Quỹ đầu tư và thực trạng phát triển quỹ đầu tư tại Việt Nam
Trang 1ĐỀ TÀI :
GVHD: ĐẶNG VĂN DÂNLỚP: T05
NHÓM SINH VIÊN:
1./ Tạ Văn Quý (030524085292)
3./ Nguyễn Thạc Sáng (030524085303) 4./ Lâm Ngọc Hồng Vân (030524085422) 5./ Lê Thị Mai Thi (030524085338) 6./ Nguyễn Thị Bích Trâm (030524085379)
TP HỒ CHÍ MINH – 2010
Trang 2MỤC LỤC
I KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA QUỸ ĐẦU TƯ: 3
1 Khái niệm 3
2 Các lợi ích của việc đầu tư qua quỹ 3
2.1 Đa dạng hóa danh mục đầu tư, giảm thiểu rủi ro 3
2.2 Quản lí đầu tư chuyên nghiệp 3
2.3 Chi phí hoạt động thấp 3
3 Các bên tham gia 4
3.1 Công ty quản lý quỹ 4
3.2 Ngân hàng giám sát 4
3.3 Người đầu tư 4
4 Vai trò của quỹ đầu tư trên thị trường chứng khoán 5
5 Vai trò của quỹ đầu tư trên thị trường chứng khoán 5
5.1 Căn cứ vào quy mô, cách thức và tính chất góp vốn 5
5.1.1 Qũy đầu tư dạng đóng (Closed – end funds) 5
5.1.2 Qũy đầu tư dạng mở (Open end funds) 6
5.2 Căn cứ vào cơ cầu tổ chức – điều hành 7
5.1.1 Qũy đầu tư dạng công ty 7
5.2.2 Qũy đầu tư dạng tín thác 7
5.3 Căn cứ vào nguồn vốn huy động 9
5.3.1 Quỹ đầu tư tập thể (Qũy công chúng) 9
5.3.2 Quỹ đầu tư tư nhân (Quỹ thành viên ) 9
6 Cơ cấu tổ chức và hoạt động của quỹ đầu tư 10
6.1 Cơ cấu tổ chức 10
6.1.1 Hội đồng quản trị 10
6.1.2 Ban đại diện quỹ .10
6.1.3 Công ty quản lí quỹ .10
6.1.4 Công ty tư vấn đầu tư .10
6.1.5 Ngân hàng giám sát bảo quản .10
6.1.6 Cổ đông của quỹ .11
6.1.7 Người hưởng lợi .11
6.1.8 Công ty kiểm toán .11
6.2 Hoạt động của quỹ đầu tư 11
6.2.1 Hoạt động huy động vốn 11
6.2.2 trị tài sản ròng của quỹ ( Net aset value – NAV) 11
6.2.3 Giao dịch chứng chỉ đầu tư 12
6.2.4 Hoạt động đầu tư 12
6.3 Các hạn chế đầu tư của quỹ công chúng 13
II SỰ PHÁT TRIỂN CỦA QUỸ ĐẦU TƯ TRÊN THẾ GIỚI: 13
1 Sơ lược sự hình thành và phát triển 13
2 Quy mô của thị trường Quỹ đầu tư 15
3 Quỹ đầu tư phát triển của liên hợp quốc 16
III SỰ PHÁT TRIỂN CỦA QUỸ ĐẦU TƯ Ở VIỆT NAM: 17
1 Nửa đầu những thập kỷ 90 17
2 Giai đoạn 2002 – 2005 17
Trang 4I.KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA QUỸ ĐẦU TƯ:1 Khái niệm:
Qũy đầu tư là một tổ chức đầu tư chuyên nghiệp do các nhà đầu tư cùng gópvốn Từ những khoản tiền tiết kiệm, nhàn rỗi phân tán trong dân chúng được tập trung lạithành các nguồn vốn lớn cho các nhà chuyên nghiệp sử dụng trong lĩnh vực đầu tư kiếmlời và phân chia cổ tức cho các cổ đông góp vốn Các khoản tiền tiết kiệm này thay vìđược các nhà đầu tư đưa cho mô giới chứng khoán để trực tiếp mua chứng khoán trên thịtrường thì lại được góp vào quỹ đầu tư để thực hiện việc đầu tư tập thể.
2 Các lợi ích của việc đầu tư qua quỹ :
Khi các nhà đầu tư cảm thấy không đủ kiến thức, kinh nghiệm và thời gian để trựctiếp hoạt động trên thị trường chứng khoán, họ tìm đến những tổ chức đầu tư chuyênnghiệp để ủy thác số tiền đầu tư của mình Như vậy, so với hình thức đầu tư trực tiếp củatừng cá nhân, hình thức đầu tư thông qua quỹ đầu tư có những lợi thế nhất định.
2.1 Đa dạng hóa danh mục đầu tư, giảm thiểu rủi ro :
Với một số tiền ít ỏi, nhà đầu tư muốn phân tán rủi ro rất khó khăn do gặp phảivấn đề giá trị của các chứng khoán đầu tư hay độ lớn của các dự án Do đó, việc quỹ đầutư hình thành trên cơ sở tập hợp những số tiền nhỏ thành một khoản lớn sẽ giúp các nhàđầu tư lớn hơn Việc đa dạng hóa danh mục đầu tư duy trì được sự tăng trưởng tốt ngaycả khi có một vài loại cổ phiếu trong danh mục bị giảm giá, còn các cổ phiếu khác lạităng giá hơn mức mong đợi, tạo ra sự cân bàng cho danh mục Bởi vì các công ty trênthương trường với những đặc điểm hoạt động cảu các ngành nghề khác nhau sẽ có chu kytăng trưởng và suy thoái khác nhau, việc đầu tư vào nhiều loại cổ phiếu giúp cho mức lợinhuận của các danh mục luôn ở mức cân bàng.
2.2 Quản lí đầu tư chuyên nghiệp :
Các quỹ đầu tư phát triển được quản lí bởi các chuyên gia có kỹ năng và giàu cókinh nghiệm được lựa chon và sàng lọc, làm tăng cường tính chuyên nghiệp của việc đầutư Một quỹ đầu tư với đội ngũ cán bộ quản lý có trình độ chuyên môn, có khả năng phântích và chuyên sâu và các lĩnh vực đầu tư sẽ có lợi thế hơn so với những cá nhân riêng lẻ,không chuyên nghiệp.
2.3 Chi phí hoạt động thấp :
Tiết kiệm chi phí đầu tư, việc đầu tư thông qua quỹ đầu tư sẽ tạo đăng kí tiết kiệmđược các chi phí tính trên từng đồng vôn đầu tư và thường đucợ hưởng các ưu đãi về chiphí giao dịch.
Ngoài ra, bên cạnh lợi ích của nhà đầu tư, bản thân các doanh nghiệp sủ dụng vốncũng có nhũng lợi ích nhất định ;
Các doanh nghiệ sẽ có nhiều khả năng thu hút được nguồn vốn với chi phí thấphơn khi vay qua hệ thống ngân hàng.
Việc đầu tư vào doanh nghiệp thông qua các quỹ đàu tư thường có giới hạn nhấtđịnh nên các doanh nghiệp vẫn đảm bảo tự chủ trong hoạt động kinh doanh màkhông bị chi phối như các cổ đông lớn của doanh nghiệp.
Trang 5Ngân hàng giám sát
Bên cạnh đó, trong quá trình hoạt động, quỹ đầu tư không chỉ thuần túy là nơi cungcấp các thông tin tin cậy và là nơi đánh giá hiệu quả các dự án, qua đó giúp các doanhnghiệp đánh giá được tính khả thi của các dự án đầu tư.
3 Các bên tham gia :
Các bên tham gia hoạt động của quỹ đầu tư chứng khoán la công ty quản lý quỹ,ngân hàng giám sát và người đầu tư.
3.1 Công ty quản lý quỹ :
Công ty quản lý quỹ thực hiện quản lý quỹ đầu tư chúng khoán Công ty quản lýquỹ được thành lập theo giấy phép hoạt dộng do Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước cấp vàđược tổ chức dưới hình thức công ty cổ phần hoặc trách nhiệm hữu hạn với vốn phápđịnh 5 tỷ đồng Trong quá trình hoạt động, công ty quản lý quỹ có thể thành lập và quảnlý đồng thời nhiều quỹ đầu tư.
3.2 Ngân hàng giám sát :
Ngân hàng giám sát thực hiện việc bảo quản, lưu kí tài sản của quỹ đầu tư chứngkhoán và giám sát công ty quản lý quỹ trong việc bảo vệ lợi ích của người đầu tư.
Điều kiện để được làm ngân hàng giám sát phải là ngân hàng thương mại đanghoạt động hợp pháp tại Việt Nam và được Ủy ban Chứng khoán Nhà nước cấp giấy phéphoạt động lưu ký.
3.3 Người đầu tư :
Người đầu tư có nghĩa vụ góp vốn vào quỹ đầu tư chứng khoán qua việc muachứng chỉ quỹ đầu tư và được hưởn lợi ích từ việc đầu tư cảu quỹ đầu tư chứng khoán.
4 Vai trò của quỹ đầu tư trên thị trường chứng khoán :
Góp phần huy động vốn cho việc phát triển nền kinh tế nói chung và góp phầnvào sự phát triển của thị trường sơ cấp.
Nhà đầu tư
Trang 6 Các quỹ đầu tư tham gia bảo lãnh phát hành trái phiếu Chính phủ và trái phiếudoanh nghiệp, cung cấp vốn cho phất triển các ngành Với chức năng này, các quỹ đầu tưgiữ vai trò quan trọng trên thị trường sơ cấp.
Góp phần vào việc ổn định thị trường thứ cấp.
Với vai trò là các tổ chức đầu tư chuyên nghiệp trên thị trường chứng khoán, cácquỹ đầu tư góp phần bình ổn giá cả giao dịch trên thị trường thứ cấp, góp phần vào sựphát triển của thị trường này thông qua các hoạt động đầu tư chuyên nghiệp với cácphương pháp phân tích đầu tư khoa học.
Tạo các phương thức huy động vốn đa dạng qua thị trường chứng khóa Khi nềnkinh tế phát triển và các tài sản tài chình ngày càng tạo khả năng sinh lời hơn, người đầutư có khuynh hướng muốn có nhiều dạng công cụ tài chính để đầu tư Để đáp ứng nhucầu của người đầu tư, các quỹ đầu tư hình thành dưới nhiều dạng sản phẩm tàichinhskhacs nhaunhuw thời gianđáo hạn, khả năng sinh lời, độ an toàn
Xã hội hóa hoạt động đầu tư chứng khoán Quỹ đầu tư tự tạo một phương thứcđầu tư được các nhà đầu tư nhỏ, ít có sự hiểu biết về chứng khoán ưu thích Nó góp phầntăng tiết kiệm của công chúng đầu tư bằng việc thu hút tiền đầu tư quỹ.
5 Các loại hình quỹ đẩu tư :
5.1 Căn cứ vào quy mô, cách thức và tính chất góp vốn :
Quỹ đầu tư chia làm 2 loại :
5.1.1 Qũy đầu tư dạng đóng (Closed – end funds) :
Đây là quỹ đầu tư mà theo điều lệ quy định thường chỉ tạo vốn qua một lần bánchứng khoán cho công chúng Quyc đầu tư dạng đóng có thể phát hành cổn phiếu thường,cổ phiếu ưu đãi hoặc trái phiếu Quỹ không được phát hành thêm bất kì một loại cổ phiếunào để huy động thêm vốn và cũng không mua lại các cổ phiếu đã phát hành Nhữngngười tham gia góp vốn đầu tư không được phép rút vốn bằng cách bàn lại chứng chỉ quỹđầu tư cho chính quỹ đầu tư Tuy nhiên, chính việc cấm rút vốn làm cho cấu trúc cảu quỹrất chặc chẽ, nên các chứng chỉ quỹ đầu tư dạng dóng thường được niêm yết giao dịchtrên Sở giao dịch chứng khoán, vì vậy người đầu tư cố thể rút vốn bằng cách bán lạichứng chỉ quỹ đầu tư trên Sở giao dịch chứng khoán Với tính chất cơ cấu vốn ổn địnhcho phép quỹ đầu tư dạng đóng có đăng kí đầu tư vào các dự án lớn và các chứng khoáncó tính thanh khoản cao.
Quỹ đầu tư dạng đóng dùng số vốn của mình đầu tư vào các doanh nghiệp hay thịtrường chứng khoán Sau đó lại dùng số tiền và vốn lãi thu được để đầu tư tiếp Như vậy,quy mô vốn của loại quỹ này chỉ có thể tăng lên thừ các khoản lợi nhuận thu được màthôi.
Việt Nam hiện có 22 quỹ đầu tư đang hoạt động theo mô hình quỹ đóng với 5 quỹđại chúng và 17 quỹ hành viên.
Ví dụ : Ngày 14/3/2006, Quỹ Đầu tư Việt Nam (VIF) với quy mô vốn 1.600 tỷ đồng(tương đương 100 triệu USD) chính thức khai trương tại Hà Nội.VIF là quỹ đầu tư thành
Trang 7viên dạng đóng của 20 tập đoàn, tổng công ty, doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam cùng vớihai thành viên sáng lập là Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) (góp 96 tỷđồng) và Vietnam Partners LLC (góp 80 tỷ đồng), có quy mô huy động tối đa là 1.600 tỷđồng, hoạt động trong thời gian tám năm.VIF được phép đầu tư nắm giữ các loại cổ phần,chứng khoán, đầu tư vốn trực tiếp vào các dự án; được phép tổ chức góp vốn theo tiến độđầu tư và vay vốn để phối hợp đầu tư VIF sẽ ưu tiên đầu tư vào một số dự án có tiềmnăng sinh lời cao như dự án bất động sản (khách sạn, văn phòng cho thuê ), các dự ánkhai khoáng (titan, bôxít nhôm), các lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ, bưu chính viễn thông.
5.1.2 Qũy đầu tư dạng mở (Open end funds) :
Quỹ đầu tư dạng mở còn được gọi là quỹ tương hỗ (Mutuai funds) Khác với quỹđầu tư dạng đóng, các quỹ này luôn phát hành thêm những cổ phiếu mới để tăng vốn vàcũng sẵn sàng chuộc lại những cổ phiếu đã phát hành Các cổ phiếu của quỹ được bántrực tiếp cho công chúng không thông qua thị trường chứng khoán Muốn mua cổ phiếucủa quỹ đầu tư dạng mở chúng ta không qua mô giới, không phải trả tiền hoa hồng và cốthể viết thư hoặc điện thoại trực tiếp cho quỹ xincacs giấy tờ cần thiết, do đó tạo cơ hộicho bất kì ai cũng có thể tham gia và trỏ thành chủ sở hữu của quỹ Tất cả các cổ phiếuphát hành của quỹ nà đề là cổ phiếu thường, so với quỹ đầu tư dạng đóng, quỹ đầu tưdạng mở có lợi thế rõ ràng về khả năng huy động, mở rộng quy mô vốn, do đó nó linhhoạt hơn trong việc lựa chon các dự án đầu tư.
Do cấu trúc hoạt động của quỹ có tính chất “mở” nên rất thuận tiện cho người đàutư trong việc rút vốn vào bất cứ lúc nào nếu họ thấy hoạt động của quỹ không hiệu quả.Tuy nhiên, đây cũng là điiểm bất lợi cho quỹ vì cơ cấu vốn không ổn định cho nên quỹthường xuyên phải duy trì một tỷ lệ khá lớn những tài sản có tính thanh khoản cao nhưtrái phiếu Chính phủ hoặc cổ phiếu được niêm yết trên SGDCK, chứ ít có khả năng đầutư vào dự án lớn có tiềm năng và nhưng dự án có lợi nhuận lớn nhưng có độ rủi ro cao.
Do việc đòi hỏi tính thanh khoản cao, hình thức quỹ mở này mới chỉ tồn tại ở cácnước có nền kinh tế và thị trường chứng khoán phát triển như Châu Âu, Mỹ, Canada…và chưa có mặt tại Việt Nam.
Sự khác nhau giữa quỹ đầu tư dạng đóng và dạng mở có thể tóm tắt như sau :
Loại chứng khoán phát hành làcổ phiếu thường.
Số lượng chứng khoán hiện
Có thể phát hành cổ phiếuthường, cổ phiếu ưu đãi hoặc trái phiếu. Số lượng chứng khoán hiện
Trang 8hành luôn thay đổi.
Chào bán ra công chúng liêntục.
Quỹ sẵn sàng mua lại các cổphiếu phát hành theo giá trị tài sảnthuần.
Cổ phiếu được phép mua trựctiếp từ quỹ đầu tư, người bảo lãnh pháthành hay mô giới thương gia.
Giá mua là giá trị thuần cộngvới lệ phí bàn (giá trị tài sản thuần đượcxác định bằng giá trị chứng khoán tronghồ sơ)
Lệ phí bán được cộng thêm vàgiá trị tài sản thuần Mọi phí tổn mualại phải công bó rõ ràng trong bản cáobạch ( Prospectus)
Giá mua được xác định bởilượng cung cầu Do đó giá mua có thểcao hoặc thấp hơn giá trị tài sản thuần.
5.2 Căn cứ vào cơ cầu tổ chức – điều hành :
Quỹ đầu tư được tổ chức dước 2 hình thức là quỹ đầu tư dạng công ty (Corporatefunds) và quỹ đầu tư dạng tín thác (Trust funds).
5.2.1 Qũy đầu tư dạng công ty :
Theo mô hình công ty, quỹ đầu tư được xem là một pháp nhân đầy đủ, nhữngngười góp vốn trỏ thành các cổ đông và có quyền biểu quyết và có quyền bầu ra Hộiđồng quản trị quỹ Đây là tổ chức cao nhất trong quỹ đứng ra thuê công ty quản lý quỹ,ngân hàng bảo quản tài sản quỹ và giám sát việc tuân thủ hoạt động của 2 tổ chức này.Trong đó, ngân hàng giám sát đóng vai trò bảo quản các tài sản quỹ, nhận hoặc giaochứng khoán cho quỹ khi thực hiện lệnh giao dịch Còn công ty quản lý quỹ có tráchnhiệm cử người điều hành và sử dụng vốn của quỹ để đầu tư vào các chứng khoán haycác tài sản sinh lời khác Mô hình quỹ đầu tư tổ chức dưới dạng công ty thường được sửdụng ở các nước có thị trường chứng khoán phát triển, tiêu biểu là thị trường Mỹ và Anh.
5.2.2 Qũy đầu tư dạng tín thác :
Theo mô hình thác, quỹ đầu tư không được xem là một pháp nhân đầy đủ, mà chỉlà quỹ chung vốn giữa những người đầu tư để thuê chuyên gia quản lý quỹ chuyên nghiệpđầu tư sinh lời Theo mô hình này, vai trò của công ty quản lý quỹ khá nổi bật Đó là tổchức đứng ra thành lập và sử dụng vốn thu được vào nơi có hiệu quả nhất Còn ngân hànggiám sát đóng vai trò là người bảo quản an toàn vốn và tài sản của người đầu tư, giám sátcác hoạt động của công ty quản lý quỹ trong việc tuân thủ điều lệ quỹ đầu tư Mô hìnhquỹ đầu tư tổ chức dưới dạng tín thác thường được sử dụng ở các thị trường chứngkhoansmoiws nổi (emerging market) đặc biệt là các thị trường chứng khoán đang pháttriển ở Châu Á.
5.3 Căn cứ vào nguồn vốn huy động :
Trang 95.3.1 Quỹ đầu tư tập thể (Qũy công chúng) :
Quỹ đầu tue tập thể là quỹ huy động vốn bằng cách phát hành rộng rãi ra côngchúng Những người đầu tư vào quỹ có thể là các cá nhân hoạc tổ chức kinh tế, nhưng đaphần là các nhà đầu tư riêng lẻ, ít am hiểu veef thị trường chứng khoán Quỹ đầu tư tậpthể cung cấp cho các nhà đầu tư nhỏ phương tiện đầu tư đảm bảo đa dạng hóa đầu tư,giảm thiểu rủi ro, chi phí đầu tư thấp với hiệu quả đầu tư cao do tính chuyên nghiệp củađầu tư mang lại.
Tại VN hiện nay có 4 quỹ công chúng đang được niêm yết trên thị trường chứng khoánlà: VF1, VF4, BF1, PF1
Quỹ Vốn điều lệ (tỷ đồng) Ngày thành lập Thời gian hoạt độngVFMVF
5.3.2 Quỹ đầu tư tư nhân (Quỹ thành viên ) :
Khác với quỹ đầu tư tập thể, quỹ đầu tư tư nhân huy động vốn bằng phương thứcphát hành riêng lẻ cho một số nhóm nỏ các nhà đầu tư, có thể được lựa chọn trước, là cácthể nhân hoặc các định chế tài chính hoặc các tập đoàn kinh tế lớn Các nhà đầu tư vàocác quỹ tư nhân thường đầu tư lượng vốn tương đối lớn và đổi lại họ đòi hỏi các yêu cầuvề quản lý quỹ rất cao Họ sẵn sàng chấp thuận khả năng thanh khoản thấp hơn so với cácnhà đầu tư nhỏ – nhũng người đầu tư vào các quỹ tập thể – và vì thế họ khống chế việcđầu tư trong các quỹ tư nhân.
Một đặc điểm khác của các quỹ tư nhân olaf các nhà quản lí quỹ thường tham giakiểm soát hoạt động của các công ty nhận đầu tư Việc kiểm soát này có thể dưới hìnhthức là thành viên Hội đồng quản trị, cung cấp tư vấn hoặc có ảnh hưởng đáng kể tới cácthành viên của Hội đồng quản trị của công ty nhận đầu tư.
Tại Việt Nam ngày càng xuất hiện nhiều các Quỹ đầu tư tư nhân từ các nước đangtìm đối tác là những doanh nghiệp nhỏ và vừa để hợp tác đầu tư như Thunderbird,Auxesia, Leopard, CB Solutions, Foreya Partners, American Indochina…
6 Cơ cấu tổ chức và hoạt động của quỹ đầu tư :6.1 Cơ cấu tổ chức :
Trang 106.1.1 Hội đồng quản trị :
Là cơ quan đại diện cho các chủ sở hữu của quỹ đầu tư do cổ đông bầu ra, là cơquan duy nhất có quyền quyết định mọi vấn đề của quỹ Hội đồng quản trị chịu tráchnhiệm triển khai các chính sách đầu tư, chon công ty quản lý quỹ và giám sát việc tuânthủ các quyết định đề ra Theo định kì, Hội đồng quản trị sẽ họp xem xét, kiểm tra giámsát tình hinhđiều hành của công ty quản lý quỹ để giải quyết những vấn đề nảy sinh Chỉcó các quỹ đầu tư dạng công ty mới có Hội đồng quản trị quỹ.
6.1.2 Ban đại diện quỹ :
Là các thành viên đại diện quỹ do đâị hội người đầu tư bầu ra và hoạt động theonhững nguyên tắc được quy định trong điều lệ quỹ Ban đại diện quỹ thường được thànhlập trong các quỹ đầu tư chứng khoán theo mô hình tín thác.
6.1.3 Công ty quản lí quỹ :
Là công ty có chức năng quản lý, điều hành các quỹ đầu tư chứng khoán
6.1.4 Công ty tư vấn đầu tư :
Là công ty có trách nhiệm lập các dự án đầu tư và phân tích các thông tin để trìnhHội đồng quản trị xem xét , đông thời cùng công ty quản lý quỹ thực hiện các dự án đầutư Thông thường công ty quản lý quỹ kiêm luôn vai trò tư vấn đầu tư cho quỹ đầu tưchứng khoán.
6.1.5 Ngân hàng giám sát bảo quản :
Là ngân hàng thương mại, thực hiên việc bảo quản, lưu kí tài sản của quỹ đồngthời giám sát công ty quản lý quỹ trong việc bảo vệ lợi ích của cổ đông.
6.1.6 Cổ đông của quỹ :
Là những người mua góp vốn mua cổ phần do quỹ phát hành, có quyền lợi nhưccacs cổ đông của các công ty cổ phần bình thường.
6.1.7 Người hưởng lợi :
Trang 11Là người mua chứng chỉ của quỹ theo mô hình tín thác và được hưởng lợi trênkết quả hoạt động của quỹ Tuy nhiên, nhà đầu tư nắm giứ chứng chỉ quỹ đầu tư khôngchỉ có quyền biểu quyết cũng như thay đổi chính sách đầu tư của quỹ
6.1.8 Công ty kiểm toán :
Là đơn vị xác nhân báo cáo tài chính của quỹ đầu tư.
6.2 Hoạt động của quỹ đầu tư :
6.2.1 Hoạt động huy động vốn :Phương thức phát hành :
Đối với các quỹ đầu tư dạng công ty, quỹ phát hành cổ phần để huy động vốnhình thành nên quỹ Tương tự như các công ty cổ phần, cổ đông của quỹ cũng nhận đượccác cổ phiếu các nhận cổ phần mình sở hữu tại công ty.
Đối với các quỹ đầu tư dạng hợp đồng, thông thường lượng vốn dự kiến hìnhthành nên quỹ được chia thành các đơn vị (tương tự như cổ phần của quỹ dạng công ty).Qũy sẽ phát hành chứng chỉ đầu tư, xác nhận số đơn vị tương đương với số vốn góp củangười đàu tư vào quỹ Cũng như cổ phiếu phổ thông khác, chứng chỉ đàu tư có thể pháthành dưới hình thức ghi danh hoặc vô danh và có thể được chuyển nhượng như cổ phiếu.
Định giá phát hành :
Việc định giá cổ phiếu chứng chỉ đầu tư lần đầu để lập nên quỹ do các tổ chứcđứng ra thành lập quỹ xác định Đối với quỹ theo mô hình công ty, việc định giá cổ phiếuquỹ là do các tổ chức bảo lãnh phát hành xác định Đối với quỹ đầu tư dạng hợp đồng,công ty quản lý quỹ sẽ xác định giá chào bán ban đầu các chứng chỉ đầu tư của quỹ Chi phí chào bán lần đầu (bao gồm chi phí cho các đâị lý, chi phí in ấn tài liêu )được khấu trừ từ tổng giá trị của quỹ huy động được.
6.2.2 Giá trị tài sản ròng của quỹ ( Net aset value – NAV) :
Bằng tổng giá trị tài sản có và các khoản đầu tư của quỹ trừ (-) đi các nghĩa vụphải trả của quỹ Đối với quỹ đầu tư, giá trị tài sản ràng của quỹ là một trong các chỉ tiêuquan trọng đánh giá hiệu quả hoạt động của các quỹ nói chung và là cơ sở để định giáchào bán cũng như xác định giá mua lại đối với các quỹ đầu tư dạng mở.
Trang 12Nếu tỷ lệ chào bán được xác định trước trong các bản cáo bạch của quỹ, có thểtính được giá chào bán theo công thức sau ;
6.2.3 Giao dịch chứng chỉ đầu tư :
Đối với các quỹ đầu tư dạng đóng ở bất kì mô hình nào, sau khi phát hành, chứngchỉ quỹ đầu tư được niêm yết trên thị trường chứng khoán và giao dịch như bất kỳ loại cổphiếu niêm yết nào Chính vì vậy, giá của chứng chỉ quỹ đầu tư do cung cầu thì trườngquyết định và dao động xung quanh giá trị tài sản ròng Đối với quỹ đầu tư dạng mở, saukhi phát hành, chứng chỉ đầu tư của quỹ được phát hành thêm và mua lại tại chính tyquản lý quỹ hoặc thông qua các đại lý của công ty Giá chứng chỉ đầu tư của quỹ luôngắn liền với giá trị tài sản ròng của quỹ.
6.2.4 Hoạt động đầu tư :
Bất kỳ quỹ đầy tư chứng khoán nào được thành lập cững nhằm đạt được những mụctiêu ban đầu như sau :
Thu nhập : Nhanh chóng có nguồn chi trả cổ tức
Lãi vốn : làm gia tăng giá trị các nguồn vốn ban đầu thông qua đánh giá lại các cổphiếu trong danh mục quỹ đầu tư của quỹ.
Thu nhập và lãi vốn : Sự kết hợp giữa 2 yếu tố trên.
Để đạt được các mục tiêu ban đầu, mỗi quỹ đều hình thành các chính sách đầu tưriêng của mình, trên cơ sở đó có thể xây dựng danh mục đầu tư nhằm được mục tiêu đãđè ra Người đầu tư sẽ lựa chon và quyết định đầu tư vào quỹ theo khả năng và mức độchịu rủi ro của mình dựa vào các thông tin về chính sách và mục tiêu đầu tư của quỹ.Chính sách và mục tiêu đầu tư của quỹ thường thể hiện ở tên gọi của quỹ.
6.3 Các hạn chế đầu tư của quỹ công chúng :
Vốn và tài sản của quỹ công chúng chứng chỉ được đầu tư vào chứng khoán ho ặctài sản khác phù hợp với điều lệ quỹ và quy định của pháp luật Việc đầu tư vốn và tài sảncủa quỹ công chúng phải tuân thủ các hạn chế sau :