- Tạo sự bình đẳng cải thiện tham gia của mọi nhóm xã hội trong CĐ - Củng cố các thiết chế tổ chức để tạo điều kiện thuận lợi cho chuyển biến xã hội và tăng trưởng - Gia tăng và phát huy
Trang 1TIỂU LUẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG
I MỞ ĐẦU
Mỗi quốc gia trên thế giới, để phát triển một xã hội toàn diện không thể chỉtập trung ở những cá nhân riêng lẻ mà cần có sự quan tâm tới cả cộng đồng,hướng mục tiêu phát triển tới lợi ích của cả cộng đồng Phát triển cộng đồngđược hoàn thành nhằm tạo ra những điều kiện cải thiện về kinh tế, xã hội chocộng đồng, lấy con người làm trung tâm, phát triển con người là vì con người
II NỘI DUNG
1 Phát triển dựa vào cộng đồng
Như ta đã thấy hiện nay sự phát triển của các cộng đồng trong thế kỉ XX tỏ
ra không mang tính bền vững Sự thiếu hụt ý chí và nỗ lực của người dân làmột trong những nguyên nhân chính gây ra sự thất bại của nhiều chương trìnhphát triển cộng đồng Nước ta là một nước đang phát triển, thực tế nước ta vẫncòn những cộng đồng nghèo những cộng đồng kém phát triển cần có sự hỗ trợgiúp đỡ một cách kịp thời Tuy nhiên, để có thể giúp họ phát triển một cáchbền vững và lâu dài góp phần vào sự phát triển chung của đất nước thì cầnphải có những cách làm đúng đắn và hiệu quả Một phương pháp phát triểncộng đồng mới đạt được nhiều thành tựu trong những năm qua chính là “Phương pháp phát triển dựa vào cộng đồng ”
Trang 2- Khái niêm cộng đồng: Cộng đồng là một nhóm người cùng khu vực địa
lý, cùng chịu sự ràng buộc và chia sẻ bởi các đặc điểm và lợi ích chung đượcthiết lập thông qua sự tương tác và trao đổi giữa các thành viên
=> Khái niệm phát triển dựa vào cộng đồng
Phát triển dựa vào cộng đồng là sự phát triển lấy cộng đồng làm địnhhướng trao quyền kiểm soát việc quyết định và nguồn lực cho các nhóm cộngđồng Những nhóm này thường hợp tác dưới hình thức đối tác với các tổ chứccung cấp hỗ trợ căn cứ theo yêu cầu và các bên cung cấp dịch vụ trong đógồm chính quyền địa phương, khu vực tư nhân, các tổ chức phi chính phủ vàcác cơ quan nhà nước cấp trung ương.( Theo Ngân hàng Thế giới )
Phát triển dựa vào cộng đồng là sự phát triển cho cộng đồng và của cộngđồng, do cộng đồng lựa chọn, hoạch định và triển khai Phải dựa trên lợi ích,
sự tham gia của cộng đồng Sự tham gia của cộng đồng chính là cơ sở chophát triển bền vững
1.2 Mục đích phát triển dựa vào cộng đồng.
- Hướng tới cải thiện chất lượng cuộc sống của CĐ, với sự cân bằng về vậtchất và tinh thần, qua đó tạo những chuyển biến xã hội tích cực trong CĐ
- Tạo sự bình đẳng cải thiện tham gia của mọi nhóm xã hội trong CĐ
- Củng cố các thiết chế tổ chức để tạo điều kiện thuận lợi cho chuyển biến
xã hội và tăng trưởng
- Gia tăng và phát huy sự tham gia tích cực chủ động của người dân vàotiến trình phát triển
1.3 Đặc điểm phát triển dựa vào cộng đồng.
- Dựa trên phương pháp luận từ dưới lên, phát triển cộng đồng xuất phát từnhu cầu, và mong muốn của người dân
- Phát triển cộng đồng tin tưởng rằng mọi công dân và các cộng đồng hoàntoàn có khả năng quản lí cuộc sống và các vấn đề của mình, ngoại trừ khi họ
Trang 3bị đè nặng bởi mối lo âu sống còn Năng lực tự quản lí là một năng lực tự có
và tiềm ẩn trong các cộng đồng, vấn đề của phát triển cộng đồng là cần đánhthức hoặc củng cố năng lực đó
- Phát triển chỉ có thể thành công trên cơ sở xuất phát từ ý chí và nội lực từbên trong “Làm thay”, “nghĩ hộ” là những tư duy và hành động xa lạ với pháttriển cộng đồng
- Mọi chương trình hành động phải do cộng đồng tự quyết nhằm bảo đảmtính tự chịu trách nhiệm của cộng đồng
- Dân chủ là một điều mà mọi chương trình phát triển cộng đồng phảihướng tới vì chúng đảm bảo rằng lợi ích chung sẽ được tôn trọng Nhưng dânchủ đòi hỏi một quá trình làm quen và không nên quên rằng tính tổ chức, kỷluật là hình thức dân chủ nhất
- Lãnh đạo và cộng đồng người dân phải mong muốn thực hiện phát triểndựa vào cộng đồng
- Cộng đồng người dân phải là nhân tố chính tự họ phải tích cực tham gia
để nâng cao năng lực
- Một trong những yếu tố quan trọng đem đến thành công cho việc pháttriển đó là sự đoàn kết trong cộng đồng đó
- Cần có sự phối hợp, hướng dẫn và giúp đỡ từ chính quyền cũng như một
số tổ chức ở địa phương
1.4 Các nguyên tắc phát triển dựa vào cộng đồng.
- Công bằng xã hội: Đây là nguyên tắc vô cùng quan trọng bởi chỉ có côngbằng thì mọi thành viên tham gia mới thấy được sự tôn trọng, để từ đó hoạtđộng có hiệu quả Công bằng xã hội không chỉ là một khẩu hiệu mà phải dầntới tái phấn phối nguồn lực ở cấp vi mô cũng như vĩ mô Điều này còn có ýnghĩa rất quan trọng vì không ít chương trình phát triển đã tạo thêm khoảngcách giàu nghèo Chính vì vậy cần phải tôn trọng sự đa dạng về giá trị và sự
Trang 4khác biệt Đấu tranh với thái độ cũng như hành động phân biệt đối xử và đàn
áp Xác lập sự cân bằng quyền lực giữa cá nhân trong nhóm và trong xã hội.Cam kết theo đuổi quyền con người và quyền công dân cho tất cả mọi người.Xây dựng và thúc đẩy chính sách về sự bình đẳng và đấu tranh với nhữngngười không theo chính sách bình đẳng Như vậy phát triên dựa vào cộngđồng cần phải có sự công bằng xã hội
- Sự tham gia: Các hoạt động phát triển dựa vào cộng đồng là các hoạtđộng mang tính nhân quả muốn tạo ra hiệu quả mang tính tổng thể phải cómột chuổi các hoạt động liên quan và hoạt động liên quan phụ thuộc lẫn nhau.Chính vì vậy phải có sự tham gia của các cá nhân và cộng đồng-đặc biệt lànhững người bị gạt ra ngoài bên lề xã hội Nhận biết và loại bỏ những rào cản
để có sự tham gia đầy đủ và hiệu quả Hỗ trợ cộng đồng kỹ năng tham gia mộtcách hiệu quả Chia sẽ kinh nghiệm thực hiện để học hỏi lẫn nhau
- Cộng đồng bền vững: Thúc đẩy lối làm việc tập thể có hợp tác mộtcách hiệu quả Sử dụng tài nguyên nhưng chú ý bảo vệ môi trường, phát triểndựa vào cộng đồng phải có tính bền vững
- Tự nhận biết: Bắt đầu bằng việc đánh giá vấn đề và mối quan tâm màcộng đồng đã xác định tăng cường nhận biết về những lựa chon của ngườidân Tạo điều kiện để họ thảo luận về những vấn đề liên quan và đưa ra nhữnggiải pháp Nâng cao quan điểm các cộng đồng này không có quyền đàn ápcộng đồng khác Giải quyết các mâu thuẫn nảy sinh trong cộng đồng Rồi từ
đó đưa ra những kết luận và thực thi phát triển
- Cùng làm việc và cùng học tập: Chúng ta cần chứng minh hiệu quả củacách làm việc tập thể Hổ trợ, thúc đẩy cá nhân đóng góp một cách hiệu quảcho cộng đồng Xây dựng văn hóa về việc đưa ra các quyết định một cáchcông khai và có trách nhiệm Đảm bảo xem xét mọi khía cạnh của cộng đồng.Chia sẽ những kinh nghiệm thực hành tốt để học hỏi lẫn nhau
Trang 5- Chia sẻ kinh nghiệm thực hành: Nhờ học hỏi kinh nghiệm thì các cánhân trong cộng đồng sẽ hoạt động tham gia tốt vào các hoạt động của cộngđồng Thúc đẩy và hổ trợ cá nhân, tâp thể học hỏi kinh nghiệm thực hành.Nhận biết những tồn tại và thực trạng của cộng đồng khi thực hành phát triển.Thấy rõ tầm quan trọng của việc thông tin cho mọi người và cập nhật thôngtin về bối cảnh bên ngoài Như vậy việc chia sẽ kinh nghiệm sẽ giúp cho cộngđồng phát triển tốt hơn.
- Dân chủ: Dân chủ là một nguyên tắc mà mọi chương trình phát triển cộngđồng phải hướng tới, chúng đảm bảo lợi ích chung Nhưng dân chủ đòi hỏimột quá trình làm quen và không nên quên rằng tính tổ chức, kỷ luật là hìnhthức dân chủ nhất Không nên có thái độ “ để lối cho nạn nhân ” với nhữnglập luận “ dấn trí thấp không làm phát triển cộng đồng được ”, “ người ít họckhó tiếp thu ”, “người nghèo an phận” Nếu không có tình trạng này thì đâucần tới phát triển cộng đồng, làm không hiệu quả, không phải do lỗi của đốitượng là do tay nghề của tác viên chưa đạt
"Như vậy, tất cả các nguyên tắc của phát triển dựa vào cộng đồng đều đòihỏi người tham gia, nỗ lực hết mình thì làm mới có hiệu quả, đem lại lợi íchcho cộng đồng hướng tới sự phát triển của đất nước."
1.5 Các bước tiến hành phát triển dựa vào cộng đồng.
- Xác định địa điểm thực hiện: chúng ta phải điều tra, tìm hiểu các cộngđồng để biết cộng đồng đang thiếu gì?
- Tìm hiểu nhu cầu nguyện vọng của cộng đồng để thực hiện phát triển phùhợp với nhu cầu và điều kiện của cộng đồng đó
- Xây dựng nhóm làm việc cùng với cộng đồng để hiểu được thêm cộngđồng cần gì, muốn gì ở dự án phát triển, góp phần làm cho dự án đạt hiệu quả
- Đưa ra sự nhất trí của nhóm với cộng đồng
Trang 6- Đưa ra các mục tiêu nhằm phát triển dựa vào cộng đồng sao cho mục tiêunày đem lại hiệu quả cao nhất cho cộng đồng.
- Đưa ra giải pháp thực hiện phù hợp và hiệu quả nhất đối với cộng đồng.các giả pháp thì phải phù hợp , dễ thực hiện
- Đồng thỏa thuận với người dân để lấy được sự chấp nhận, tin tưởng của
họ cho dự án
- Thực hiện dự án phát triển dựa vào cộng đồng
1.6 Các điều kiện đưa đến thành công
- Cộng đồng đó muốn có sự phát triển cao: khi thực hiện một dự án pháttriển dựa vào cộng đồng thì mục đích của dự án đó là hướng tới lợi ích củacộng đồng, vì thể ngay trong bản thân của cộng đồng phải có nhu cầu vàmong muốn có sự phát triển
- Mọi người trong cộng đồng phải tích cực tham gia, học hỏi Đây là điềukiện tất yếu đưa đến thành công của dự án vì chính những người dân trongcộng đồng sẽ là người thực hiện, tham gia và duy trì dự án đó
- Mỗi một địa phương có điều kiên hoàn cảnh khác nhau, nhu cầu phattriển khác nhau nên các dự án phát triển cộng động phái có tính khả thi cao,phù hợp với điều kiện của từng vùng, địa phương
- Phát triển dựa vào cộng đồng phải được chính quyền, cộng đồng đó thừanhận và ủng hộ
1.7 Những khó khăn tồn tại của phát triển dựa vào cộng đồng.
1.7.1 Các yếu tố thuộc phạm vi bên ngoài cộng đồng.
Chính quyền các cấp chưa thực sự quan tâm đến phát triển dựa vào cộngđồng
- Nhà nước chưa có khung hướng dẫn pháp lí chính thức hướng dẫn pháttriển quản lý dựa vào cộng đồng
Trang 7- Việc phối hợp với các tổ chức khác ở địa phương và ngoài khu vực địaphương còn hạn chế.
1.7.2 Các yếu tố nội tại bên trong của cộng đồng
- Phát triển dựa vào cộng đồng chủ yếu là dựa vào sức mạnh và sự đoànkết trong một tập thể của cộng đồng nhưng sức mạnh đó chưa được phát huyhiệu quả
- Hiện nay đang còn thiếu đội ngũ cán bộ cơ sở, cán bộ trong cồng đồng cónăng lực trong việc thuyết phục, hướng dẫn và lãnh đạo các thành viên trongcộng đồng
- Cần có một khoản kinh phí để đảm bảo hoạt động của một bộ máy quản
lý dựa vào cộng đồng nhưng việc đóng góp của người dân chưa cao
1.8 Ví dụ: Phát triển nghề tăm tre cho cộng đồng người mù
- Nhà nước cùng các doanh nghiệp giúp đỡ, tạo điều kiện cho hội người
mù có kiến thức, kĩ năng sản xuất tăm tre Giúp họ thành lập cộng đồng sảnxuất để họ có việc làm và tạo ra thu nhập để có cuộc sống cơ bản ổn định.Đồng thời, Nhà nước và các DN cũng hỗ trợ về nguyên liệu đầu vào và tìmđầu ra cho họ
- Người mù được tự quyết định nhập về bao nhiêu tre để sản xuất tăm, sảnxuất với số lượng gói tăm bao nhiêu Lợi nhuận thu được càng cao thì thunhập của những thành viên trong hội người mù càng cao, ngược lại khi có rủi
ro, lợi nhuận thấp hay lỗ vốn thì sẽ được chia đều cho các thành viên, họ sẽcùng gánh chịu
- Tính công bằng luôn được sử dụng: mức lương theo trình độ tay nghề,khả năng của từng lao động, những người nếu có phạm lỗi trong sản xuất đều
bị phạt như nhau, chịu trách nhiệm trước cộng đồng người mù
Trang 8- Tất cả những quy định như về giờ giấc,thời gian lao động…được cácthành viên thống nhất đặt ra và mọi người trong cộng đồng đều phải chấphành.
“ Đối với nước ta phát triển cộng đồng gắn với tiến trình CNH-HĐH nông nghiêp, nông thôn Tùy vào điều kiện cụ thể của mỗi địa phương mà tác động của các chương tình là khác nhau PTCĐ phải dựa trên lợi ích, sự tham gia của cộng đồng trong khu vực đó PTCĐ được hình thành nhằm tạo ra những điều kiện cải thiện về kinh tế, xã hội cho cộng đồng, lấy con người làm trọng tâm, phát triển con người vì con người Sự phát triển của các cộng đồng khác nhau trong một quóc gia có ý nghĩa cực kì quan trọng trong việc xây dựng đất nước ngày càng phát triển hơn Sự phát triển không chỉ tập trung vào một hay một vài khu vực mà cần phải phát triển toàn diện trên tổng thể Phát triển dựa vào cộng đồng là một sự phát triển bền vững Đó chính là mục tiêu của tất cả các tổ chức.”
2 Phát triển hướng tới cộng đồng
2.1 Khái niệm
- Phát triển hướng tới cộng đồng là sự tăng trưởng kinh tế, sự biến đổi xãhội, hoàn thiện về mặt tổ chức của cộng đồng nhằm hướng tới cải thiện chấtlượng cuộc sống của cộng đồng, tạo ra những chuyển biến tích cực về mặt xãhội trong cộng đồng
2.2 Mục đích của phát triển hướng tới cộng đồng
- Phát huy được sự tham gia của người dân
- Giúp cộng đồng xác định được nhu cầu cần giải quyết, giúp họ tự lực, có
Trang 9- Cải thiện chất lượng cuộc sống, tạo ra những bước chuyển biến xã hộitích cực.
- Tạo sự tham gia bình đẳng của mọi nhóm xã hội trong cộng đồng
- Củng cố các thiết chế tổ chức tạo điều kiện thuận lợi cho chuyển biến xãhội và tăng trưởng
- Gia tăng và phát huy sự tham gia tích cực, chủ động của người dân vàotiến trình phát triển
- Không làm tổn hại không thể khắc phục được đối với môi trường thiênnhiên
- Nâng cao năng lực cộng đồng trong các chương trình phát triển
2.3 Đặc điểm của phát triển hướng tới cộng đồng
- Phát triển hướng tới cộng đồng dựa trên phương pháp luận từ dưới lênbởi nó xuất phát từ nhu cầu và mong muốn của người dân
- Lấy con người làm trung tâm, nhấn mạnh sự tham gia của người dân,chuyển từ phương pháp hướng về cung cấp an sinh xã hội ( người dân thụđộng hưởng) sang phương pháp phát triển cộng đồng, giúp người dân thamgia tích cực
- Hướng về đối tượng, tập trung trực tiếp vào nhóm người bị thiệt thòi, vớimục đích cuối cùng là cải thiện cuộc sống của người dân trong cộng đồng
2.4 Nguyên tắc phát triển hướng tới cộng đồng
- Sự tham gia và tự quyết của nhân dân
- Tin tưởng vào khả năng của người dân và phát huy nội lực của chínhcộng đồng
- Bắt đầu từ nhu cầu, tài nguyên và khả năng của người dân
- Đáp ứng nhu cầu và mối quan tâm bức xúc hiện tại của họ
- Khuyến khích người dân cùng thảo luận, lấy quyết định chung, hànhđộng chung để họ đồng hóa mình với những chương trình hành động
Trang 10- Mọi quá trình phải do cộng đồng tự quyết.
- Đảm bảo công bằng, dân chủ
- Vận động thành lập nhóm nhỏ để thực hiện dự án, không chỉ để giảiquyết được một vấn đề cụ thể, mà còn để củng cố, làm vững mạnh tổ chức tựnguyện của người dân
- Cung cấp nhiều cơ hội để người dân tương trợ lẫn nhau
2.5 Ví dụ
Ngành giáo dục ở nước ta còn gặp nhiều khó khăn Theo kết luận của BộChính trị thì giáo dục và đào tạo chưa thật sự được xem là quốc sách hàngđầu Mặc dù được tăng cường đầu tư về tài chính nhưng hiệu quả sử dụngchưa cao; công tác tổ chức, cán bộ, chế độ, chính sách chậm đổi mới Chấtlượng giáo dục còn thấp và không đồng đều giữa các vùng, miền; còn quantâm đến phát triển số lượng nhiều hơn chất lượng… Trước tình hình đó, đểphát triển con người, phát triển nền tri thức của cộng đồng, Nhà nước cùng BộChính Trị đã đưa ra những nhiệm vụ và giải pháp nhằm hướng tới phát triểnmột cộng đồng giáo dục tốt hơn:
- Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện: coi trọng cả ba mặt dạy làmngười, dạy chữ, dạy nghề; đặc biệt chú ý giáo dục lý tưởng, phẩm chất đạođức, lối sống, lịch sử, truyền thống văn hóa dân tộc, giáo dục về Đảng…
- Đổi mới mạnh mẽ quản lý nhà nước đối với giáo dục và đào tạo: chấnchỉnh, sắp xếp lại hệ thống các trường đại học, cao đẳng, cán bộ giảng dạy, cơ
sở vật chất, trang thiết bị và đầu vào của sinh viên; không duy trì các trườngđào tạo có chất lượng kém
- Xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục đủ về số lượng,đáp ứng yêu cầu về chất lượng
- Đổi mới chương trình: tạo chuyển biến mạnh mẽ về phương pháp giáodục, rà soát lại toàn bộ chương trình và sách giáo khoa phổ thông, khắc phục
Trang 11tình trạng quá tải, nặng về lý thuyết, nhẹ về thực hành, chưa khuyến khíchđúng mức tính sáng tạo của người học.
- Tăng nguồn lực cho giáo dục: miễn học phí cho học sinh, sinh viên giađình chính sách, hộ nghèo; giảm học phí cho học sinh, sinh viên gia đìnhnghèo và hỗ trợ cho HS,SV các hộ có thu nhập thấp…
- Đảm bảo công bằng xã hội trong giáo dục: đầu tư cho các vùng khó khăn,vùng có đông đồng bào dân tộc thiểu số, từng bước giảm sự chênh lệch vềphát triển giáo dục giữa các vùng, miền…Đặc biệt chú ý đến con thương binh,liệt sỹ, gia đình có công với nước, học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn vàhọc sinh khuyết tật thông qua phát triển các loại quỹ khuyến học, khuyến tàitrong các tổ chức xã hội, trong các cộng đồng dân cư
- Tăng cường hợp tác quốc tế về giáo dục và đào tạo: Giáo dục trong thời
kỳ hội nhập quốc tế càng cần phải bảo đảm phát triển bền vững, không ngừngnâng cao chất lượng, phát huy tối đa nội lực, giữ vững độc lập, tự chủ và địnhhướng xã hội chủ nghĩa, từng bước tiếp cận nền giáo dục tiên tiến thế giới
Mở rộng hợp tác đào tạo đa phương gắn với việc tăng cường công tác quản lýnhà nước
“ Phát triển hướng tới cộng đồng luôn luôn là một chiến lược đặc biệt quan trọng trong công tác xã hội, góp phần cải thiện đời sống của cộng đồng, tạo ra những chuyển biến lớn trong xã hội Bên cạnh việc hỗ trợ cho những nhóm người thiệt thòi trong xã hội, cần luôn chú ý đến sự tham gia của người dân vào những công tác phát triển, tin tưởng vào năng lực của người dân và cộng đồng, tránh sự thụ động, ỷ lại….Phương pháp phát triển hướng tới cộng đồng thực sự trở nên có hiệu quả khi nó nằm trong một chiến lược phát triển đúng đắn”
Trang 123 Quản lí dựa vào cộng đồng
3.1 Khái niệm
- Là tạo chuyển biến xã hội làm cho mọi thành viên trong cộng đồng cùngquan tâm, nhận thức và chia sẻ trách nhiệm, và cùng hành động, giải quyếtvấn đề dựa trên quyền lợi chung và công bằng
Quản lý dựa vào cộng đồng là phương pháp dựa vào các bên liên quan đểthực hiện các nghiên cứu, thiết kế và thực hiện quản lý Cách quản lý này cóthể được sử dụng cho các phương tiện xã hội (tức là dựa vào cộng đồng ) vàcho các nguyên nhân môi trường (tức là địa phương)
Quản lý dựa vào cộng đồng được sử dụng như một cách để tạo tính bềnvững bằng cách bao gồm tất cả các bên liên quan trong thực tiễn quản lý Nó
cố gắng để xem xét nhu cầu của từng thành viên để đi đến một giải pháp tốtnhất phù hợp cho cộng đồng
3.2 Mục đích của quản lí dựa vào cộng đồng
- Hướng tới cải thiện chất lượng cuộc sống của cộng đồng, nhằm phát triểnkinh tế xã hội ở địa phương, nhằm cân bằng về vật chất và tinh thần qua đónhằm tạo chuyển biến tích cực trong cộng đồng
VD: “Quản lý tài nguyên biển dựa vào cộng đồng” ở Khánh Hòa nhằm vớimục tiêu quản lý vùng tài nguyên ven bờ, quản lý nghề cá quy mô nhỏ, dulịch, sinh thái, gắn với bảo tồn biển, nguồn lợi san hô đồng thời phát triển sinh
kế ngay tại cộng đồng đó
- Tạo sự bình đẳng trong tham gia của mọi nhóm xã hội: quyền đượctham gia đóng góp ý kiến,nêu lên nguyện vọng cũng như đóng góp ý kiến, lậpchính sách cho sự phát triển…
- Tìm hiểu kiến thức về địa phương để có thể nhận được những phản hồinhanh từ việc thay đổi các chính sách cũng như học hỏi thêm kinh nghiệm củacác địa phương khác
Trang 13- Gia tăng và phát huy sự tham gia tích cực chủ động của người dân vìngười dân được là người trực tiếp quản lý nguồn tài nguyên của mình như vậy
họ sẽ có trách nhiệm cũng như sự am hiểu hơn về chính địa phương của mình
- Tăng sự làm chủ của cộng đồng chính vì họ có sự am hiểu nhất định vềđịa phương của minh nên họ có thể xây dựng kế hoạch, chính sách phát triển
- Cơ quan tổ chức sẽ là cầu nối giữa cộng đồng và xã hội => có thể cùng
họ xây dựng thương hiệu cho vùng, cùng họ tạo sức mạnh trong việc tiêu thụsản phẩm có tính cạnh tranh cao
3.3 Đặc điểm của quản lí dựa vào cộng đồng
- Có sự tham gia của cộng đồng nên thông tin thu được sẻ đầy đủ và chínhxác hơn nhờ vào những ý kiến phản ánh của người dân sống trong cộng đồng
- Giải quyết vấn đề dựa trên quyền lợi chung và công bằng đảm bảo tínhdân chủ
- Cộng đồng được cung cấp quyền tự chủ ( tài chính ) nhất định và tựquyết phù hợp
- Hổ trợ thiết chế( các cấp tổ chức cộng đồng đề cử người phụ tráchvà xâydựng quy tắc đặc thù của họ)
- Vai trò quan trọng về mặt năng lực của cán bộ cơ sở,chuyển giao côngnghệ, huy động nguồn lực ( hổ trợ từ các chương trình và dự ánbên ngoài làrất quan trọng)
3.4 Nguyên tắc của quản lí dựa vào cộng đồng
- Có sự tham gia của cộng đồng trong việc lập kế hoạch, đưa ra mục tiêu,cách thức hoạt động và giải pháp theo phương châm “cùng chia sẻ và cùng cólợi’’ hoặc “mình vì cộng đồng và cộng đồng vì mình”
- Xây dựng hiểu biết của cộng đồng về lợi ích khi tham gia hành động
- Có tiến trình hay bước đi hợp lý không nóng vội áp đặt
Trang 14- Có hình thức tổ chức hay công cụ phù hợp để người dân có thể tam giavới vai trò ngày càng cao vào tất cả các bước của tiến trình giải quyết vấn đề.
- Tăng cường thời gian xây dựng dân trí cộng đồng, xây dựng năng lựccán bộ và phải vân động được các bên tham gia 1 cách chủ động
- Khắc phục những thói quen chỉ đạo hoạt động và các quy định hànhchính tập trung, bao cấp cứng nhắc áp đặt từ trên xuống
- Các cơ quan quản lý phải có sự phân cấp rõ ràng và hỗ trợ xây dựngnăng lực cộng đồng trong bối cảnh niềm tin của các cấp chính quyền đối vớicộng đồng chưa cao
3.5 Tiến trình của quản lí dựa vào cộng đồng
- Xác định thách thức của cộng đồng : Cạn kiệt, ô nhiễm các nguồn tàinguyên, sử dụng các nguồn lực chưa hiệu quả …vv…
- Chỉ định người đầu tàu : Cán bộ địa phương được bình chọn hoặcnhững người có uy tín trong cộng đồng
- Thành lập nhóm cộng đồng: Chính quyền, người dân, các tổ chức phichính phủ, các doanh nghiệp
- Quy trình thống nhất: Tổ chức các cuộc họp để xác định các thách thức,mục tiêu Xác định các thông tin, nhu cầu khác
- Đề ra các mục tiêu: Kinh tế, môi trường, xã hội
- Triển khai các giải pháp thích hợp: Triển khai kế hoach hành động
- Ký kết thỏa thuận: Các đối tác cam kết về: Hành động, Nguồn lực, Lịchtrình, Phạm vi thực hiện
- Thực hiện dự án: Phục hồi các nguồn tài nguyên, Cải thiện việc ônhiễm, Phát huy hiệu quả các nguồn lực