tính chất đầu tư có giá trị 01 tỷ đồng chi từ tài khoản tiền gửi đơn vị sử dụng NSNN qua KBNN; (3) Thủ tục kiểm soát toán vốn đầu tư thuộc nguồn vốn NSNN vốn nghiệp có tính chất đầu tư có giá trị từ 01 tỷ đồng trở lên qua KBNN; (4) Thủ tục kiểm soát tốn chi phí quản lý dự án đầu tư dự án sử dụng vốn NSNN qua KBNN; (5) Thủ tục toán vốn đầu tư từ NSNN thực chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2016 – 2020; (6) Thủ tục kiểm soát xác nhận vốn đầu tư nước qua hệ thống KBNN; (7) Thủ tục hạch toán ghi thu, ghi chi vốn đầu tư nước qua KBNN; (8) Thủ tục kiểm soát toán dự án đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư (PPP)) 2.1 Xác định vấn đề bất cập: Các TTHC thuộc nhóm kiểm sốt chi NSNN quy định Thông tư Bộ Tài chính, bao gồm Thơng tư: số 161/2012/TT-BTC ngày 02/10/2012; số 39/2016/TT-BTC ngày 1/3/2016; số 08/2016/TT-BTC ngày 18/01/2016; số 108/2016/TT-BTC ngày 30/6/2016; số 111/2016/TT-BTC ngày 30/6/2016; số 225/2010/TT-BTC ngày 31/12/2010; số 113/2008/TT-BTC ngày 27/11/2008; số 40/2016/TT-BTC ngày 01/3/2016; số 55/2016/TT-BTC ngày 23/3/2016; số 64/2014/TT-BTC ngày 12/5/2014 Đây TTHC ban hành theo phạm vi, chức năng, nhiệm vụ Bộ Tài chính, khơng quy định giao Luật; đó, quy định quy trình, thủ tục để thực quy trình kiểm soát, toán khoản chi NSNN qua KBNN Cũng giống bất cập nêu sách phát sinh trình sửa đổi, bổ sung TTHC quy định Thơng tư Bộ Tài theo Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 Ngồi ra, lĩnh vực kiểm sốt chi, xuất phát từ bối cảnh thực tế, cần phải sửa đổi TTHC theo chế sách ban hành, bổ sung chế theo Nghị phủ, cụ thể sau: - Một số TTHC dự kiến ban hành thời gian tới thủ tục tốn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2016 - 2020 (thay TTHC cũ) để phù hợp với chế quản lý Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2016-2020 Chính phủ ban hành - Thực Nghị 30c/NQ-CP ngày 8/11/2011 Chính phủ ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011-2020, Nghị 36a/NQ-CP ngày 14/10/2015 Chính phủ Chính phủ điện tử, KBNN triển khai dịch vụ cơng trực tuyến, có 02 dịch vụ cơng trực tuyến lĩnh vực kiểm sốt chi Tuy nhiên, để đẩy mạnh hình thức với tham gia đông đảo đơn vị sử dụng NSNN, bước chuyển đổi từ hình thức giao dịch thủ công chứng từ giấy với KBNN sang giao dịch hình thức điện tử, cần phải có sở pháp lý để thúc đẩy đơn vị thực - Trong thời gian tới, cơng tác kiểm sốt chi NSNN tiếp tục thực theo lộ trình Chính phủ quy định việc tổ chức kiểm soát, toán khoản chi NSNN gắn với kiểm soát ngân sách trung hạn; kiểm soát chi NSNN theo kết đầu ra, theo nhiệm vụ chương trình ngân sách, gắn với việc thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm Bộ, ngành, địa phương đơn vị sử dụng NSNN Do vậy, KBNN triển đẩy mạnh việc áp dụng công nghệ thơng tin quy trình kiểm sốt chi; bước chuyển hóa quy trình kiểm sốt chi từ tiền kiểm sang hậu kiểm, thực kiểm soát chi theo mức độ rủi ro dựa sở đánh giá nội dung giá trị khoản chi, gắn với việc thực chức tra chuyên ngành Vì vậy, cần đưa số quy định mang tính nguyên tắc tạo sở pháp lý cho việc cải cách TTHC lĩnh vực kiểm soát chi NSNN qua KBNN; nội dung lộ trình chi tiết giao Bộ trưởng Bộ Tài hướng dẫn cụ thể, đảm bảo khơng làm phức tạp TTHC Chính phủ quy định 2.2 Mục tiêu giải vấn đề: Đảm bảo sở pháp lý cho việc ban hành TTHC thuộc nhóm kiểm sốt chi NSNN qua KBNN theo quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 Luật NSNN năm 2015; thực rà sốt, đơn giản hóa quy trình, thủ tục, thành phần hồ sơ theo hướng tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị, tổ chức; xây dựng sở pháp lý quy định lộ trình thực trách nhiệm, quyền hạn đơn vị có liên quan q trình ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào TTHC thuộc lĩnh vực kiểm sốt chi NSNN 2.3 Các giải pháp đề xuất để giải vấn đề: - Giải pháp 1: Không quy định TTHC thuộc nhóm kiểm sốt chi NSNN qua KBNN - Giải pháp 2: Giữ nguyên quy định TTHC thuộc nhóm kiểm sốt chi NSNN qua KBNN - Giải pháp 3: Rà sốt, đơn giản hóa TTHC thuộc nhóm kiểm sốt chi NSNN qua KBNN để đưa vào quy định Nghị định Chính phủ TTHC thuộc lĩnh vực KBNN 2.4 Đánh giá tác động phương án: a Giải pháp 1: Khơng quy định TTHC kiểm sốt chi NSNN qua KBNN - Đối với Nhà nước: Khơng có sở pháp lý thực chức quản lý nhà nước chi NSNN để tạo tính thống nhất, minh bạch; khó khăn việc quản lý việc tuân thủ chế độ chi tiêu NSNN đơn vị - Đối với tổ chức, cá nhân: Khơng có sở để thực chi tiêu NSNN cách tiết kiệm, có hiệu quả; tính minh bạch việc quản lý chi tiêu không cao, dễ dẫn đến thực sai sách, chế độ chi tiêu NSNN b Giải pháp 2: Giữ nguyên quy định TTHC kiểm soát chi NSNN qua KBNN - Đối với Nhà nước: Giảm chi phí thời gian phát sinh trình đưa nội dung vào quy định Nghị định Tuy nhiên, việc giữ nguyên TTHC không giải bất cập nêu yêu cầu phải sửa đổi, bổ sung nội dung Thơng tư Bộ Tài có chứa TTHC quản lý chi NSNN qua KBNN - Đối với đơn vị sử dụng NSNN, tổ chức cá nhân: Việc chưa thực rà sốt, hồn thiện quy trình thủ tục tác động đến đơn vị sử dụng NSNN việc hưởng lợi ích từ việc đơn giản hóa thủ tục; đặc biệt việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quy trình kiểm sốt chi, sở giảm thủ tục, hồ sơ chi phí phát sinh cho đối tượng tham gia c Giải pháp 3: Rà soát, đơn giản hóa TTHC thuộc nhóm kiểm sốt chi NSNN qua KBNN để đưa vào quy định Nghị định Chính phủ TTHC thuộc lĩnh vực KBNN - Đối với nhà nước: Có hệ thống pháp luật kiểm soát chi NSNN đồng bộ, thống kịp thời; đảm bảo việc ban hành sửa đổi Thơng tư Bộ Tài có chứa TTHC vừa tuân thủ quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015, vừa giảm chi phí việc xây dựng nhiều Nghị định vướng mắc nêu Việc quy định TTHC kiểm soát chi NSNN qua KBNN để KBNN thực quy trình kiểm soát chi NSNN (bao gồm chi thường xuyên chi đầu tư), giúp kiểm soát chi tiêu chặt chẽ, tiết kiệm, có hiệu hạn chế thất thốt, lãng phí nguồn NSNN; đồng thời, thơng qua việc cải cách, đổi quy trình kiểm sốt chi NSNN góp phần giải ngân nhanh nguồn vốn chi thường xuyên chi đầu tư từ NSNN, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - Đối với đơn vị sử dụng NSNN: Việc rà sốt đơn giản hóa TTHC kiểm soát chi NSNN qua KBNN tạo điều kiện thuận lợi đáp ứng kịp thời nhu cầu chi đơn vị sử dụng NSNN; đồng thời, tạo quy trình kiểm sốt chi đơn giản, rõ ràng minh bạch cho đơn vị sử dụng NSNN - Đối với người dân, doanh nghiệp: Mặc dù đối tượng trực tiếp chịu tác động TTHC kiểm soát chi NSNN, song việc kiểm soát chặt chẽ khoản chi NSNN giúp cho tiền thuế nguời dân, doanh nghiệp nộp vào NSNN sử dụng mục đích, tiết kiệm hạn chế thất thốt, lãng phí, giúp tăng niềm tin người dân, doanh nghiệp chích sách Nhà nước 2.5 Đánh giá tác động TTHC: Bộ Tài thực đánh giá tác động TTHC thuộc nhóm TTHC kiểm sốt chi NSNN dự kiến đưa vào Nghị định theo quy định Thông tư số 07/2014/TT-BTP ngày 24/2/2014 Bộ Tư pháp, bao gồm tính hợp lý, hợp pháp, chi phí tuân thủ Cụ thể sau: (1) Tính hợp lý TTHC: Các biện pháp, nội dung TTHC thuộc nhóm kiểm sốt chi NSNN qua KBNN (tên, trình tự, thành phần hồ sơ, quan thực hiện, mẫu đơn/tờ khai, phí/lệ phí, thời hạn giải quyết) đưa bảo đảm tính cân xứng, rõ ràng, cụ thể phù hợp với yêu cầu quản lý nhà nước giai đoạn (2) Tính hợp pháp TTHC: Các TTHC không chồng chéo, trùng lặp với TTHC khác; đồng thời, phù hợp với thẩm quyền quy định quan nhà nước có thẩm quyền giao (3) Đánh giá tác động chi phí tuân thủ thủ tục: Kết đánh giá chi phí tuân thủ để xem xét tính hiệu sau thực rà sốt, đơn giản hóa TTHC dự kiến đưa vào Nghị định, cụ thể: chi phí tn thủ nhóm kiểm sốt chi NSNN qua KBNN thực theo hành 802,5 tỷ đồng/năm; chi phí tn thủ sau đơn giản hóa dự kiến 785,7 tỷ đồng/năm Như vậy, sau đơn giản hóa dự kiến chi phí tn thủ giảm 16,8 tỷ đồng/năm 2.6 Kiến nghị giải pháp lựa chọn: - Lựa chọn giải pháp - Thẩm quyền ban hành sách: Chính phủ Chính sách 3: quy định nhóm TTHC đăng ký sử dụng tài khoản đơn vị KBNN (bao gồm: (1) Thủ tục đăng ký sử dụng tài khoản KBNN; (2) Thủ tục bổ sung tài khoản, bổ sung hồ sơ pháp lý thay đổi mẫu dấu, chữ ký đơn vị giao dịch KBNN; (3) Thủ tục tất toán tài khoản đơn vị giao dịch mở KBNN; (4) Thủ tục đối chiếu, xác nhận số dư tài khoản đơn vị giao dịch KBNN) 3.1 Xác định vấn đề bất cập Hiện tại, TTHC thuộc nhóm đăng ký sử dụng tài khoản quy định Thông tư số 64/2014/TT-BTC ngày 12/5/2014, gồm: thủ tục đăng ký sử dụng tài khoản đơn vị KBNN; thủ tục thay đổi, bổ sung thông tin tài khoản KBNN; thủ tục tất toán tài khoản đơn vị giao dịch mở KBNN; thủ tục đối chiếu, xác nhận số dư tài khoản đơn vị giao dịch KBNN; thủ tục đối chiếu, xác nhận số dư dự toán, số dư tạm ứng NSNN đề nghị xét chuyển sang năm sau; đối chiếu, xác nhận số dư dự toán, số dư tạm ứng NSNN chuyển năm sau Cũng giống bất cập nêu sách phát sinh q trình sửa đổi Thơng tư Bộ Tài có chứa TTHC thực theo Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 Ngoài ra, lĩnh vực đăng ký, sử dụng tài khoản đối chiếu, xác nhận số dư tài khoản, cần phải sửa đổi TTHC theo chế sách như: - Thực Luật NSNN năm 2015, cần phải rà soát sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ số TTHC thủ tục đối chiếu, xác nhận số dư dự toán, số dư tạm ứng NSNN đề nghị xét chuyển sang năm sau; đối chiếu, xác nhận số dư dự toán, số dư tạm ứng NSNN chuyển năm sau - Thực Nghị 36a/NQ-CP ngày 14/10/2015 Chính phủ Chính phủ điện tử, KBNN triển khai dịch vụ cơng trực tuyến, 01 dịch vụ cơng trực tuyến lĩnh vực đăng ký, sử dụng tài khoản đối chiếu, xác nhận số dư tài khoản Tuy nhiên, để thúc đẩy đơn vị sử dụng NSNN tham gia sử dụng hình thức giao dịch này, cần phải có sở pháp lý để thúc đẩy đơn vị thực (giao cho Bộ Tài quy định rõ lộ trình phải thực phù hợp với hạ tầng công nghệ thông tin đơn vị) 3.2 Mục tiêu giải vấn đề: Đảm bảo sở pháp lý cho việc ban hành TTHC thuộc nhóm đăng ký sử dụng tài khoản đơn vị KBNN theo quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015; thực rà soát TTHC để kế thừa phát huy mặt tích cực, khắc phục tồn tại, đơn giản hóa quy trình, thủ tục đăng ký, sử dụng tài khoản đối chiếu, xác nhận số dư tài khoản theo hướng tạo điều kiện tốt cho tổ chức, cá nhân, tăng tác động hiệu tích cực cho xã hội 3.3 Các giải pháp đề xuất để giải vấn đề: - Giải pháp 1: Không quy định TTHC thuộc nhóm đăng ký sử dụng tài khoản đơn vị KBNN - Giải pháp 2: Giữ nguyên quy định TTHC thuộc nhóm đăng ký sử dụng tài khoản đơn vị KBNN - Giải pháp 3: Rà sốt, đơn giản hóa TTHC thuộc nhóm đăng ký sử dụng tài khoản đơn vị KBNN để đưa vào quy định Nghị định Chính phủ TTHC thuộc lĩnh vực KBNN 3.4 Đánh giá tác động phương án: a Giải pháp 1: Không quy định TTHC đăng ký sử dụng tài khoản đơn vị KBNN - Đối với Nhà nước: Khơng có sở pháp lý thực chức quản lý nhà nước đăng ký sử dụng tài khoản đơn vị KBNN để tạo tính thống nhất, tính minh bạch quy trình thực hiện; khó khăn việc quản lý việc tuân thủ quy trình đơn vị việc chi tiêu NSNN 10 - Đối với tổ chức, cá nhân: Khơng có quy trình thực rõ ràng, cụ thể, nên tính minh bạch khơng cao; dễ bị làm sai bước quy trình thủ tục b Giải pháp 2: Giữ nguyên quy định TTHC đăng ký sử dụng tài khoản đơn vị KBNN - Đối với Nhà nước: Giảm chi phí thời gian phát sinh trình đưa nội dung vào quy định Nghị định Tuy nhiên, việc giữ nguyên TTHC không giải bất cập nêu yêu cầu phải sửa đổi, bổ sung Thông tư Bộ Tài có chứa TTHC đăng ký sử dụng tài khoản đơn vị phát sinh thực tế - Đối với đơn vị sử dụng NSNN, tổ chức cá nhân: Việc chưa thực rà sốt, hồn thiện quy trình thủ tục tác động đến đơn vị sử dụng NSNN việc hưởng lợi ích từ việc đơn giản hóa thủ tục; đặc biệt việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào quy trình đăng ký bổ sung tài khoản, sở giảm thủ tục, hồ sơ chi phí phát sinh cho đối tượng tham gia c Giải pháp 3: Rà soát, đơn giản hóa TTHC thuộc nhóm đăng ký sử dụng tài khoản đơn vị KBNN để đưa vào quy định Nghị định Chính phủ TTHC thuộc lĩnh vực KBNN - Đối với nhà nước: Có hệ thống pháp luật mở sử dụng tài khoản đơn vị KBNN đồng bộ, thống kịp thời; đảm bảo việc ban hành sửa đổi TTHC vừa đáp ứng tuân thủ quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015, vừa giảm chi phí việc xây dựng nhiều Nghị định vướng mắc nêu Việc rà sốt đơn giản hóa TTHC đăng ký sử dụng tài khoản đơn vị KBNN để KBNN quản lý việc mở loại tài khoản đơn vị, tổ chức, cá nhân KBNN Các TTHC quy định rõ ràng, công khai, minh bạch theo hướng đơn giản hóa góp phần quản lý an tồn tiền tài sản Nhà nước; đồng thời, tiết kiệm thời gian, kinh phí cho KBNN, đơn vị tổ chức giao dịch với KBNN, đặc biệt thông qua dịch vụ công KBNN - Đối với đơn vị sử dụng NSNN tổ chức: Việc rà sốt đơn giản hóa TTHC đăng ký sử dụng tài khoản đơn vị KBNN giảm bớt công việc mà đơn vị, tổ chức phải thực giao dịch với KBNN; đồng thời, góp phần quản lý an tồn tiền, tài sản, tiết kiệm thời gian kinh phí cho đơn vị, tổ chức 3.5 Đánh giá tác động TTHC: Bộ Tài thực đánh giá tác động TTHC thuộc nhóm TTHC đăng ký sử dụng tài khoản đơn vị KBNN dự kiến đưa vào Nghị định theo quy định Thông tư số 07/2014/TT-BTP ngày 24/2/2014 Bộ Tư pháp, bao gồm tính hợp lý, hợp pháp, chi phí tuân thủ Cụ thể sau: 11 (1) Tính hợp lý TTHC: Các biện pháp, nội dung TTHC thuộc nhóm đăng ký sử dụng tài khoản đơn vị KBNN (tên, trình tự, thành phần hồ sơ, quan thực hiện, mẫu đơn/tờ khai, phí/lệ phí, thời hạn giải quyết) đưa bảo đảm tính cân xứng, rõ ràng, cụ thể phù hợp với yêu cầu quản lý nhà nước giai đoạn (2) Tính hợp pháp TTHC: Các TTHC không chồng chéo, trùng lặp với TTHC khác; đồng thời, phù hợp với thẩm quyền quy định quan nhà nước có thẩm quyền giao (3) Đánh giá tác động chi phí tuân thủ thủ tục: Kết đánh giá chi phí tuân thủ để xem xét tính hiệu sau thực rà sốt, đơn giản hóa TTHC dự kiến đưa vào Nghị định, cụ thể: chi phí tuân thủ nhóm đăng ký sử dụng tài khoản đơn vị KBNN thực theo hành 113 tỷ đồng/năm; chi phí tuân thủ sau đơn giản hóa dự kiến 99 tỷ đồng/năm Như vậy, sau đơn giản hóa dự kiến chi phí tn thủ giảm 14 tỷ đồng/năm 3.6 Kiến nghị giải pháp lựa chọn: - Lựa chọn giải pháp - Thẩm quyền ban hành sách: Chính phủ III Lấy ý kiến Bộ Tài lấy ý kiến Bộ Tư pháp, Bộ Nội vụ Bộ Ngoại giao; đồng thời, thực đăng tải Cổng thông tin điện tử Chính phủ Bộ Tài từ ngày 03/5/2017 để lấy ý kiến đơn vị, cá nhân theo quy định hồ sơ đề nghị xây dựng dự thảo Nghị định quy định TTHC thuộc lĩnh vực KBNN (trong có bao gồm Báo cáo đánh giá tác động sách) Đến hết thời hạn lấy ý kiến Cổng thông tin điện tử Chính phủ Bộ Tài chính, Bộ Tài khơng nhận ý kiến tham gia Đối với ý kiến đề nghị tham gia văn 03 Bộ, Bộ Tài nghiên cứu tiếp thu chỉnh lý, hoàn thiện dự thảo Báo cáo IV Giám sát đánh giá - Cơ quan chịu trách nhiệm tổ chức thi hành sách: Bộ Tài tổ chức triển khai Nghị định - Cơ quan giám sát thực sách: Chính phủ, Bộ, ngành liên quan, UBND cấp, tổ chức, cá nhân liên quan V Phụ lục - Biểu số 01: Đánh giá tác động TTHC thuộc nhóm thu hoàn trả khoản thu NSNN - Biểu số 02: Đánh giá tác động TTHC thuộc nhóm kiểm soát chi NSNN 12 - Biểu số 03: Đánh giá tác động TTHC thuộc nhóm đăng ký sử dụng tài khoản./ 13 ... dự kiến ban hành thời gian tới thủ tục tốn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2016 - 2020 (thay TTHC cũ) để phù hợp với chế quản lý Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2016-2020... doanh nghi p: Với việc rà sốt, đơn giản hóa TTHC thu hoàn trả khoản thu NSNN qua KBNN giúp người dân, doanh nghi p giảm thiểu thời gian thủ tục nộp tiền vào NSNN, tăng niềm tin người dân, doanh nghi p... Tuy nhiên, để đẩy mạnh hình thức với tham gia đơng đảo đơn vị sử dụng NSNN, bước chuyển đổi từ hình thức giao dịch thủ cơng chứng từ giấy với KBNN sang giao dịch hình thức điện tử, cần phải có

Ngày đăng: 10/12/2017, 05:50

w