1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 4

63 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TUẦN ĐỊA LÝ LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ I MỤC TIÊU: Học xong bài, học sinh biết: - Hs nhận biết định nghĩa đơn giản đồ - Một số yếu tố đồ: tên, phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu - Các kí hiệu số đối tượng địa lí thể đồ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số loại đồ giới - Sgk, VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN: HĐ GV A Kiểm tra cũ:(3’) Gv nêu yêu cầu học B Bài mới:(30’) Gtb: Trực tiếp 2.Nội dung: 2.1 Bản đồ2: Hoạt động 1: B1: Gv treo số loại đồ theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đén nhỏ - Đọc tên đồ? - Nêu phạm vi đồ thể đồ? B2: Gv giúp hs hoàn thiện câu trả lời * Kl: Bản đồ hình vẽ thu nhỏ khu vực hay toàn bề mặt Trái đất theo tỉ lệ định Hoạt động 2: B1: - Yêu cầu hs vị trí hồ Hồn Kiếm đền Ngọc Sơn? - Để vẽ đồ, ta thường làm nào? - Tại vẽ Việt Nam mà đồ h3 lại thu nhỏ đồ treo tường? B 2: Gv sửa chữa, nhận xét 2.2 Một số yếu tố đồ Hoạt động 3: - Tên đồ giúp ta hiểu điều gì? - Trên đồ qui định hướng Đông, HĐ HS - Hs ý lắng nghe - Làm việc lớp - Hs quan sát - Hs trình bày - Làm việc cá nhân - Hs quan sát h1 , h2 - Hs - 1, hs trình bày Tây, Nam, Bắc nào? - Chỉ hướng Đông, Tây, Nam, Bắc đồ địa lí VN? - Đọc tỉ lệ đồ h2 cho biết cm đồ ứng với mét thực tế? - Bảng kí hiệu h3 có kí hiệu nào, kí hiệu dùng để làm gì? * Gv kết luận Hoạt động 4: - Gv yêu cầu hs làm việc theo cặp: em vẽ kí hiệu - em nói ý nghĩa kí hiệu Củng cố, dặn dị:(3’) - Nêu khái niệm đồ? Bản đồ có tác dụng gì? - Nhận xét học - Về nhà học - Chuẩn bị sau - Làm việc theo nhóm - Hs đọc Sgk, quan sát đồ thảo luận - Hs nhóm báo cáo - Lớp bổ sung, nhận xét - Hs trả lời câu hỏi - Làm việc cá nhân - Hs đọc giải h3 số đồ khác - Hs trao đổi, thi đố TUẦN ĐỊA LÝ DÃY NÚI HOÀNG LIÊN SƠN I MỤC TIÊU Học xong này, học sinh biết: - Chỉ vị trí dãy hồng liên sơn lược đồ đồ địa lý tự nhiên Việt Nam - Trình bày số đặc điểm dãy núi - Mô tả đỉnh Phan -xi-păng - Dựa vào đồ tự tìm kiến thức - Tự hào vẻ đẹp thiên nhiên Việt Nam II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Bài cũ: Kiểm tra tập học sinh B Bài mới:30p Giới thiệu bài: GV treo tranh, ảnh Dãy núi Hoàng Liên Sơn Hoàng Liên Sơn – dãy núi cao đồ sộ Việt Nam a) Hoạt động 1: Làm việc theo cặp: - Giáo viên treo đồ: +Chỉ cho học sinh vị trí dãy Hoàng Liên Sơn đồ +Học sinh dựa vào kí hiệu, tìm vị trí dãy núi hình SGK (theo nhóm bàn) ? Kể tên dãy núi phía bắc - Dãy Hồng Liên Sơn, dãy sông Ngâm, nước ta? Dãy dài nhất? dãy Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều ? Dãy Hồng Liên Sơn nằm phía Dãy Hồng Liên Sơn sông Hồng sông Đà? - Nằm ? Dãy Hoàng Liên Sơn dài - Dài 180 km, rộng gần 30km km? Rộng km? + Học sinh lên bảng vị trí dãy núi Hồng Liên Sơn b) Hoạt động 2: Thảo luận nhóm chia lớp nhóm thảo luận câu sau: + Đại diện nhóm trình bày + Chỉ đỉnh Phan -xi-păng hình + Nhận xét, bổ sung cho biết độ cao + Tại đỉnh Phan - xi –păng gọi “nóc nhà” tổ quốc? +mơ tả đỉnh Phan - xi –Păng qua hình 2- SGK + Giáo viên giúp học sinh hoàn thành Khí hậu lạnh quanh năm c) Hoạt động 3: - Hai học sinh trả lời - Học sinh đọc thầm mục 2-SGK: Cho biết khí hậu nơi cao Hoàng Liên Sơn nào? - Giáo viên nhận xét hoàn thành câu trả lời - Một học sinh vị trí Sa Pa - Sa Pa có khí hậu mát mẻ phong cảnh đồ đẹp ? Dựa vào bảng số liệu sau, em nx nhiệt độ Sa Pa vào tháng tháng7 _ GV nhận xét chốt ý Củng cố – dặn dị(3p) - Trình bày lại đặc điểm tiêu biểu vị trí địa hình khí hậu dãy Hoàng Liên Sơn? - HS đọc học SGK - Nhận xét tiết học TUẦN ĐỊA LÍ MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HỒNG LIÊN SƠN I MỤC TIÊU: Học xong này, hs biết: - Trình bày đặc điểm tiêu biểu dân cư, sinh hoạt, trang phục, lễ hội số dân tộc Hoàng Liên Sơn - Dựa vào trang ảnh, bảng số liệu để tìm kiến thức - Xác lập mối quan hệ địa lí thiên nhiên sinh hoạt người HLS - Tơn trọng truyền thống văn hố dân tộc Hoàng Liên Sơn * Cho h/s hiểu tác dụng việc làm nhà sàn để tránh ẩm thấp, thú * Tơn trọng truyền thống văn hố dân tộc Hoàng Liên Sơn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ địa lí tự nhiên VN - Tranh ảnh nhà sàn, trang phục, lễ hội, sinh hoạt số dtộc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A Kiểm tra cũ:(5’) - Hãy trình bày số đặc điểm địa lí - hs lên bảng trình bày dãy núi Hoàng Liên Sơn? Gv nhận xét, ghi điểm B Bài mới:(28’) Giới thiệu bài: Nội dung: Hoạt động 1: Hoàng Liên Sơn - nơi cư trú số dân tộc người Bước 1: - Làm việc cá nhân Yêu cầu hs dựa vào vốn hiểu biết & mục Sgk trả lời câu hỏi sau: - - So sánh dân cư HLS với dân cư đồng bằng? - Dân tộc Dao, Mơng, Thái - Kể tên số dân tộc người Hoàng Liên Sơn? - Xếp thứ tự dân tộc (Mông, Dao, - Thái, Dao, Mông Thái) theo địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao? - Ngựa, - Người dân nơi núi cao thường lại phương tiện gì, sao? Bước 2: Gv giúp hs hoàn thiện câu trả lời Hoạt động 2: Bản làng với nhà sàn: Bước 1: -Yêu cầu hs dựa vào mục Sgk, tranh - Làm việc theo nhóm ảnh làng bản, nhà sàn vốn hiểu biết để trả lời câu hỏi sau: - sườn núi thung lũng - Bản làng thường nằm đâu? -ớt nhà - Bản có nhiều nhà hay nhà? - Nhiều nơi có nhà sàn lợp mái - Hiện nhà sàn có thay đổi ngói so với trước đây? Bước 2: - Gv giúp hs hoàn thiện câu trả lời Hoạt động 3: Chợ phiên, trang phục, lễ hội Bước 1: - Làm việc theo nhóm - Nêu hoạt động chợ phiên? - Kể tên số hàng hoá bán chợ? - Tại chợ bán nhiều hàng hoá này? - Kể tên số lễ hội dân tộc Hoàng Liên Sơn? - Đại diện nhóm hs trình bày - Lễ hội dân tộc HLS tổ trước lớp chức vào mùa nào, có hoạt động gì? Bước 2: - - hs trả lời - Gv nhận xét, đánh giá Củng cố, dặn dị.(3’) - hs trình bày lại đặc điểm tiêu biểu dân cư, sinh hoạt, trang phục, lễ hội, số dân tộc HLS - Gv nhận xét học, - Chuẩn bị sau  TUẦN ĐỊA LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN I/ MỤC TIÊU: - Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân Hoàng Liên Sơn: + Trồng trọt: trồng lúa, ngô, chè, trồng rau ăn quả, … nương rẫy, ruộng bậc thang + Làm nghề thủ công: dệt, thêu, đan, rèn, đúc,… + Khai thác khống sản: a-pa-tít, đồng chí, kẽm,… + Khai thác lâm sản: gỗ, mây, nứa,… - Sử dụng tranh ảnh để nhận biết số hoạt động sản xuất người dân: làm ruộng bậc thang, nghề thủ công truyền thống, khai thác khoáng sản - Nhận biết khó khăn giao thơng miền núi: đường nhiều dốc cao, quanh co, thường bị sụt, lở vào mùa mưa *TKNL&HQ: -miền núi phía Bắc có nhiều khống sản, có nguồn lượng:than, có nhiều sơng, suối với cường độ chảy mạnh phát sinh lượng phục vụ sống - Vùng núi có nhiều rừng cây, nguồn lượng quan trọng để người dân sử dụng việc đun, nấu sử ấm Đây khu vực có diện tích rừng lớn Cuộc sống người dân gắn liền với việc khai thác rừng (gỗg, cũi,…) - Giúp học sinh thấy tầm quan trọng cá loại tài nguyên nói trên, từ giáo dục ý thức sử dụng tiết kiệm, hiệu nguồn tài nguyên II/ ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam - Tranh ảnh ruộng bậc thang III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC: A KTBC: (4’) - Gọi hs lên bảng hoàn thiện sơ đồ sau: Trang phục Lễ hội Dân Dâncư cưsống sống ởHoàng HoàngLiên LiênSơn Sơn Một số dt người Giao thông Chợ phiên sống - HS theo dõi, nhận xét, bổ sung - Y/c hs dựa vào sơ đồ, nêu khái quát nội dung số dân tộc Hoàng Liên Sơn (Hoàng Liên Sơn nơi dân cư thưa thớt có dân tộc người như: dân tộc Thái, Dao, Mông Dân cư thường sống tập trung thành có nhiều lễ hội truyền thống Một nét văn hóa đặc sắc lễ hội vùng cao Nhận xét, cho điểm b Bài mới:(30’) 1/ Giới thiệu bài: TT 2.Hoạt động 1: Trồng trọt đất dốc - Gọi hs đọc mục SGK + Người dân Hoàng Liên Sơn thường trồng - hs đọc mục gì? đâu? + Họ thường trồng lúa, ngô, - Gọi hs lên bảng ruộng bậc thang chè nương rẫy, ruộng bặc Hoàng Liên Sơn đồ địa lí tự nhiên VN - Cho hs xem tranh ruộng bậc thang + Ruộng bậc thang thường làm đâu? + Tại họ phải làm ruộng bậc thang? Kết luận: Vì núi nên người dân Hồng Liên Sơn thường trồng lúa, ngơ, chè nương rẫy Người dân xẻ sườn núi thành bậc phẳng gọi ruộng bậc thang Ngồi họ cịn trồng số loại xứ lạnh như: đào, lê, mận Sống người, sản xuất chủ yếu để tự cung nên người dân cịn có nghề trồng lanh dệt vải 3.Hoạt động 2: Nghề thủ công truyền thống - Dựa vào tranh vốn hiểu biết, em thảo luận nhóm để TLCH sau:( viết sẵn bảng phù) + Kể tên số nghề thủ công sản phẩm thủ công tiếng dân tộc Hoàng Liên Sơn? - Gọi đại diện nhóm trả lời Kết luận: Người dân Hồng Liên Sơn có ngành nghề thủ cơng chủ yếu như: dệt, may, thêu, đan lát, rèn đúc 4.Hoạt động 3: Khai thác khoáng sản - Gọi hs quan sát hình đọc mục SGK / 78 + kể tên số khống sản Hồng Liên Sơn? Kết luận: a-pa-tít khống sản khai thác nhiều Hoàng Liên Sơn nguyên liệu để sản xuất phân lân - Y/c hs quan sát hình mơ tả quy trình sản xuất phân lân thang Ngồi cịn lanh số loại ăn xứ lạnh - hs lên bảng - HS quan sát tranh + sườn núi + Giúp cho việc giữ nước, chống xói mịn - Lắng nghe, ghi nhớ - HS chia nhóm thảo luận + Dệt (hàng thổ cẩm), may, thêu, đan lát (gùi, sọt ), rèn đúc (rìu, cuốc, xẻng ) - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - hs đọc mục + a-pa-tít, đồng, chì, kẽm, - Lắng nghe - HS quan sát tranh mơ tả: Quặng a -pa-tít khai thác từ mỏ, sau làm giàu quặng (loại bỏ đất đá, tạp chất) Quặng làm giàu đạt tiêu chuẩn - Vì phải bảo vệ, giữ gìn khai đưa vào nhà máy để sản xuất thác khống sản hợp lí? phân lân phục vụ nơng nghiệp - Ngồi khai thác khống sản, người dân miền - Vì khống sản dùng làm núi cịn khai thác gì? ngun liệu cho nhiều ngành 4/ Củng cố, dặn dị:(3’) cơng nghiệp - Qua tìm hiểu em cho biết: Người dân Hoàng Liên Sơn làm nghề nào? Nghề nghề chính? - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK - Về nhà xem lại - Khai thác gỗ, mây, nứa để làm nhà, đồ dùng, măng, mộc nhĩ, nấm hương để làm thức ăn, quế, sa nhân để làm thuốc chữa bệnh - Họ làm nghề: dệt, thêu, đan, rèn, đúc, khai thác khống sản, trồng lúa, ngơ, chè, Nghề nơng nghề TUẦN ĐỊA LÍ TRUNG DU BẮC BỘ I MỤC TIÊU Học xong này, HS có thể: - Mơ tả vùng trung du Bắc Bộ - Xác lập mối quan hệ địa lí thiên nhiên hoạt động sản xuất người trung du Bắc Bộ - Nêu qui trình chế biến chè Dựa vào tranh ảnh, bảng số liệu để tự tìm kiến thức - Có ý thức bảo vệ rừng tham gia trồng rừng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ hành Việt Nam - Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Tranh qui trình sản xuất chè III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ GV HĐ HS A Bài cũ: 4P ? Mơ tả qui trình sản xuất phân lân? ? Tai phải bảo vệ, giữ gìn khai thác khống sản hợp lí? B Bài mới: 32P Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu Vùng đồi núi với đỉnh tròn, sườn thoải: * Hoạt động 1: Làm việc cá nhân HS đọc mục SGK trả lời câu hỏiH: ? Vùng trung du vùng núi, vùng đồi hay đồng bằng? - Là vùng đồi ? Các đồi nào? ? Mô tả sơ lược vùng trung du? - Các đồi có đỉnh trịn, sườn thoải, xếp ? Nêu nét riêng biệt vùng cạnh bát úp trung du Bắc Bộ? - Gv treo đồ hành Việt Nam cho HS tỉnh có vùng đồi trung du Chè ăn trung du: * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - Chia lớp thành nhóm, nhóm dựa vào kênh hình kênh chữ mục SGK thảo luận trả lời câu hỏi: ? Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng loại gì? ? H1 H2 cho biết trồng có Thái Nguyên Bắc Giang? ? Xác định vị trí hai tỉnh Thái Nguyên Bắc Giang đồ? ? Trong năm gần trung du Bắc Bộ xuất trang trại chuyên trồng loại gì? ? Quan sát H3 nêu qui trình sản xuất chè? Các hoạt động trồng rừng công nghiệp: * Hoạt động 3: Làm việc lớp - HS quan sát tranh ảnh đồi trọc trả lời câu hỏi: ? Vì vùng trung du Bắc Bộ lạ có nhiều đất trống đồi trọc? - Có nét riêng biệt mang dấu hiệu vừa đồng vừa miền núi - Các tỉnh: Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang tỉnh có vùng đồi núi trung du - HS thảo luận theo nhóm - Cây ăn (cam, chanh, dứa, vải) công nghiệp (nhất chè) - Chè Thái Nguyên - Vải Bắc Giang - Xuất nhiều trang trại chuyên trồng ăn đạt hiệu kinh tế cao - Hái chè -> phân loại chè -> vò, sấy khơ -> sản phẩm chè - Vì rừng bị khai thác cạn kiệt đốt phá rừng bừa bãi làm nương rẫy để trồng trọt ? Để khắc phục tình trạng người dân khai thác gỗ bừa bãi nơi trồng loại gì? - Cây công nghiệp lâu năm: Keo, trẩy, ? Dựa vào bảng số liệu, nhận xét diện sở…cây ăn tích rừng trồng Phú Thọ - Diện tích trồng rừng nhày cảng tăng năm gần đây? ? địa phương em thường trồng loại gì? - HS liên hệ thực tế ? Em có ý thức bảo vệ rừng nào? - Nhiều HS trả lời =>Kết luận:SGK - HS đọc phần học Củng cố dặn dò: 3p - Nhận xét tiết học - Dặn nhà học chuẩn bị sau TUẦN ĐỊA LÝ TÂY NGUYÊN I MỤC TIÊU - Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình, khí hậu, Tây Nguyên + Các cao nguyên xếp tầng cao, thấp khác Kon Tum, Đăk Lăk, Lâm Viên, Di Linh + Khí hậu có mùa rõ rệt: mùa mưa mùa khô - Chỉ cao nguyên Tây Nguyên đồ Địa lí tự nhiên VN: Kon Tum, Play Ku, Đăk Lăk, Lâm Viên, Di Linh *TKNL&HQ: - Giáo dục học sinh tầm quan trọng việc bảo vệ khai thác hợp lí rừng, đồng thời - Tích cực tham gia trồng rừng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ Địa lí tự nhiên VN - Tranh, ảnh tư liệu cao nguyên Tây Nguyên III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC KTBC : 3P - Dựa vào lược đồ mô tả vùng trung du Bắc Bộ - Trung du bắc Bộ thích hợp trồng loại nào? - GV nhận xét, ghi điểm Bài : 30P a Giới thiệu bài: b Giảng 1/ Tây Nguyên- xứ sở cao nguyên xếp tầng *Hoạt động lớp : - GV vị trí khu vực Tây Nguyên đồ Địa lí tự nhiên VN treo tường nói: Tây Nguyên vùng đất cao, rộng lớn, gồm cao nguyên xếp tầng cao thấp khác - GV yêu cầu HS dựa vào kí hiệu vị trí cao nguyên lược đồ hình SGK - GV yêu cầu HS đọc tên cao nguyên theo hướng Bắc xuống Nam - GV gọi HS lên bảng đồ Địa lí tự nhiên VN treo tường đọc tên cao nguyên theo thứ tự từ Bắc xuống Nam *Hoạt động nhóm : - GV chia lớp thành nhóm, phát cho nhóm - HS trả lời - HS khác nhận xét, bổ sung - HS vị trí cao nguyên - HS đọc tên cao nguyên theo thứ tự - HS lên bảng tên cao nguyên - HS khác nhận xét ,bổ sung * GD biển đảo:Biết đặc điểm địa hình, khí hậu dải đồng ven biển miền Trung II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam, ảnh TN Duyên hải miền Trung III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Kiểm tra cũ (4’) ? Nước ta có ĐB nào? Nêu vài đặc điểm TN ĐB học? - GV nhậ xét, ghi điểm 2/ Bài (28’) a/ Giới thiệu : Dải ĐB Duyên hải miền Trung b/ Dạy *Hoạt động 1: Làm việc lớp, nhóm 1/ Các ĐB nhỏ hẹp với nhiều cồn cát - GV treo đồ cho HS toàn ven biển vùng miền Trung nước ta dải ĐB Duyên hải miền Trung (Màu xanh -giáp - Phía Bắc giáp với ĐBBB biển) - Phía Nam giáp với ĐBNB ? Nêu giới hạn, vị trí ĐB Duyên hải - Phía Tây giáp dãy Trường Sơn miền Trung? - Phía Đơng giáp với Biển Đông - Mời HS lên bảng vị trí ĐB Duyên hải miền Trung - ĐB Thanh -Nghệ Tĩnh - Từng nhóm quan sát lược đồ (SGK-135) cho - ĐB Bình -Trị-Thiên biết: - ĐB Nam -Ngãi ? Tên, vị trí ĐB Duyên hải miền - ĐB Bình Phú -Khánh Hồ Trung? - ĐB Ninh Thuận -Bình Thuận ? Nhận xét độ lớn ĐB so với ĐBBB ĐBNB? *Kl: Các ĐB gọi tên theo tỉnh có ĐB - Có nhiều cồn cát, có nhiều đầm -phá đó.Tính chung lại S ĐB lớn, - Trồng phi lao ven biển gần S ĐBBB - Phá Tam Giang, Đầm Cầu Hai - HS quan sát hình 2, H3 đọc SGK ? Ven biển miền Trung có đặc điểm gì? ? Để ngăn cát, người dân làm gì? ? Đọc tên đầm – phá Thừa Thiên Huế? *Kết luận: Do địa hình giáp biển, nhiều gió cát nên có nhiều cồn cát cao, nhiều đầm phá lấn vào ĐB *Hoạt động 2: Làm việc nhóm đơi 2/ Khí hậu có khác biệt khu - HS theo nhóm đọc thơng tin SGK vực phía Bắc phía Nam (136) TLCH (5’) - Dãy Trường Sơn, dãy Bạch Mã, đèo ? khu vực ĐB Duyên hải miền Trung có Hải Vân dãy núi cao, đèo nào? Chỉ đồ - Dãy Bạch Mã kéo dài tạc thành ? Tại khí hậu có khác biệt khu tường chắn gió mùa đơng bắc… vực phía Bắc – Nam? - Đèo dài, cao, ngoằn ngo… ? Quan sát hình mơ tả đèo Hải Vân? - Do địa hình kéo dài, giáp biển lớn, khí ? Tại miền Trung hay có bão? hậu khắc nghiệt *Kết luận:Do dãynúi caocảngiónên khí hậu vàcuộc sống người dân miềnTrung có khác biệt so với vùng khác 3/ Củng cố, dặn dò (3’) - HS đọc học – SGK (137) - Tại phải biết chia sẻ khó khăn với đồng bào miền Trung? - Nhận xét học - Dặn HS học chuẩn bị trước bµi sau TUẦN 27 ĐỊA LÝ NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG I/ MỤC TIÊU - HS biết giải thích được: Dân cư tập trung đông đồng Duyên hải miền Trung có điều kiện thuận lợi cho sinh hoạt, sản xuất (đất canh tác, nguồn nước sơng, biển) - Trình bày số nét tiêu biểu hoạt động sản xuất nông nghiệp - Khai thác thông tin để giải thích phát triển số ngành sản xuất nông nghiệp đồng Duyên hải miền Trung *KNS -Vai trị, ảnh hưởng to lớn sơng ngịi đời sống người (đem lại phù sa mang lại lũ lụt đe dọa sản xuất đời sống) Qua thấy tầm quan trọng hệ thống đê giáo dục ý thức trách nhiệm việc góp phần bảo đê điều - cơng trình nhân tạo phục vụ đời sống -Một số đặc điểm mơi trường TNTN khai thác TNTN đồng (đất phù sa màu mỡ ĐBBB ĐBNB; môi trường tự nhiên ĐBDHMT: nắng nóng, bão lụt gây nhiều khó khăn với đời sống HĐSX *Giáo dục biển đảo: - Hs biết nguồn tài nguyên từ biển( Qua khu vực đồng ven biển miền Trung) - Những hoạt động sản xuất gắn với việc khai thác nguồn tài nguyên biển: làm muối, đánh bắt, nuôi trồng chế biến hải sản, đóng tàu, phất triển du lịch II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ dân cư Việt Nam III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Kiểm tra cũ ? Kể tên đồng thuộc đồng Duyên hải miền Trung? Đặc điểm đồng này? ? Nêu đặc điểm khí hậu vùng đồng Duyên hải miền Trung? 2/ Bài a/ Giới thiệu - Người dân hoạt động sản xuất đồng Duyên hải miền Trung b/ Dạy *Hoạt động 1: HS làm việc nhóm đơi 1/ Dân cư tập trung đông đúc - Treo đồ nêu sơ lược dân số miền Trung, địa bàn tập trung dân cư (kí hiệu) - Yêu cầu HS quan sát H1, 2(SGK138) TLCH: ? Dân tộc chiếm số lượng lớn miền ĐB này? ? Quan sát hình nhận xét trang phục phụ nữ Chăm, phụ nữ Kinh? *Kết luận: Tuy đồng nhỏ, hẹp dân cư tập trung đông, chủ yếu làng mạc, thành phố thị xã Đồng Duyên hải miền Trung có số dân tương đối lớn *Hoạt động 2: Làm việc lớp 2/ Hoạt động sản xuất người dân - HS đọc yêu cầu quan sát hình ảnh (SGK-139)- 3’ - Mời HS lên bảng điền hoạt động sản xuất tương ứng vào bảng Lớp quan sát kết nhận xét, bổ sung ? Trong nghề đó, em biết q trình sản xuất hoạt động nào? Mô tả lại? - HS nêu ý kiến; GV tóm tắt, bổ sung - Yêu cầu HS đọc bảng tìm điều - Dân cư tập trung nhiều làng mạc, TP, thị xã - Chủ yếu người kinh, Chăm số dân tộc người khác - Người Kinh mặc áo dài, cổ cao - Người Chăm: mặc áo, váy dài, có đai ngang lưng, khăn chồng đầu Trồng Chăn Ni trồng, trọt ni đánh bắt thuỷ sản H4 H6 H3, H8 H5 … ………… Ngành khác H7 ……… - Có nhiều đồng cỏ lớn, nguồn thức ăn dồi - Có đất phù sa màu mỡ, khí hậu nóng ẩm - Có vùng biển rộng, nhiều đầm phá, người kiện sản xuất tương ứng với dân nhiều kinh nghiệm ngành nghề ? Tại ngành chăn nuôi gia súc phát triển? ? Điều kiện giúp ngành trồng trọt có hiệu quả? ? Vì ni trồng, đánh bắt thuỷ sản người dân trọng? - HS lên bảng điền kết vào bảng điều kiện hoạt động sản xuất *Kết luận: Tuy điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt người dân miền Trung có nhiều biện pháp khắc phục, đầu tư để phát triển sản xuất, nâng cao chất lượng sống 3/ Củng cố, dặn dò - HS đọc “Bài học”- SGK (140) - GV nhận xét học - Dặn HS nhà học bài, chuẩn bị sau TUẦN 28 ĐỊA LÍ NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (TIẾP THEO) I MỤC TIÊU - Trình bày số nét tiêu biểu dố hoạt động kinh tế du lịch công nghiệp - Khai thác thơng tin để giải thích phát triển số ngàng kinh tế đồng duyên hải Miền Trung - Sử dụng tranh ảnh để giải thích phát triển của, mơ tả cách đơn giản cách làm đường mía - Nét đẹp sinh hoạt người dân nhiều tỉnh miền trung thể qua việc tổ chức lễ hội * Giáo dục biển đảo: Các họat động khai thác biển, hải đảo nhân tố gây ô nhiễm môi trường biển Ý thức môi trường, bảo vệ nguồn tài nguyên biển nhằm phát triển bền vững II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Bản đồ hành VN - Tranh ảnh số địa điểm du lịch đồng duyên hải miền trung III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy KTBC (?) Tại dân cư tập trung đông đúc đồng duyên hải miền trung? Bài a) Giới thiệu (?) Người dân miền trung sử dụng cảnh đẹp để làm gì? b)Hoạt động du lịch (?) Dun hải miển trung có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch? *Giảng: Ở nghề du lịch phát triển du lịch việc tăng thêm hoạt động dịch vụ du lịch (phục vụ ăn, ở, vui chơi…) góp phần cải thiện đời sống nhân dân xùng c)Phát triển công nghiệp (?) Em cho biết xây dựng nhà máy đường sửa chữa tàu thuyền duyên hải miển trung? *Giảng: Các tàu thuyền sử dụng phải thật tốt để đảm bảo an toàn - Y/c H dựa vào H11 cho biết việc sx đường từ mía *Giảng: Khu KT XD ven biển tỉnh Quảng Ngãi Nơi có cảng lớn có nhà máy lọc dàu nhà máy khác Hiện XD cảng, đường, giao thông nhà xưởng ảnh cho ta thấy cảng XD nơi núi lan sát biển, có vịnh biển sâu thuận lợi cho tàu cập bến Hoạt động học - Cho H quan sát H9 hỏi + Người dân miền trung sử dụng cảnh đẹp phát triển ngành du lịch + Có nhiều bãi biển đẹp, phẳng phủ cát trắng rợp bóng dừa, phi lao, nước biển xanh dó dk thuận lợi để miền trung phát triển ngành du lịch - Kể tên số bãi biển tiếng miền trung - H đọc mục nội dung qs sgk - H đọc câu hỏi sgk + Vì duyên hải miền trung có đường bờ biển dài nằm dọc theo miền dun hải đất cát pha, khí hậu nóng phù hợp cho việc trồng mía Nên XD nhiều nhà máy đường có nhiều xưởng sửa chữa tàu thuyền thành phố có tàu đánh bắt cá, tàu chở hàng, chở khách nên cần xưởng sửa chữa -Thu hoạch mía, vận chuyển mía làm ép lấy nước, quay li tâm để bỏ bớt nước làm trắng đóng gói d) Lễ hội - Làm việc lớp - Kể tên số lêc hội miền trung (?) Dựa vào H13 mô tả lại lễ hội Tháp Bà *G giới thiệu lễ hội cá ông: Gắn với truyền thuyết cá voi cứu người biển Hằng năm khánh hồ có tổ chức lễ hội cá ơng có nhiều tỉnh khác nhân dân tổ chức cúng cá ông đền thờ cá ông ven biển Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - H đọc nội dung phần - Quan sát H13 sgk trả lời + Lễ rước cá ông (cá voi) lễ mừng năm người chăm (lễ hội katê…) -Vào đầu mùa hạ, nha trang có lễ hội Tháp Bà Người dân tập trung lễ hội để ca ngợi công đức nữ thần cầu chúc sống ấm no hạnh phúc… - Cho H điền vào sơ đồ để trình bày SX người dân MT - Bãi bỉên, cảnh đẹp - xây khách sạn phát triển ngành du lịch - Đất pha cát, khí hậu nóng – trồng mía – sx đường - Biển, đầm, phà sơng có nhiều tơm cá - tàu đánh cá - Xưởng sửa chữa tàu thuyền TUẦN 29 ĐỊA LÍ THÀNH PHỐ HUẾ I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu số đặc điểm chủ yếu thành phố Huế + Thành phố Huế kà kinh đô nước ta thời Nguyễn + Thiên nhiên đẹp với nhiều cơng trình kiến trúc cổ khiến Huế thu hút nhiều khách du lịch Kĩ - Chỉ thành phố Huế đồ ( lược đồ) Thái độ - Có thái độ yêu thích mơn học u thích mơi trường, q hương II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên - Bản đồ hành Việt Nam - Ảnh số cảnh quan đẹp, cơng trình kiến trúc mang tính lịch sử Huế Học sinh - VBT lịch sử, tranh ảnh sưu tầm III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ giáo viên HĐ học sinh A: Kiểm tra cũ(5p) - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi - 2,3 hs nêu SGK (GV làm phiếu luyện tập để kiểm tra kiến thức) - GV nhận xét, cho điểm B: Bài 1: Giới thiệu bài(2) Hoạt động1: Thiên nhiên đẹp với nhiều kiến trúc cổ (7-10) - GV treo đồ hành Việt Nam - HS quan sát đồ tìm - Vài em HS nhắc lại - Y/c HS tìm đồ kí hiệu tên thành phố Huế? - Xác định xem thành phố em sống? - Hs suy nghĩ trả lời - Huế nằm bên bờ sơng Hương - Phía Tây Huế tựa vào núi, đồi dãy Trường Sơn (trong có núi Ngự - Tên sơng chảy qua thành phố Huế? Bình) có cửa biển Thuận An thơng - Huế tựa vào dãy núi có cửa biển Đông biển thông biển Đông? - Các cơng trình kiến trúc lâu năm là: Kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ, lăng Minh Mạng, lăng Tự Đức, điện Hòn - Quan sát lược đồ, ảnh với kiến thức Chén… mình, em kể tên cơng trình - Huế cố vua nhà kiến trúc lâu năm Huế? Nguyễn tổ chức xây dựng từ cách - Vì Huế gọi cố đô? 300 năm (cố đô thủ đô cũ, xây từ lâu) - Vài HS dựa vào lược đồ đọc tên - GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần cơng trình kiến trúc lâu năm - HS quan sát ảnh bổ sung vào danh trình bày sách nêu - GV chốt: cơng trình kiến trúc cảnh quan đẹp thu hút khách đến tham quan du lịch Hoạt động 2: Huế - TP du lịch(10-12P) - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi - HS trả lời câu hỏi mục 2, cần nêu mục được: - GV mô tả thêm phong cảnh hấp dẫn + Tên địa điểm du lịch dọc theo khách du lịch Huế: Sông Hương sông Hương: lăng Minh Mạng, lăng Tự chảy qua thành phố, khu vườn xum Đức, điện Hòn Chén, chùa Thiên Mụ, - Nhận xét hướng mà em đến Huế? xuê cối che bóng mát cho khu cung điện, lăng tẩm, chùa, miếu; thêm nét đặc sắc văn hố: ca múa cung đình (điệu hị dân gian cải biên phục vụ cho vua chúa trước đây- gọi nhã nhạc Huế giới cơng nhận di sản văn hố phi vật thể); làng nghề (nghề đúc đồng, nghề thêu, nghề kim hồn); văn hố ẩm thực (bánh, thức ăn chay) + GV nêu học C Củng cố - dặn dị:(5P ) - GV u cầu HS vị trí thành phố Huế đồ Việt Nam nhắc lại vị trí - Giải thích Huế trở thành thành phố du lịch? Ngọ Môn (thăm Thành Nội), cầu Tràng Tiền, chợ Đông Ba… + kết hợp ảnh nêu tên kể cho nghe vài địa điểm: - Kinh thành Huế: số nhà cổ kính - Chùa Thiên Mụ: ven sơng, có bậc thang lên đến khu có tháp cao, khu vườn rộng với số nhà cửa - Cầu Tràng Tiền: bắc ngang sông Hương, nhiều nhịp - Chợ Đông Ba: nhà lớn nằm ven sông Hương Đây khu buôn bán lớn Huế - Cửa biển Thuận An: nơi sơng Hương đổ biển, có bãi biển phẳng TUẦN 30 ĐỊA LÍ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG I MỤC TIÊU - Nêu số đặc điểm chủ yếu thành phố Đà Nẵng: + Vị trí ven biển, đồng duyên hải miền Trung + Đà Nẵng thành phố cảng lớn, đầu mối nhiều tuyễn đường giao thông + Đà Nẵng trung tâm công nghiệp, địa điểm du lịch - Chỉ thành phố Đà Nẵng đồ *GDBĐ: - Phát triển cảng biển, đẩy mạnh giao thông đường biển du lịch biển mạnh thành phố ven biển - Phát triển, khai thác mạnh biển vào phát triển kinh tế cần gắn chặt với giáo dục bảo vệ môi trường biển II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ hành Việt Nam; lược đồ hình (SGK - 24) III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC KTBC(4’) + Quan sát lược đồ hình (145) miêu tả cơng trình kiến trúc cổ TP Huế? + Vì Huế gọi thành phố du lịch? Bài (28’) a Giới thiệu bài: "Thành phố Đà Nắng" b Dạy mới: Hoạt động 1: Làm theo nhóm đơi: 1.Đà Nẵng đầu mối giao thông lớn - HS quan sát hình (147) thảo luận duyên hải miềnTtrung ? + Nêu vị trí, giới hạn TP Đà Nẵng? + Đà Nẵng phía Nam đèo Hải Vân, bên sông Hàn, vịnh Đà Nẵng, bán đảo Sơn Trà giáp với Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam ? + Có thể đến TP Đà Nẵng + Tàu biển, tàu sông; ô tô, tàu hoả, máy loại phương tiện giao thông nào? bay ? + TP Đà Nẵng có sơng + Sơng Cư Đê, Sông Cầu Đỏ, Sông Hàn chảy qua? - Đại diện nhóm nêu kết qủa HS khác bổ sung c KL: Đà Nẵng đầu mối giao thông lớn duyên hải miền trung coi nơi đến nơi xuất phát nhiều tuyến đường giao thong Hoạt động 2: HS làm việc theo nhóm Đà Nẵng - trung tâm cơng nghiệp - Cho HS quan sát bảng kê tên mặt * Hàng chuyển đi: hàng SGK (148) ? + Kể tên mặt hàng chuyển - Vật liệu xây dựng, đá mĩ nghệ: có đến chuyển TP Đà Nẵng? nhiều đá núi, quặng,… ?+ Vì TP Đà Nẵng lợi xuất - Hải sản: có nhiều đàm, phá, bờ biển thứ hàng đó? rộng dài c KL: Từ nơi khác đưa đến Đà nẵng sản phẩm nghành công nghiệp Từ Đà Nẵng sản phẩm nguyên - vật liệu cho ngành nghề khác chuyển Hoạt động 3: Làm việc cá nhân - HS quan sát hình nhận xét: ?+ TP Đà Nẵng có địa điểm thu hút du lịch? ? + Lý khiến Đà Nẵng trở thành địa điểm du lịch? c KL: Thuận lợi từ đầu mối giao Đà Nẵng - địa điểm du lịch + Ngũ hành Sơn, Sông Hàn… + Nhiều bãi tắm: Mĩ Khê, Bãi Nam… + Nhiều bãi biển đẹp, nhiều nét văn hố độc đáo người Chăm thơng, bờ biển đẹp, nhiều nét văn háo đặc trưng người Chăm Củng cố - Dặn dò (3’) - HS đọc "Bài học" - SGK (148) - Chỉ vị trị TP Đà Nẵng đồ hành VN? TUẦN 31 ĐỊA LÍ BIỂN, ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO I MỤC TIÊU - Qua HS biết: Chỉ đồ Việt Nam vị trí Biển Đơng, vịnh Bắc bộ, vịnh Hạ Long, vịnh Thái Lan, đảo quần đảo, Cát Bà, Phú Quốc, Cơn Đảo, Hồng La, Trường Sa - Biết trình bày số đặc điểm tiêu biểu biển, đảo quần đảo nước ta - Vai trị Biển Đơng, đảo quần đảo nước ta * GD biển đảo: Biết đặc điểm biển, hải đảo Việt Nam - Biết nguồn lợi to lớn từ biển, đảo: khơng khí lành, khoảng sản, hải sản, an ninh quốc phòng, phong cảnh đẹp - Biết ngành nghề khai thác tài nguyên biển: nuôi trồng, đánh bắt hải sản, du lịch - Biết Hoàng Sa Trường Sa hai quần đảo lớn thuộc chủ quyền Việt Nam - Giáo dục tình u đất nước, lịng tự hào dân tộc, ý thức trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biển, đảo II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ Địa lý TN Việt Nam; tranh ảnh biển đảo Việt Nam III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: KTBC(4’): ?+ Đà Nẵng có ngành sản xuất nào? sản phẩm ngành gì? ?+ Vì Đà Nẵng lại thu hút nhiều khách du lịch? Bài (28’): a Giới thiệu bài: "Biển, đảo quần đảo" b Dạy mới: Hoạt động 1: Làm việc cá nhân theo cặp Vùng biển Việt Nam - yêu cầu HS quan sát hình TLCH: ? Biển Đơng bao bọc phía phần đất + Phía Bắc, phía Nam nước ta liền nước ta? ? Chỉ vịnh Băc Bộ, vịnh Thái Lan lược đồ? + HS lên bảng đồ ? Tìm đồ nơi có mỏ dầu nước ta? + HS lên bảng vị trí - HS đọc thông tin SGK (150) suy nghĩ mỏ dầu theo nhóm đơi: ? vùng biển nước ta có đặc điểm gì? ? Biển có vai trò nước ta? - Lần lượt nhóm báo cáo kết HS khác bổ sung KL: Với bờ biển kéo dài theo chiều dài đất nước, có nhiều lợi biển mang lại, có nhiều hội để phát triển kinh tế, du lịch dịch vụ khác Hoạt động 2: Làm việc lớp - GV giới thiệu đồ số dảo, quần đảo, yêu cầu HS TLCH: ? Em hiểu đảo? quần đảo? ? Tìm lược đồ đảo, quần đảo lớn? ? Các đảo, quần đảo có giá trị gì? + Vùng biển rộng, phần biển đơng: Phía Bắc có vịnh Bắc bộ, phía Nam có vịnh Thái Lan + Biển cung cấp muối, loại khống sản, hải sản q điều hồ khí hậu Đảo quần đảo * Đảo phận đất nổi, nhỏ lục địa xung quanh có nước biển, đại dương bao bọc * Nơi có nhiều đảo tụ lại gọi quần đảo + Cái Bầu, Cát Bà + Có cảnh đẹp -> Thu hút du lịch + Địa bàn sản xuất thuỷ - hải sản - HS trình bày kết HS khác nhận xét, bổ sung - Cho HS xem tranh ảnh sưu tầm KL: Đảo quần đảo có giá trị du lịch, phát triển sản xuất thuỷ - hải sản; có vai trị an ninh quốc phịng quan trọng cho tổ quốc Củng cố - dặn dò (3’) - HS đọc "Bài học" (SGK (151) - Nhận xét học TUẦN 32 ĐỊA LÍ KHAI THÁC KHOẢNG SẢN VÀ HẢI SẢN Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM I MỤC TIÊU - Nhận biết vị trí Biển Đông, số vịnh, quần đảo, đảo lớn Việt Nam đồ - Biết sơ lược vùng biển, đảo quần đảo nước ta: Vùng biển rộng lớn với nhiều đảo quần đảo - Kể tên số hoạt động khai thác nguồn lợi biển, đảo *GDBĐ: Vùng biển Việt Nam giàu tài nguyên: khoáng sản (tài nguyên khoáng sản quan trọng thềm lục địa dầu lửa, khí đốt ), hải sản - Những hoạt động kinh tế thực để khai thác mạnh đó: khai thác dầu, khí, đánh bắt, ni trồng thủy sản, giao thông vận tải - Các hoạt động khai thác biển, hải đảo nhân tố gây ô nhiễm môi trường biển - Ý thức bảo vệ môi trừng, bảo vệ tài nguyên biển phát triển bền vững II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ địa lý TN Việt Nam III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC KTBC: 4' ? Đảo quần đảo có điểm khác nhau? ? Kể tên đảo, quần đảo lớn nước ta, đồ? Bài mới: 28' a Giới thiệu bài: "Khai thác khoáng sản hải sản vùng biển Việt Nam" b Dạy * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - HS đọc SGK kết hợp với vốn hiểu biết để TLCH ? Tài nguyên khoáng sản quan trọng vùng biển Việt Nam gì? ? Nước ta khai thác khoáng sản vùng biển Việt Nam? đâu? Dùng để làm gì? Khai thác khống sản + Dầu mỏ khí đốt; cát, muối biển + Dầu mở Vũng Tàu: phục vụ cho nhu cầu nước xuất + Cát biển: để phục vụ công nghiệp thủy tinh (Quảng Ninh) ? Tìm đồ vị trí nơi khai thác khống sản đó? - HS phát biểu ý kiến Lớp giáo viên nhận xét, góp ý KL: Các khống sản biển có giá trị kinh tế lợi ích lớn với người sử dụng Cần khai thác sử dụng hợp lý tránh gây hại cho môi trường Hoạt động 2: Làm theo nhóm Đánh bắt ni trồng hải sản - Từng nhóm đọc thơng tin SGK (153) quan sát hình ảnh, tranh ảnh, đồ thảo luận: ? Dẫn chứng thể biển nước ta Có hàng trăm nghìn lồi, có giá trị: có nhiều hải sản? chim, thu, nhụ, hồng, song… tôm hùm, tơm he… hải sâm, bào ngữ, đồi mồi, sị huyết… ? Hoạt động đánh bắt hải sản nước + Khắp vùng biển từ Bắc -> Nam: ta diễn nào? Nơi khai vùng biển từ Quảng Ngãi -> Kiên thác nhiều hải sản tìm nơi Giang đồ? ? Nêu quy trình chế biến hải sản xuất + Khai thác cá biển -> Chế biến cá khẩu? đơng lạnh -> đóng gói cá chế biến -> Chuyên chở sản phẩm -> Đưa sản phẩm lên tàu xuất KL: Với lợi vùng biển, nhiên khai chưa hợp lý mà môi trường biển bị ô nhiễm, lượng hải sản bị suy giảm sản lượng Củng cố - dặn dò: 3' - HS đọc "Bài học" - SGK (154) - Nhận xét học TUẦN 33 ĐỊA LÍ ƠN TẬP (TIẾT 1) I MỤC TIÊU - Kể tên số hoạt động khai thác nguồn lợi biển đảo - Chỉ đồ tự nhiên Việt Nam nơi khai thác dầu khí, vùng đánh bắt hải nước ta - HS có ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên biển II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ địa lý TN Việt Nam, bảng phụ, phiếu học tập III HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC KTBC(4’): ? Nêu dẫn chứng cho thấy biển nước ta phong phú hải sản? ? Nguyên nhân dẫn đến cạn kiệt nguồn hải sản ven bờ Bài mới(28’) a Giới thiệu bài: "Ôn tập" - tiết b Hướng dẫn ôn tập Làm việc lớp - Dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan - xi - HS đọc yêu cầu tập (155) Păng đồng bắc Bộ, đồng Nam quan sát đồ địa lý Việt Nam Bộ, đồng duyên hải Miền Trung, - Mời - HS lên bảng cao nguyên tây nguyên lên bảng địa điểm yêu cầu - Lớp GV nhận xét, góp ý kiến kỹ đồ - Nêu đặc điểm tiêu biểu thành phố? - Các TP: Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt, TP HCM, Cần Thơ - Biển Đơng, quần đảo Hồng Sa, Trường Sa, đảo Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc Tên thành phố Đặc điểm tiêu biểu Hà Nội Hải Phòng Huế Đà Nẵng Đà Lạt TP Hồ Chí Minh Cần Thơ Củng cố - dặn dò.(3’) - GV nhận xét học - Yêu cầu HS ôn bài, chuẩn bị cho sau "Ôn tập" - tiết TUẦN 34 ĐỊA LÝ ÔN TẬP( TIẾT 1) I MỤC TIÊU sau học, HS có khả năng: - Biết đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan -xi-păng, đồng Bắc Bộ, đồng Nam Bộ, đồng duyên hải miền Trung, cao nguyên Tây Nguyên thành phố học chương trình - So sánh hệ thống hoá mức đơn giản kiến thức thiên nhiên, người, hoạt động sản xuất người dân Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên, đồng Bắc Bộ, đồng Nam Bộ dải đồng duyên hải miền Trung - Nêu số đặc điểm tiêu biểu thành phố học - Rèn luyện, củng cố kỹ phân tích đồ, lược đồ, sơ đồ - Tôn trọng nét đặc trưng văn hoá người dân vùng miền II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam - Nội dung thi hái hoa dân chủ - Phiếu kiểm tra III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: GTB: 1’ Các hoạt động dạy -học chủ yếu: 32’ - GV tổ chức lớp thành nhóm thi hình thức hái hoa dân chủ để củng cố ôn tập kiến thức học - Mỗi nhóm sẻ cử đại diện lên để thành lập đội chơi Trong trình chơi, đội có quyền đổi người GV tổ chức thành vòng thi sau: Vòng 1: Ai đúng? - GV chuẩn bị sẵn băng giấy ghi tên địa danh: dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan -xi-păng, - Nhiệm vụ đội chơi: lên bốc thăm, trúng địa danh nào, đội phải vị trí đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam - Nếu vị trí: đơi ghi điểm - Nếu sai: đội không ghi điểm Vòng 2: Ai kể đúng? - GV chuẩn bị sẵn bơng hoa, có ghi: dãy núi Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, - GV yêu cầu nhiệm vụ đội chơi: Vịng 3: Ai nói đúng? - GV chuẩn bị băng giấy: Hà Nội, Hải Phòng, Huế, - Nhiệm vụ đội chơi: Vịng 4: Ai đốn đúng? - GV chuẩn bị sẵn ô chữ với ô hàng dọc hàng ngang - Nhiệm vụ: Sau nghe lời gợi ý ô chữ hàng ngang, đội nghĩ trước phất cờ xin trả lời trước + Mỗi ô chữ hàng ngang trả lời đúng: ghi điểm + Mỗi ô chữ hàng dọc trả lời đúng: ghi 20 điểm KL: ô chữ hàng dọc Việt Nam Củng cố - dặn dò: 2’ - Về nhà học - Chuẩn bị sau TUẦN 35 KIỂM TRA CUỐI NĂM

Ngày đăng: 19/09/2020, 23:48

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w