Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
713 KB
Nội dung
Ngày soạn Ngày giảng: Phần Tiết THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG Bài DÂN SỐ I.MỤC TIÊU: Kiến thức: -Trình bày trình phát triển tình hình gia tăng dân số giới, nguyên nhân hậu qua Kĩ năng: - Đọc hiểu cách xây dựng tháp dân số - Đọc biểu đồ gia tăng dân số giới để thấy tình hình gia tăng dân số giới Thái độ: -Có ý thức cần thiết phải phát triển dân số cách có kế hoạch III CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tranh tháp dân số; H1.1, H1.2, H1.3, H1.4 sgk phóng to Học sinh: Đọc trước nội dung học trả lời câu hỏi in nghiêng SGK II.Phương pháp giảng dạy -Nêu vấn đề, thảo luận nhóm IV Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ(không) Nội dung mới: a Đặt vấn đề: Dân số vấn đề quan trọng hàng đầu ảnh hưởng to lớn đến nguồn lao động đồng thời thị trường tiêu thụ để sản xuất phát triển Sự gia tăng dân số mức cao hay thấp có tác động sâu sắc tới phát triển kinh tế - xã hội dân tộc Dân số học chương trình lớp nghiên cứu chương trình lớp b Triển khai dạy HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ Hoạt động 1:Tìm hiểu dân số nguồn lao động Bước - Gv hỏi: Thế gọi dân số? - Gv: Cho học sinh nhận biết tháp tuổi + Bên trái thể số Nam NỘI DUNG BÀI DẠY Dân số, nguồn lao động - Dân số tổng số dân sinh sống lãnh thổ thời điểm cụ thể - Dân số nguồn lao động quý báu cho + Bên phải thể số Nữ phát triển kinh tế-xã hội + Mỗi băng thể độ tuổi Ví dụ: – tuổi, – tuổi …độ dài băng - Dân số thường biểu cụ cho biết số người độ tuổi Trên thể tháp tuổi tháp tuổi người ta tô màu cho độ tuổi trẻ em , độ tuổi lao động độ tuổi lao động Bước 2.Thảo luận nhóm - Gv nêu yêu cầu: Theo câu hỏi cuối trang - Chia lớp thành nhóm, nhóm chẳn thảo luận câu 1, nhóm lẽ thảo luận câu Thời gian thảo luận phút - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung, giáo viên chuẩn xác kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu tăng nhanh dân số giới - Gv: Cho học sinh đọc “ tỉ lệ sinh”, “Tỉ lệ tử”, “gia tăng dân số” bảng thuật ngữ Gv nêu cách tính tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên tỉ lệ gia tăng dân số giới - Yêu cầu Hs Quan sát hình 1.2 => Em nhận xét tình hình tăng dân số giới giai từ đầu kỉ XIX đến cuối kỉ XX - Gv nêu vấn đề: Tại từ đầu kỉ XIX dân số tăng nhanh? Chuyển ý: Trong gia tăng dân số nhanh, đột ngột xảy tượng “Bùng nổ dân số” Chúng ta nghiên cứu tượng mục sau Dân số Thế Giới tăng nhanh Thế Kỉ XIX XX - Trong nhiều kỉ, dân số giới tăng chậm chạp - Ngưuyên nhân: dịch bệnh, đói chiến tranh - Từ kỉ XIX đến nay, dân số giới tăng nhanh - Nguyên nhân: có tiến kinh tế - xã hội y tế Hoạt động 3: Tìm hiểu bùng nổ dân Sự bùng nổ dân số số - Từ năm 50 kỉ XX, - Dựa vào nội dung sgk, cho biết bùng nổ bùng nổ dân số diễn nước dân số giới xảy gây nên phát triển châu Á, châu Phi hậu tiêu cực gì? Mĩ Latinh nước dành đôc lập, đời sống cải thiện tiến y tế làm giảm nhanh tỉ lệ tử, tỉ lệ sinh Học sinh dựa vào kiến thức SGK hiểu cao biết thân để vận dụng - Sự bùng nổ dân số nước phát triển tạo sức ép việc làm, phúc lợi xã hội, mơi trường, kìm - Gv hướng dẫn Hs nhận xét tình hình gia hãm phát triển kinh tế - xã hội… tăng dân số nhóm nước phát triển phát triển hình 1.3 1.4 Củng cố - Tháp tuổi cho ta biết đặc điểm dân số? - Thế “gia tăng dân số tự nhiên”? “gia tăng dân số giới”? Hướng dẫn nhà - Làm tập số trang SGK - Trả lời tập đồ thực hành địa lí - Nghiên cứu trước phân bố dân cư Chú ý: + Mật độ dân số ? cách tính MĐDS ? + Sự phân bố dân số Thế Giới thể nào? + Căn vào đâu người ta chia Thế Giới thành chủng tộc? chủng tộc phân bố chủ yếu đâu? V.Rút kinh nghiệm Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết Bài SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ, CÁC CHỦNG TỘC TRÊN THẾ GIỚI I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức - Nhận biết khác chủng tộc Mơn-gơ-lơ-ít, Nê-grơ-ít Ơ-rơpê-ơ-ít hình thái bên ngồi thể (màu, da, tóc, mắt, mũi) nơi sinh sống chủ yếu chủng tộc - Trình bày giải thích mức độ đơn giản phân bố dân cư không đồng giới 2.Kĩ - Biết đọc lược đồ phân bố dân cư giới - Xác định số vùng đông dân, thưa dân đồ dân cư giới 3.Thái độ: - Có ý thức tơn trọng đồn kết dân tộc, chủng tộc III.CHUẨN BỊ: Giáo viên - Bản đồ phân bố dân cư giới Bản đồ tự nhiên giới châu lục - Tranh ảnh chủng tộc giới Học sinh: Học thuộc cũ trả lời câu hỏi in nghiêng II PHƯƠNG PHÁP: -Thảo luận, nêu vấn đề, đàm thoại gợi mở, giải thích IV.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Câu hỏi: - Tháp tuổi cho ta biết đặc điểm dân số? - Bùng nổ dân số giới xảy nào? Nguyên nhân, hậu phương hướng giải quyết? Đáp án biểu điểm: - Tháp tuổi cho ta biết tổng số nam nữ phân theo độ tuổi, số người tong độ tuổi lao động địa phương… - Từ năm 50 kỉ XX, bùng nổ dân số diễn nước phát triển châu Á, châu Phi Mĩ Latinh Sự bùng nổ dân số nước phát triển tạo sức ép việc làm, phúc lợi xã hội, mơi trường, kìm hãm phát triển kinh tế - xã hội…Nguyên nhân chủ yếu dịch bệnh, đói chiến tranh…Thực sách dâ số phát triển kinh tế… Nội dung a Đặt vấn đề: Chúng ta biết dân số Thế Giới đông tăng nhanh, song phân bố dân cư Thế Giới không đồng Dân cư Thế Giới lại có đặc điểm hình thái khác Có nhóm gia trắng, da đen, da vàng Dựa đặc điểm hình thái đó, nhà nhân chủng học chia nhân loại chủng tộc khác nhau…Bài học hơm tìm hiểu b Triển khai dạy HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động NỘI DUNG CHÍNH Sự phân bố dân cư GV: Đặc điểm dân cư thể rõ tiêu MĐDS Vậy MĐDS em đọc phần thuật ngữ trang 187 CH: Để tính MĐDS ta làm nào? Lấy Tổng số dân/Tổng DT MĐDS GV: Ra tập cho học sinh: Diện tích đất Thế Giới 149 triệu km2 DSTG năm 2002 6.294 triệu người Tính MĐ DS trung bình Thế Giới ( 42 người / km2) Không kể lục địa Nam Cực : 6294 triệu người = 46,6 người / km2 CH: Quan sát hình 2.1 cho biết: - Trình bày phân bố dân cư giới? CH: Đối chiếu hình 2.1 với đồ tự nhiên, dựa vào nội dung sgk cho biết nơi có MĐ DS cao nhất? thấp nhất? nguyên nhân? - Tên nơi dân cư tập trung đông giới nay? Tên nơi dân cư thưa giới nay? Chuyển ý: Như nói dựa vào đặc điểm - MĐDS: số dân trung bình sống đơn vị diện tích lãnh thổ ( số người / km2) - MĐDS TG năm 2002 46 người / km2 - Phân bố dân cư Thế Giới không đồng + Những nơi điều kiện sinh sống giao thông thuận tiện đồng bằng, thị vùng có khí hậu ấm áp, mưa nắng thuậ hịa có dân cư tập trung đông đúc (Đông Á, Nam Á, Đông Nam Á, Tây – Trung Âu, Đông Nam Braxin, Đơng Bắc Hoa Kì.) + Các vùng núi, vùng sâu, vùng xa, giao thơng khó khăn, vùng cực giá lạnh hoang mạc… khí hậu khắc nghiệt có dân cư thưa thớt(Bắc Châu Mĩ, Bắc Châu Á, Xahara, Ơxtrâylia.) hình thái nhóm dân cư Thế Giới, nhà khoa học chia nhân loại chủng tộc khác Chúng ta nghiên cứu nét chủng tộc mục Hoạt động 2 Các chủng tộc GV: Yêu cầu học sinh đọc khái niệm “ chủng tộc” trang 186 - Dựa vào hình thái bên ngồi GV: u cầu em thảo luận nhóm thể ( màu da, tóc, mắt, mũi ) để đưa - Chia nhóm: bàn nhóm chủng tộc - Thời gian: phút - Có chủng tộc - Nội dung câu hỏi: + Môn-gô-lô-it: (thường gọi người GV : Dân cư Thế Giới chia da vàng) sống chủ yếu châu Á chủng tộc nào? + Ơ-rô-pê-ô-it: (thường gọi người GV : Các chủng tộc có đặc điểm da trắng) sống chủ yếu châu Âu-châu phân bố chủ yếu đâu? Mĩ HS: Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm + Nê-grơ-it: (thường gọi người da khác bổ sung, giáo viên chuẩn xác kiến thức đen) sống chủ yếu châu Phi GV: Lưu ý: Chủng tộc khái niệm mang hồn tồn tính chất Thiên Nhiên cần chóng lại biểu phân biệt chủng tộc xem phần phụ lục Củng cố: - MĐDS gì? muốn tính MĐDS ta làm nào? - Dân cư Thế Giới thường sinh sống chủ yếu khu vực nào? sao? - Căn vào đâu mà người ta chia dân cư Thế Giới chủng tộc? chủng tộc sinh sống chủ yếu đâu? Hướng dẫn nhà - Làm tập số trang sgk - Trả lời tập đồ thực hành địa lí - Nghiên cứu trước Quần cư thị hố + Quần cư gì? Có loại quần cư? + Siêu thị gì? + Đơ thị hố ? V.RÚT KINH NGHIỆM : Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết Bài: QUẦN CƯ – ĐÔ THỊ HOÁ I MỤC TIÊU Kiến thức: - So sánh khác quần cư nông thôn quần cư đô thị hoạt động kinh tế, ật độ dân số, lối sống - Biết sơ lược trình thị hóa hình thành siêu đô thị giới - Biết số siêu đô thị giới 2.Kĩ năng: - Đọc đồ, lược đồ siêu đô thị giới để nhận bết phân bố siêu đô thị giới - Xác định đồ, lược đồ siêu thị giới vị trí số siêu thị 3.Thái độ: - có thái độ tích cực trước kiện xảy châu lục giới III.CHUẨN BỊ Giáo viên: - Bản đồ siêu đô thị Thế giới - Tranh ảnh quần cư nông thôn thị, siêu thị - Hình 3.1; 3.2 SGK trang 10 Học sinh: - Học thuộc cũ đọc kĩ trả lời câu hỏi in nghiêng II PHƯƠNG PHÁP -Thảo luận , Nêu vấn đề, Đàm thoại gợi mở, so sánh, trình bày trực quan… IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: - Dân cư Thế giới thường phân bố chủ yếu khu vực nào? sao? - Trên giới có chủng tộc nào? họ sống chủ yếu đâu? nêu số đặc điểm hình thái bên chủng tộc? Nội dung mới: a Đặt vấn đề: Em sống nông thôn hay đô thị? quần cư nông thôn đô thị có khác nhau? Siêu thị thị hố gì? Bài học giúp em giải đáp câu hỏi này? b Triển khai dạy HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: NỘI DUNG CHÍNH Quần cư nơng thơn quần cư đô thị GV: Yêu cầu học sinh đọc thuật ngữ SGK trang 18 quần cư - Quần cư nơng thơn: có mật độ dân CH: Quần cư cách tổ chức sinh sống số thấp; làng mạc, thơn xóm thường người diện tích định để khai thác phân tán gắn với đất canh tác, đồng tài nguyên thiên nhiên Có hai kiểu quần cư quần cư nơng thơn quần cư thị GV: Dựa vào hình 3.1; hình 3.2 hiểu biết mình, em so sánh đặc điểm kiểu quần cư MĐDS, nhà cữa, chức kinh tế, đơn vị quần cư GV: Kẻ bảng so sánh hai kiểu quần cư sau cho học sinh lên điền kết nghiên cứu HS: khác góp ý bổ sung GV chuẩn xác CH: Lối sống hai quần cư có đặc trưng gì? HS: Quần cư nông thôn: dựa vào mối quan hệ dịng họ, làng xóm, tập tục Quần cư thị: theo cộng động có tổ chức theo luật pháp, có quan điểm chung CH: Tỉ lệ dân số hình thức quần cư có xu hướng thay đổi nào? HS: Quần cư nông thôn giảm Quần cư thành thị tăng lên GV: Chuyển ý: Tỉ lệ người sống nơng thơn có xu hướng giảm, ngược lại tỉ lệ người sống thị có xu hướng tăng Do thị hố xu tất yếu giới Chúng ta tìm hiểu vấn đề thị hố siêu đô thị mục sau Hoạt động 2: cỏ, đất rừng, hay mặt nước; dân cư sống chủ yếu dựa vào sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp - Quần cư thị: có mật độ dân số cao, dân cư sống chủ yếu dựa vào sản xuất công nghiệp dịch vụ CH: Dựa vào nội dung SGk cho biết q trình thị hoá giới diễn nào? CH: Tại nói q trình phát triển thị hố giới gắn liền với trình phát triển thương nghiệp, thủ công nghiệp công nghiệp? HS: Các đô thị giới trung tâm thương mại, buôn bán quốc gia cổ đại Trung Quốc, Ai Cập, La Mã Đô thị phát triển mạnh vào kỉ XIX công nghiệp giới phát triển nhanh chóng GV: Nhiều thị phát triển nhanh chóng trở thành siêu thị Vậy siêu thị gì? Chúng ta tiếp tục tìm hiểu? CH: Siêu thị gì? HS: Siêu thị thị có số dân từ triệu người trở lên CH: Quan sát hình 3.3 cho biết Trên giới có siêu thị? HS: Có 23 siêu thị CH: Châu lục có nhiều siêu thị nhất.? HS: Châu Á CH: Kể tên siêu thị châu Á có số dân từ triệu người trở lên? a Q trình thị hố => Lối sống nông thôn lối sống đô thị có nhiều kiểu khác biệt Đơ thị hố, siêu thị - Đơ thị hóa xu tất yếu giới - Dân số đô thị giới ngày tăng, hiệ có khoảng nửa dân số giới sống đô thị - Nhiều đô thị phát triển nhanh chống, trở thành siêu đô thị b Các siêu đô thị: - Kể tên số siêu đô thị tiêu biểu châu lục - Ví dụ: + Châu Á: Bắc Kinh, Tô-ki-ô, Thượng Hải, Xơ-un, Niu-Đê-li, Giacac-ta + Châu Âu: Mat-xcơ-va, Pa-ri, Luân Đôn HS: 12 siêu đô thị + Châu Phi: Cai-rơ, La-gốt CH: Siêu thị có nhiều nước phát + Châu Mĩ: Nui I-ooc, Mê-hi-cô, triển hay nước phát triển? Ri-ô đê Gia-nê-rô HS: Các nước phát triển: 16 siêu đô thị Các nước phát triển: siêu đô thị GV: Thật nghịt lí, nước phát triển có siêu thị, cịn nước phát triển có nhiều siêu thị Theo em phát triển siêu thị mang tính chất tự phát, khơng gắn liền với trình độ phát triển kinh tế gây nên hậu tiêu cực gì? ( Yêu cầu học sinh thảo luận ) HS: Ở nơng thơn: nhiều lao động trẻ khơng có việc làm rời bỏ nông thôn chuyển vào đô thị Ở thành thị: thiếu việc làm gia tăng tỉ lệ dân nghèo thành thị, thiếu nhà mỉ quan đô thị khu nhà ổ chuột xuất Giao thông ùn tắc, môi trường bị ô nhiễm dân số q đơng xử lí chất thải khơng yêu cầu Củng cố - Nêu khác quần cư đô thị quần cư nơng thơn? - Tại nói thị hóa xu tiến thị hố tự phát lại có ảnh hưởng nghiêm trọng đến mơi trường phát triển kinh tế - xã hội? - Đánh dấu x vào trước nội dung cho Câu 3.1: Châu lục có nhiều siêu thị A Châu âu A Các nước phát triển B Châu Mĩ C Châu Á D Châu Phi Câu 3.2 : Các siêu đô thị phân bố chủ yếu B Các nước phát triển C Cả hai nhóm nước Hướng dẫn nhà - Làm tập SGK trang 12 - Soạn tập đồ tập thực hành địa lí - Nghiên cứu trước thực hành + Quan sát lược đồ hình 4.1 Cho biết huyện Tiền Hải nằm phía tỉnh Thái Bình, mật độ dân số ? + Qua đồ phân bố dân cư Châu Á ( H4.4) Các siêu đô thị Châu Á phần lớn nằm vị trí ? thuộc nước ? + Quan sát hình dáng tháp tuổi Thành phố Hồ Chí Minh năm 1989 năm 1999 Hãy cho biết có thay đổi dân số Thành phố Hồ Chí Minh sau 10 năm ? V: RÚT KINH NGHIỆM : Ngày soạn : Ngày giảng : Bài Tiết THỰC HÀNH PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ DÂN SỐ VÀ THÁP TUỔI I.MỤC TIÊU : Kiến thức : - Hiểu nắm vững khái niệm MĐDS, đặc điểm phân bố dân cư Thế Giới - Biết số cách thể MĐDS, phân bố dân cư đô thị đồ, lược đồ, cách khai thác thông tin từ đồ, lược đồ phân bố dân cư đô thị Kĩ năng: - Củng cố kĩ nhận dạng phân tích tháp tuổi 3.Thái độ: - Có thái độ tích cực truớc kiện xảy dân số châu lục giới * Kĩ sống : Tư duy( Tìm kiếm sử lí thơng tin) ; So sánh tháp tuổi ; Giao tiếp III CHUẨN BỊ Giáo viên: - Lược đồ MĐDS tỉnh Thái Bình ( phóng to) - Tháp dân số thành Phố Hồ Chính Minh (hình 4.2 4.3 SGK) - Bản đồ hành Việt Nam - Bản đồ tự nhiên châu Á Học sinh: - Học thuộc cũ Đọc kĩ làm tập thực hành II.PHƯƠNG PHÁP : -Thảo luận - Nêu vấn đề - Đàm thoại gợi mở… IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: - MĐDS gì? đặc điểm phân bố dân cư Thế Giới? - Tháp tuổi cho ta biết đặc điểm dân số? Nội dung mới: a Đặt vấn đề: Trong trước, tìm hiểu dân số, MĐDS, tháp tuổi, đô thị…để củng cố kiến thức tăng khả vận dụng chúng thực tế Hôm nghiên cứu thực hành với nội dung cụ thể sau b Triển khai dạy HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc lược đồ ,bản đồ phân bố dân cư tỉnh Thái Bình NỘI DUNG CHÍNH Đọc lược đồ, đồ phân bố dân cư tỉnh Thái Bình GV: Cho học sinh nhắc lại kiến thức lớp cách sử dụng đồ (đọc tên đồ gì? đọc giải xem có nội dung gì? Tìm nội dung cần thiết theo yêu cầu nội dung câu hỏi phân bố đâu Thế Giới… HS: Đại diện học sinh trình bày kết quả, học sinh khác bổ sung GV chuẩn xác GV: Yêu cầu học sinh lên hai địa phận Lưu ý: dùng thước vòng quanh ranh giới địa phận - Nơi có MĐDS cao tỉnh Thái Bình năm 2000: thị xã Thái Bình > 3000 người /km2 - Nơi có MĐDS thấp tỉnh Thái Bình năm 2000 huyện Tiền Hải < 1000 người /km2 Hoạt động 2: GV: Chia lớp làm nhóm nhóm cử nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận thư kí ghi lại nội dung thảo luận nhóm + Thời gian: phút + Nội dung câu hỏi: Phân tích, so sánh tháp dân số TP Hồ Chí Minh vào năm 1989 năm 1999 a Hình dáng tháp tuổi 4.3 so với 4.2 - Phần chân tháp thu hẹp - Phần tháp phình to b Hình dáng tháp tuổi cho thấy - Nhóm tuổi lao động năm 1999 tăng tỉ lệ so với năm 1989 - Nhóm tuổi trẻ em năm 1999 giảm tỉ lệ so với năm 1989 - Dân số TP Hồ Chí Minh năm 1999 già so với năm 1989 * Nhóm 1;2: Quan sát H4.2 4.3 để nhận xét a Hình dạng tháp tuổi có thay đổi?( ý độ phình to hay thu nhỏ phần chân tháp phần tháp) b Nhóm tuổi tăng tỉ lệ? nhóm tuổi giảm tỉ lệ? ( ý độ dài băng ngang thể lứa tuổi) Phân tích lược đồ dân cư châu Á * Nhóm 3;4 : a Nơi tập trung đơng dân.( có Quan sát hình 4.4 kết hợp đối chiếu với đồ chấm đỏ dày đặc) thiên nhiên châu Á cho biết: b Các đô thị lớn: thường tập trung ven biển dọc theo sông a Những khu vực tập trung đông dân cư lớn châu Á khu vực nào? sao? b Các đô thị lớn châu Á thường phân bố đâu? - Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung, giáo viên chuẩn xác kiến thức Củng cố: - Đọc tên đô thị có triệu người từ đến triệu dân trở lên châu Á? - Tại đô thị lớn thường tập trung ven biển dọc theo sông lớn? - Đánh dấu x vào ô vuông câu trả lời mà em cho nhất? + Quan sát hình 4.4 cho biết số thị có triệu dân Ấn Độ là? V RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn:2/10/2013 Ngày giảng: Chương IV: Tiết 22 MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH Bài 21 MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nắm vị trí đới lạnh đồ - Biết đặc điểm tự nhiên, đặc biệt đặc điểm khí hậu khắc nghiệt môi trường đới lạnh - Nắm thích nhi động, thực vật với mơi trường đới lạnh Kĩ năng: - Rèn luyện them kĩ đọc, phân tích lược đồ ảnh địa lí, đọc biểu đồ nhiệt độ lượng mưa đới lạnh Thái độ: -Hiểu khó khăn người sống mơi trường đới lạnh Từ hình thành em có ý thức vượt lên khó khăn sống II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Bản đồ miền cực trái đất hình ảnh lồi động thực vật đới lạnh - Học sinh: Học làm tập đầy đủ, đọc trước III PHƯƠNG PHÁP - Thảo luận, nêu vấn đề, đàm thoại gợi mở IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định tổ chức.1/ 2.Kiểm tra cũ.5/ - Nêu hoạt động kinh tế cổ truyền đại hoang mạc - Nêu nguyên nhân biện pháp ngăn chặn trạng hoang mạc hoá ngày mở rộng giới Nội dung mới: a Đặt vấn đề: Đới lạnh có vị trí gần cực , coi xứ sở băng tuyết quanh năm Do tính chất khắc nghiệt mơi trường gây vơ vàn khó khăn cho người Đên đới lạnh nhiều điều bí ẩn Bài học hơm nay, đề cập đến số đặc điểm khái quát môi trường đặc biệt b.Triển khai dạy HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 19/ NỘI DUNG CHÍNH Đặc điểm mơi trường B1.GV: Treo lược đồ môi trường đới lạnh Bắc a Vị trí: Khoảng từ hai vịng cực Cực Nam Cực giới thiệu số kí hiệu đến hai cực cần thiết(Vòng tròn nét đứt màu xanh thẫm đường vòng cực, đường nét đứt đỏ đậm ranh giới đới lạnh…)-> em xác định vị trí đới lạnh? Quan sát lược đồ, em cho biết đặc điểm khác biệt đới lạnh BBC đới lạnh NBC gì? HS: (đới lạnh BBC biển đại dương, đới lạnh NBC lục địa nên khí hậu BBC khơng lạnh NBC) B2 Thảo luận nhóm - Gv nêu yêu cầu: Quan sát biểu đồ 21.3 nội dung sgk em nêu diễn biến nhiệt độ lượng mưa năm Honman? Từ phân tích, em nêu đặc điểm khí hậu mơi trường đới lạnh? *Hướng hs trả lời: Nhiệt độ thấp nhất: tháng < -300C - Nhiệt độ cao nhất: tháng < 100C - Biên độ nhiệt: khoảng 400C - Có tới 8, tháng nhiệt độ 00C - Nhiệt độ TB năm thấp đạt -120C -HS quan sát hình 21.4, 21.5, so sánh khác núi băng băng trơi.(Tỉ lệ - kích thước, thể tích băng trơi nhỏ Núi băng khó tan chảy hơn) b Khí hậu: - Nhiệt độ thấp, lạnh lẽo quanh năm: + Mùa đơng dài: có bão tuyết, nhiệt độ từ -100C đến -500C + Mùa hè ngắn: đến tháng, nhiệt độ 100C + Nhiệt độ trung bình năm ln -100c - Mưa < 500mm/năm chủ yếu dạng tuyết rơi.( trừ mùa hạ) Sự thích nghi động, thực vật với mơi trường a Thực vật - Chỉ phát triển mùa hạ ngắn ngủi / Hoạt động 2.15 - Cây thấp lùn, mọc xen kẽ rêu, địa - Quan sát hình 21.6, 21.7 Em cho biết thực y… vật gồm loại nào? Vậy, thực vật b Động vật: mơi trường đới lạnh có đặc điểm thích nghi - Có lớp mở dày ( Hải cẩu, cá với điều kiện khắc nghiệt nào? voi…) - Quan sát hình 21.8, 21.9, 21.10 em kể tên - Có lớp long dày ( Gấu trằng, tuần loài động vật tiêu biểu đới lạnh? lộc) - Đưa tranh số loài động vật tiêu biểu: Cá - Có lớp long khơng thấm nước voi xanh, chim cánh cụt…cho học sinh xem.-> ( chim cánh cụt) Em cho biết: loại động vật sống sống mơi trường đới lạnh? Củng cố.4/ - Một số loài: sống thành đàn, ngủ đông, tránh rét - Xác định đồ phạm vi đới lạnh hai bán cầu - Gải thích coi đới lạnh vùng hoang mạc lạnh Trái Đất - Tính chất khắc nghiệt đới lạnh thể hiệ náo? - Thực vật động vật đới lạnh có đặc điểm thích nghi với mơi trường đới lạnh nào? Hướng dẫn nhà1/ - Về nhà học thuộc cũ, làm tập sau sgk - Đọc kĩ ý hoạt động kinh tế người đới lạnh nào, khó khăn trở ngại gì? - Ở đới lạnh phương Bắc có dân tộc sinh sống? địa bàn cư trú chính? Hãy kể tên hoạt động kinh tế truyền thống dân tộc phương Bắc? - Ở đới lạnh có nguồn tài nguyên nào? - Tại nguồn tài nguyên đới lạnh chưa khai thác? V RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Ngày soạn: 8/11/2013 Ngày giảng: Bài 22: Tiết 23 HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH I.MỤC TIÊU: Kiến thức: - Trình bày giải thích mức độ đơn giản hoạt đọng kinh tế cổ truyền đại người đới lạnh - Biết số vấn đề lớn phải giải đới lạnh Kĩ năng: - Quan sát tranh ảnh, nhận xét số cảnh quan, hoạt động kinh tế người đới lạnh (kinh tế cổ truyền kinh tế đại) - Lập sơ đồ mối quan hệ thành phần tự nhiên, tự nhiên hoạt động kinh tế người đới lạnh * Kĩ sống: tư duy, giao tiếp, tự nhận thức… Thái độ: - Biết khó khăn khí hậu, vươn lên vượt qua khó khăn người, từ em có ý thức vượt qua khó khăn thử thách học tập sống II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Bản đồ tự nhiên vùng cực - Lược đồ địa bàn cư trú dân tộc môi trường đới lạnh phương Bắc Học sinh: Học đọc trước, làm tập đầy đủ III PHƯƠNG PHÁP -Thảo luận, đàm thoại gợi mở, quan sát trực quan… IV.Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức 1/ Kiểm tra cũ: 5/ Động, thực vât môi trường đới lạnh có đặc điểm thích nghi với mơi trường ? - ĐÁP ÁN: Thực vật(4 đ) - Chỉ phát triển mùa hạ ngắn ngủi - Cây thấp lùn, mọc xen kẽ rêu, địa y… Động vật (6đ) - Có lớp mở dày ( Hải cẩu, cá voi…) - Có lớp long dày ( Gấu trằng, tuần lộc) - Có lớp long khơng thấm nước ( chim cánh cụt) - Một số lồi: sống thành đàn, ngủ đơng, tránh rét 3.Nội dung a Đặt vấn đề: Mặc dù đới lạnh có điều kiện tự nhiên vơ khắc nghiệt song lại có tài ngun phong phú độc đáo Việc nghiên cứu khai thác tài nguyên thiên nhiên ? nghiên cứu học hôm b Triển khai dạy HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1:17/ GV yêu cầu học sinh quan sát lược đồ (Hình 22.1) GV Cho biết tình hình phân bố dân cư đới lạnh phương Bắc nào? Hs trả lời HS nhận xét bổ sung GV kết luận: NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động kinh tế dân tộc phương Bắc - Có dân sống đài nguyên ven biển phía Bắc Âu, Bắc Á, Bắc Mĩ Hs Dựa vào hình 22.1, Em kể tên dân tộc sống đới lạnh phương Bắc? Hs trả lời cách trình bày lược đồ HS nhận xét GV chốt lại kiến thức lược đồ Hs quan sát số tranh ảnh GV Hoạt động kinh tế dân tộc sống nghề gì? Gv hướg dẫn HS quan sát mơ tả hình 22.2,22.3 ( Ảnh22.2 :Cảnh người la-phông chăn nuôi đàn tuần lộc đài nguyên băng tuyết với đám bụi thấp bị tuyết phủ Ảnh 22.3 : Cảnh người đàn ông Inuc (exkimơ) ngồi xe trựơt tuyết (do chó kéo ), ơng ta đeo đơi kính mắt đen sậm để chống lại ánh sang chói mắt phản xạ mặt tuyết trắng Gv kết luận - Hoạt động kinh tế: chủ yếu chăn nuôi tuần lộc săn bắn động vật để lấy long, thit, mở, da GV Vì người sống ven biển Bắc Âu, Bắc Á, Bắc Mĩ, phía đơng đảo Grơnlen mà không sống cực Bắc Trái Đất châu Nam Cực? Chuyển ý: Bên cạnh hoạt động kinh tế cổ truyền có hoạt động kinh tế đại vấn đề sinh cần giải mơi trường đới lạnh Hoạt động 2:Tìm hiểu việc nghiên cứu khai thác môi trường 17/ Việc nghiên cứu khai thác môi trường Hs quan sát lược đồ (hình 21.1) - Đới lạnh có tài nguyên thiên GV Em cho biết môi trường đới lạnh có nguồn nhiên phong phú tài nguyên nào? (Hải sản, thú có long q, khống sản) - Việc khai thác gặp nhiều Hs quan sát tranh ảnh GV nêu vấn đề: nguyên nhân dẩn đến nhiều tài nguyên thiên nhiên đới lạnh chưa khai thác? GV Gần việc nghiên cứu khai thác mơi trường đối lạnh đẩy mạnh Em cho biết điều dựa vào điều kiện nào? Hs quan sát số tranh ảnh đại Hs trả lời nhận xét bổ sung Gv giới thiệu tàu phá băng nguyên tử mang tên Lenin GV Nhờ vào kết nghiên cứu khoa học kĩ thuật khó khăn khí hậu khắc nghiệt, lạnh lẽo, thiếu nhân lực, phương tiện… - Hiện hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên đẩy mạnh - Chăn ni thú có lơng q tiên tiến Kinh tế - xã hội vùng cực có thay đổi nào? GV: Giới thiệu hình 22.4 - Dàn khoan dầu mỏ biển băng phương Bắc ; Hình 22.5 Gv vấn đề khai thác khoáng sản GV: Trong q trình sinh sống khai thác mơi trường đới lạnh đả nảy sinh vấn đề lớn cần phải giải Đó vấn đề gì? phát triển với quy mô lớn - Thiếu nhân lực để phát triển kinh tế - Bảo vệ số loài động vật có nguy bị tuyệt chủng Hs trả lời nhận xét bổ sung (- Ở đới nóng: Xói mịn đất suy giảm diện tích rừng; - Ở đới ơn hồ: Ơ nhiễm khơng khí nguồn nước; - Ở đới lạnh vấn đề thiếu nhân lực nguy tuyệt chủng số động vật quý hiếm) Củng cố.4/ - Cho cụm từ: (khí hậu lạnh, băng tuyết phủ quanh năm, thực vật nghèo nàn, ích người sinh sống), lập sơ đồ theo mẫu tập sgk để thể mối quan hệ môi trường người đới lạnh BĂNG TUYẾT PHỦ QUANH NĂM - Đới lạnh có nguồn tài nguyên quan trọng nào? Vì có nhiều tài ngun đới lạnh vẩn chưa khai thác Hướng dẫn nhà1/ - Về học thuộc cũ, trả lời câu hỏi cuối 22 - Đọc kĩ trả lời câu hỏi in nghiêng Chú ý thay đổi thực vật theo độ cao theo hướng vùng núi? Tại vành đai thực vật vùng núi miền Bắc miền Nam nước ta không nằm độ cao? Hãy trình bày sơ lựơc tình hình dân cư vùng núi Thế Giới V.RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 9/11/2013 Ngày giảng: Tiết 24 Chương V: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI Bài 23 MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Nắm đặc trưng môi trường vùng núi - Biết khó khăn, thuận lợi hình thành điều kiện đọc đáo môi trường vùng núi cao tạo nên - Biết cách cư trú khác người vùng núi giới 2.Kĩ năng: - Biết phân tích ảnh, kĩ đọc, cách đọc lát cắt núi 3.Thái độ: - Thấy khó khăn đời sống vùng núi, có ý thức tham gia công tác xã hội để giúp đỡ đồng bào vùng xa xôi tổ quốc II CHUẨN BỊ: -Giáo viên: Hình 23.2 phóng to, hình 23.3, phụ -Học sinh: Học đọc trước bài, làm tập đầy đủ III PHƯƠNG PHÁP: -Thảo luận,nêu vấn đề, đàm thoại gợi mở IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức 1/ 2.Kiểm tra cũ:5/ - Em nêu hoạt động kinh tế chủ yếu dân tộc đới lạnh phương Bắc? - Em cho biết vấn đề lớn môi trường điều kiện để phát triển kinh tế mà đới lạnh phải giải gì? Nội dung mới: a Đặt vấn đề: Khí hậu thực vật vùng núi thay đổi theo độ cao Tại có thay đổi đó? Con người cư trú vùng núi nào? Hôm nghiên cứu chương V, 23 - Môi trường vùng núi b Triển khai dạy HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động 1.17/ B1.Gv HS ôn lại nhân tố ảnh hưởng khí hậu học lớp 6(vĩ độ, độ cao, vị trí gần hay xa biển) B2.Thảo luận nhóm - Gv giới thiệu lát cắt sgk(hình 23.1) - Hs thảo luận theo bàn cách trả lời câu hỏi sau: + Em cho biết vùng núi Anpơ từ chân đến đỉnh núi có vành đai thực vật? Tại thực vật thay đổi theo độ cao? + Nhận xét độ cao vành đai thực vật sườn Bắc với sườn Nam Giải thích khác - Đại diện nhóm lần ượt trả lơi - Gv chuẩn lại kiến thức cách yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em nêu đặc điểm khí hậu thực vật vùng núi *Câu thơ nói thay đổi khí hậu theo hướng sườn núi “ Một dãy núi mà hai màu mây Nơi nắng nơi mưa, khí trời khác Như anh với em, Nam với Bắc Như Đông với Tây dải rừng liền” ( Phạm Tiến Duật) B3 - Hs Quan sát hình 23.1, mô tả -Gv : Trên sườn dốc dễ xảy lũ quét, lở đất…khi mưa to kéo dài, đe doạ sống người dân thung lũng Hơn giao thơng lại khó khăn Hoạt động 2.17/ - Dựa vào nội dung sgk, em có nhận xét mật độ dân số phân bố dân cư vùng núi? - Ở Quảng Trị dân cư thưa thớt huyện nào? (Đakrơng, Hướng Hóa) HS: trả lời.àGV: Bổ sung NỘI DUNG CHÍNH 1.Đặc điểm mơi trường - Khí hậu thay đổi theo độ cao : Cứ lên cao 100m t0 giảm 0,60C (giới hạn băng tuyết vĩnh viễn Đới nóng: 5500m, đới ơn hồ 3000m.) - Thực vật thay đổi theo độ cao - Khí hậu thực vật thay đổi theo hướng sườn núi Cư trú người - Mật độ dân số thấp - Nơi cư trú dân tộc người - Họ thường sống rải rác men theo sườn núi hay thung lũng Củng cố:4/ - Yêu cầu HS nhận xét thay đổi thảm thực vật theo độ cao, theo hướng vùng núi An-pơ Giải thích thay đổi - Địa hình miền núi khác với đồng nào? - Tại việc bảo vệ phát triên rừng miền núi có ý nghĩa quan trọng đặc biệt? 5.Hướng dẫn nhà :1/ - Làm tập 2(sgk) tập tập đồ - Nghiên cứu trước 24 Chú ý : Tại hoạt động kinh tế cổ truyền vùng núi đa dạng khơng giống nhau? -Từ có sở hạ tầng (điện, đường, trường trạm…) mặt miền núi có thay đổi nào? - Sự phát triển kinh tế vùng núi đặt vấn đề bảo vệ mơi trường? V RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn : 15/11/2013 Ngày giảng : Tiết 25 ÔN TẬP (CHƯƠNG II, III, IV, V) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nắm hệ thống kiến thức môi trường địa lí: Đặc điểm mơi trường - hoạt động kinh tế - Các vấn đề cần quan tâm môi trường Kĩ năng: -Rèn luyện kĩ phân tích, so sánh, đồ… Thái độ: - Có ý thức bảo vệ mơi trường II CHUẨN BỊ Giáo viên: Bản đồ tự nhiên đới ơn hồ, đới lạnh, tự nhiên giới Một số tranh ảnh ô nhiễm môi trường Học sinh: Học đọc trước bài, làm tập đầy đủ, sgk III PHƯƠNG PHÁP -Thảo luận, nêu vấn đề IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra cũ (không) Nội dung mới: a Đặt vấn đề Để củng cố lại mơi trường địa lí đặc điểm mơi trường hoạt động kinh tế hơm ơn lại nội dung qua ôn tập chương II,III,IV,V: b Triển khai dạy GV: Kẻ bảng theo mẫu sau GV: Yêu cầu lớp thảo luận: - Chia nhóm: Mỗi bàn nhóm - Thời gian: 20 phút - Nội dung thảo luận: + Nhóm 1,2: Tìm hiểu đới ơn hồ + Nhóm 3,4: Tìm hiểu đới hoang mạc + Nhóm 5,6: Tìm hiểu đới lạnh + Nhóm 7,8: Tìm hiểu vùng núi Mơi trường Khí hậu Thực vật Hoạt động kinh tế Vấn đề cần quan tâm Ơn hồ Hoang mạc - Mang tính trung gian đới lạnh đới nóng - Thời tiết thay đổi thất thường (từ Bắc – Nam, từ Đông – Tây) - Rất khô hạn - Biên độ nhiệt ngày năm lớn - Bắc – Nam: rừng rộng, hỗn giao thảo nguyên, bụi gai -Tây – Đông: Lá rộng, hỗn giao – kim - Nơng nghiệp tiên tiến: + Hộ gia đình + Trang trại - CN đại, cấu đa dạng: + CN khai thác + CN chế biến phát triển - Ơ nhiễm nước - Ơ nhiễm khơng khí Đới lạnh Vùng núi - Nhiệt độ thấp, lạnh lẽo quanh năm: +MĐ kéo dài lạnh(-100C -500C) +MH ngắn, t0 khoảng 100C -Mưa ít, chủ yếu dạng tuyết - Rút ngắn chu kì - Phát triển vào sinh trưởng mùa hạ - Thay đổi hình - Cây thấp lùn xen thái: lá, thân, rễ lẫn rêu, địa y Khí hậu thay đổi theo độ cao hướng sườn núi - Cổ truyền: chăn nuôi du mục, trồng trọt ốc đảo - Hiện đại: Khai thác khoáng sản, du lịch, trồng trọt với quy mô lớn - Cổ truyền: Chăn nuôi, săn bắn, đánh cá - Hiện đại: khai thác khống sản, chăn ni thú có long q Diện tích hoang mạc giới ngày mở rộng - Nguy tuyệt chủng động vật quí - Thiếu nhân lực - Cổ truyền: Trồng trọt, chăn nuôi, khai thác chế biến lâm sản, sx hàng thủ công - Hiện đại: CN, Du lịch, thể thao - Cạn kiệt tài ngun - Ơ nhiễm mơi trường - Bản sắc văn hoá bị mai Thay đổi theo độ cao hướng sườn núi Củng cố 4/ - Giáo viên gọi 2-3 hs yêu cầu học sinh chốt lại toàn nội dung học Hướng dẫn nhà 1/ Nghiên cứu trước 25 Chú ý: + Sự khác lục địa châu lục + Phân biệt môi trường tự nhiên, môi trường xã hội, môi trường kinh tế? + Thu nhập bình quân đầu người gì? số phát triển người gì? V RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn : 22/11/2013 Ngày giảng : Tiết 26 Bài : THẾ GIỚI RỘNG LỚN VÀ ĐA DẠNG I MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: - Phân biệt lục địa châu lục.Biết tên lục địa châu lục giới - Biết số tiêu chí để phân loại nước giới thành hai nhóm : 2.Kĩ năng: - Rèn luyện kỉ đồ 3.Thái độ: - Có ý thức hồ đồng , khơng phân biệt dân tộc, màu da II CHUẨN BỊ : - Giáo viên: + Bản đồ giới địa cầu + Bảng số kiệu thống kê GDP, dân số trẻ em tử vong số phát triển người số quốc gia giới - Học sinh: Học đọc trước ,làm tập dầy đủ III PHƯƠNG PHÁP : - Thảo luận, nêu vấn đề, đàm thoại gợi mở IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định tổ chức 1/ Kiểm tra cũ.(không) Nội dung mới: a Đặt vấn đề: Thế giời đa dạng, có lục địa rộng lớn, đại dương mênh mơng Qua q trình phát triển lâu dài , Thế Giới có 200 nước lãnh thổ tồn châu lục Các nước có đặc điểm khác văn hóc, xã hội kinh tế Tất điều em tìm hiểu 25 b Triển khai dạy HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động 19/ Các lục địa châu lục GV: Trong sống học tập ta thường bắt gặp hai khái niệm: lục địa châu lục Vậy, lục địa gì? Châu lục ?Có lục địa châu lục? Xác định địa cầu Nêu tên xác định đại dương bao bọc xung quanh lục địa ? + Quan sát đồ Thế Giới , em kể tên số đảo quần đảo lớn nằm xung quanh lục địa ? HS: Đảo Grơn-len, đảo Ai-xơ-len, quần đảo Xpitbac-bet-ghen , quần đảo Bix-mat … CH: Em cho biết lục địa có hai châu lục? Châu lục có hai lục địa ? HS: Á-Âu; Châu Mĩ : Lục địa Bắc Mĩ- lục địa Nam Mĩ a Lục địa : - Là khối đất liền rộng hàng triệu km2, có biển đại dương bao quanh - lục địa : Á-Âu, Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Nam Cực, Ôxtrây-li-a b Châu lục : - Bao gồm phần lục địa đảo, quần đảo xung quanh - Châu lục : Á, Phi, Mĩ, Nam Cực, Đại Dương, Âu / Hoạt động 19 GV: Có nhiều cách phân loại , thường người ta phân chia nhóm nước theo vị trí , trình độ phát triển , theo cấu kinh tế - Theo cách phân chia , giời có nhóm nước ? - Quan sát bảng số liệu , em cho biết châu có số quốc gia nhiều nhất, ?(Châu Phi 54 quốc gia, châu Đại Dương 14 quốc gia) - GV: Giải thích , thích hình 25.1-> Theo cách phân chia giời có nhóm nước ? Đó nhóm nước ? Các nhóm nước giới : a Theo vị trí: Có nước châu Á, Âu, Phi, Đại Dương (5 nhóm nước) b Theo trình độ phát triển : Có nhóm nước : + Nhóm nước phát triển ( Anh, Pháp…) + Nhóm nước phát triển (Trung Quốc, Việt Nam …) c Theo cấu kinh tế : -Có nhóm nước : + Cơng nghiệp : Mĩ, Nhật, Anh… + Công – nông nghiệp :Mlai-xi-a, Thái Lan + Nông - công nghiệp: Việt Nam… + Nông nghiệp : Lào, Cam-puchia… Củng cố 5/ - Em phân biệt hai khái niệm lục địa châu lục - Người ta chia nhóm nước nào/ - Học sinh làm tập SGK/81 Hướng dẫn nhà1/ - Về nhà em học thuộc cũ trả lời câu hỏi cuối 25 - Chuẩn bị 26 – Thiên nhiên Châu Phi Trong ý phần diện tích, vị trí, dạng bờ biển , địa hình khống sản + Tại châu Phi gọi châu lục nóng bậc Thế Giới? + Châu Phi tiếp giáp với biển đại dương V RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 23/11/2013 Ngày giảng: Tiết 27 Chương VI: CHÂU PHI Bài 26: THIÊN NHIÊN CHÂU PHI I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết vị trí địa lí ,giới hạn Châu Phi đồ giới -Trình bày đặc điểm hình dạng lục địa ,về địa hình khoáng sản Châu Phi Kĩ năng: -Đọc phân tích lược đồ tự nhiên để tìm vị trí địa lí, đặc điểm địa hình phân bố khoáng sản Châu Phi Thái độ: - Có thái độ u q thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Bản đồ tự nhiên Châu Phi - Học sinh: Học làm tập đầy đủ, đọc trước III PHƯƠNG PHÁP: - Thảo luận, nêu vấn đề,đàm thoại gợi mở IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định tổ chức 1/ Kiểm tra cũ 5/ Câu hỏi - Em phân biệt hai khái niệm: lục địa châu lục - Người ta chia nhóm nước nào? Nội dung mới: a Đặt vấn đề: Đáp án,biểu điểm - Ý 1:5đ - Ý 2: 5đ HS trả lời HS trung bình Châu Phi châu lục lớn thứ Thế Giới, có đặc điểm tự nhiên độc đáo Hơm nay, tìm hiểu tính chất độc đáo qua đặc điểm vị trí, địa hình khoáng sản Châu Phi b Triển khai dạy HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động 1:Tìm hiểu vị trí địa lí 15/ Vị trí địa lí: - GV treo đồ tự nhiên châu Phi - HS: Học sinh xác định đường chí tuyến Bắc chí tuyếnNam, đường Xích đạo, biển đại dương bao quanh => Theo em phần lớn lãnh thổ châu Phi nằm môi trường nào?(Môi trường đói nóng) - Hs quan sát lược đồ, nêu tên dịng biển nóng, cá dịng biển lạnh chảy ven bờ biển châu Phi - Gv xác định giới thiệu đôi nét kênh đào Xuy-ê => Kênh đào có ý nào? - Quan sát hình 26.1 Em cho biết bờ biển Châu Phi có đặc điểm ? Hoạt động :Tìm hiểu địa hình khống sản 19/ - HS Quan sát đồ tự nhiên Châu Phi-> em cho biết địa hình chủ yếu châu Phi ? * Thảo luận nhóm: B1 Gv nêu yêu cầu: Câu Xác định hình 26.1 Các bồn địa, sơn nguyên, hồ, dãy núi cảu Châu Phi? Câu Xác định hướng nghiêng định hình Châu Phi B2 Gv phân nhóm: - Các dãy bàn bên trái thảo luận câu - Các dãy bàn bên phải thảo luận câu - Diện tích 30 triệu km2 - Vị trí từ 370 B đến 350 N - Phần lớn diện tích nằm hai đường chí tuyến Bắc Nam - Bao bọc quanh châu Phi đại dương biển Địa hình khống sản a Địa hình: - Chủ yếu cao ngun (cao trung bình 750m), sơn nguyên bồn địa thấp - Ít núi cao đồng thấp - Địa hình nghiêng phía tây bắc b Khống sản: - Dầu mỏ, khí đốt Bắc Phi - Vàng, kim cương, sắt, uran, đồng…ở Nam Trung Phi B3 Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung Gv chuẩn lại kiến thức HS: Trả lời: + Bồn địa: Sát, Công Gô, Ninh Thượng + Sơn nguyên: Đông Phi, Êtiôpia + Các hồ: Hồ Sát, hồ Víctoria ( gần sơn nguyên Đông Phi hồ lớn Châu Phi) + Các dãy núi chính: Átlát, Đrêkenbec Đỉnh núi cao Châu Phi Kilimangiarô: 5859m - Em nêu loại tài ngun khống sản Châu Phi? Củng cố: 4/ - Em có nhận xét đường bờ biển châu Phi Đặc điểm ảnh hưởng đến khí hậu châu Phi? - Em nêu đặc điểm địa hình châu Phi Hướng dãn nhà 1/ - Về nhà học thuộc cũ, làm tập cuối 26 - Đọc kĩ trả lời câu hỏi 27 Chú ý đặc điểm địa hình ảnh hưởng đến khí hậu nào? Tại hoang mạc chiếm diện tích lớn Bắc Phi? V RÚT KINH NGHIỆM