Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
183 KB
Nội dung
Vũ Thị Nụ - Giáo viên trờng tiểu học Yên Sơn Tuần 13: Th hai, ngaứy 15 thaựng 11 naờm 2010 Ngày soạn :12/11/2010 - Ngày dạy :15/11/2010 ,Lớp : 4B Chào cờ Toán Tiết 60 : Giới thiệu nhân nhấm số có hai chữ số với 11 I. Mục tiêu - Biết cách thực hiện nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. - áp dụng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 để giải các bài toán có liên quan - Giáo dục cho HS ý thức chăm chỉ học toán II. Đồ dùng dạy học - GV: bảng phụ ; HS: bảng con, nháp III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Phép nhân 27 x 11 - GV viết bảng phép tính 27 x 11 - Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính - GV giảng + Em có nhận xét gì về kết quả của phép nhân 27 x 11 = 297 so với số 27. Các chữ số giống và khác nhau ở điểm nào? - GV hớng dẫn HS nhân nhẩm với 11 - Yêu cầu HS áp dụng tính 41 x 11 - GV nêu VD 2: 48 x 11 - Yêu cầu HS thực hiện phép nhân - Yêu cầu HS áp dụng tính 75 x 11 3. Luyện tập Bài 1. HS làm miệng, giải thích cách nhẩm Bài 2. Yêu cầu HS làm bảng con theo 2 dãy - Gọi HS lên bảng làm - Nhận xét nêu cách làm Bài 3. Gọi HS đọc bài toán - Yêu cầu HS làm vở - Gọi HS lên bảng làm - Gọi HS nêu cách giải khác Bài 4. Gọi HS đọc bài toán - GV hớng dẫn làm bài - Gọi HS nêu ý kiến - GV kết luận 4. Tổng kết dặn dò - Nhận xét giờ học - BTVN: 3 HS nêu miệng HS nêu nhận xét HS lắng nghe HS làm bảng con HS làm bảng con HS nghe HS làm bảng con HS nối nhau đọc kết quả và giải thích cách nhẩm 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con 1 HS đọc 1 HS lên bảng 1 HS đọc Thảo luận nhóm đôi HS nêu miệng Mỹ thuật ( Giáo viên chuyên dạy ) 189 Vũ Thị Nụ - Giáo viên trờng tiểu học Yên Sơn Tập đọc Ngời tìm đờng lên các vì sao I. Mục tiêu - Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài. Đọc trơn tên riêng nớc ngoài Xi-ôn-cốp-xki. - Biết đọc bài với giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi khâm phục. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ớc tìm đờng lên các vì sao. - Giáo dục tính kiên trì, bền bỉ II. Đồ dùng dạy học - GV: tranh ảnh Sgk ; - HS: đọc bài III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Gọi 4 HS nối nhau đọc từng đoạn của bài - Gọi HS đọc chú giải - GV đọc mẫu b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi TLCH: + Hình ảnh nào gợi ớc muốn tìm cách bay trong không trung của Xi-ôn-cốp- xki? + Đoạn 1 cho em biết điều gì? - GV ghi ý 1 - Yêu cầu HS đọc đoạn 2,3 trao đổi TLCH: + Nguyên nhân nào giúp xi-ôn cốp-xki thành công? - GV: Đó cũng chính là nội dung chính của đoạn 2, GV ghi bảng - Yêu cầu HS đọc đoạn 4, trao đổi TLCH(Sgk) - GV ghi ý 3 - Giới thiệu thêm về xi-ôn-cốp-xki + Hãy đặt tên khác cho câu chuyện? - GV ghi nội dung chính của bài c) Đọc diễn cảm - Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài, cả lớp theo dõi nêu cách đọc - Yêu cầu HS thi đọc trong nhóm - Thi đọc toàn bài .- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm 3. Tổng kết dặn dò + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? + Em học tập gì qua cách làm việc của nhà bác học Xi-ôn-cốp-xki? - Nhận xét giờ học - Dặn CB cho giờ sau. 4 HS nối nhau đọc bài 1 HS đọc 1 HS đọc to HS nhắc lại ý 1 1 HS đọc to HS nhắc lại ý 2 1 HS đọc, lớp trao đổi, TLCH HS nhắc lại ý 3 HS nhắc lại nội dung bài 4 HS đọc, theo dõi, nêu cách đọc Đọc nhóm bàn 2 HS thi đọc theo 2 dãy HS liên hệ lịch sử Bài 11 : Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lợc lần thứ hai( 1075-1077) I. Mục tiêu Sau bài học, HS biết: - Nêu đợc nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cuộc kháng chiến chống quan Tống xâm lợc lần thứ hai. - Kể đôi nét về anh hùng dân tộc Lý Thờng Kiệt - Tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm kiên cờng bất khuất của dân tộc ta 190 Vũ Thị Nụ - Giáo viên trờng tiểu học Yên Sơn II. Đồ dùng dạy học - GV: lợc đồ trận chiến tại phòng tuyến sông Nh Nguyệt, phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài mới 2 Nội dung bài * Hoạt động 1: Lý Thờng Kiệt chủ động tấn công quân xâm lợc Tống - GV yêu cầu HS đọc Sgk từ (Năm 1072rồi rút về nớc) - GV giới thiệu sơ qua về Lý Thờng Kiệt + Khi biết quân Tống đang xúc tiến việc chuẩn bị xâm lợc nớc ta lần thứ hai, Lý Thờng Kiệt có chủ trơng gì? + Ông đã thực hiện chủ trơng đó nh thế nào? + Theo em, việc Lý Thờng Kiệt chủ động cho quan sang đánh Tống có tác dụng gì? - GV kết luận hoạt động 1 * Hoạt động 2: Trận chiến trên sông nh Nguyệt - GV treo lợc đồ, sau đó trình bày trớc lớp - GV hớng dẫn HS nhớ và xây dựng diễn biến chính của cuộc kháng chiến chống quân Tống + Lý Thờng Kiệt đã làm gì để chuẩn bị chiến đấu với giặc? + Quan Tống kéo sang xâm lợc nớc ta vào thời gian nào? + Lực lợng của quân Tống sang xâm lợc nớc ta nh thế nào? do ai chỉ huy? + Trận quyết đấu giữa ta và giặc diễn ra ở đâu? nêu vị trí quan giặc và quan ta trong trận đấu này? + Kể lai trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Nh Nguyệt? - Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi và trình bày diễn biến của cuộc kháng chiến cho nhau nghe. - GV gọi đại diện HS trình bày trớc lớp. * Hoạt động 3: Kết quả và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến - Yêu cầu HS đọc Sgk từ sau ba thánggiữ vững + Trình bày kết quả của cuộc kháng chiến chống quan Tống xâm lợc lần thứ hai? + Theo em, vì sao nhân dân ta có thể giành đợc thắng lợi vẻ vang ấy? - GV kết luận 3. Tổng kết dặn dò - GV giới thiệu bài thơ nam quốc sơn hà, sau đó cho HS đọc diễn cảm bài thơ đó + Em có suy nghĩ gì về bài thơ này? - GV giảng - Nhận xét giờ học - CB cho giờ sau. HS đọc thầm HS Lắng nghe HSTL Quan sát lắng nghe HSTL 2 HS dựa vào câu hỏi trình bày cho nhau nghe 2 HS trình bày trớc lớp HS đọc thầm, 1 HS đọc to HS phát biểu ý kiến Cả lớp đọc đồng thanh HS phát biểu ý kiến Th ba, ngaứy 16 thaựng 11 naờm 2010 Ngày soạn : 13/11/2010 - Ngày dạy : 16/11/2010 ,Lớp : 4B Toán Tiết 61 : Nhân với số có ba chữ số I. Mục tiêu Giúp HS: - Biết thực hiện nhân với số có ba chữ số. - Nhận biết tích riêng thứ nhất, tích riêng thứ hai, tích riêng thứ ba trong 191 Vũ Thị Nụ - Giáo viên trờng tiểu học Yên Sơn phép nhân với số có ba chữ số. - áp dụng phép nhân với số có 3 chữ số để giảI các bài toán có liên quan. - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập II. Đồ dùng dạy học - GV: bảng phụ - HS: bảng con, nháp III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Phép nhân 164 x 123 - GV viết bảng phép tính 164 x 123, Yêu cầu HS thực hiện phép tính - Gọi HS lên bảng làm, yêu cầu HS nêu các cách làm - GV hớng dẫn HS đặt và thực hiện phép nhân - GV giới thiệu các tích riêng - Yêu cầu HS đặt và thực hiệnlại phép nhân 164 x 123 - Gọi HS nêu lại từng bớc nhân 3. Luyện tập Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu HS làm bảng con, gọi HS lên bảng - GV chữa bài và yêu cầu HS nêu cách tính Bài 2. GV kẻ bảng ND bài tập - Yêu cầu HS làm bảng con - Gọi HS lên bảng làm - Nhận xét, cho điểm Bài 3. Gọi HS đọc bài bài toán - Yêu cầu HS làm bài vào vở - GV chấm, chữa bài 3. Tổng kết dặn dò - GV nhận xét giờ học - CB cho giờ sau. HS làm bảng con 1 HS lên bảng, lớp nhận xét, nêu cách làm khác Lắng nghe HS làm bảng con HS nhắc lại các bớc 1 HS đọc yêu cầu 2 HS lên bảng Nhận xét, nêu cách làm Lớp thực hiện bảng 3 HS lên bảng 2 HS đọc bài toán Lớp làm vở Thể dục ( Giáo viên chuyên dạy ) Chính Tả (Nghe - viết) Ngời tìm đờng lên các vì sao I. Mục tiêu - Nghe- viết chính xác, đẹp đoạn từ Từ nhỏ Xi-ôn-cốp-xkihàng trăm lần trong bài Ngời tìm đờng lên các vì sao - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt các âm đầu l/n, các âm chính (âm giữa vần)i, iê - Giáo dục ý thức giữ gìn vở sạch viết chữ đẹp II. Đồ dùng dạy học - GV: bảng phụ, bút dạ - HS: Vở, bảng con 192 Vũ Thị Nụ - Giáo viên trờng tiểu học Yên Sơn III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Hớng dẫn viết chính tả - Gọi HS đọc đoạn văn + Đoạn văn viết về ai? + Em hiểu gì về nhà bác hõci-ôn-cốp-xki? - Yêu cầu HS tìm và viết các từ khó,dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết vào bảng con - GV đọc chính tả - GV thu chấm chính tả 3. Hớng dẫn làm BT chính tả Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - GV phát bảng phụ cho các nhóm. Yêu cầu HS thảo luận hoàn thành BT - Gọi các nhóm treo bảng phụ và trình bày - GV nhận xét kết luận từ đúng Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp và tìm từ - Gọi 2 nhóm phát biểu - GV nhận xét kết luận từ đúng 4. Tổng kết dặn dò - Nhận xét tiết học - Viết các tính từ vừa tìm đợc ở BT 3 vào vở. 1 HS đọc HSTL HS tìm và viết bảng con, 2 HS lên bảng HS viết chính tả Đổi vở, soát lỗi 1 HS đọc Trao đổi nhóm bàn đại diện nhóm trình bày 1 HS đọc Trao đổi nhóm đôi đại diện 2 nhóm TL Khoa học Bài 25 : Nớc bị ô nhiễm I. Mục tiêu Giúp HS: - Biết đợc nớc sạch và nớc bị ô nhiễm bằng mắt thờng và bằng thí nghiệm. - Biết đợc thế nào là nớc sạch, thế nào là nớc bị ô nhiễm. - Luôn có ý thức sử dụng nớc sạch, không bị ô nhiễm. II. Đồ dùng dạy học - GV: Kính lúp, phiếu thảo luận nhóm - HS: CB theo nhóm: 1 chai nớc sông, hồ ao,.giếng, 2 vỏ trai, 2 phễu,2 miếng bông III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động 2. Nội dung bài * Hoạt động 1: Làm thí nghiệm: Nớc sạch, nớc bị ô nhiễm - GV tiến hành cho HS làm TN theo 4 nhóm - Gọi HS đọc to thí nghiệm trớc lớp - Gọi đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. GV ghi nhanh các ý kiến lên bảng - Nhận xét, kết luận và chuyển hoạt động - GV yêu cầu HS quan sát TN (Sgk) và rút ra kết luận * Hoạt động 2: nớc sạch nớc bị ô nhiễm - GV phát bảng tiêu chuẩn. Yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành phiếu - Gọi 3 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung Hoạt động nhóm 1 HS đọ TN Các nhóm thảo luận đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung HS quan sát và rút ra nhận xét Thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày 2 HS đọc 193 Vũ Thị Nụ - Giáo viên trờng tiểu học Yên Sơn - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết * Hoạt động 3: Trò chơi : Sắm vai - GV đa ra tình huống. Yêu cầu cả lớp trao đổi và tự do phát biểu ý kiến của mình - Nhận xét tuyên dơng HS 3. Tổng kết dặn dò - Nhận xét giờ học CB cho giờ sau. Trao đổi thảo luận Phát biểu ý kiến Kỹ thuật Tiết 13 : Thêu móc xích I. Mục tiêu - HS biết cách thêu mọc xích và ứng dụng của thêu mọc xích - Thêu đợc các mũi thêu móc xích - HS hứng th học thêu II. Đồ dùng dạy học - GV: Mẫu thêu, bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu - HS: Vải, kim, chỉ, III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung bài * Hoạt động 1: GV hớng dẫn HS nhận xét, quan sát mẫu - GV cho HS quan sát mẫu thêu và giới thiệu - Yêu cầu HS kết hợp quan sát hai mặt của đờng thêu với quan sát H1( Sgk), TLCH: - GV bổ sung và nêu ứng dụng thực tế * Hoạt động 2: GV hớng dẫn thao tác kĩ thuật - GV yêu cầu HS quan sát quy trình thêu móc xích Sgk, TLCH: + So sánh cách vạch dấu đờng thêu móc xích với cách vạch dấu đờng thêu lớt vặn và các đờng thêu đã học? - GV vạch dấu đờng thêu trên bảng, chấm các điểm trên đờng vạch dấu cách đều 2 cm - Yêu cầu HS đọc nội dung 2 và quan sát H 3a, 3b, 3c( Sgk) và TLCH Sgk - GV hớng dẫn thao tác bắt đầu thêu, thêu mũi thứ nhất, mũi thứ hai. - Gọi HS nêu cách thêu mũi thêu thứ ba, thứ t, - Yêu cầu HS quan sát H4, Sgk và nêu cách kết thúc đờng khâu? + So sánh cách kết thúc đờng thêu móc xích với cách kết thúc đờng thêu lớt vặn? - GV hớng dẫn các thao tác kết thúc đờng thêu móc xích với cách kết thúc đờng thêu lớt vặn? - GV Lu ý HS một số điểm - Gọi HS đọc ghi nhớ - Cho HS thực hành thêu trên bìa. 3. Tổng kết dặn dò - Nhận xét giờ học - CB đồ dùng cho tiết sau. HS quan sát, lắng nghe Quan sát TLCH HS nêu khái niệm Quan sát HS nêu Quan sát Quan sát Đọc và TLCH Quan sát làm theo HS nêu Quan sát làm theo Lắng nghe 2 HS đọc Thực hàh thêu 194 Vũ Thị Nụ - Giáo viên trờng tiểu học Yên Sơn Th t, ngaứy 17 thaựng 11 naờm 2010 Ngày soạn : 14/11/2010 - Ngày dạy : 17/11/2010 ,Lớp : 4B Âm nhạc ( Giáo viên chuyên dạy ) Thể dục ( Giáo viên chuyên dạy ) Toán Tiết 62 : Nhân với số có ba chữ số (tiếp) I. Mục tiêu Giúp HS: - Biết cách thực hiện phép nhân với số có ba chữ số( trờng hợp chữ số hàng chục là 0) - áp dụng phép nhân với số có ba chữ số để giải các bài toán có liên quan - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập II. Đồ dùng dạy học - GV: bảng phụ - HS: bảng con, nháp III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Phép nhân 258 x 203 - GV viết bảng phép nhân và yêu cầu HS thực hiện đặt tính để tính - GV phát bảng phụ cho HS + Nhận xét về tích riêng thứ hai của phép nhân 258 x 203 + Vậy nó có ảnh hởng gì đến việc cộng các tích riêng không? - GV giảng về tích riêng thứ hai và cách viết tích riêng thứ ba - Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện lại phép nhân 258 x 203 3. Luyện tập Bài 1. Yêu cầu HS đặt tính và tính vào bảng con - Gọi 2 HS lên bảng - Nhận xét nêu cách thực hiện Bài 2. GV yêu cầu HS thực hiện phép nhân 456 x 203, sao đó so sánh với 3 cách thực hiện phép nhân trong bài đẻ tìm cách nhân đúng, sai - Gọi HS nói rõ vì sao cách đó sai Bài 3. Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở - GV chấm chữa bài, gọi HS nêu cách giải khác 3. Tổng kết dặn dò - Nhận xét giờ học - BTVN: Bài 3( Giải theo cách khác) HS đặt tính và tính bảng con HS nêu nhận xét HS thực hiện Lớp làm bảng con 2 HS làm bảng lớp HS thực hiện S sánh và rút ra phép nhân đúng Giải thích 2 HS đọc Lớp làm vở Kể chuyện 195 Vũ Thị Nụ - Giáo viên trờng tiểu học Yên Sơn Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia I. Mục tiêu - Kể đợc câu chuyện mình chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vợt khó - Lới kể tự nhiên, sáng tạo, kết hợp với nét mặt, cử chỉ điệu bộ. - Hiểu nội dung truyện, ý nghĩa các câu chuyện mà bạn kể. - Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu - Giáo dục cho HS ý thức kiên trì, vợt khó trong học tập II. Đồ dùng dạy học - GV: đề bài viết sẵn lên bảng, bảng phụ chép gợi ý 2 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Hớng dẫn HS kể a) Tìm hiểu đề bài - GV phân tích đề và dùng phấn màu gạch chân từ quan trọng - Gọi HS đọc gợi ý + Thế nào là ngời có tinh thần vợt khó? + Em kể về ai? Câu chuyện đó nh thế nào? - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ Sgk và mô tả những gì em biết qua bức tranh b) Kể trong nhóm - Gọi HS đọc lại gợi ý 3 - Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp c) Kể trớc lớp - Tổ chức cho HS thi kể - Gọi HS nhận xét bạn kể và đặt câu hỏi cho bạn TL - GV nhận xét, cho điểm 3. Tổng kết dặn dò - Nhận xét tiết học - VN kể lại câu chuyện cho các bạn nghe 2 HS đọc to HSTL Quan sát và giới thiệu 1 HS đọc 2 HS trao đổi, kể chuyện 4 HS thi kể Nhận xét theo các tiêu chí đã nêu địa lý Bài : Ngời dân ở đồng bằng Bắc Bộ I. Mục tiêu - Biết đợc ngời dân ở ĐBBB chủ yếu là ngời Kinh. ĐBBB là nơI dâ c tập trung đông đúc nhất cả nớc - Trình bày một số đặc điểm về nhà ở, làng xóm, trang phục và lễ hội của ngời dân . - Yêu quý, tôn trọng các đặc trng truyền thống văn hoá của dân tộc vùng ĐBBB. II. Đồ dùng dạy học - GV: bảng phụ, Hình 2,3,4 Sgk III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài mới 2. Nội dung bài * Hoạt động 1: Ngời dân vùng ĐBBB + em có nhận xét gì về ngời dân ở ĐBBB? - GV yêu cầu HS quan sát tranh ảnh Sgk và giới thiệu về nơI ở của ngời dân ĐBBB * Hoạt động 2: Cách sinh sống của ngời dân ĐBBB. - GV treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc Sgk và hoàn thành bảng về đặc điểm HS suy nghĩ TL 3 HS TL miệng HS quan sát và giới thiệu HS theo dõi 196 Vũ Thị Nụ - Giáo viên trờng tiểu học Yên Sơn nhà ở, làng xóm của ngời dân ĐBBB - Yêu cầu HS thảo luận và TLCH vào giấy - GV kết luận * Hoạt động 3: Trang phục và lễ hội của ngời dân ĐBBB. - GV treo bảng phụ. Yêu cầu HS đọc Sgk và hoàn thành bảng - Yêu cầu mỗi nhóm trình bày một ý. - GV nhận xét , treo H2,3,4 và giới thiệu: Đây là một số hoạt động tiêu biểu của ngời dân ĐBBB - Yêu cầu HS quan sát hình và nhận xét về trang phục truyền thống của nam và nữ * Hoạt động 4: Giới thiệu về lễ hội ở ĐBBB - GV phát bảng phụ cho 4 nhóm. Yêu cầu các nhóm kể tên các lễ hội ở địa phơng và nêu rõ tên lễ hội, địa phơng tổ chức, thời gian tổ chức - Yêu cầu các nhóm treo bảng phụ, đại diện nhóm trình bày - GV nêu thêm một só lễ hội 3. Tổng kết dặn dò - Gọi HS đọc ghi nhớ - GV nhận xét giờ học Tiến hành thảo luận Đại diện 2 nhóm trình bày Các nhóm TL theo yêu cầu của Gv Thảo luận nhóm đôi Các nhóm thảo luận thực hiện yêu cầu của GV Các nhóm treo bảng phụ, đại diện trình bày 2 HS đọc Th năm, ngaứy 18 thaựng 11 naờm 2010 Ngày soạn : 15/11/2010 - Ngày dạy : 18 /11/2010 ,Lớp : 4B Đạo đức Bài 6: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ(Tiết 2) I. Mục tiêu - Hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ông bà, cha mẹ. Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. - Kính yêu ông bà, cha mẹ. II. Đồ dùng dạy học - GV: Băng bài hát Cho con ( nếu có) - HS: Sgk, đồ dùng hoá trang để đóng tiểu phẩm III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung bài dạy * Hoạt động 1: Đóng vai( BT 3, Sgk) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho cho các nhóm( dãy 1: tranh 1, dãy 2: tranh 2) - GV phỏng vấn HS đóng vai cháu về cách ứng xử, HS đóng vai ông bà về cảm xúc khi nhận đợc sự quan tâm, chăm sóc của con cháu. GV: Con cháu hiếu thảo cần phảI quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, nhất là khi ông bà già yếu, ốm đau. * Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi( BT 4, Sgk) - GV nêu yêu cầu BT 4 - GV gọi HS trình bày - GV khen ngợi những HS đã biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ và nhắc nhở các HS khác học tập các bạn. * Hoạt động 3: trình bày, giới thiệu các sáng tác hoặc t liệu su tầm đ- Các nhóm thảo luận., đóng vai Đại diện các nhóm lên đóng vai Thảo luận lớp nhận xét về cách ứng xử Thảo luận nhóm đôi 2 nhóm trình bày HS trình bày, giới thiệu 197 Vũ Thị Nụ - Giáo viên trờng tiểu học Yên Sơn ợc * Kết luận chung( ghi nhớ) - Gọi HS đọc ghi nhớ 3. Tổng kết dặn dò - GV nhận xét giờ học - Thực hiện các ND ở mục thực hành 2 HS đọc ghi nhớ Toán Tiết 63 : Luyện tập I. Mục tiêu Giúp HS củng cố về: - Nhân với số có 2, 3 chữ số. áp dụng tính chất giao hoán, tính chất kết hợp, tính chất nhân một số với một tổng( hoặc một hiệu)để tính giá trị của BT theo cách thuận tiện - Tính giá trị của BT số, giảI toán có lời văn - Giáo dục ý thức chăm chỉ chỉ toán II. Đồ dùng dạy học - GV: bảng phụ - HS: bảng con, nháp II. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Hớng dẫn luyện tập Bài 1.Yêu cầu HS tự đặt tính và làm bảng con - Gọi HS lên bảng làm và nêu cách làm - Nhận xét cho điểm Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu - GV giao BT cho các nhóm - Gọi HS làm bảng - Nhận xét, nêu cách nhân nhẩm với 11 Bài 3. BT yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS làm theo 3 nhóm, gọi 3 HS lên bảng làm + Em áp dụng tính chất gì để tính? - Nhận xét, củng cốtính chất của phép nhân và nhân với số có tận cùng là chữ số 0. Bài 4. Gọi HS đọc bài toán - Yêu cầu HS làm vở - GV chấm, chữa bài, yêu cầu HS nêu cách giải khác Bài 5. Gọi HS đọc đề bài + HCN có chiều dài a, chiều rộng b thì diện tích của hình này đ- ợc tính nh thế nào? - GV yêu cầu HS làm phần a - GV hớng dẫn phần b về nhà làm + Gọi chiều dài là a, khi tăng lên2 lần thì chiều dài mới là bao nhiêu? + Khi đó diện tích của HCN mới là bao nhiêu? + Vậy khi tăng chiều dài lên 2 lần và giữ nguyên chiều rộng thì diện tích của HCN tăng thêm bao nhiêu lần? 3. Tổng kết dặn dò - Nhận xét tiết học - BTVN: 5. 3 HS lên bảng Nêu cách làm 1 HS đọc yêu cầu Mỗi nhóm làm 1 phép tính, 3 HS làm bảng Nêu cách nhẩm HS nêu yêu cầu của BT 3 HS làm bảng HS TL 2 HS đọc Làm vở Nêu cách giải khác 1 HS đọc HSTL HS làm nháp, 1 HS lên bảng a x 2 (a x 2)x b= 2 x(a x b)= 2 x S 2 lần Luyện từ và câu 198 [...]... diện nhóm trình bày SINH HOT LP Kiểm điểm tuần 13 I/ Mục tiêu 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần 13 2/ Đề ra nội dung phơng hớng, nhiệm vụ trong tuần tới 14 3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trờng lớp II/ Chuẩn bị - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt - Học sinh: ý kiến phát biểu III/ Tiến trình sinh hoạt 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý... cáo kết quả kiểm điểm - Lớp trởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp - Báo cáo giáo viên về kết quả đạt đợc trong tuần qua - Đánh giá xếp loại các tổ - Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp - Về học tập: - Về đạo đức: - Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ: - Về các hoạt động khác Tuyên dơng, khen thởng 2 04 Vũ Thị Nụ - Giáo viên trờng tiểu học... ngaứy 19 thaựng11 naờm 2010 Ngày soạn : 16/11/2010 - Ngày dạy : 19/11/2010 ,Lớp : 4B Toán Tiết 64 : Luyện tập chung I Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố về đổi các đon vị đo khối lợng, diện tích đã học - Kĩ năng thực hiện tính nhân với số có hai chữ số - Các tính chất của phép nhân đã học - Lập công thức tính diện tích hình vuông - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập II Đồ dùng dạy học - GV: bảng phụ - HS: bảng... Bài 2 Yêu cầu HS làm bảng con - Gọi HS lên bảng thực hiện và nêu cách đặt tính Lớp làm bảng con,3 HS lên bảng Bài 3 BT yêu cầu chúng ta làm gì? - GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho từng nhóm HSTL - Gọi 3 HS lên bảng Tiến hành làm bài - Nhận xét nêu cách làm 3 HS làm bảng lớp Bài 4 Gọi HS đọc bài toán - GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán 2 HS đọc + Để biết đợc sau 1 giờ 15 phút cả hai vòi chảy đợc bao nhiêu lít... toàn bài Lớp theo dõi và TLCH 4 - GV giảng ý của 3 đoạn + Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? - GV ghi nnội dung bài c) Đọc diễn cảm - GV giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc - Yêu cầu HS đọc phân vai theo nhóm bàn - Thi đọc cả bài 3 Tổng kết dặn dò:- Cho HS xem vở sach, chữ đẹp của HS trớc Hoạt động của trò 3 hS nối nhau đọc bài 1 HS đọc to, lớp đọc thầm và TLCH HS nhắc lại ý 1 1 HS đọc, lớp đọc... Gọi HS trình bày trớc lớp HS làm việc theo cặp - GV nhận xét về cách đặt câu hỏi Bài 3 Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu - Yêu cầu HS tự đặt câu - Gọi HS phát biểu 1 HS đọc - Nhận xét tuyên dơng HS HS làm vở 4 Tổng kết dặn dò Nối nhau phát biểu + Nêu tác dụg và dấu hiệu nhận biết câu hỏi? - VN viết đoạn văn ngắn vào vở HS nhắc lại Tập làm văn Ôn tập văn kể chuyện I Mục tiêu 202 Vũ Thị Nụ - Giáo viên trờng tiểu... dạy học chủ yếu Hoạt động của thày 1 Hoạt động khởi động 2 Nội dung bài dạy Hoạt động của trò 203 Vũ Thị Nụ - Giáo viên trờng tiểu học Yên Sơn * Hoạt động 1: Những nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nớc - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 1,2,3 ,4, 5,6,7,8 trang 54 Sgk, TLCH: + Hãy mô tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ? + Theo em, việc làm đó sẽ gây ra điều gì? - GV nhận... 2 04 Vũ Thị Nụ - Giáo viên trờng tiểu học Yên Sơn Phê bình 2/ Đề ra nội dung phơng hớng, nhiệm vụ trong tuần tới - Thi đua học tập tốt chào mờng ngày 20/11 - Phát huy những u điểm, thành tích đã đạt đợc - Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp 3/ Củng cố - dặn dò Nhận xét chung Chuẩn bị cho tuần sau 205 ... hấp dẫn, sinh động - Trả bài cho HS Xem lại bài 200 Vũ Thị Nụ - Giáo viên trờng tiểu học Yên Sơn 2 Hớng dẫn chữa bài - Yêu cầu HS tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn 2 HS trao đổi, chữa bài bên cạnh 3 Học tập những đoạn văn hay, bài văn tốt - Gọi một số HS có đoạn văn hay, bài văn đợc điểm cao đọc 2 HS đọc cho các bạn nghe 4 Hớng dẫn viết lại đoạn văn - GV gợi ý cho HS viết lại Tự viết... khi hiểu chữ xấu rất có hại, Cao Bá Quát đã dốc sức rèn luyện, trở thành ngời nổi danh văn hay, chữ tốt - Giáo dục cho HS tính kiên trì, bền bỉ trong học tập II đồ dùng dạy học - GV: Tranh minh hoạ Sgk, bảng phụ, một só bài chữ đẹp của HS năm trớc III Các hoạt động dạy học chủ yếu 199 Vũ Thị Nụ - Giáo viên trờng tiểu học Yên Sơn Hoạt động của thày 1 giới thiệu bài 2 Luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện . Kiểm điểm tuần 13. I/ Mục tiêu. 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần 13. 2/ Đề ra nội dung phơng hớng, nhiệm vụ trong tuần tới 14 . 3/ Giáo dục. xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp. - Báo cáo giáo viên về kết quả đạt đợc trong tuần qua. - Đánh giá xếp loại các tổ. - Giáo viên nhận xét đánh giá