Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
341,5 KB
Nội dung
Tiết 5: Môn : Kỹ thuật +HĐNG( T 13) Bài : THÊU MĨC XÍCH (Tiết ) I Mục tiêu: - HS biết cách thêu móc xích ứng dụng thêu móc xích - Thêu mũi thêu móc xích - HS hứng thú học thêu * HĐNGLL: Văn nghệ chào mừng 20/11 - HS múa hát hát chủ đề 20/11 II Đồ dùng dạy học: Bộ kĩ thuật cắt khâu thêu III Các hoạt động : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ôn định : 1’ - Hát 2.Bài cũ: ( 3’)Kiểm tra dụng cụ học tập -Chuẩn bị đồ dùng học tập 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: 1’ b.Hướng dẫn cách làm:27’ Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS QS nhận xét mẫu -Giới thiệu mẫu thêu, hướng dẫn HS quan sát hai mặt - HS quan sát mẫu đường thêu móc xích mẫu với quan sát H.1 SGK để H.1 SGK nêu nhận xét trả lời câu hỏi: -Em nhận xét đặc điểm đường thêu móc xích? - HS trả lời -GV tóm tắt sgk -GV giới thiệu số sản phẩm thêu móc xích hỏi: +Thêu móc xích ứng dụng vào đâu ? -kết luận (dùng thêu trang trí hoa, lá, cảnh vật , lên cổ -HS lắng nghe áo, ngực áo, vỏ gối, khăn …) Thêu móc xích thường kết hợp với thêu lướt vặn số kiểu thêu khác Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật - YC HS quan sát H2, SGK -HS quan sát mẫu thêu -Em nêu cách bắt đầu thêu? -HS trả lời -Nêu cách thêu mũi móc xích thứ ba, thứ tư, thứ năm… -GV hướng dẫn cách thêu SGK -GV hướng dẫn HS quan sát H.4a, b, SGK +Cách kết thúc đường thêu móc xích có khác so với -HS trả lời đường khâu, thêu học? -Hướng dẫn HS thao tác kết thúc đường thêu móc -HS theo dõi xích theo SGK -Hướng dẫn HS thực thao tác thêu kết thúc đường thêu móc xích -GV gọi HS đọc ghi nhớ -2 HS đọc ghi nhớ SGK -GV tổ chức HS tập thêu móc xích -HS thực hành cá nhân * HĐNGLL: Văn nghệ chào mừng 20/11 -Cả lớp thực hành -GV tổ chức cho HS múa hát hát chủ đề 20/11 - HS thực theo hướng lớp dẫn GV 4.Nhận xét- dặn dò:2’ -N.xét chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập HS -Chuẩn bị tiết sau Môn : Mĩ thuật ( T 13) Bài : VẼ TRANG TRÍ: TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM I.Mục tiêu: - HS hiểu vẻ đẹp làm quen với ứng dụng đường diềm - Biết cách vẽ trang trí đường diềm Trang trí đường diềm đơn giản * HS khá, giỏi: Chọn xếp họa tiết cân đối phù hợp với đường diềm, tô màu đều, rõ hình phụ - GDHS ham thích mơn học * HĐNGLL: Văn nghệ chào mừng 20/11 - HS múa hát hát chủ đề 20/11 II Đồ dùng dạy học : - GV: Một số vẽ trang trí đường diềm - HS : VBT, màu III Các hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ôn định : 1’ - Hát Bài cũ: 3’ GV chấm điểm nhận xét số vẽ tiết trước 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: 1’ b.HD mới: 28’ HĐ1: Quan sát nhận xét - HS quan sát - GV giới số vẽ trang trí đường diềm - Trả lời câu hỏi - GV nêu câu hỏi + Trong vẽ trang trí đường diềm có đặc điểm gì? + Trang trí đường diềm có cách xếp nào? + Nêu tác dụng đường diềm? - Lắng nghe - GV nhận xét, kết luận: Hoạt động - Cách vẽ - HS xem SGK nêu cách vẽ - GV minh hoạ đồ dùng bước Hoạt động 3: Thực hành - Chuẩn bị đồ dùng làm - Cho HS vẽ - GV quan sát, gợi ý Hoạt động4: Nhận xét đánh giá - HS trưng bày sản phẩm - GV nhận xét đánh giá - HS tự nhận xét - Khen ngợi động viên HS - HS thực theo hướng dẫn * HĐNGLL: Văn nghệ chào mừng 20/11 GV - HS múa hát hát chủ đề 20/11 Nhận xét, dặn dò: 3’ - GV nhận xét tiết học - Chú ý - Dặn HS chuẩn bị sau Tiết 3: Mơn : Tốn (T.61) Bài : GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11 I Mục tiêu: - Biết cách thực nhân nhẩm số có chữ số với 11; áp dụng nhân nhẩm số có hai chữ số có hai chữ số với 11 để giải tốn có liên quan - Rèn kĩ nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 - GDHS ham thích học tốn II: Các hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS Ôn định : 1’ - Hát 2.Bài cũ: 4’ - em lên bảng - Nêu cách thực nhân với số có chữ số.Làm BT 86 x 29 = ? ; 37 x 45 = ? - Giáo viên nhận xét ghi điểm Bài a Giới thiệu bài: 1’ - Học sinh lắng nghe b.HD mới: 15’ Phép nhân 27 x 11 (trường hợp tổng chữ số bé 10) - Giáo viên viết lên bảng phép tính 27 x 11 - học sinh đặt tính tính Học sinh - HS đặt tính thực phép tính lớp làm vào nháp + Em có nhận xét hai tích riêng phép + Hai tích riêng phép nhân 27 x 11 nhân trên? 27 + Em có nhận xét kết phép nhân + Số 297 số 27 sau 27 x 11 = 297 so với số 27 Các chữ số giống viết thêm tổng chữ số nó(2 + = khác điểm nào? 9) vào + Vậy ta có cách nhân nhẩm 27 với 11 - Lắng nghe sau: - cộng - Học sinh nhẩm:41 x 11 = 451 - Viết vào hai chữ số 27 297 - Học sinh lắng nghe 27 x 11 = 297 - Yêu cầu học sinh nhân nhẩm 41 x 11 - HS thực phép nhân Phép nhân 48 x 11 (Trường hợp tổng hai chữ - Lắng nghe số lớn 10) - Giáo viên viết bảng 48 x 11 - Học sinh nhân nhẩm nêu cách - Yêu cầu học sinh thực ví dụ nhẩm trước lớp Vậy 75 x 11 = 825 - Giáo viên HD: cộng 12 - em lên giải, học sinh khác làm vào - Viết vào chữ số 48, 428 - Thêm vào 428, 528: 48 x 11 =528 - Yêu cầu hs thực nhân nhẩm 75 x 11 Luyện tập: 22’ Bài 1: Học sinh tính nhẩm nêu kết - Đọc đề, làm vào chữa Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc đề - giáo viên Bài giải: tóm tắt - yêu cầu học sinh lên giải Cả khối lớp có: Củng cố -dặn dò: 3’ (17 + 15) x 11 = 352 (học sinh) - Về hoàn thành tập vào Đáp số: 352 (học sinh) TUẦN 13 Chào cờ - Hoạt động tập thể (T13) Văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 I Mục tiêu: - Chào cờ đầu tuần nhằm nghe nhận xét phong trào thi đua tuần qua lớp - Tiếp tục tổ chức hoạt động văn nghệ chào mừng ngày 20 / 11 - Giáo dục em biết ơn, kính trọng thầy cô giáo II Tiến hành hoạt động : Hoạt động : Chào cờ - HS tham gia chào cờ đầu tuần Hoạt động : Tiếp tục diễn văn nghệ chào mừng ngày 20 / 11 - Tổ chức lớp hát hát vừa tập tuần trước ( Bụi phấn ) - Các tổ trình bày tiết mục hát múa mà em chuẩn bị + Cử đại diện tổ trưởng làm Ban giám khảo , đánh giá theo tiêu chí sau : - Tiết mục biểu diễn chủ đề chưa - Hình thức biểu diễn đạt hiệu chưa - Đã đảm bảo thời gian chưa ( Mỗi tổ không phút ) + Tổng kết tuyên dương tổ Hoạt động 3: Giáo dục cho học sinh biết ơn kính trọnh thầy giáo - HS biết ngày 20-11 năm ngày hiến chương nhà giáo Hoạt động : Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn HS tiếp tục sưu tầm hát , thơ ,những câu chuyện thuộc chủ đề Tiết +3: Chiều thứ bảy ngày 23 tháng 11 năm 2013( dạy thay thứ tư) Môn : GD thể chất (T 25 +26) Bài : HỌC ĐỘNG TÁC ĐIỀU HỊA Trị chơi: Chim tổ I Mục tiêu - Ôn động tác học thể dục phát triển chung Yêu cầu học sinh thực động tác tương đối đẹp - Học động tác điều hòa Yêu cầu thực động tác tương đối - Biết cách chơi tham gia chơi trò chơi Chim tổ II Địa điểm phương tiện - Sân tập thoáng mát, an tồn - cịi III Nội dung phương pháp Nội dung phương pháp A hoạt độn bản: - Học sinh thực - GVnhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu xxxxxxx học xxxxxxx - Chạy nhẹ nhàng địa hình tự nhiên quanh GV nơi tập - Tổ chức cho HSchơi trò chơi “Mèo đuổi chuột” B Hoạt động thực hành: a) Bài thể dục phát triển chung: - Ôn ĐT học: động tác tập - lần xxxxxxx - Học ĐT điều hòa: động tác tập - lần xxxxxxx - GV tập mẫu nêu ý nghĩa động tác: GV lớp tập lần - Cán lớp hô nhịp cho lớp tập chia nhóm học sinh tập luyện lần cuối có thi đua - Sau lần tập giáo viên có nhận xét - Giáo viên hơ nhịp cho lớp tập động tác thể dục phát triển chung: lần b) Trò chơi vận động: - Học sinh thực - Trò chơi “Chim tổ” - GVnêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, học sinh chơi thử lần, sau chơi thức - Giáo viên điều khiển học sinh chơi C Hoạt động ứng dụng: - Đứng chỗ làm động tác gập thân thả lỏng: xxxxxxx - lần xxxxxxx - Bật nhảy nhẹ nhàng chân kết hợp thả lỏng GV toàn thân (6 - lần) - GVcùng học sinh hệ thống bài: - phút - GV nhận xét, đánh giá kết học giao tập nhà: - phút Tiết 3: Chiều thứ ba ngày 19 tháng 11 năm 2013 Mơn : HĐGD Âm nhạc (T 13) Bài : ƠN TẬP BÀI HÁT CÒ LẢ - Tập đọc nhạc TĐN số I Mục tiêu - Học sinh hát giai điệu thuộc lời Cò lả - Đọc cao độ, trường độ TĐN số (Con chim ri ghép lời) - Rèn giọng hát hay - GD HS yêu thích âm nhạc II Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ có chép TĐN số 4: Con chim ri - SGK âm nhạc Một số nhạc cụ gõ thường dùng III Các hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS A Hoạt động thực hành 1) Nội dung 1: Ơn tập hát Cị lả GV trình bày hát Cò lả - Cả lớp hát lại lần - Một số học sinh trình bày hát (khi hát có động tác phụ họa) - GVHDHS hát theo hình thức xướng xơ: - Hát + Phần (xướng): Một học sinh hát “Con cò cánh đồng” - Học sinh thực + Phần (xơ): Cả lớp hát “Tình tính tang nhớ hay chăng?” GVYC tổ trình bày hát theo cách - Ôn tập hát: Cỏ lả lần - Giáo viên nhận xét, đánh giá b) Nội dung 2: Học TĐN số Con chim ri - Giáo viên chép sẵn TĐN số Con chim TĐN số Con chim ri ri vào bảng phụ - Học sinh luyện tập cao độ - Học sinh luyện tập tiết tấu:2/4 - HS thực Bước 1: Học sinh tập đọc chậm, rõ ràng nốt câu Đọc xong chuyển sang câu Bước 2: Ghép cao độ với trường độ, đọc tốc độ chậm - Bước 3: Đọc câu vài lần ghép lời ca B Hoạt động ứng dụng : Về nhà đọc lại lần TĐN số Con chim ri - HS thực - Hát Cò lả cho nhà nghe Tiết 3: TUẦN 13 Chiều thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2016 Môn : HĐGD Đạo đức (T.13) Bài : HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ CHA MẸ (Tiết 2) I Mục tiêu: -HS biết vận dụng kiến thức học tiết để xử lí tình làm cácBT - Rèn kĩ xử lí tình nhanh, hợp lí - GDHS biết hiểu thảo với ơng bà cha mẹ số việc làm cụ thể sống ngày gia đình * GDKNS : Kĩ thể tình cảm yêu thương với ơng bà,cha mẹ II Đồ dùng dạy học : III Các hoạt động : Hoạt động GV Hoạt động HS A Hoạt động thực hành Giới thiệu bài: 1’ HD làm tập: 28’ Hoạt động 1: Đóng vai (Bài tập 2) - Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động nhóm - Nhóm nhóm thảo luận tranh - nhóm thảo luận trình bày - Nhóm + thảo luận tranh - Tranh 1: Cậu bé chưa ngoan hành động cậu bé chưa cậu bé Hoạt động 2: Làm cá nhân(bài tập 3) chưa tôn trọng quan tâm tới bố mẹ, - Yêu cầu đọc yêu cầu đề bài, làm ông bà ông bà xem thời - Nếu em bạn nhỏ tranh đây, địi xem hoạt hình em làm gì? Vì sao? - Tranh 2: Một gương tốt Cơ bé - Giáo viên nhận xét tuyên dương ngoan biết chăm sóc mẹ mẹ ốm Hoạt động 3: Thảo luận nhóm đơi (BT 4SGK) - Học sinh suy nghĩ trả lời Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm đơi - Học sinh phát biểu - u cầu học sinh trình bày - GV nhận xét, bổ sung: a) Việc làm:- Khi thời tiết thay đổi, bà hay - em đọc thành tiếng bị đau lưng Em đấm lưng cho bà.Trời - em ngồi bàn thảo luận mưa, em mang áo mưa cho bà, mẹ che chợ - học sinh trình bày Mỗi em trình bày b) Việc làm: - Đọc báo ngày cho ông câu nghe, mắt ơng *HSthảo luận nhóm,viết câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao nói cơng lao ông bà, cha mẹ hiếu thảo cháu - HS thảo luận, viết đọc GDKNS: Chúng ta phải hiếu thảo ,thương yêu với ơng bà cha mẹ vì: Ơng bà, cha mẹ - Lắng nghe người có cơng sinh thành, nuôi dưỡng nên người 4.Hoạt động ứng dụng: 3’ GV kết luận:Ơng bà, cha mẹ có cơng lao sinh thành, nuôi dạy nên người.Con - Lắng nghe cháu phải có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ Chiều Thứ sáu ngày 22 tháng 11 năm 2013 Tiết HĐNGLL KíNH YÊU THầY GIáO, CÔ GIáO I MụC TIÊU: - Tiếp tục chuẩn bị tiết mục văn nghệ: múa, hát, đọc thơ, kể chuyện, chủ điểm “Kính u thầy giáo, giáo” để chào mừng ngày Nhà giáo VN 20 -11 - Giáo dục HS có ý thức kính u biết ơn thầy cô giáo II CáC HOạT Động dạy học Hoạt động giáo viên A ổn định lớp B Nội dung Mở đầu - GV giới thiệu nội dung tiết sinh hoạt Nội dung a) Hoạt động văn hoá, văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 - GV nhắc lại tiết mục văn nghệ nhóm phân cơng - GVHD tổ tập tiết mục văn nghệ phân công Tg Hoạt động học sinh - Cả lớp ổn định trật tự - HS lắng nghe 20 - HS nghe nhớ - Các tổ tập tiết mục văn nghệ: múa, hát, đọc thơ, kể chuyện, chủ điểm “Kính yêu thầy giáo, giáo” - GV theo dõi, giúp đỡ nhóm cịn lúng túng b) Hội diễn văn nghệ - Y/c nhóm tham gia tiết mục vào hội diễn văn nghệ - GV nhận xét, tuyên dương C Củng cố, dặn dò + Các tiết mục tham gia văn nghệ có ý nghĩa gì? - GV liên hệ giáo dục - GV nhận xét tiết học Dặn HS chuẩn bị tiết học sau - Các nhóm lên biểu diễn tiết mục văn nghệ nhóm chuẩn bị (từ 1-2 tiết mục) - Cả lớp quan sát, cổ vũ - HS trả lời - HS nge nhớ Soạn : 17/.11/2016 Dạy thứ sáu: 18/11/2016 Tiết 4: TUẦN 13 Sinh hoạt NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ TUẦN 13 PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 14 I.Mục tiêu: - Nhận xét, đánh giá hoạt động tuần 13 - Nhận thấy hành vi tuần - Có ý thức phát huy thành tích tốt, đề phương hướng hoạt động T 14 II.Sinh hoạt 1.Nhận xét đánh giá hoạt động: - Các tổ trưởng nhận xét hoạt động thành viên tổ + Nêu ưu điểm, tồn thực tuần: Tỉ lệ chuyên cần, ý thức học tập - Lớp trưởng nhận xét đánh giá chung hoạt động lớp - Các thành viên tham gia đóng góp ý kiến - Giáo viên đánh giá lại có biện pháp khắc phục tồn tại, phát huy ưu điểm Tuyên dương thành viên tích cực Kế hoạch tuần 14: - Tiếp tục vận động bạn lớp chuyên cần - Phát huy ưu điểm đạt được, khắc phục khuyết điểm tồn - Tiếp tục phong trào thi đua, giành nhiều điểm tốt - Có ý thức học tập theo phương pháp tích cực - Tiếp tục trì, củng cố nề nếp lớp, kế hoạch đơi bạn tiến - Tăng thời gian rèn đọc, viết, làm toán nhà - Thực tốt ý thức giữ vệ sinh thân thể, lớp học sẽ, gọn gàng - Chấp hành tốt an tồn giao thơng Tiết 2: Môn : Tập đọc (T 25) Bài : NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I Mục tiêu - Đọc từ , câu Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt, nghỉ sau dấu câu.Biết đọc phân biệt lời nhân vật lời dẫn chuyện - Hiểu từ ngữ: thiết kế, khí cầu, sa hồng, tâm niệm, tơn thờ Hiểu nội dung bài: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi - ôn- cốp - xki nhờ khổ cơng nghiên cứu, kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm thực thành công ước mơ tìm đường lên ( trả lời câu hỏi SGK) - GD tính kiên trì, ý chí nghị lực học tập làm việc * GDKNS: Tự nhận thức thân.Đặt mục tiêu II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động Hoạt động GV Hoạt động học sinh Ôn định : 1’ - Hát Bài cũ: 4’ - học sinh lên bảng thực - 2HSlên bảng đọc vẽ trứng TLCH - Gọi em đọc toàn - Giáo viên nhận xét ghi điểm Bài a Giới thiệu bài: 1’ - Học sinh lắng nghe b Luyện đọc: 21’ Đoạn 1: Bốn dòng đầu - GV đọc mẫu, HD cách đọc Đoạn 2: Bảy dòng tiếp - Yêu cầuHS nối tiếp đọc đoạn Đoạn 3: dòng - HD phát âm đúng: xi ôn cốp xki, đọc Đoạn 4: Ba dòng lại câu hỏi, số từ khó Luyện đọc theo hướng dẫn giáo viên - Yêu cầu học sinh luyện đọc theo cặp - em ngồi bàn đọc - Yêu cầu học sinh đọc - em khỏ đọc c Tìm hiểu bài: 10’ ý 1: Nói lên ước mơ Xi ôn cấp xki - YC HS đọc đoạn 1, TLCH -HS đọc TLCH +Xi ôn cốp xki mơ ước điều gì? + Để thực ước mơ ơng +Khi cịn nhỏ,ơng làm để bay được? sống kham khổ … + Theo em hình ảnh gợi ước muốn tìm + Xi ơn cốp xki thành cơng ơng có ước cách bay không trung Xi ôn cốp mơ … xki? ý 2: Xi ôn cốp xki thành cơng ơng + Ơng kiên trì thực ước mơ tâm thực mơ ước nào? - em đọc đoạn + Nguyên nhân giúp Xi ơn cốp xki ý4: Sự thành công Xi - ôn - cốp- x ki thành cơng gì? - Học sinh lắng nghe * GDKNS: Tự nhận thức thân.Đặt mục tiêu: Trong học tập sống hàng ngày muốn làm việc tốt phải tự thân vươn lên ,khơng nản trí gặp khó khăn d Đọc diễn cảm: 7’ - Yêu cầu học sinh luyện đọc - Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm Củng cố dặn dò: 2’ - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Giáo viên nhận xét tiết học + Học sinh tiếp nối đặt tên truyện - HS nêu nội dung chính: - Lắng nghe - Học sinh luyện đọc theo cặp - - học sinh thi đọc diễn cảm Củng cố -dặn dị: 3’ - Học sinh tìm nhanh từ láy bắt đầu âm l nói tiếng hát chim - Giáo viên nhận xét tiết học - đội thi tìm nhanh Tiết 4: Mơn : Khoa học (T 25) Bài : NƯỚC BỊ Ô NHIỄM I Mục tiêu: Học sinh nêu đặc điểmchính nước nước bị ô nhiễm: - Nước sạch: Trong suốt, không màu,không mùi, không vị, không chứa vi sinh vật chất hịa tan có hại cho sức khỏe - Nước bị nhiễm: có màu, có chất bẩn, có mùi hơi, chứa vi sinh vật nhiều q mức cho phép,chứa chất hịa tan có hại cho sức khỏe - GD em có ý thức giữ gìn bảo vệ nguồn nước II Đồ dùng dạy học : III.Các hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ôn định : 1’ - Hát 2.Bài cũ: 3’ - em trả lời - Gọi HSTLCH.GVN.X- ghi điểm Bài a Giới thiệu bài: 1’ b HD tìm hiểubài: 28’ Hoạt động 1: Tìm hiểu số đặc điểm nước tự nhiên - HS đọc QS mục trang 52SGK - Học sinh tiến hành quan sát +N.xét, tuyên dương ý kiến nhóm + Học sinh trình bày ghi ý kiến - Giáo viên rút kết luận: Nước sông đục - Học sinh lắng nghe nước giếng chứa nhiều chất - Vài em nhắc lại kết luận không tan Như giả thuyết nhóm đưa trước học + Em thấy thực vật sống ao - Rong, rêu, cá, tôm, cua, ốc, bọ gậy, cung hồ? quăng + Tại nước sông, hồ, ao nước - Học sinh trả lời tự dùng đục nước mưa, nước giếng, nước máy? - Lắng nghe - GV kết luận: Hoạt động 2: Xác định tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiễm nước -Thực u cầu - Cho HS thảo luận nhóm đơi - Cử đại diện nhóm trình bày bổ sung + YCHS đọc N.X Kết là: Tiêu chuẩn ĐG Nước bị ô nhiễm Nước Màu - Có màu, vẩn đục, Có mùi - Khơng màu, suốt, Mùi - Nhiều mức cho phép - Khơng có mùi, khơng vị Vị - Chứa chất hịa tan, có - hại - Khơng có, có khơng Vi sinh vật cho sức khỏe người đủ gây hại Có chất hịa tan - Khơng có chất hịa tan có hại cho sức khỏe - Yêu cầu HS đọc mục đoạn cần biết SGK/53 Củng cố, dặn dò: 3’ - Nhận xét học, tuyên dương học sinh hăng say phát biểu ý kiến - Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.Tìm hiểu nơi em sống lại bị ô nhiễm? Tiết 4: Môn : Luyện từ câu (T.25) Bài : MỞ RỘNG VỐN TƯ: Ý CHÍ - NGHỊ LỰC I Mục tiêu - Biết thêm số từ ngữ nói ý chí nghị lực người - Bước đầu biết tìm từ( BT1), đặt câu ( BT2 ), viết đoạn văn ngắn( BT3) có sử dụng từ ngữ hứng vào chủ điểm học - GDHS ln có ý chí nghị lực để vươn lên II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ôn định : 1’ - Hát Bài cũ: 4’ - Nêu nội dung ghi nhớ cách thể mức độ - em nêu nội dung đặc điểm, tính chất, Luyện từ câu (tính từ trang 123SGK) - Một học sinh tìm từ ngữ miêu tả mức độ - em nêu khác đặc điểm: đỏ - Giáo viên nhận xét ghi điểm Bài a Giới thiệu bài: 1’ - Học sinh lắng nghe b Hướng dẫn luyện tập: 36’ Bài 1:- Gọi học sinh đọc yêu cầu nội dung - em đọc thành tiếng - Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm - 3nhóm thảo luận trình bày - Gọi nhóm bổ sung - Học sinh bổ sung - Nhận xét kết luận từ - Theo dõi, sửa sai a Các từ nói lên ý chí nghị lực người - Quyết chí, tâm, bền chí, bền lịng, kiên nhẫn, kiên trì, kiên nghị, kiên tâm, kiên cường, kiên quyết, vững tâm, vững chí, vững dạ, vững - em đọc thành tiếng lòng - Học sinh đặt câu theo cách tiếp b Các từ nói lên thử thách ý chí, sức nghị lực người - Khó khăn, gian khó, gian khổ, gian nan, gian lao, gian truân, thử thách, thách thức, chông gai Bài 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh đặt câu với từ nhóm a, b VD: + Người thành đạt người biết bền chí nghiệp - em đọc thành tiếng + Mỗi lần vượt qua gian khổ lần - Trả lời người trưởng thành - Câu b tiến hành a - Có cơng mài sắt, có ngày nên kim Bài 3- Yêu cầu học sinh đọc đề - Người có chí nên + Đoạn văn yêu cầu viết nội dung gì? - Nhà có vững + Bằng cách em biết người đó? - Thua keo bày keo khác - Yêu cầu học sinh trình bày đoạn văn - GV nhận xét, bình chọn đoạn văn hay Củng cố -dặn dò: 4’ - Nhận xét tiết học - Về hoàn thiện tập vào Tiết 2: - - em trình bày đoạn văn Mơn : Tốn (T 63) Bài : NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( TT) I Mục tiêu - Giúp học sinh biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục - Rèn kĩ làm tính nhân - GDHS cẩn thận, ham thích học tốn II Đồ dùng dạy học III Các hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS Ôn định : 1’ - Hát 2.Bài cũ: 4’ - 2em lên bảng làm - Gọi HS lên bảng thực phép nhân - Chấm số học sinh - Giáo viên nhận xét ghi điểm Bài a Giới thiệu bài: 1’ b.HD mới: 15’ - học sinh lên bảng làm bài, học - Giáo viên viết lên bảng phép nhân 258 x 203 sinh lớp làm vào giấy nháp: yêu cầu học sinh đặt tính để thực 258 x 203 774 000 516 52374 + Em có nhận xét tích riêng thứ hai phép + Tích riêng thứ hai chữ số nhân 258 x 203? + Không ảnh hưởng số + Vậy có ảnh hưởng đến tích riêng khơng? cộng với số Giáo viên: Vì thực ta rút gọn sau: 258 - Học sinh nhận xét: viết tích x 203 riêng thứ ba phải lùi sang trái cột 774 so với tích riêng thứ 516 - Gọi vài em nhắc lại 52374 Luyện tập: 22’ Bài 1:- Yêu cầu học sinh đọc đề - em đọc đề - Yêu cầu học sinh tự đặt tính tính - em lên bảng thực hiện, học sinh Bài 2: Yêu cầu đọc đề khác làm vào - Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm - Đúng ghi Đ, sai ghi S 456 456 456 - nhóm Đại diện em lên dán x 203 x 203 x 203 bảng lớp 1.368 1.368 1.368 912 912 912 2.280 (S) 10.488 (S) 92568(Đ) Bài 3(Nếu thời gian) - em đọc - Nhận xét, chốt kết đúng: Đáp số: 390 kg Củng cố dặn dị: 3’ - Về hồn thành tập vào Tiết 3: Môn : Kể chuyện (T 13) Bài : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục tiêu - Học sinh chọn câu chuyện chứng kiến tham gia thể tinh thần kiên trì vượt khó - Biết xếp việc thành câu chuyện - GDHS tinh thần kiên trì vượt khó *GDKNS: Thể tự tin,lắng nghe tích cực II Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết đề Bảng phụ ghi gợi ý III Các hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS Ôn định : - Hát Bài cũ: 4’ - em kể - Yêu cầu học sinh kể lại câu chuyện em nghe, đọc người có nghị lực - Giáo viên nhận xét ghi điểm Bài - Học sinh lắng nghe a Giới thiệu bài: 1’ b Hướng dẫn kể chuyện: 32’ a) Tìm hiểu đề bài: YC học sinh đọc đề - em đọc đề - Yêu cầu học sinh đọc gợi ý SGK - học sinh tiếp nối đọc gợi ý 1, 2, H: Thế người có tinh thần kiên trì vượt khó? H Người khơng quản ngại khó khăn, vất vả, ln - HS trả lời cố gắng, khổ công để làm cơng việc mà mong muốn hay có ích - Lắng nghe H Em kể ai? Câu chuyện nào? - YCHS quan sát tranh minh họa SGK mơ tả em biết qua tranh - Tranh tranh kể bạn gái có gia đình vất vả Hằng ngày bạn phải làm nhiều việc để giúp + Học sinh tiếp nối trả lời đỡ gia đình Tối đến bạn chịu khó học - học sinh giới thiệu + Tranh 2, kể 1bạn trai bị khuyết tật kiên trì, cố gắng luyện tập học hành Lắng nghe b) Kể nhóm: - Gọi học sinh đọc lại gợi ý bảng phụ - Yêu cầu học sinh kể chuyện theo cặp học sinh đọc thành tiếng c) Kể trước lớp - học sinh ngồi bàn trao đổi, - Tổ chức học sinh thi kể kể chuyện - GV n.xét, khen em kể chuyện hay - -7 em thi kể trao đổi ý nghĩa * GDKNS: Khi kể em phải bình tĩnh,muốn kể truyện tốt trước tiên phải nghe cô giáo,các bạn lớp - HS khác nhận xét kể câu chuyện em kể tốt Củng cố dặn dị: 3’ - NDtruyện em kể nói chủ đề gì? - Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe Tiết 5: - Tinh thần kiên trì vượt khó Mơn : Địa lý (T.13) Bài : NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I Mục tiêu: Học xong này, học sinh biết: - Người dân sống đồng Bắc chủ yếu người Kinh Đây nơi dân cư tập trung đông đúc nước ta - Sử dụng tranh ảnh mô tả nhà ở, trang phục truyền thống người dân đồng Bắc Bộ * HS khá, giỏi: Nêu mối quan hệ thgiên nhiên người qua cách dựng nhà cửa người dân đồng Bắc Bộ: đẻ tránh gió, bão, nhà dựng vững - Rèn kĩ năng: Dựa vào tranh, ảnh để tìm kiến thức - Tơn trọng thành lao động người dân đồng Bắc II Đồ dùng dạy hoc : III Các hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS Ôn định : 1’ - Hát 2.Bài cũ: 3’ - em lên bảng trả lời - YC học sinh trả lời câu hỏi SGK/100 Bài a Giới thiệu bài: 1’ b HDtìm hiểu bài: 28’ Hoạt động - em đọc trả lời câu hỏi (đọc từ đầu - CHS đọc mục SGK trả lời câu hỏi vườn, ao) H.Đồng Bắc nơi đông dân hay - Đông dân thưa dân? H.Người dân sống đồng Bắc - Dân tộc Kinh chủ yếu dân tộc nào? H Làng người kinh đồng Bắc - Trước làng thường có tre xanh bao bọc có đặc điểm gì? - Làng có nhiều nhà quây quần với H Nêu đặc điểm nhà người Các nhà gần để hỗ trợ, giúp đỡ kinh H Làng Việt cổ có đặc điểm - HSTL H.Ngày nay, nhà làng xóm người dân đồng Bắc có thay đổi nào? - Học sinh quan sát em đọc to mục Hoạt động 2: Trang phục lễ hội 2SGK người dân ĐBBB - HS đọc mục SGK quan sát hình 2, 3, 4/102 trả lời câu hỏi + Được tổ chức vào mùa xuân mùa thu + Người dân thường tổ chức lễ hội vào nhằm cầu cho năm mạnh khỏe, mùa thời gian nào? Nhằm mục đích gì? màng bội thu + Mặc trang phục truyền thống tổ chức tế lễ + Trong lễ hội có hoạt động gì? Kể hoạt động vui chơi, giải trí Hội Lim, tên số hoạt động lễ hội mà em hội chùa Hương, Hội Gióng lễ biết? Lễ hội tiếng? hội tiếng đồng Bắc Củng cố -dặn dò: 3’ - Gọi HS đọc phần học trang 102 - Giáo viên nhận xét tiết học - em đọc Thể dục (T 26) ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG Trò chơi: Chim tổ I Mục tiêu - Ôn từ động tác đến động tác thể dục phát triển chung Yêu cầu thực động tác thứ tự biết phát chỗ sai để tự sửa sửa cho bạn - Trị chơi “Chim tổ”: u cầu chơi nhiệt tình, thực yêu cầu trò chơi II Địa điểm phương tiện - Sân trường thoáng - Phương tiện: chuẩn bị - còi III Nội dung phương pháp lên lớp Nội dung phương pháp A Phần mở đầu: - HS thực theo lệnh GV -GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu x x x x x x x học: - phút x x x x x x x - Chạy nhẹ nhàng, hàng dọc địa hình tự GV nhiên quanh sân trường: phút - Về đội hình vịng trịn hàng ngang Sau giáo viên cho học sinh đứng chỗ hát, vỗ tay để khởi động khớp B Phần bản: - HS thực theo lệnh GV Trò chơi vận động: x x x x x x x Trò chơi “Chim tổ”: giáo viên nhắc lại cách x x x x x x x chơi luật chơi GIáo viên cho học sinh chơi GV thử, sau chơi thức Bài thể dục phát triển chung: - Ôn từ động tác đến động tác thể dục phát triển chung: - lần động tác x nhịp - Sau lần tập giáo viên nhận xét ưu khuyết điểm - Trong trình học sinh tập, giáo viên dừng lại nhịp để sửa sai - Yêu cầu học sinh tập theo tổ, nhóm - Ơn tồn bài: lần lớp trưởng điều khiển C Phần kết thúc: - Giáo viên cho học sinh tập 1số động tác thả - HS thực theo lệnh GV lỏng: x x x x x x x - Giáo viên học sinh hệ thống bài: nhắc x x x x x x x lại thứ tự động tác bài: GV - Giao tập nhà: ôn thể dục phát triển chung Soạn ngày:20/11/12 Dạy: thứ tư,21/11/12 Tiết 1: Môn : Tập đọc (T 26) Bài : VĂN HAY CHỮ TỐT I Mục tiêu - Đọc đúng, trơi chảy, lưu lốt tồn Biết đọc văn với giọng kể chậm rãi Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn - Hiểu nghĩa từ ngữ - Hiểu nội dung: Ca ngợi tính kiên trì, tâm sửa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp Cao Bá Quát - GD ý thức rèn chữ viết đẹp *GDKNS: Tự nhận thức thân,đặt mục tiêu II Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa đọc Bảng phụ III Các hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ôn định : 1’ - Hát Bài cũ: 4’ - em đọc trả lời - HSđọc tiếp nối đọc “Người tìm đường sao” - Giáo viên nhận xét ghi điểm Bài a Giới thiệu bài: 1’ - Học sinh lắng nghe b Luyện đọc: 20’ - Yêu cầu học sinh đọc - em đọc - Tóm tắt ND, HD cách đọc - Lắng nghe - Yêu cầu học sinh tiếp nối đọc - em đọc tiếp nối đoạn Học sinh 1: Từ đầu xin sẵn lòng Học sinh 2: Tiếp cho đẹp Học sinh 3: Còn lại - Học sinh đọc: khẩn khoản, luyện - GVyêu cầu học sinh học từ khó giải thích đường, ân hận - Yêu cầu học sinh luyện đọc nhóm - Luyện đọc, thi đoc nhóm - GV đọc mẫu - Theo dõi SGK b) Tìm hiểu bài: 10’ - em đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - YC học sinh đọc đoạn trả lời câu hỏi: - HS trả lời ( SGK/ 130) - Lắng nghe - GV nhận xột, chốt ý đỳng ý1: Cao Bá Quát bị điểmkém chữ viết - Nêu ý 1? xấu - em đọc, lớp đọc thầm: - Yêu cầu học sinh đọc đoạn - Trả lời H Câu H Theo em bà cụ bị quan thét lính đuổi Cao Bá Quát có cảm giác nào? - Lắng nghe * GV: đơn ơng viết chữ xấu nên việc không thành công, ông ân hận - Nêu ý đoạn 2? ý 2: Cao Bá Quát ân hận bà cụ không giải oan chữ xấu - em đọc thành tiếng - Yêu cầu học sinh đọc đoạn lại - Trả lời H.3 ( SGK) + Ông người kiên trì, nhẫn nại + Qua việc luyện chữ em cho thấy Cao Bá làm việc Quát người nào? + Nhờ ơng kiên trì luyện tập suốt 11 +Theo em nguyên nhân khiến Cao Bá năm khiếu viết văn từ nhỏ Quát danh khắp nước người văn hay, ý3 Cao Bá Quát chí rèn chữ viết chữ tốt? thành công + Nêu ý đoạn 3? - em đọc Học sinh suy nghĩ trả lời Yêu cầu em đọc trả lời câu hỏi số - HS nêu - Giáo viên kết luận - Nêu ý nghĩa ? *GDKNS: Tự nhận thức thân,đặt mục tiêu - Muốn trở thành người tài giỏi trước tiên - Theo dõi thân phải cố gắng cố gắng phải biết đặt - em đọc: em dẫn chuyện, em bà mục tiêu đạt vào thời gian cụ, em Cao Bá Quát c) Đọc diễn cảm: 7’ - Treo bảng phụ, đọc mẫu - Tổ chức học sinh thi đọc phân vai theo đoạn: - HS trả lời “Thuở học cháu xin sẵn lòng.” - Giáo viên nhận xét ghi điểm Củng cố -dặn dò: 3’ - Câu chuyên khuyên em điều gì? - Giáo viên giới thiệu số có chữ viết đẹp để khen ngợi học sinh - Về nhà đọc trả lời câu hỏi SGK - Nhận xét tiết học Soạn ngày:21/11/12 Dạy: thứ năm,22/11/12 Tiết 1: Mơn : Tốn (T 64) Bài : LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Thực nhân với số có hai, ba chữ số, - Vận dụng tính chất phép nhân thực hành tính Biết cơng thức tính (bằng chữ) tính diện tích hình chữ nhật - Rèn kĩ tính tốn nhanh - GDHS cẩn thận làm II Đồ dùng dạy học III Các hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS Ôn định : 1’ - Hát Bài cũ: 5’ - em nêu thực - HS thực hiện: 563 x 308 =? 234 x 105 = ? - Giáo viên nhận xét ghi điểm Bài - Học sinh lắng nghe a Giới thiệu bài: 1’ b Hướng dẫn luyện tập: 36’ - em lên bảng Học sinh khác làm vào Bài 1: Học sinh tự tính GV nhận xét chốt kết đúng: - Nhận xét chữa a 345 x 200 = 69.000 b 237 x 24 = 5.688 c 403 x 346 = 139.438 - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh Bài 3: yêu cầu học sinh đọc đề - Tính cách thuận lợi - Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm - nhóm: nhóm xong trước dán - Giáo viên nhận xét sửa sai ghi điểm bảng lớp a 142 x 12 + 142 x 18 - Một số nhân với tổng = 142 x (12 + 18) - Một số nhân với hiệu =142 x 30 = 4.260 - Tính chất giao hoán kết hợp phép b 49 x 365 - 39 x 365 nhân = 365 x (49 - 39) - Lấy 142 x = 426 = 365 x 70 = 3.650 - Viết thêm vào bên phải 426 ta Em áp dụng tính chất phép nhân 4.260 để thực Em nêu lại cách nhân 142 x 30 = ? Bài 5: YCHS đọc đề bài: - em đọc đề - Muốn tính S hình chữ nhật? - HS nêu - Yêu cầu học sinh làm câu a - em lên bảng làm, lớp làm vở, chữa bài: Củng cố- dặn dò: 3’ - em đọc đề - Giáo viên nhắc nhở học sinh hoàn thành - em thi đua Mỗi em làm cách Học tập vào Tiết 4: sinh khác làm vào Môn : Tập làm văn (T 25) Bài : TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I Mục tiêu: - Biết rút kinh nghiệm TLV kể chuyện( ý, bố cục rõ ràng dùng từ đặt câu viết tả,…); tự sửa lỗi mắc viết theo hướng dẫn giáo viên * HS khá, giỏi biết nhận xét sửa lỗi để có câu văn hay - Có tinh thần học hỏi câu văn, đoạn văn hay bạn II Đồ dùng dạy học Bảng phụ viết sẵn số lỗi: tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp, cần sửa chữa chung cho lớp III Các hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS Ôn định : 1’ - Hát Bài cũ: 5’ - HS mở VBT KT Vở BT HS Bài a Giới thiệu bài: 1’ b Dạy Nhận xét chung làm học sinh - Gọi học sinh đọc lại đề - em đọc thành tiếng - Đề yêu cầu gì? - Trả lời - Giáo viên nhận xét chung - Lắng nghe a Ưu điểm- Đa số em xác định yêu cầu đề - Biết dùng “tôi”: cách xưng hô - Bài văn viết kể hấp dẫn, sinh động có liên kết phần: mở bài, kết hay b Tồn - Một số câu văn cụt, ý nghèo nàn, xưng hơ cịn nhầm lẫn, phần đầu câu chuyện kể theo lời nhân vật, xưng “tôi”, phần sau lại kể theo lời người dẫn truyện - Trình bày văn bẩn, dấu câu dùng chưa đúng, cịn sai lỗi tả nhiều - Bài viết chưa hoàn chỉnh Hướng dẫn chữa bài: - Học sinh nhận xem lại - Yêu cầu học sinh trao đổi với bạn - em ngồi bàn trao đổi sửa sai bàn để chữa - Giáo viên giúp đỡ học sinh yếu sửa sai Học tập đoạn văn hay, văn tốt - HS lắng nghe - Giáo viên đọc đoạn văn hay - Nhận xét Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà viết lại văn cho hay Tiết 5: Môn : Khoa học (T 26) Bài : NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM I Mục tiêu: - Nêu số nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm + Xả rác, phân, nước thải bừa bãi + Sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu + Khói bụi khí thải từ nhà máy, xe cộ + Vỡ đường ống dẫn dầu - Nêu tác hại nguồn nước bị ô nhiễm sức khỏe người - Rèn kĩ quan sát , nhận xét trả lời câu hỏi - Có ý thức hạn chế việc làm gây ô nhiễm nguồn nước * GDKNS: Kĩ đánh giá hành động gây ô nhiễn nước II Các hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS Ôn định : 1’ - Hát 2.Bài cũ: (3’) - học sinh lên trả lời – Gọi HS trả lời câu hỏi 25 - Giáo viên nhận xét ghi điểm Bài a Giới thiệu bài: 1’ - Học sinh lắng nghe b Giảng bài: 28’ HĐ 1: Những nguyên nhân làm ô nhiễm nước - YC học sinh quan sát hình minh họa 1, 2, 3, - Thực yêu cầu 4, 5, 6, 7, trang 54 SGK trả lời câu hỏi - Mỗi em nói hình vẽ Hãy mơ tả em nhìn thấy hình vẽ Theo em, việc làm gây điều gì? - Lắng nghe - GV KL: Có nhiều việc làm người gây ô nhiễm nguồn nước Nước quan trọng đời sống người, thực vật động vật, cần hạn chế việc làm gây nhiễm nguồn nước H.Theo em nguyên nhân dẫn đến nước nơi em bị ô nhiễm? - HS trả lời H.Hãy nêu tình trạng nước địa phương em? H Theo em, cần làm để bảo vệ - Học sinh tự phát biểu nguồn nước? Hoạt động 2: Tác hại ô nhiễm nước + Nguồn nước bị nhiễm có tác hại sống người, thực vật, động vật? +Là môi trường tốt để loại vi - GV yêu cầu học sinh quan sát hình 9(SGK.) sinhvật sống như: rong, rêu * GDKNS: Kĩ đánh giá hành động gây tảo,bọgậy,ruồi,muỗi, lànguyên ô nhiễm nước nhân gây bệnh cho người - HS thấy hành động địa phương gây ô nhiễm nước Củng cố-dặn dò: 3’ - Gọi học sinh đọc mục bạn cần biết - Về tìm hiểu xem địa phương em làm nước - HS đọc cách nào? Tiết 4: Môn : Luyện từ câu (T 26) Bài : CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI I Mục tiêu - Hiểu tác dụng câu hỏi, nhận biết dấu hiệu câu hỏi từ nghi vấn dấu chấm hỏi Xác định câu hỏi trong văn bản, đặt câu hỏi thông thường - Rèn kĩ nhận biết câu hỏi đặt câu hỏi - GDHS ham thích môn học, sử dụng câu hỏi II Đồ dùng dạy học - BP kẻ cột theo nội dung BT1, 2, (phần nhận xét) III Các hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS Ôn định : 1’ - Hát 2.Bài cũ: 4’ - em đọc - Yêu cầu học sinh đọc lại tập - HSđọc đoạn văn người có ý chí nghị lực - em đọc (BT3) - Giáo viên nhận xét ghi điểm Bài - Học sinh lắng nghe a Giới thiệu bài: 1’ b Nhận xét - 1HS đọc Bài tập 1: Yêu cầu học sinh đọc đề - Học sinh đọc lại câu hỏi - Giáo viên chép câu hỏi vào cột câu hỏi - Học sinh trả lời Bài tập 2,3: Yêu cầu học sinh trả lời Giáo viên - Học sinh khác bổ sung hoàn thành ghi kết trả lời vào bảng Sau yêu cầu học tập vào bảng sinh đọc kết c Ghi nhớ Yêu cầu HS đọc ghi nhớ( SGK) - em đọc Luyện tập Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu mẫu - học sinh đọc thành tiếng - Chia lớp nhóm - Mỗi nhóm em: nhóm xong - Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm trước dán bảng lớp Học sinh khác - Kết luận lời giải bổ sung Bài 2:- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu mẫu - em đọc thành tiếng - Giáo viên viết bảng: Về nhà, bà kể lại câu - học sinh ngồi bàn trao đổi chuyện, khiến Cao Bá Quát vô ân hận + Học sinh 1: nhà bà cụ làm gì? +Học sinh 2: nhà, bà cụ kể lại + Học sinh 1: Bà cụ kể lại chuyện gì? chuyện xảy cho Cao Bá Quát nghe +Học sinh 2: Bà cụ kể lại câu chuyện + Học sinh 1: Vì Cao Bá Quát ân hận? bị quan cho lính đuổi bà khỏi huyện đường - YC học sinh thực hành hỏi - đáp theo cặp +Học sinh 2: Cao Bá Quát ân hận - Gọi học sinh trình bày trước lớp viết chữ xấu mà bà cụ bị đuổi - Nhận xét ghi điểm khỏi cửa quan, không giải nỗi Bài 3: Yêu cầu học sinh đặt câu oan ức - Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi đặt - HS ngồi bàn trao đổi - Giáo viên nhận xét bổ sung, ghi điểm - - cặp học sinh trình bày Ví dụ: Vì khơng giải tập - Học sinh lắng nghe ... 17/.11/2016 Dạy thứ sáu: 18/11/2016 Tiết 4: TUẦN 13 Sinh hoạt NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ TUẦN 13 PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 14 I.Mục tiêu: - Nhận xét, đánh giá hoạt động tuần 13 - Nhận thấy hành vi tuần - Có ý thức phát... xét, đánh giá kết học giao tập nhà: - phút Tiết 3: Chiều thứ ba ngày 19 tháng 11 năm 2 013 Môn : HĐGD Âm nhạc (T 13) Bài : ƠN TẬP BÀI HÁT CỊ LẢ - Tập đọc nhạc TĐN số I Mục tiêu - Học sinh hát giai... số Con chim ri - HS thực - Hát Cò lả cho nhà nghe Tiết 3: TUẦN 13 Chiều thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2016 Môn : HĐGD Đạo đức (T .13) Bài : HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ CHA MẸ (Tiết 2) I Mục tiêu: -HS biết