1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an dia lop 10

25 1K 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 236,5 KB

Nội dung

Ngày soạn:------------------ Ngày dạy:------------------- Tiết PPCT:----------------- Bài 9 . TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức( Theo chuẩn KT – KN) -Trình bày khái niệm về ngoại lực và nguyên nhân sinh ra ngoại lực. - Phân tích và trình bày được các tác động của ngọai lực làm biến đổi đòa hình qua các hình thức phong hoá, bóc mòn, vận chuyển và tích tụ. - Biết được tác động của ngoại lực đến sự hình thành đòa hình bề mặt Trái Đất. 2. Kó năng ( Theo chuẩn KT – KN) + Nhận xét tác động của ngoại lực qua tranh ảnh. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, sử dụng trực quan, thảo luận nhóm. 2. Thiết bò dạy: - Các hình vẽ tranh ảnh về sự phong hoá, xâm thực do nước chảy, bồi tụ …. - Bản đồ tự nhiên thế giới, tự nhiên Việt Nam - Máy vi tính hổ trợ (nếu có) III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn đònh lớp : 2. Kiểm tra bài cũû : Câu hỏi SGK 3. Học bài mới : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính HĐ 1 : cả lớp Dựa vào hình ảnh và kiến thức sgk trình bày nội dung: - Khái niệm ngoại lực. - Nguyên nhân sinh ra ngoại lực. - Lấy ví dụ minh hoạ. HĐ 2 : nhóm (chia làm 6 nhóm) Bước1: Gv lớp thành 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm( thảo luận 4 phút). Nhóm 1: - Tác động của ngoại đến đòa hình bề mặt Trái Đất có mấy quá trình? - Trình bày khái niệm và nguyên nhân của quá trình phong hóa? Cho ví dụ. - Có mấy kiểu phong hóa? Nhóm 2 : Dựa vào kiến thức SGK, quan sát hình 9.1, 9.2 tìm hiểu : + Khái niệm phân hoá lí học. + Cấu tạo đá có cấu trúc đồng nhất không ? tính chất của các loại đá ra sao ? + Khi có sự thay đổi đột ngột của nhiệt độ tại sao đá lại vỡ ra ? Tại sao ở hoang mạc phong hoá vật lý lại phát triển ? - Nhóm 3 : Trình bày diễn biến của quá trình phân I. Ngoại lực. - Là những lực sinh ra từ bên ngoài Trái Đất - Nguyên nhân chủ yếu do nguồn năng lượng bức xạ của Mặt Trời. II. Tác động của ngoại lực. 1. Quá trình phong hoá a. Khái niệm: Phong hóa là quá trình phá hủy làm biến đổi đá và khoáng vật. b.Nguyên nhân: Do tác động của sự thay đổi nhiệt độ, nước, oxi, cacbon, axit có trong thiên nhiên và sinh vât. c. Các kiểu phong hoá Có 3 kiểu phong hóa + Phong hoá lý học + Phong hoá hoá học hoá hoá học ? Cho ví dụ minh hoạ . - Giáo viên nêu 1 số công thức hoá học của 1 số khoáng vật tạo đá sau : - Thạch anh : SiO2 - Hêmatit : FeO3 - Sinisat (H2SiO3, H4SiO4) * H/s dựa vào 1 số công thức hoá học nêu 1 vài phản ứng hoá học sẽ xẩy ra với 1 số khoáng vật - Nhóm 5 : Dựa vào h 9.3 trong sgk kết hợp với kiến thức hoá học nêu tác động của sinh vật đến đá và khoáng vật bằng con đường cơ giới và hoá học. - Nhóm 6: phản biện. Bước2: học sinh các nhóm trả lời, giáo viên chuẩn kiến thức. * Tích hợp GDMT Trong thực te,á chúng ta có những hành động tác động đến đòa hình bề mặt Trái Đất gây ra những hậu quả xấu cho MT tự nhiên làm ảnh hưởng đến con người. Ví dụ như chặt phá rừng tì làm cho đất bò xói mòn. Vậy, các em phải làm gì để bảo vệ MT. + Phong hoá sinh học 4. Đánh giá : So sánh sự giống và khác nhau các loại phong hoá vật lý, hoá học, sinh học ? 5. Hoạt động nối tiếp : - Về nhà phân tích, so sánh các quá trình ngoại lực theo các câu hỏi trong SGK ? Nêu ví dụ thực tế về quá trình tác động ngoại lực ? - Chuẩn bò bài mới (tiết 10 - Bài 12) IV. RÚT KINH NGHIỆM --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn:------------------ Ngày dạy:------------------- Tiết PPCT:………………………… Bài 9: TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tt) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức ( Theo chuẩn KT _ KN) - Phân tích và trình bày được các tác động của ngọai lực làm biến đổi đòa hình qua các hình thức bóc mòn, vận chuyển và tích tụ - Đọc và nhận xét tác động của ngoại lực giữa các khu vực trên bản đồ, trình bày phân tích tác động của ngoại lực bằng hình vẽ, tranh ảnh liên hệ được với thực tế. - Biết được tác động của ngoại lực đến sự hình thành đòa hình bề mặt Trái Đất. 2. Kó năng ( Theo chuẩn KT – KN) + Nhận xét tác động của ngoại lực qua tranh ảnh. II. PHƯƠNG PHÁP VÀTHIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Phương pháp: Đàm thoại gợi mở, sử dụng trực quan, thảo luận nhóm. 2. Thiết bò dạy học: - Các hình vẽ tranh ảnh về sự phong hoá, xâm thực do nước chảy, bồi tụ …. - Bản đồ tự nhiên thế giới, tự nhiên Việt Nam - Máy vi tính hổ trơ ï(nếu có) III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn đònh lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : Câu hỏi SGK 3. Học bài mới : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính HĐ 1 : nhóm (phân thành 4 nhóm) Bước 1 : Gv chia lớp thành 4 nhóm và phân công nhiệm vụ cho từng nhóm Nội dung h/s cần trình bày : * Nhóm 1: Tìm hiểu về quá trình bóc mòn - Khái niệm quá trình bóc mòn. - HÌnh thức bóc mòn - Kết quả của quá trình bóc mòn - Cho ví dụ về quá trình bóc mòn. Nhóm 2 :Tìm hiểu về quá trình vận chuyển - Khái niệm quá trình bóc vận chuyển. - HÌnh thức vận chuyển - Kết quả của quá trình vận chuyển - Cho ví dụ về quá trình vận chuyển. Nhóm 3 :Tìm hiểu về quá trình tích tụ - Khái niệm quá trình tích tụ - HÌnh thức tích tụ - Kết quả của quá trình tích tụ - Cho ví dụ về quá trình tích tu Nhóm 4: Phản biện * Các nhóm có thể làm theo Phiếu học tập sau: PHIẾU HỌC TẬP Quá trình bóc mòn Quá trình vận chuyển Quá trình bồi tụ 2. Quá trình bóc mòn. 3. Quá trình vận chuyển ( Phiếu HT) 4. Quá trình bồi tụ Khái niệm Hình thức Kết quả Ví dụ Bước 2: Học sinh trình bày, giáo viên cho h/s xem 1 số hình ảnh về các hiện tượng trên rồi chuẩn kiến thức. PHIẾU HỌC TẬP PHẢN HỒI Quá trình bóc mòn Quá trình vận chuyển Quá trình bồi tụ Khái niệm Là quá trình các tác nhân ngoại lực làm chuyển dời các sản phẩm phong hóa khỏi vò trí ban đầu của nó. Là quá trình di chuyển vật liệu từ nơi này đến nơi khác. Là quá trình tích tụ các vật liệu phá hủy Hình thức Tùy theo các tác nhân ngoại lực mà có các dạng đòa hình như: Xâm thực, mài mòn, thổi mòn… Có 2 hình thức: +Cuốn đi nhờ động năng của ngoại lực. + Lăn trên mặt đất dốc nhờ trọng lực của vật liệu và động năng của ngoại lực. Có 2 hình thức bồi tụ + Vật liệu tích tụ dần trên đường di chuyển của chúng theo thứ tự giảm dần kích thước và trọng lượng. + Vật liệu tích tụ và phân lớp theo trọng lượng. Kết quả Tạo nên các dạng đòa hình như : kha rãnh, thung lũng, sông suối… Vận chuyển là trung gian của quá trình bóc mòn và bồi tụ  Kết quả của quá trình vận chuyển là quá trình bồi tụ. Tạo nên các dạng đòa hình bồi tụ. 4. Đánh giá : So sánh sự khác nhau và nêu tính chất phân hoá theo đới của các loại phong hoá vật lý, hoá học, sinh học ? 5. Hoạt động nối tiếp : - Về nhà phân tích, so sánh các quá trình ngoại lực theo các câu hỏi trong SGK ? Nêu ví dụ thực tế về quá trình tác động ngoại lực ? - Chuẩn bò bài mới (tiết 11 - Bài 10 –thực hành) IV. RÚT KINH NGHIỆM --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn:------------------ Ngày dạy:------------------- Tiết PPCT:………………………… Bài 10 : THỰC HÀNH -NHẬN XÉT VỀ SỰ PHÂN BỐ CÁC VÀNH ĐAI ĐỘNG ĐẤT, NÚI LỬA VÀ CÁC VÙNG NÚI TRẺ TRÊN BẢN ĐỒ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Xác đònh được vò trí các vành đai động đất, núi lửa, các vùnh núi trẻ trên bản đồ - Nhận xét và phân tích mối quan hệ của các khu vực nói trên. - Trình bày và giải thích sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa, các vùng núi trẻ. 2.Kó năng: Theo chuẩn KT- KN Xác đònh trên bản đồ các vùng núi trẻ ( Hi-ma-lay-a, An- pơ, Cooc-di-e,An-det), các vùng có nhiều động đất, núi lửa ( Thái Bình Dương, ĐTH, Đại Tây Dương) và nhận xét. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Phương pháp: Đàm thoại gợi mở, sử dụng trực quan, thảo luận nhóm. 2. Phương tiện - Bản đồ các mảng kiến tạo, các vành đai động đất núi lửa - Bản đồ tự nhiên thế giới - Tập bản đồ thế giới và các châu lục - Máy vi tính hổ trợ(nếu có) III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn đònh lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : câu hỏi SGK 3. Học bài mới : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính HĐ 1 : Cá nhân/cặp Quan sát H 10, bản đồ các vành đai động đất núi lửa, bản đồ tự nhiên thế giới và các châu lục để xác đònh : - Các khu vực có động đất núi lửa - Các vùng núi trẻ trên thế giới - So sánh mối quan hệ giữa các vành đai ? - Kết hợp kiến thức kiến tạo mảng trình bày về mối liên quan của các vành đai động đất, núi lửa, các vùng núi trẻ với cácmảng kiến tạo của thạch quyển. * Cho h/s trình bày GV chuẩn kiến thức HĐ 2 : Cả lớp Bước 1:Sử dụng bản đô,à giáo viên cho h/s lên bảng trình bày nội dung: - Đại diện h/s xác đònh và nhận xét sự phân bố các khu vực động đất, núi lửa, các vùng núi trẻ và trình bày kết quả trên bản đồ. - Em hiểu thế nào về Mối liên hệ giữa sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa, các vùng núi 1. Xác đònh các vành đai động đất, núi lửa, các vùng núi trẻ. a. Các vành đai động đất: - Vành đai động đất Thái Bình Dương, Đòa Trung Hải… - Đường động đất dọc theo sống núi ngầm giữa Đại Tây Dương, n Đọ Dương… b. Các vành đai núi lửa Vành đai núi lửa Thái Bình Dương, Đòa Trung Hải… C.Các dãy núi trẻ: Dãy Hi-ma-lay-a ( Châu Á), dãy Cooc-di-e và dãy Andet ( Châu Mó), dãy An-pơ ( Châu u)… 2. Nhận xét sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa, các vùng núi trẻ. - Các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ phân bố trùng nhau và nằm ở vùng tiếp xúc giữa các mảng kiến tạo. trẻ với các mảng kiến tạo thạch quyển ? Bước2: Cả lớp bổ sung góp ý kiến, giáo viên chuẩn về cách khai thác kiến thức trên bản đồ. 4. Đánh giá : - GV đánh giá kết quả làm việc chung của lớp và một số học sinh. 5. Hoạt động nối tiếp : - H/s về chuẩn bò bài mới (tiết 14 - bài 11. Khí Quyển) IV. RÚT KINH NGHIỆM --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn:------------------ Ngày dạy:------------------- Tiết PPCT:----------------- Bài 11 : KHÍ QUYỂN SỰ PHÂN BỐ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TRÊN TRÁI ĐẤT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức : Theo chuẩn kiến thức – kó năng - Biết khái niệm khí quyển - Trình bày được đặc điểm các tầng khí quyển : tầng đối lưư, tầng bình lưu, tầng khí quyển giữa, tầng nhiệt và tầng khí quyển ngoài. - Hiểu được nguyên nhân hình thành và tính chất của khối khí: cực, ôn đới, chí tuyến, xích đạo. - Biết được khái niệm Frông và các frông: hiểu và trình bày được sự di chuyển của các khối khí, frông và ảnh hưởng của chúng đến thời tiết, khí hậu. - Trình bày nguyên nhân hình thành nhiệt độ không khí trên Trái Đất và các nhân tố ảnh hưởng đến nhiệt độ không khí. 2. Kó năng : Theo chuẩn kiến thức – kó năng - Phân tích hình vẽ, bảng số liệu, bản đồ để biết được cấu tạo của khí quyển, sự phân bố nhiệt và giải thích sự phân bố đó. - Xác đònh được vò trí các khối khí, frông trên bản đồ khí hậu thế giới. II. THIẾT BỊ VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 1. Thiết bò dạy học: - Sơ đồ các tầng khí quyển - Bản đồ nhiệt độ, khí áp, gió khí hậu thế giới, tự nhiên thế giới 2. Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, sử dụng trực quan, thảo luận nhóm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn đònh lớp : 2. Kiểm tra bài củ : Câu hỏi SGK 3. Học bài mới : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính HĐ 1 : Cả lớp Bước 1: Giáo viên - Sử dụng kiến thức sgk trả lời nội dung: - Khí quyển là gì ? - Tỉ lệ các thành phần chứa trong không khí ? - Nêu nhận xét và vai trò của hơi nước trong khí quyển ? Bước 2: HS trả lời, giáo viên chuẩn kiến thức. HĐ 2 : Cặp / nhóm Bước 1: Gv Sử dụng kiến thức sgk và H 11.1 nghiên cứu trả lời nội dung câu hỏi : - Trình bày cấu trúc khí quyển . Nêu đặc điểm của mỗi tầng khí quyển. - Vai trò của khí quyển ? Bước 2: * H/s trình bày giáo viên chuẩn kiến thức. HĐ 3 : Cả lớp Bước 1:Gv Cho h/s trả lới nội dung câu hỏi: - Nêu tên và xác đònh vò trí các khối khí ? - Nguyên nhân hình thành và tính chất của các khối khí? Bước 2 : - Đại diện h/s trình bày kết quả và xác đònh trên bản đồ vò trí hình thành các khối khí. * Gv chuẩn kiến thức HĐ 4 : Cả lớp Bước 1: Gv Cho h/s trả lới nội dung câu hỏi : - Frông là gì ? - Tên và vò trí của các frông. - T/Đ của frông khi đi qua một khu vực * Gv chuẩn kiến thức. 1. Khí quyển. - Khí quyển là lớp không khí bao quanh Trái Đất. 2. Cấu trúc của khí quyển. - Gồm 5 tầng (sgk) - Đặc điểm các tầng của khí quyển (Giới hạn, độ dày, khối lượng không khí, thành phần …) 3. Các khối khí - Mỗi bán cầu có 4 khối khí (đòa cực, ôn đới, chí tuyến, Xích Đạo) - Nguyên nhân hình thành các khối khí: Không khí ở tầng đối lưu, tuỳ theo vó độ và bề mặt Trái Đất là lục đòa hay đại dương mà hình thành các khối khí khác nhau. - Tính chất của các khối khí + khối khí bắc cực và nam cực : rất lạnh kí hiệu là A. + Khối khí ôn đới lạnh, khí hiệu P. + Khối khí chí tuyến: rất nóng , kí hiệu T. + Khối khí xích đạo: nóng ẩm, kí hiệu là E. - Mỗi khối khí chia làm 2 kiểu: Hải dương ( ẩm , kí hiệu là m) và kiểu lục đòa ( khô, kí hiệu c). Riêng khối khí xích đạo chỉ có một kiểu hải dương là khối khí hải dương, kí hiệu là Em. 4. Frông. - Khái niệm : Frông là mặt ngăn cách giữa 2 khối khí có sự khác biệt về nhiệt độ và hướng gió. - Các Frông cơ bản: + Frông đòa cực(FA) ngăn cách giữa các khối khí cực và ôn đới. + Frông ôn đới(FP) ngăn cách giữa các khối khí ôn đới và chí tuyến - Các khối khí, frông không đứng yên một chỗ, mà luôn di chuyển. Mỗi khi di chuyển đến đâu thì làm cho thời tiết ở nên đó có sự thay đổi. HĐ 5 : Cả lớp Bước 1: Gv H/s dựa vào nội dung SGK, kiến thức đã học trả lời nội dung sau : - Dựa vào SGK và hiểu biết của bản thân hãy nêu nguyên nhân hình thành nhiệt độ không khí? - Bức xạ Mặt Trời đến mặt đất được phân bố như thế nào ? - Nhiệt độ cung cấp chủ yếu cho không khí tầng đối lưu do đâu mà có ? - Nhiệt lượng do Mặt Trời mang đến Trái Đất thay đổi theo yếu tố nào ? Bước 2: H/s trả lời, bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức. HĐ 6 : Nhóm H/s dựa vào nội dung sgk và hình 11.1, 11.2, bảng thống kê trang 41 sgk bản đồ nhiệt độ, khí áp và gió trên thế giới, hãy nhận xét và giải thích : * Nhóm 1 - Sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm theo vó độ - Sự thay đổi biên độ trong năm theo vó độ - Giải thích tại sao có sự thay đổi đó ? ví dụ. Nhóm 2 (xem hình 11.3) Giải thích tại sao có sự khác nhau về nhiệt độ giữa lục đòa và đại dương ? Cho ví dụ minh hoạ. * Nhóm 3 H/s dựa vào 11.4, nội dung sgk, kiến thức đã học trả lới nội dung sau: - ĐH có ảnh hưởng như thế nào tới nhiệt độ ? - Phân tích mối quan hệ giữa hướng phơi của sườn với góc nhập xạ ? - Ngoài các nhân tố trên nhiệt độ không khí còn thay đổi theo những yếu tố nào ? *Nhóm 4: Phản biện. * H/s trả lời, bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức II. Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất. 1. Nguyên nhân hình thành nhiệt độ không khí. Nhiệt cung cấp chủ yếu cho kông khí ở tầng đối lưu là nhiệt của bề mặt Trái Đất sau khi hấp thụ BXMT, rồi bức xạ lại vào không khí, làm cho không khí nóng lên, hình thành nhiệt độ không khí. 2. Phân bố nhiệt độ không khí . a. Phân bố theo vó độ đòa lý. - Nhiệt độ giảm dần từ Xích đạo về 2 cực ( từ vó độ thấp đến vó độ cao ). - Biên độ nhiệt tăng từ vó độ thấp lên vó độ cao. b. Phân bố theo lục đòa và đại dương - Đại dương có biên độ nhiệt nhỏ, lục đòa có biên độ nhiệt lớn. - Nguyên nhân : Do sự hấp thụ nhiệt của nước và đất khác nhau. c. Phân bố theo đòa hình. - Nhiệt độ không khí giảm theo độ cao. - Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ dốc và hướng phơi của sườn núi. 4. Đánh giá - Nêu đặc điểm, vai trò khác nhau của các tầng khí quyển - Phân tích sự khác nhau về nguồn gốc, tính chất của các khối khí. Frông. - Phân tích và trình bày những yếu tố chính ảnh hưởng tới sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất bằng hình vẽ, bảng số liệu, bản đồ. 5. Hoạt động nối tiếp : - Về nhà làm bài tập 3 trang 43 trong sgk - Chuẩn bò bài mới – “BÀI 12 : SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP. MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH’ theo câu hỏi SGK. Phụ lục: Giáo viên có thể s/d phiếu học tập này thay cho hoạt động 2 bước 1 phần cấu trúc khí quyển (điền nội dung vào phiếu học tập) Phiếu học tập Các tầng khí quyển Vò trí, độ dày Đặc điểm Vai trò Đối lưu Bình lưu Khí quyển giữa không khí cao khí quyển ngoài IV. RÚT KINH NGHIỆM --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn:------------------ Ngày dạy:------------------- Tiết PPCT:----------------- BÀI 12 : SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP. MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Theo chuẩn kiến thức- kó năng - Phân tích mối quan hệ giữa khí áp và gió, nguyên nhân làm thay đổi khí áp. - Biết được nguyên nhân hình thành một số loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất, gió mùa và một số loại gió đòa phương. 2. Kó năng : Theo chuẩn kiến thức- kó năng - Đọc, phân tích lược đồ , bản đồ , biểu đồ , hình vẽ về khí áp, gió. II. THIẾT BỊ VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 1. Thiết bò - Sử dụng bản đồ Khí hậu thế giới để trình bày sự phân bố các khu áp cao, áp thấp : sự vận động của các khối khí trong tháng 1 và tháng 7. - Các bản đồ : khí áp và gió. - Máy chiếu hoặc máy vi tính hổ trợ ( Nếu có) 2. Phương pháp; Đàm thoại gợi mở, sử dụng trực quan, thảo luận nhóm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn đònh lớp : 2. Kiểm tra bài củ : Câu hỏi SGK 3. Học bài mới : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính HĐ 1 : Cả lớp - GV cho HS nghiên cứu mục 2 SGK kết hợp với kiến thức đã học trả lời nội dung : - Khái niệm khí áp, giải thích được nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi của khí áp. * GV có thể sử dụng hình vẽ thể hiện độ cao ,độ dày …. của cột không khí, tạo sức ép lên bề mặt Trái Đất - HS quan sát hình 12.2 & 12.3 kết hợp với kiến I. Sự phân bố khí áp. 1. Nguyên nhân thay đổi khí áp. - Khí áp : Sức nén của không khí xuống mặt Trái Đất. - Sự phân bố khí áp : Các đai cao áp , hạ áp phân bố xen kẻ và đối xứng qua đai hạ áp Xích Đạo. - Nguyên nhân làm thay đổi khí áp: + Theo độ cao: Khí áp giảm khi lên cao vì càng lên cao, không khí càng loãng, sức nén nhỏ. [...]... đọ cao 5 Thời gian Thời gian hình thành đất là tuổi đất Tuổi của đất là nhân tố biểu thò thời gian tác động của các yếu tố hình thành dài hay ngắn, mặt khác còn thể hiện cường độ của quá trình tác động đó 6 Con người Hoạt động sản xuất của con người có thể làm gián đ an hoặc thay đổi hướng phát triển của đất 4 Đánh giá : Cho h/s làm bài tập nối các cột ý a và ý b sao cho hợp lý (trang 66) 5 Hoạt động... cận nhiệt + Nhiệt độ thấp nhất khoảng 110 C, nhiệt độ cao nhấp khoảng 220C, biên độ nhiệt khoảng 110C + Mưa 692 mm/năm, mưa nhiều vào mùa đông , mùa hạ ít mưa (tháng 5 9) - Biểu đồ Khí hậu ôn đới Hải dương ( Valenxia) + Thuộc đới khí hậu ôn đới + Nhiệt độ thấp nhất khoảng 70C, nhiệt độ cao nhất khoảng 150C, biên độ nhiệt khoảng 80C + Mưa 1416mm/năm, mưa nhiều quanh năm, nhất là mùa đông - Biểu đồ khí... hiện kiến thức và phương pháp làm một bài đòa lý - Thấy được thiếu sót của học sinh để bổ sung kiến thức II THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Quả cầu địa lí, tranh ảnh về Hệ Mặt Trời - Mơ hình Trái Đất, phóng to tranh ảnh trong SGK - Bản đồ tự nhiên thế giới, Việt Nam… - Tranh ảnh về tác động của nội lực, ngoại lực III HOẠT ĐỘNG DẠY V À HỌC 1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra bài cũ (Cââu hỏi SGK) 3 Nội dung ôn tập Hoạt động... - Hình thành ở vùng bờ biển - Thay đổi hướng theo ngày và đêm - Ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền Ban đêm, gió thổi từ đất liền ra biển - Nguyên nhân do sự hấp thụ nhiệt độ khác nhau giữa đất liền và biển b Gió phơn - Là loại gió khô và nóng được hình thành khi giómát và ẩm thổi tới một dãy núi, gặp bức chắn đòa hình, khi vượt sang sườn bên kia của dãy núi , trở nên khô và nóng 4 Đánh giá Phân... dương mưa ? Lấy ví dụ minh hoạ - Ở mỗi đới từ Tây sang Đông có sự phân bố lượng Bước 2:H/s trình bày giáo viên chuẩn kiến mưa không đều (do ảnh hưởng của nhân tố: lục đòa, thức đại dương, đòa hình … ) - Trình bày những nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa ? - Các khu khí áp cao và thấp mưa nhiều hay ít ? Vì sao ? 4 Đánh giá - Cho h/s trả lời câu hỏi 1& 2 trang 52 SGK 5 Hoạt động nối tiếp : - Hướng dẫn H/S... đồ : Xác đònh ranh giới các đới khí hậu, nhận xét sự phân hoá theo đới, theo kiểu khí hậu - Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa để biết được đặc điểm chủ yếu của một số kiểu khí hậu II THIẾT BỊ VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 1 Thiết bò -Bản đồ Khí hậu thế giới -Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của một số kiểu khí hậu trong SGK -Phóng to bản đồ khí hậu biểu đồ lượng mưa và nhiệt độ trong SGK trang 53, 54 2... TNK Q Tỉ lệ Tổng điểm Chương I Bài :1+2+3 Chương II bài : 5 + 6 2(0.25đ) 2(0.25đ) 2(0.25đ) 2(0.25đ) Chương III Bài: 7+8+9 +10+ 11 +12+13+14 Tổng 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 4.0 đ 1.5đ 1 luận (4.0 đ) Thực hành (1.5đ) 2(0.25 đ) 2(0.25 đ) 2.0 đ 1.0 đ 0.5 đ 0.5 đ 1 luận(1.5đ) 5.0 đ 1.5 đ 2.0 đ 10. 0 đ Ngày soạn: -Ngày dạy: Tiết PPCT: Bài 15 : THUỶ QUYỂN - MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHẾ ĐỘ... 2 Kó năng: Theo chuẩn KT- KN - Rèn luyện kó năng đọc bản đồ và phân tích mối quan hệ giữa các nhân tố tự nhiên II THIẾT BỊ DẠY HỌC 1 Thiết bò - Phóng to (hoặc scen) hình 15 trong SGK - Các bản đồ : Tự nhiên châu u, tự nhiên châu , tự nhiên châu Phi - Bản đồ tự nhiên Việt Nam 2 Phương pháp: Đàm thoại gợi mở, sử dụng trực quan, thảo luận nhóm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Ổn đònh lớp : 2 Kiểm tra bài cũ :... và tuyết tan chảy vào các sông, hồ và một phần thấm xuống đất tạo thành nước ngầm, nguồn nước từ lục đòa chảy ra biển; rồi nước lại bốc hơi… III Một số nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước sông 1 Chế độ mưa, băng tuyết và nước ngầm + Vừng khí hậu nóng và đòa hình thấp của khu vực ôn đới , chế độ nước sông phụ thuộc vào chế độ mưa + Vùng khí hậu lạnh chế độ nước sông phụ thuộc vào băng tuyết tan + Vùng... số dòng biển lớn, vò trí, nơi xuất phát, hướng chảy của chúng II THIẾT BỊ VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 1 Thiết bò: -Scen hình sgk - Máy chiếu, máy tính ( nếu có) - Đ an phim về hiện tượng thuỷ triều 2 Phương pháp: Đàm thoại gợi mở, sử dụng trực quan, thảo luận nhóm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn đònh lớp : 2 Kiểm tra bài củ : Câu hỏi SGK 3 Học bài mới : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính HĐ 1 . tranh ảnh. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, sử dụng trực quan, thảo luận nhóm. 2. Thiết bò dạy: - Các hình vẽ tranh. tranh ảnh. II. PHƯƠNG PHÁP VÀTHIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Phương pháp: Đàm thoại gợi mở, sử dụng trực quan, thảo luận nhóm. 2. Thiết bò dạy học: - Các hình vẽ tranh

Ngày đăng: 22/10/2013, 04:11

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bài 9: TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tt) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : - Giao an dia lop 10
i 9: TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tt) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : (Trang 3)
- Hiểu và trình bày về vòng tuần hoàn của nước trên Trái Đất (thông qua hình ảnh) - Phân tích được 1 số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước của 1 con sông - Giao an dia lop 10
i ểu và trình bày về vòng tuần hoàn của nước trên Trái Đất (thông qua hình ảnh) - Phân tích được 1 số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước của 1 con sông (Trang 17)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w