1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận phát triển cộng đồng

22 5,5K 15
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 255 KB

Nội dung

Tiểu luận phát triển cộng đồng

Trang 1

PHẦN 1: PHÁT TRIỂN DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG

“Phát triển cộng đồng là những tiến trình qua đó nỗ lực của dân chúng kếthợp với nỗ lực của chính quyền để cải thiện các điều kiện kinh tế, xã hội, văn hóacủa các cộng đồng và giúp các cộng đồng hội nhập và đồng thời đóng góp vào đờisống quốc gia” ( Theo Liên Hợp Quốc năm 1956)

Phát triển dựa vào cộng đồng là sự phát triển lấy cộng đồng làm định hướngtrao quyền kiểm soát việc quyết định và nguồn lực cho các nhóm cộng đồng.Những nhóm này thường hợp tác dưới hình thức đối tác với các tổ chức cung cấp

hỗ trợ căn cứ theo yêu cầu và các bên cung cấp dịch vụ trong đó gồm chính quyềnđịa phương,khu vực tư nhân, các tổ chức phi chính phủ và các cơ quan nhà nướccấp trung ương.( Theo Ngân hàng Thế giới )

Phát triển dựa vào cộng đồng là sự phát triển cho cộng đồng và của cộngđồng,do cộng đồng lựa chọn, hoạch định và triển khai Phải dựa trên lợi ích, sựtham gia của cộng đồng Sự tham gia của cộng đồng chính là cơ sở cho phát triểnbền vững

2 Mục tiêu của việc phát triển dựa vào cộng đồng( CĐ)

- Hướng tới cải thiện chất lượng cuộc sống của CĐ, với sự cân bằng về vậtchất và tinh thần, qua đó tạo những chuyển biến xã hội tích cực trong CĐ

- Tạo sự bình đẳng cải thiện tham gia của mọi nhóm xã hội trong CĐ

- Củng cố các thiết chế tổ chức để tạo điều kiện thuận lợi cho chuyển biến xãhội và tăng trưởng

- Gia tăng và phát huy sự tham gia tích cực chủ động của người dân vào tiếntrình phát triển

Trang 2

3 Đặc điểm của phát triển dựa vào cộng đồng

- Dựa trên phương pháp luận từ dưới lên, phát triển cộng đồng xuất phát từnhu cầu, và mong muốn của người dân

- Người dân tham gia vào các hoạt động

- Phát triển cộng đồng tin tưởng rằng mọi công dân và các cộng đồng hoàntoàn có khả năng quản lý cuộc sống và các vấn đề của mình, ngoại trừ khi họ bị đènặng bởi mối lo âu để sống còn Năng lực tự quản là một năng lực tự có và tiềm ẩntrong các cộng đồng, vấn đề của phát triển cộng đồng là cần đánh thức hoặc củng

cố năng lực đó

- Phát triển chỉ có thể thành công trên cơ sở xuất phát từ ý chí và nội lực từbên trong.“Làm thay”, “nghĩ hộ” là những tư duy và hành động xa lạ với pháttriển cộng đồng

- Mọi chương trình hành động phải do cộng đồng tự quyết nhằm bảo đảmtính tự chịu trách nhiệm của cộng đồng

- Dân chủ là một điều mà mọi chương trình phát triển cộng đồng phải hướngtới vì chúng đảm bảo rằng lợi ích chung sẽ được tôn trọng Nhưng dân chủ đòi hỏimột quá trình làm quen và không nên quên rằng tính tổ chức, kỷ luật là hình thứcdân chủ nhất

4 Nguyên tắc

 Tạo môi trường, thể chế cơ bản: luật lệ,quy ước,hỗ trợ của nhà nước Cócác chính sách ưu đãi, ưu tiên cho một số đối tượng đặc biệt

 Củng cố các tổ chức cộng đồng

 Tăng cường năng lực cá nhân

 Khuyến khích sáng tạo bằng các biện pháp mềm dẻo

 Phải bồi dưỡng và hỗ trợ các cộng đồng để họ có đủ các điều kiện tự đứng

ra thực hiện công việc trước kia do Nhà nước làm, nay phải giao cho cáccộng đồng nông thôn thực hiện

Trang 3

 Tạo hành động tập thể của cộng đồng và kiểm tra các can thiệp, lấy các tổchức cộng đồng làm động lực phát triển

5 Các dạng phát triển dựa vào cộng đồng

 Quản lý cộng đồng

 Chính quyền địa phương và các tổ chức dựa vào cộng đồng cùng quyết định:Chính quyền địa phương quản lý vốn đầu tư cùng với các tổ chức dựa vào cộngđồng trong vai trò đồng quyết định đối với việc đầu tư

 Chính quyền địa phương cùng với sựu tham gia của cộng đồng: chính quyềnđịa phương quản lý và thực hiện đầu tư có sự tham khảo ý kiến với các bên thamgia địa phương

 Các tổ chức khác và tổ chức dựa vào cộng đồng cùng quyết định: Các cơquan ngang dọc, các đoàn thể quản lý vốn đầu tư cùng với các tổ chức dựa vàocộng đồng trong vai trò quyết định đối với việc đầu tư là thực hiện

 Các tổ chức khác cùng với sự tham gia của cộng đồng: Các cơ quan ngangdọc, các đoàn thể có sự tham vấn với các tổ chức dựa vào cộng đồng

6 Ví dụ: Phát triển nghề tăm tre cho cộng đồng người mù:

- Nhà nước cùng các doanh nghiệp giúp đỡ, tạo điều kiện cho hội người mù cókiến thức, kĩ năng sản xuất tăm tre Giúp họ thành lập cộng đồng sản xuất để họ cóviệc làm và tạo ra thu nhập để có cuộc sống cơ bản ổn định Đồng thời, Nhà nước

và các DN cũng hỗ trợ về nguyên liệu đầu vào và tìm đầu ra cho họ

- Người mù được tự quyết định nhập về bao nhiêu tre để sản xuất tăm, sản xuất với

số lượng gói tăm bao nhiêu Lợi nhuận thu được càng cao thì thu nhập của nhữngthành viên trong hội người mù càng cao, ngược lại khi có rủi ro, lợi nhuận thấphay lỗ vốn thì sẽ được chia đều cho các thành viên, họ sẽ cùng gánh chịu

- Tính công bằng luôn được sử dụng: mức lương theo trình độ tay nghề, khả năngcủa từng lao động, những người nếu có phạm lỗi trong sản xuất đều bị phạt nhưnhau, chịu trách nhiệm trước cộng đồng người mù

- Tất cả những quy định như về giờ giấc,thời gian lao động…được các thành viênthống nhất đặt ra và mọi người trong cộng đồng đều phải chấp hành

Trang 4

PHẦN 2: Phát triển hướng tới cộng đồng

 Phát huy sự tham gia tích cực chủ động của người dân

Từ đó, ta rút ra khái niệm phát triển hướng tới cộng đồng như sau: Phát triểnhướng tới cộng đồng là những tiến trình phát triển nhằm mục đích hướng tới lợiích và nguyện vọng của cộng đồng, cải thiện các điều kiện kinh tế, xã hội, văn hóacủa cộng đồng

2 Đặc điểm và nguyên tắc của phát triển hướng tới cộng đồng:

2.1 Đặc điểm:

- Phát triển hướng tới cộng đồng dựa trên phương pháp luận từ dưới lên bởi

nó xuất phát từ nhu cầu và mong muốn của người dân

- Sự tham gia đóng góp của người dân trong cộng đồng là rất quan trọng

- Phải dựa trên cơ sở nghiên cứu

2.2 Nguyên tắc:

- Bắt đầu từ nhu cầu, tài nguyên và khả năng của người dân

- Đáp ứng nhu cầu và mối quan tâm bức xúc hiện tại của họ

- Tin tưởng vào dân, vào khả năng thay đổi và phát triển của họ

- Khuyến khích người dân cùng thảo luận, lấy quyết định chung, hànhđộng chung để họ đồng hóa mình với những chương trình hành động

- Mọi quá trình phải do cộng đồng tự quyết

- Đảm bảo công bằng, dân chủ

- Vận động thành lập nhóm nhỏ để thực hiện dự án, không chỉ để giải quyết được một vấn đề cụ thể, mà còn để củng cố, làm vững mạnh tổ chức tự

Trang 5

nguyện của người dân.

- Cung cấp nhiều cơ hội để người dân tương trợ lẫn nhau

3 Vận dụng vào thực tiễn:

Ngành giáo dục ở nước ta còn gặp nhiều khó khăn Theo kết luận của BộChính trị thì giáo dục và đào tạo chưa thật sự được xem là quốc sách hàng đầu.Mặc dù được tăng cường đầu tư về tài chính nhưng hiệu quả sử dụng chưa cao;công tác tổ chức, cán bộ, chế độ, chính sách chậm đổi mới Chất lượng giáo dụccòn thấp và không đồng đều giữa các vùng, miền; còn quan tâm đến phát triển sốlượng nhiều hơn chất lượng… Trước tình hình đó, để phát triển con người, pháttriển nền tri thức của cộng đồng, Nhà nước cùng Bộ Chính Trị đã đưa ra nhữngnhiệm vụ và giải pháp nhằm hướng tới phát triển một cộng đồng giáo dục tốt hơn:

- Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện: coi trọng cả ba mặt dạy làmngười, dạy chữ, dạy nghề; đặc biệt chú ý giáo dục lý tưởng, phẩm chất đạo đức, lốisống, lịch sử, truyền thống văn hóa dân tộc, giáo dục về Đảng…

- Đổi mới mạnh mẽ quản lý nhà nước đối với giáo dục và đào tạo: chấnchỉnh, sắp xếp lại hệ thống các trường đại học, cao đẳng, cán bộ giảng dạy, cơ sởvật chất, trang thiết bị và đầu vào của sinh viên; không duy trì các trường đào tạo

- Tăng nguồn lực cho giáo dục: miễn học phí cho học sinh, sinh viên giađình chính sách, hộ nghèo; giảm học phí cho học sinh, sinh viên gia đình nghèo và

hỗ trợ cho HS,SV các hộ có thu nhập thấp…

- Đảm bảo công bằng xã hội trong giáo dục: đầu tư cho các vùng khó khăn,vùng có đông đồng bào dân tộc thiểu số, từng bước giảm sự chênh lệch về phát

Trang 6

triển giáo dục giữa các vùng, miền…Đặc biệt chú ý đến con thương binh, liệt sỹ,gia đình có công với nước, học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn và học sinhkhuyết tật thông qua phát triển các loại quỹ khuyến học, khuyến tài trong các tổchức xã hội, trong các cộng đồng dân cư.

- Tăng cường hợp tác quốc tế về giáo dục và đào tạo: Giáo dục trong thời

kỳ hội nhập quốc tế càng cần phải bảo đảm phát triển bền vững, không ngừngnâng cao chất lượng, phát huy tối đa nội lực, giữ vững độc lập, tự chủ và địnhhướng xã hội chủ nghĩa, từng bước tiếp cận nền giáo dục tiên tiến thế giới Mởrộng hợp tác đào tạo đa phương gắn với việc tăng cường công tác quản lý nhànước

Trang 7

PHẦN 3 : QUẢN LÝ DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG

1 Khái niệm

Quản lý cộng đồng là việc các tổ chức dựa vào cộng đồng kiểm soát quyếtđịnh đầu tư, quản lý vốn đầu tư, thực thi toàn bộ các hoạt động

Tổ chức là 1 thực thể thống nhất gồm những người có chung mục đích, vàhoạt động theo nội dung, quy định đã được xây dựng

Một tổ chức dựa vào cộng đồng (CBO), là một tổ chức được hình thành vàhoạt động có vai trò rất lớn của cộng đồng và người dân CBO lấy cộng đồng làmnền tảng và là đối tượng mục tiêu cho hoạt động CBO được thành lập nhằm giảiquyết các quan hệ trong cộng đồng và giữa cộng đồng với Nhà nước và các bênliên quan khác trong các vấn đề cụ thể như bảo vệ môi trường, chăm sóc sức khỏe,giáo dục, truyển thông, PTNT, nông thôn, xóa đói giảm nghèo…

Quản lý dựa vào cộng đồng là một khái niệm rộng và đa nghĩ theo tính ứngdụng của nó trên thực tế đề cập sự tham gia của cộng đồng có lợi ích liên quantrong quản lý các nguồn lực như quản lý tài nguyên đất, nước, rừng, biển, động vậthoang dã, nguồn lợi thủy sản…

Trang 8

quả nửa vời, hoặc có khả năng bị hiểu nhầm và thậm chí thất bại trong khi thựchiện

 Đơn giản – để mọi người đều hiểu rõ vấn đề đang xảy ra và có thể thực hiện

 Phản ánh nhu cầu của người dân địa phương trong đánh giá và sử dụng các

nguồn tài nguyên

 Quản lý dựa vào cộng đồng chỉ có thể trở nên bền vững nếu các quy trình

phù hợp với khuôn khổ chính sách pháp lý hiện hành

3.Vận dụng lý thuyết vào thực tế trong việc quản lý dựa vào cộng đồng nuôi Tôm:

Để xây dựng các vùng nuôi an toàn dịch bệnh, bên cạnh việc cải hoán lại cơ

sở hạ tầng thì cần sắp xếp lại các vùng nuôi, hình thành các tổ tự quản, các nhómcộng đồng, tạo sự liên kết trong sản xuất nhằm đem lại hiệu quả tốt nhất trongtrong quá trình nuôi, nhất là ở các vùng nuôi thủy sản tập trung Việc thành lập các

tổ nuôi tôm nước lợ theo hướng quản lý cộng đồng nhằm mục đích xây dựngthương hiệu vùng nuôi sinh thái, vùng nuôi sạch để góp phần cùng nhau tạo sứcmạnh trong việc tiêu thụ sản phẩm có tính cạnh tranh cao Đồng thời là cơ sở đểxây dựng các vùng nuôi an toàn dịch bệnh và an toàn môi trường Từ năm 2006đến nay, đã xây dựng được 41 tổ cộng đồng trong lĩnh vực nuôi tôm nước lợ với1.000 hộ tham gia Các tổ này đã phát huy hiệu quả rõ rệt trong việc tổ chức sảnxuất, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng tôm nuôi, như: tổ cộng đồng vùngHóc Rộ - Cẩm Thanh (Hội An), Bản Long - Tam Tiến (Núi Thành), các tổ ở DuyVinh, Duy Thành (huyện Duy Xuyên), Tháng 6/2009, thực hiện Chương trình

Trang 9

mục tiêu quốc gia về vệ sinh an toàn thực phẩm năm 2009 của Bộ Nông nghiệp vàPTNT, Chi cục NTTS đã xây dựng thí điểm 02 vùng nuôi tôm áp dụng GaqP, vớidiện tích 30 ha Trong đó có 04 tổ nuôi tôm cộng đồng tại Tam Tiến và Duy Vinhđược tham gia Các tổ tham gia được tư vấn chọn con giống, giám sát môi trường,dịch bệnh, hướng dẫn các biện pháp kỹ thuật nuôi tôm theo một số tiêu chí GaqP.Kết quả bước đầu cho thấy, tôm nuôi phát triển tốt, ít xảy ra bệnh và đảm bảo vệsinh an toàn thực phẩm theo các tiêu chí đã đề ra

Khi tham gia vào tổ nuôi tôm cộng đồng, người dân phối hợp với nhautrong việc kiểm tra, xét nghiệm con giống, cải tạo ao, hỗ trợ kỹ thuật trong sảnxuất Ngoài ra, các hộ tham gia trong tổ cộng đồng có tính giác ngộ rất cao, khi

có trường hợp tôm nuôi bị bệnh, chủ hộ đóng cống, giam nước và báo cho các hộ

có nuôi tôm xung quanh để phòng ngừa Và báo cho cơ quan chức năng để xử lý.Ngoài ra, các tổ nuôi tôm cộng đồng còn được Nhà nước hỗ trợ một số thiết bị đomôi trường, hướng dẫn các biện pháp kỹ thuật nuôi, giám sát môi trường nuôi

Nhìn chung, việc hình thành các tổ cộng đồng đã phát huy được hiệu quảnhư: Người dân cùng nhau đi mua tôm để kiểm tra chất lượng con giống, chọnđược đàn tôm có chất lượng tốt, cùng nhau cải tạo ao nuôi, giúp đỡ nhau trong sảnxuất, liên kết nhau trong việc mua nguyên liệu đầu vào và bán sản phẩm, xử lý vàphòng ngừa dịch bệnh

Tuy nhiên, thực tế cho thấy, vẫn còn những bất cập, khó khăn khi triển khainhân rộng mô hình Đó là việc thiếu kinh phí để duy trì hoạt động thường xuyêncủa các tổ, nhiều thành viên còn vi phạm qui ước, điều lệ mà tổ đã đề ra, đặc biệt

là ở các tổ có nhiều thành viên tham gia; nguy cơ có nhiều tổ sẽ ngừng hoạt động,hoặc hoạt động không hiệu quả Việc đồng loạt thực hiện các hoạt động như cảitạo ao, thả giống đã làm cho thiếu hụt lao động và nguồn giống cục bộ.  Nhiềungười dân chưa thấy hết ý nghĩa thiết thực của việc nuôi tôm theo hướng cộngđồng nên chưa tích cực tham gia

Trang 10

PHẦN 4: SỰ THAM GIA CỘNG ĐỒNG

1 Khái niệm

Sự tham gia là một trong những triết lý quan trọng của PTCĐ Triết lý nàythừa nhận rằng để cho cộng đồng phát triển tốt, bền vững thì phải có sự đồngthuận và phối hợp có hiệu quả của tất cả các lực lượng xã hội và các thiết chế xãhội Phát triển có sự tham gia là xây dựng hoạt động lấy người dân và cộng đồnglàm trung tâm, dựa vào dân, bắt đầu với người dân

Sự tham gia của người dân chủ yếu là mối quan hệ với kinh tế và chính trịtrong diện rộng xã hội, nó không chỉ là sự can dự trong những hoạt động dự án,

mà hơn nữa là tiến trình trong đó người dân nông thôn có khả năng tự tổ chứcthông qua tổ chức của riêng họ, họ có khả năng xác định nhu cầu của mình, chia sẻthiết kế, thực hiện và lượng giá hành động cùng tham gia (FAO, 1982)

Sự tham gia của cộng đồng là một tiến trình chủ động qua đó người thụhưởng hay nhóm thân chủ ảnh hưởng định hướng và sự thực hiện một dự án pháttriển với quan điểm nâng cao chất lượng cuộc sống về thu nhập, tăng trưởng cánhân, tự tin hoặc những giá trị khác mà họ mong ước (Paul, 1987)

Tóm lại: Sự tham gia cộng đồng là ở đó người dân cùng với nhà nước cùngnhau thực hiện công việc chung của xã hội giúp cho sự phát triển cộng động, đảmbảo sự phân chia công bằng lợi ích của sự phát triển

2 Vai trò của sự tham gia cộng đồng.

 Là phương tiện hữu hiệu để huy động tài nguyên địa phương tổ chức

và vận dụng sự khôn ngoan, tính sáng tạo của quần chúng vào các hoạt động pháttriển

 Giúp xác định nhu cầu ưu tiên của cộng đồng và tiến hành những hoạtđộng phát triển để đáp ứng những nhu cầu này Sự tham gia giúp cho dự án, hoạtđộng được thừa nhận, khuyến khích, người dân đóng góp phần lực thực hiện vàđảm bảo khả năng bền vững

 Sự tham gia của cộng đồng là đầu vào cần thiết nhằm tạo cơ hội thànhcông cho nhưng sáng kiến về phát triển

Trang 11

3 Nguyên tắc của sự tham gia của cộng đồng

 Chia sẽ kinh nghiệm thực hành: để các cá nhân trong cộng đồng tham giatốt vào các hoạt động của cộng đồng

 Dân chủ: nhằm đảm bảo lợi ích chung sẽ được tôn trọng

4 Ưu, nhược điểm của sự tham gia của cộng đồng

4.1 Ưu điểm

 Nâng cao ý thức sở hữu trong các sáng kiến về phát triển ở địa phương

 Nâng cao năng suất và hiệu suất hoạt động

 Tăng cường việc xem xét các tác động

 Nâng cao tính công bằng và tính tự quyết định

 Tăng cường khả năng tiếp tục, duy trì sau khi dự án hỗ trợ kết thúc

 Tăng cường chia sẻ chi phí và tính hiệu quả của sáng kiến phát triển

 Nhấn mạnh hình thức phi bạo lực của hoạt động xã hội

 Coi trọng nhu cầu và quyền cơ bản của con người

4.2 Nhược điểm:

 Từ phía quần chúng: người dân không quen với các qui định mới, nên thiếu

tự tin khi đứng lên phát biểu ý kiến, họ không muốn làm trái với truyến thống vốn

có trong con người họ Chính vì vậy mà chúng ta khó có thể phát huy được nănglực của người dân

Ngày đăng: 30/10/2012, 14:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w