Đại học Quốc gia Hà Nội Tr-ờng Đại học Kinh TÕ - L-u quang thiệp Nâng cao hiệu sử dụng vốn quỹ tín dụng nhân dân sở huyện hoài đức luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh Hà Nội - Năm 2010 Đại học Quốc gia Hà Nội Tr-ờng Đại học Kinh Tế - L-u quang thiệp Nâng cao hiệu sử dụng vốn quỹ tín dụng nhân dân sở huyện hoài đức Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh Mà số: 60 34 05 luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh Ng-êi h-íng dÉn khoa häc Pgs TS ngun xuân quang Hà Nội - Năm 2010 Mục lục Trang Danh mục chữ viết tắt Danh mơc b¶ng biĨu, biĨu ®å Lời Mở đầu Ch-¬ng 1: Cơ sở lý luận nghiên cứu hiệu sử dụng vốn Quỹ tín dụng nhân dân sở 1.1.vèn vµ đặc điểm hoạt động kinh doanh qũy tín dụng nhân dân sở 1.1.1 Kh¸i niÖm vèn 1.1.2 Mục tiêu nguyên tắc tổ chức đặc điểm kinh doanh Qũy Quỹ tín dụng nhân dân sở 1.2 hiƯu qu¶ sư dơng vèn qũy tín dụng nhân dân sở 12 1.2.1 Vai trò, khái niệm hiệu sử dụng vốn hoạt đông kinh doanh Quỹ tín dụng nhân dân sở 12 1.2.2 Các tiêu xác định hiệu sư dơng vèn 18 1.3.c¸c nhân tố ảnh h-ởng tới hiệu sử dụng vốn qũy tín dụng nhân dân sở 21 1.3.1 M«i tr-êng kinh doanh 21 1.3.2 C¸c yÕu tè néi t¹i 22 CHƯƠNG 2: Thực trạng hiệu sử dụng vốn Quỹ tín dụng nhân dân sở huyện Hoài Đức 27 2.1 khái quát lịch sử hình thành phát triển qũy tín dụng nhân dân sở huyện hoài đức 27 2.2 phân tích thực trạng hiệu sử dụng vốn qũy tín dụng nhân dân sở huyện hoài đức 32 2.2.1 Tình hình nguồn vốn Quỹ tín dụng nhân dân sở huyện Hoài §øc (2006 - 2008) 32 2.2.2 Tình hình sử dụng vốn Quỹ tín dụng nhân dân sở huyện Hoài §øc (2006 - 2008) 44 v 2.3 đánh giá chung kết hoạt động kinh doanh hiệu sử dụng vốn qũy tín dụng nhân dân sở huyện hoài đức (2006- 2008) 53 2.3.1 Những thành đạt đ-ợc 59 2.3.2 Những tồn cần khắc phôc 63 2.3.3 Nguyên nhân tồn 64 Ch-ơng 3: giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn qũy tín dụng nhân dân sở huyện hoài đức 66 3.1 quan điểm phát triển hoạt động qũy tín dụng nhân dân sở huyện hoài đức 66 3.1.1 Định h-ớng phát triển hoạt động tín dụng Quỹ tín dụng nhân dân sở từ đến năm 2020 66 3.1.2 Quan ®iĨm nâng cao hiệu sử dụng vốn Quỹ tín dụng nhân dân sở Huyện Hoài Đức 72 3.2 giảI pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn qũy tín dụng nhân dân sở huyện hoài đức 74 3.2.1 Xây dựng chiến l-ợc khách hàng 74 3.2.2 Xây dựng đạo thực nghiêm minh quy chế tín dụng 76 3.2.3 Xây dựng chiến l-ợc huy động vốn phối hợp với đặc điểm kinh tế xà hội địa bàn: 77 3.2.4 Hoàn thiện chế, sách nghiƯp vơ sư dơng vèn 78 3.2.5 Nâng cao chất l-ợng công tác kiểm tra hoạt động đầu t- vốn tín dụng 90 3.2.6 Nâng cao hiệu chất l-ợng đội ngũ cán QTDNDCS 93 3.3 số kiến nghị, đề xuÊt 95 3.3.1 Kiến nghị với Nhà n-ớc 95 3.3.2 KiÕn nghÞ Ngân hàng Nhà n-ớc Việt Nam 96 3.3.3 Đối với Ngân hàng Nhà n-ớc chi nhánh Hà Tây, QTDTW chi nhánh Hà Tây 101 3.3.4 Kiến nghị với cấp Chính quyền địa ph-¬ng 101 KÕt luËn 103 Danh mục tài liệu tham khảo 105 vi Danh môc bảng biểu Số hiệu Tên bảng bảng Bảng 2.1 Bảng 2.2 B¶ng 2.3 B¶ng 2.4 B¶ng 2.5 B¶ng 2.6 B¶ng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 2.11 Các QTDNDCS Huyện Hoài Đức năm 2006 Tổng nguồn vốn QTDNNCS huyện Hoài Đức (năm 2006 - 2008) Vốn điều lệ QTDNNCS huyện Hoài Đức (năm 2006 - 2008) Tỷ lệ tăng vốn điều lệ QTDNNCS huyện Hoài Đức (năm 2006 - 2008) Vốn huy động QTDNNCS huyện Hoài Đức (năm 2006 - 2008) Tỷ lệ tăng vốn huy động QTDNNCS huyện Hoài Đức (năm 2006 - 2008) Vốn vay QTDNNCS huyện Hoài Đức (năm 2006 - 2008) Tỷ lệ tăng vốn vay QTDNNCS huyện Hoài Đức (năm 2006 - 2008) Nguồn vốn khác QTDNNCS huyện Hoài Đức (năm 2006 - 2008) Tỷ lệ tăng nguồn vốn khác QTDNNCS huyện Hoài Đức (năm 2006 - 2008) Nguồn vốn hoạt động QTDNNCS huyện Hoài Đức (năm 2006 - 2008) Bảng 2.12 Tình hình dự trữ toán Bảng 2.13 Bảng 2.14 Kết d- nợ cho vay QTDNNCS huyện Hoài Đức (năm 2006 - 2008) D- nợ cho vay QTDNNCS huyện Hoài Đức (năm 2006 - 2008) ii Trang 31 33 34 35 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 B¶ng 2.15 Tû lệ tăng d- nợ cho vay QTDNNCS huyện Hoài Đức (năm 2006 - 2008) 46 Bảng 2.16 D- nợ cho vay QTDNDCS huyện Hoài Đức (2006-2008 ) 49 Bảng 2.17 Vßng quay vèn tÝnh chung cho toàn huyện 52 Bảng 2.18 Bảng 2.19 Bảng 2.20 Bảng 2.21 Tỷ trọng nợ hạn tổng d- nợ tính chung toàn huyện Tỷ trọng nợ hạn tổng d- nợ QTDNNCS huyện Hoài Đức (năm 2006 - 2008) Tỷ lệ d- nợ cho vay d- nợ huy động QTDNNCS huyện Hoài Đức (năm 2006 - 2008) Chênh lệch thu chi lÃi, Thu nhập ròng sau thuế QTDNNCS huyện Hoài Đức (năm 2006 - 2008) 54 54 55 56 Bảng 2.22 ROA ROE QTDNDCS huyện Hoài Đức 58 Bảng 2.23 Tăng nguồn vốn, d- nợ qua năm (2006 - 2008) 61 B¶ng 2.24 B¶ng 3.1 B¶ng 3.2 Bảng 3.3 Tỷ trọng d- nợ theo mục đích sử dụng vốn vay(%)tính chung cho toàn huyện Định h-ớng phát triển QTDNDCS Hoài Đức (2009 - 2020) Định h-ớng hiệu hoạt động QTDNN sở Hoài Đức (2009 -2020) Bảng giới hạn cho vay khách hµng ë mét sè n-íc iii 62 69 70 85 Danh mục biểu đồ Số hiệu biểu đồ Tên biểu đồ Trang Minh họa mô hình tổ chức QTDNDCS thành lập Biểu đồ 2.1 máy vừa quản lý vừa điều hành ( áp dụng 32 QTDNDCS có quy mô nhỏ) Biểu đồ 2.2 Minh hoạ nguồn vốn hoạt động QTDNDCS huyện Hoài §øc ( 2006-2008) 43 D- nỵ cho vay theo thêi gian QTDNDCS Biểu đồ 2.3 Biểu 2.4 huyện Hoài Đức giai đoạn (2006-2008) Biểu đồ d- nợ cho vay theo mục đích sử dụng QTDNDCS huyện Hoài Đức (2006-2008) iv 51 52 Lời Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Đất n-ớc ta chuyển hoà nhập với phát triển khu vực giới Việt nam với tiềm sẵn có đà sức thực hoàn thành nhiệm vụ trình công nghiệp hoá - đại hoá xây dựng đất n-ớc Trên đ-ờng có góp mặt nhiều loại hình kinh tế đặc biệt vai trò hƯ thèng tµi chÝnh - tiỊn tƯ Q tÝn dơng nhân dân sở loại hình kinh tế Hợp tác xà thành viên thể nhân pháp nhân tự nguyện lập ra, hoạt động lĩnh vực tiền tệ, tín dụng dịch vụ Ngân hàng, nhằm mục đích t-ơng trợ, tạo điều kiện thực có kết hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ cải thiện đời sống thành viên, góp phần phát triển kinh tế đất n-ớc Một vấn đề quan trọng đ-ợc nhà quản lý quan tâm là: làm để nâng cao hiệu sử dụng vốn Quỹ tín dụng nhân dân? hiệu sử dụng vốn cao góp phần làm nên thành công nhà quản lý thời điểm t-ơng lai Trên thực tế, hầu hết tổ chức tín dụng nhân dân sở đà áp dụng biện pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn Nh-ng nhiều nguyên nhân, chủ quan khách quan, rủi ro tín dụng phát sinh gây thiệt hại cho tổ chức tín dụng, kết đạt đ-ợc hạn chế Bởi vậy, tăng c-ờng biện pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn yêu cầu tất yếu đặt cho tổ chức tín dụng nói chung Quỹ tín dụng nhân dân sở nói riêng §èi víi hun Hoµi §øc - Thµnh Hµ néi, thực chủ tr-ơng xây dựng mô hình tổ chức tín dụng Hợp tác ngày 27/7/1993, Thủ t-ớng Chính phủ ®± ban h¯nh QuyÕt ®Þnh sè 390/ TTg cho phÐp triển khai Đề n thí điểm thnh lập Quỹ tín dụng nhân dân, kết thúc giai đon thí điểm xây dựng, chuyển qua giai đoạn củng cố, chấn chỉnh phát triển Tính đến nay, sau 15 năm thành lập, số l-ợng QTDNDCS địa bàn huyện đà lên tới số Quỹ Hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân sở đà góp phần thiết thực vào việc huy động tối đa nguồn vốn tiền tệ nhàn rỗi dân c- địa bàn để thực cho thành viên vay vốn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, phát triển làng nghề nhằm thúc đẩy tăng tr-ởng kinh tế địa ph-ơng nói riêng huyện Hoài Đức nói chung Tuy nhiên, hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân sở nhiều tồn hạn chế: công tác đạo điều hành số Quỹ tín dụng sở ch-a đ-ợc quan tâm mức; quy chế điều lệ hoạt động Quỹ ch-a đ-ợc hoàn thiện; việc hoạch định chiến l-ợc kinh doanh ban hành văn ch-a gắn với quy chế tín dụng cấp trên, tuỳ tiện, chủ quan, thiếu sở khoa học; hoạt động huy động vốn hạn chế, ch-a t-ơng xứng với tiềm địa ph-ơng, hình thức huy động vốn ch-a đa dạng, phần thụ động; số Quỹ tín dụng nhân dân sở ch-a coi trọng việc thẩm định khoản vay dự án vay vốn khách hàng, dẫn đến tồn khoản cho vay sai đối t-ợng, sai mục đích; công tác kiểm tra, giám sát trình sử dụng vốn vay ch-a th-ờng xuyên, chí buông lỏng; số Quỹ tín dụng nhân dân sở ch-a chấp hành nghiêm chỉnh định 493/2005/QĐ - NHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà n-ớc phân loại nợ, trích lập dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng; việc sử dụng quỹ dự phòng không đúng; công tác thông tin, báo cáo ch-a xác, kịp thời; lực kinh doanh, ý thức chấp hành pháp luật đạo đức kinh doanh số cán bộ, nhân viên tín dụng khách hàng yếu kém,vv Nhận thức rõ đ-ợc vai trò việc nâng cao hiệu sử dụng vốn cc Quỹ tín dụng nhân dân sở, đ chọn đề ti Nâng cao hiƯu qu° sư dơng vèn t³i c²c Q tÝn dụng nhân dân sở huyện Hoi Đức để nghiên cứu nhằm giải vấn đề xúc mà thực tiễn đà đặt Tình hình nghiên cứu Hiện chưa có đề ti no nghiên cứu về: Nâng cao hiệu qu sử dụng vốn Quỹ tín dụng nhân dân sở huyện Hoài Đức " thân Quỹ tín dụng nhân dân sở loại hình kinh tế Hợp t¸c x· míi xt hiƯn nỊn kinh tÕ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hoá vấn đề lý luận nâng cao hiệu sử dụng vốn Quỹ tín dụng nhân dân sở - Khảo sát thực trạng sử dụng vốn Quỹ tín dụng nhân dân sở huyện Hoài Đức hai khía cạnh: kết đà đạt đ-ợc, tồn tại, hạn chế nguyên nhân hạn chế hoạt động sử dụng vốn - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn Quỹ tín dụng nhân dân sở huyện Hoài Đức Đối t-ợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu - Đối t-ợng nghiên cứu Đối t-ợng nghiên cứu luận văn vấn đề nâng cao hiệu sử dụng vốn hoạt động kinh doanh Quỹ tín dụng nhân dân nói chung, Quỹ tín dụng nhân dân sở huyện Hoài Đức nói riêng - Phạm vi nghiên cứu + Khảo sát hoạt động sử dụng vốn Quỹ tín dụng nhân dân sở huyện Hoài Đức từ năm 2006 đến năm 2008 + ứng dụng giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn từ năm 2009 đến năm 2020 Ph-ơng pháp nghiên cứu Ph-ơng pháp nghiên cứu luận văn là: Ph-ơng pháp tổng hợp, phân tích thống kê, kết hợp điều tra chọn mẫu Dự kiến đóng góp luận văn - Hệ thống hoá hoàn thiện b-ớc lý luận nâng cao hiệu sử dụng vốn Quỹ tín dụng nhân dân sở - Là tài liệu tham khảo hữu ích cho nhà nghiên cứu, nhà quản trị điều hành Quỹ tín dụng nhân dân công tác nâng cao hiệu sử dụng vốn nhằm hạn chế tối đa thiệt hại rủi ro tín dụng gây d-ới giác độ an toàn, kiểm toán nội tham gia t- vấn việc xây dựng hoàn thiện cấu tổ chức, quy trình hoạt động Quỹ tín dụng sở nhằm góp phần cao chất l-ợng, hạn chế rủi ro tín dụng Đối t-ợng kinh doanh Quỹ tín dụng tiền tệ nên khả xảy rủi ro cao, mức độ lan truyền rộng Do vậy, đòi hỏi kiểm toán nội phải định h-ớng vào rủi ro để phát sớm ngăn ngừa kịp thời Để định h-ớng rủi ro, hoạt động kiểm toán nội phải l-u ý hai vấn đề sau: + Lập kế hoạch kiểm toán Ch-ơng trình kiểm toán năm đ-ợc xây dựng sở phân tích rủi ro mặt hoạt động kinh doanh Quỹ tín dụng nh- cø vµo ngn lùc hiƯn cã cđa bé phËn kiĨm toán nội Xây dựng kế hoạch kiểm toán toàn diện, đảm bảo tất lĩnh vực hoạt động nghiệp vụ đơn vị đ-ợc tiến hành kiểm to¸n + Thùc hiƯn kiĨm to¸n Thùc hiƯn nhiƯm vơ kiểm tra đánh giá hệ thống kiểm soát nội Kiểm toán viên cần phải xem quy định cấu tổ chức, việc thực sách, chế độ, Quy chế tín dụng có đảm bảo không Để thực kiểm toán, kiểm toán viên sử dụng công cụ nh- xem tài liệu có, vấn cán bộ, đánh giá thông qua khảo sát thực tiễn Thực nhiệm vụ kiểm tra, đánh giá hệ thống kiểm soát quản lý rủi ro tổ chức tín dụng Thông th-ờng công tác kiểm soát quản lý rủi ro gồm b-ớc: xác định rủi ro, định l-ợng rủi ro, điều tiết rủi ro, giám sát rủi ro Công tác kiểm toán nội cần phải th-ờng xuyên thay đổi cho phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn để nắm bắt đ-ợc rủi ro rủi ro ch-a đ-ợc kiểm tra tr-ớc Cùng với phát triển mạnh mẽ hệ thống tín dụng Ngân hàng hội nhập quốc tế rủi ro có tính đa dạng Sự an toàn hiệu hoạt động kinh doanh mục tiêu hoạt động chủ yếu hoạt động kiểm toán nội Để tránh tổn thất đe doạ tới tồn 93 Quỹ tín dụng, yêu cầu đặt hoạt động kiểm toán nội phải định h-ớng vào rủi ro tổ chức c¬ cÊu, quy chÕ kiĨm tra néi bé cịng nh- quy trình hoạt động kinh doanh Có nh- vậy, kiểm toán nội hoàn thành đ-ợc nhiệm vụ đặt công cụ quản lý có hiệu 3.2.6 Nâng cao hiệu chất l-ợng đội ngũ cán Qũy tín dụng nhân dân sở Con ng-ời yếu tố giữ vai trò định hoạt động đơn vị Một nguyên nhân dẫn đến rủi ro hoạt động tín dụng Quỹ tín dụng trình độ cán hạn chế không đáp ứng yêu cầu nghiệp vụ đ-ợc giao Nhận thức chấp hành pháp luật, quy trình tín dụng số cán tín dụng hạn chế, chí biểu vi phạm đạo đức nghề nghiệp Vì vậy, việc tổ chức đào tạo, bồi d-ỡng nâng cao nhận thức, lực chuyên môn cho cán tín dụng nhiệm vụ hàng đầu chiến l-ợc nhằm lành mạnh hoá hoạt động tín dụng Để đáp ứng yêu cầu cần phải tiêu chuẩn hoá đội ngũ cán tín dụng cấp, kinh nghiệm, sức khoẻ, trình độ tin học, ngoại ngữ, khả giao tiếp ứng xử Công tác đào tạo cần phải đặc biệt coi trọng chất l-ợng, đào tạo bản, chuyên nghiệp có hệ thống nhằm tạo cán đủ lực đáp ứng yêu cầu kinh doanh, tránh đào tạo tràn lan, thiếu tập trung vừa vừa không đảm bảo chất l-ợng, vừa lÃng phí thời gian tiền bạc Ưu tiên đào tạo cán chủ chốt tr-ớc, sau đào tạo cán kế cận Việc đào tạo phải kết hợp th-ờng xuyên với việc kiểm tra kiến thức, kỹ nghiệp vụ theo định kỳ tháng năm lần Đi đôi với việc đào tạo, nâng cao lực cán tín dụng cần có chế độ đÃi ngộ xứng đáng tiền l-ơng, tiền th-ởng nhằm kích thích họ hăng hái thi đua phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ đ-ợc giao mang lại hiệu thiết thực cho Quỹ tín dụng Lợi ích vật chất ng-ời lao động đ-ợc 94 đảm bảo nh- tr-ớc hết thể khả Quỹ tín dụng, thể chế sách đÃi ngộ ng-ời lao động; Chính sách tiền l-ơng, tiền th-ởng phải đảm bảo công vào vào số l-ợng, chất l-ợng hiệu ng-ời lao động Để tăng c-ờng hiệu sử dụng vốn, QTDNDCS cần tập trung nâng cao chất l-ợng đội ngũ cán Thứ nhất, không ngừng chọn lọc, bổ sung tăng c-ờng lực l-ợng cán tín dụng, kể cán điều hành cán tác nghiệp trực tiếp Nghiên cứu, ban hành quy định cụ thể tiêu chuẩn cán tín dụng, đảm bảo: Có đạo đức nghề nghiệp (trung thực, tự giác, có trách nhiệm với công việc, ) thông thạo nghiệp vụ, có hiểu biết pháp luật kinh tế thị tr-ờng, có tác phong giao dịch tốt, Trên cở đó, tiến hành chọn lọc đội ngũ cán có, chuyển sang phận khác cán tín dụng không đáp ứng đ-ợc yêu cầu tiêu chn ®· ®Ị ra, ®ång thêi tun chän, bỉ sung cán trẻ, có đủ tiêu chuẩn Thứ hai, tăng c-ờng đào tạo đào tạo lại đội ngũ tín dụng cách toàn diện, liên tục, có hệ thống để không ngừng nâng cao trình độ, nhận thức, lực nhằm phục vụ tốt cho hoạt động kinh doanh Các hình thức đào tạo cần có nghiên cứu, áp dung phù hợp với điều kịên thực tế đảm bảo hiệu quả: Đào tạo chỗ, đào tạo tập trung, đào tạo ngắn ngày, đào tạo tr-ờng chuyên ngành, Thứ ba, bố trí, xếp sử dụng đội ngũ cán tín dụng hợp lý ®óng ng-êi ®óng viƯc, ®¶m b¶o sư dơng hiƯu qu¶ nguồn nhân lực, đồng thời tăng c-ờng đ-ợc khâu quản lý, kiĨm tra gi¸m s¸t, ph¸t huy tÝnh tù gi¸c, linh hoạt cán Ngoài chế độ đÃi ngộ vật chất hợp lý, cần có chế độ th-ởng phạt nghiêm minh, trang bị ph-ơng tiện, điều kiện làm việc, đạo, hỗ trợ chặt chẽ suốt trình hoạt động kinh doanh 95 3.3 số kiến nghị, đề xuất 3.3.1 Kiến nghị với Nhà n-ớc - Đề nghị Ban chấp hành Trung -ơng Đảng Chính phủ đạo ngành, cấp, đoàn thể quần chúng tăng c-ờng công tác tuyên truyền phối hợp đạo triển khai thực phát triển kinh tế tập thể có QTDND để nâng cao vai trò, vị trí kinh tế tập thể kinh tế thị tr-ờng định h-ớng XHCN - Đề nghị Chính phủ quan tâm đạo cấp, ngành hỗ trợ hệ thống QTDND việc cấp đất, giao đất, cho thuê đất để QTDNDCS có điều kiện xây dựng trụ sở ổn định đảm bảo an toàn hoạt động - Nhu cầu đào tạo, phát triển nguồn nhân lực nhằm kiện toàn máy quản lý nhà n-ớc kinh tế tập thể nói chung QTDND nói riêng lớn cấp thiết Vì vậy, đề nghị Chính phủ đạo Bộ Giáo dục Đào tạo đ-a kiến thức quản lý Nhà n-ớc kinh tế hợp tác nói chung, QTDND nói riêng vào ch-ơng trình đào tạo tr-ờng đại học cao đẳng kinh tế Đề nghị Nhà n-ớc hỗ trợ thêm kinh phí cho hệ thống QTDND từ năm 2006-2020 để đào tạo cho cán chủ chốt (Chủ tịch hội đồng quản trị, Giám đốc, Phó giám đốc, tr-ởng ban kiểm soát kiểm soát viên chuyên trách, kế toán tr-ởng) - Có sách -u đÃi thuế với hệ thống QTDND tổ chức hoạt động không mục tiêu lợi nhuận mà chủ yếu t-ơng trợ giúp đỡ thành viên; cụ thể giảm mức thuế thu nhập doanh nghiệp áp dụng TCTD khác; số thuế thu nhập đ-ợc giảm nói ®-ỵc sư dơng ®Ĩ bỉ sung Vèn ®iỊu lƯ nh»m nâng cao lực tài cho QTDND để hỗ trợ ngày tốt cho thành viên - Để nâng cao lực quản lý QTDND cho đội ngũ cán NHNN theo kịp yêu cầu mới, đề nghị Nhà n-ớc (Bộ Kế hoạch Đầu t-) bố trí số tiêu đào tạo nghiên cứu quy lĩnh vực kinh tế hợp tác số n-ớc có phong trào HTX phát triển 96 - Để tạo điều kiện thuận lợi cho khu vực kinh tế tập thể nói chung QTDND nói riêng hoạt động an toàn, hiệu pháp luật, đề nghị Chính phủ đạo UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung -ơng tăng c-ờng công tác quản lý Nhà n-ớc đạo UBND cấp d-ới thực tốt vai trò quản lý Nhà n-ớc lĩnh vực này; đồng thời kiện toàn máy quản lý nhà n-ơc kinh tế tập thể, có - Đề nghị Bộ Kế hoạch Đầu t- với Bộ, Ngành Liên minh HTX Việt Nam nghiên cứu xây dựng Quy chế phối hợp việc quản lý loại hình HTX nói chung mô hình QTDNDCS nói riêng để loại hình tổ chức kinh tế phát triển cao 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà n-ớc Việt Nam * Tăng c-ờng biện pháp quản lý tín dụng Quỹ tín dụng nhân dân sở - Ngân hàng Nhà n-ớc nghiên cứu xây dựng mục tiêu chiến l-ợc, quy hoạch, kế hoạch, định h-ớng phát triển Quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức đạo, h-ớng dẫn Quỹ tín dụng nhân dân xây dựng mục tiêu, chiến l-ợc, kế hoạch đơn vị - Ngân hàng Nhµ n-íc ban hµnh vµ h-íng dÉn viƯc thùc hiƯn văn quy phạm pháp luật tổ chức hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân; tổng kết việc thực chủ tr-ơng sách Đảng, pháp luật Nhà n-ớc Quỹ tín dụng nhân dân trình Chính Phủ sửa đổi, bổ sung sách nhằm tạo hành lang pháp lý cho hoạt động phát triển Quỹ tín dụng nhân dân - Ngân hàng Nhà n-ớc cần bổ sung biện pháp cụ thể nhằm tăng c-ờng hiệu lực ®èi víi c¸c tỉ chøc tÝn dơng viƯc chÊp hành điều lệ, quy trình tín dụng; nâng cao hiệu lực công tác tra kiểm soát nội bộ, sai sót vi phạm quy chế thể lệ phải đ-ợc xử lý nghiêm túc, kịp thời, mức - Quy định chuẩn hoá cán tín dụng, bắt buộc tổ chức tín dụng tiến hành rà soát lại đội ngũ cán bộ, nhân viên tín dụng trình độ chuyên 97 môn, lực công tác Những cán bộ, nhân viên ch-a qua đào tạo phải kịp thời cho học tập lớp đào tạo, tập huấn nghiệp vụ chuyên môn; cán bộ, nhân viên thiếu lực làm việc, ý thức kỷ luật kiên đ-a khỏi Quỹ tín dụng - Ngân hàng Nhà n-ớc cần tăng c-ờng biện pháp tra, kiểm tra đảm bảo môi tr-ờng cạnh tranh lành mạnh hoạt động kinh doanh tín dụng Các tổ chức tín dụng phải thực theo quy chế tín dụng chung Ngân hàng nhà n-ớc ban hành, không hạ thấp tiêu chuẩn tín dụng để cạnh tranh giành giật khách hàng - Nâng cao hiệu công tác thông tin phòng ngừa rủi ro Ngân hàng Nhà n-ớc tổ chøc tÝn dơng NghiƯp vơ th«ng tin tÝn dơng kh«ng đòi hỏi khả thu thập, xử lý, phân tích, đánh giá thông tin mà đòi khả sử dụng, khai thác xử lý thông tin máy vi tính Vì vậy, cần có phối hợp chặt chẽ trung tâm thông tin tín dụng Ngân hàng Nhà n-ớc với phận thông tin sở qua mạng vi tính Theo đó, phận tin học cần th-ờng xuyên theo dõi để truyền file trung tâm thông tin tín dụng Quỹ tín dụng để đáp ứng nhu cầu cập nhật thông tin hàng ngày - Mở rộng hình thức hoạt động liên hàng tổ chức tín dụng việc phối hợp quản lý tín dụng, kịp thời phát ngăn chặn vụ lừa đảo phát sinh liên quan đến vốn vay cáctổ chức tín dụng * Chỉnh sửa ban hành số chế tín dụng phù hợp phù hợp với môi tr-ờng kinh tế pháp lý - Về bảo đảm tiền vay Nghị định số 85/2002/NĐ-CP ngày 25 tháng 10 năm 2002 cđa ChÝnh phđ vỊ viƯc sưa ®ỉi, bỉ sung Nghị định 178/1999/NĐ-CP ban hành ngày 29/12/1999 Chính phủ bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng Thông t- 06/2000/TT-NHNN ngày 04/4/2000 Thống đốc Ngân hàng Nhà n-ớcViệt Nam đà góp phần ngày hoàn thiện chế hoạt động tổ 98 chức tín dụng Tuy nhiên, v-ớng mắc cần phải bổ sung sửa đổi.Ví dụ nh- vấn đề xử lý, tài sản đảm bảo tiền vay để thu hồi nợ theo quy định pháp luật nhiều phức tạp thời hạn kéo dài Mặt khác, điểm điều nghị định 178 có quy định : sau xử lý tài sản đảm bảo tiền vay, khách hàng vay bên bảo lÃnh ch-a thực nghĩa vụ trả nợ khách hàng bên bảo lÃnh có trách nhiệm tiếp tục thực nghĩa vụ trả nợ đà cam kết Trong thực tế vấn đề mang tính hình thức, thủ tục phần lớn khách hàng vay đặc biệt hộ gia đình vay đà chấp toàn tài sản cho Quỹ tín dụng nên phát sinh rủi ro khách hàng không trả đ-ợc nợ hạn Khi đó, tổ chức tín dụng phải phát mại tài sản hộ vay không điều kiện để tiếp tục hoàn trả số nợ vay lại.Vì vậy, với quy định làm cho Quỹ tín dụng sở phát sinh khoản nợ khó đòi v.v - Về xử lý nợ hạn: Khi thực quy chế cho vay hành (theo định số 1672/2001/QĐ - NHNN) văn h-ớng dẫn việc chuyển nợ hạn tổ chức tín dụng khách hàng vay ch-a phù hợp với thực tế Việt nam, cụ thể: Theo điều 13 khoản quy chế cho vay quy định: đến kỳ hạn trả nợ gốc mà khách hàng không trả hạn số nợ gốc kỳ hạn không đ-ợc tổ chức tín dụng điều chỉnh kỳ hạn trả nợ gốc không đ-ợc gia hạn nợ tổ chức tín dụng chuyển toàn số d- nợ gốc thực tế lại sang nợ hạn, nh-ng áp dụng lÃi suất nợ hạn d- nợ gốc kỳ hạn mà khách hàng không trả hạn, phần d- nợ gốc hạn bị chuyển sang nợ hạn áp dụng lÃi suất hạn nhđà thoả thuận hợp đồng tín dụng Nh- vậy, mặt gia tăng khối l-ợng công việc nhân viên tín dụng việc theo dõi, bóc tách phần khoản nợ hạn để xác định số nợ theo mức lÃi khác nhau, làm tăng chi phí không cần thiết Mặt khác việc chuyển phần d- nợ gốc ch-a đến hạn sang nợ hạn mà không áp dụng mức lÃi suất hạn số d- nợ chuyển sang 99 chẳng có ý nghĩa cả, khách hàng phải trả nợ theo lÃi suất hạn phần nợ gốc đà hạn mà Riêng nợ lÃi tổ chức tín dụng không chuyển sang nợ hạn không đ-ợc áp dụng lÃi suất hạn, kể tr-ờng hợp đến thời điểm cuối thời hạn cho vay đà thoả thuận hợp đồng tín dụng mà khách hàng không trả hết nợ gốc nợ lÃi phải trả hạn không gia hạn nợ gốc nợ lÃi Đây điểm mà Ngân hàng Nhà n-ớc nên xem xét để điều chỉnh cho phù hợp Ngân hàng Nhà n-ớc nên điều chỉnh theo h-ớng tất khoản nợ gốc nợ lÃi mà khách hàng không trả đ-ợc nợ, không đ-ợc tổ chức tín dụng gia hạn nợ phải chuyển sang nợ hạn áp dụng lÃi suất hạn tất khoản nợ đà hạn * Thực số biện pháp ngăn chặn hành lừa đảo khách hàng Để tăng c-ờng công tác quản lý, giám sát khách hàng vay vốn sử dụng vốn, Nhà n-ớc nên ban hành thông t- liên Ngân hàng Nhà n-ớc Bộ T- pháp quy định rõ địa bàn đ-ợc công chøng theo khÈu trªn l·nh thỉ tõng x·, ph-êng, quận, huyện để ngăn chặn phát khách hàng lừa đảo dùng tài sản chấp vay vốn nhiều nơi, đồng thời Ngân hàng Nhà n-ớc cần có biện pháp nâng cao chất l-ợng thông tin tín dụng Trung tâm thông tin tín dụng Việc cài đặt ứng dụng ch-ơng trình phần mềm cần phải đ-ợc thực rộng khắp toàn Quốc, trình thu thập thông tin tín dụng (d- nợ khách hàng, hồ sơ pháp lý, quan hệ tài chính, bảo lÃnh, tài sản chấp) phải đ-ợc chuyển Trung tâm thông tin tín dụng file qua mạng thay cho văn bản, đáp ứng đ-ợc yêu cầu thông tin nhanh, tiện lợi Nghiệp vụ thông tin tín dụng không đòi hỏi khả sử dụng khai thác thông tin máy vi tính mà đòi hỏi khả thu thập, xử lý phân tích đánh giá để có đ-ợc thông tin tín dụng thực có chất l-ợng cho công tác thẩm định tín dụng, xét duyệt cho vay Đối với Trung tâm thông tín dụng, việc phân tích xếp loại tín dụng khách hàng mảng nghiệp vụ 100 quan trọng, việc tổ chức sản xuất, chế biến thông tin từ liệu ban đầu thu thập đ-ợc Mục đích phân tích, xếp loại tín dụng khách hàng đ-a nhận xét đánh giá tình hình hoạt động, khả sinh lời, khả toán t-ơng lai khách hàng Từ đó, xác định khả thu hồi vốn cđa c¸c tỉ chøc tÝn dơng cho vay L-êng tr-ớc đ-ợc rủi ro kinh doanh để từ có biện pháp xử lý kịp thời, giúp cho tổ chức tín dụng với t- cách nhà đầu t- vốn đ-a định thích hợp để bảo vệ quyền lợi Tiếp tục gia hạn tín dụng với khách hàng hay thu hồi nợ tr-ờng hợp khách hàng có vấn đề * Ngân hàng Nhà n-ớc cho phép Quỹ tín dụng nhân dân sở đ-ợc phép khoanh nợ, xoá nợ khoản nợ bất th-ờng Hiện nay, việc khoanh nợ, xoá nợ đ-ợc thực có đồng ý, chấp thuận Ngân hàng Nhà n-ớc, Bộ tài chính, Chính phủ áp dụng khoản cho vay định Doanh nghiệp Nhà n-ớc, nông dân vùng bị thiên tai, khoản nợ cũ tồn đọng chế, sách khả thu hồi Những khoản nợ đ-ợc Ngân sách Nhà n-ớc cấp bù đ-ợc áp dụng ngân hàng th-ơng mại Nhà n-ớc, Quỹ tín dụng nhân dân thiệt hại nh- Quỹ tín dụng nhân dân phải tự gánh chịu Thực chế nh- không đảm bảo công tổ chức tín dụng không tạo môi tr-ờng cạnh tranh lành mạnh hoạt động tín dụng Đề nghị Ngân hàng Nhà n-ớc cho phép thực việc khoanh nợ, xoá nợ khách hàng thành viên Quỹ tín dụng nhân dân tr-ờng hợp bị rủi ro nh- nhằm đảm bảo thống công hoạt động tín dụng * Ngân hàng Nhà n-ớc đạo Hiệp hội Quỹ tín dụng nhân dân Việt nam thành lập văn phòng đại diện Hiệp hội Quỹ tín dụng nhân dân Tỉnh, khu vực Có nh- thực tốt đ-ợc mối liên kết hệ thống nhằm thực tốt việc đào tạo, cung ứng dịch vụ tín dụng; nghiên cứu 101 ban hành quy chế riêng tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân sở 3.3.3 Đối với Ngân hàng Nhà n-ớc chi nhánh Hà Tây, QTDTW chi nhánh Hà Tây - Tăng c-ờng công tác kiểm tra giám sát trình hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân sở; th-ờng xuyên cử cán chuyên trách biệt phái giúp đỡ Quỹ tín dụng sở, Quỹ tín dụng sở thành lập chuyên môn, nghiệp vụ, kinh nghiệm quản lý, điều hành thực thi nghiệp vụ tín dụng - Th-ờng xuyên mở lớp bồi d-ỡng nghiệp vụ cho cán làm công tác tín dụng quản lý tiền tệ; đào tạo cán trẻ có lực để b-ớc bổ sung, thay cán tuổi cao nghỉ chế độ 3.3.4 Kiến nghị với cấp quyền địa ph-ơng - Uỷ Ban nhân dân Thành Phố Hà nội cần phối hợp với Ngân hàng Nhà n-ớc chi nhánh Hà Tây, bộ, ngành có liên quan tạo điều kiện giúp đỡ Quỹ tín dụng nhân dân sở huyện Hoài Đức xử lý v-ớng mắc trình hoạt động Giải khiếu nại, tố cáo xử lý theo thẩm quyền hành vi vi phạm pháp luật, bảo vệ quyền lợi hợp pháp Quỹ tín dụng nhân dân - Uỷ Ban nhân dân huyện Hoài Đức + Phối hợp với Ngân hàng Nhà n-ớc chi nhánh Hà Tây, Sở nông nghiệp phát triển nông thôn, Sở Kế hoach đầu t- mở lớp tập huấn, bồi d-ỡng kiến thức sản xuất nông nghiệp, trồng ăn quả, v-ờn cảnh, chăn nuôi, thả cá TËp hn nghiƯp vơ kinh doanh, qu¶n lý kinh tÕ giúp doanh nghiệp vừa nhỏ, hộ gia đình xà viên địa bàn tiếp cận đ-ợc kiến thức mới, kinh nghiệm làm ăn giỏi để phát triển sản xuất, kinh doanh, tăng thu nhập góp phần hạn chế rủi ro tín dụng + Giúp đỡ tạo điều kiện cho Quỹ tín dụng nhân dân sở hoạt động có hiệu nh-: tăng c-ờng công tác tổ chức tuyên truyền, phổ biến Pháp luật, 102 Điều lệ, Quy chế hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân thông qua ph-ơng tiện truyền Phối hợp với phòng, Ban, Đoàn thể việc động viên, giúp đỡ thành viên chấp hành thực tốt nghĩa vụ thành viên nh- cam kết đà ký hợp đồng tín dụng Xử lý dứt điểm tồn tại, v-ớng mắc hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân sở 103 Kết luận Qua 15 năm thực định số 390/TTg ngµy 27/7/1993 cđa thđ t-íng chÝnh phđ vỊ viƯc triển khai đề án thí điểm thành lập QTDNDCS, sau năm thực thị 57 - CT/TW ngày 10/10/2000 Bộ trị điịnh số 135/2000/QĐ-TTg ngµy 28/11/2000 cđa thđ t-íng ChÝnh phđ vỊ cđng cè, hoàn thiện, phát triển hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân, đến mô hình QTDNDCS huyện Hoài Đức QTDNDCS đà hình thành hoạt động xà 21 xà Các QTDNDCS đà khai thác tố nguồn vốn chỗ để đáp ứng nhu cầu vốn cho phát triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ đời sống thành viên, góp phần tích cực thực phát triển kinh tế xà hội xoá đói giẩm nghèo hạn chế cho vay nặng lÃi nông thôn Những kết b-ớc đầu đà khẳng định chủ tr-ơng Đảng Nhà n-ớc ta phát triển mô hình hoàn đắn phù hợp với nguyện vộng đông đảo quần chúng nhân dân Với đặc điểm huyện nông nghiệp, để thực đ-ợc nhiệm vụ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá theo định h-ớng xà hội chủ nghĩa, việc phát triển hệ thống QTDNDCS yêu cầu quan trọng góp phần tích cực công phát triển kinh tế - xà hội nói chung phát triển kinh tế tập thể nói riêng; đặc biệt việc công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn Hoạt động lĩnh vực kinh doanh tiền tệ, chế thị tr-ờng, hội nhập kinh tế quốc tế; hoạt ®éng tÝn dơng lu«n Èn chøa nhiỊu rđi ro, ®ã rđi ro tÝn dơng lµ rđi ro lín nhÊt gây hậu nặng nề cho tổ chức tín dụng nói chung, Quỹ tín dụng nhân dân nói riêng Muốn đạt đ-ợc mục tiêu: tăng tr-ởng bền vững, an toàn ngày khẳng định vị trí, vai trò phát triển kinh tế - xà hội địa ph-ơng huyện Các Quỹ tín dụng nhân dân sở huyện Hoài Đức việc không ngừng mở rộng quy mô huy động vốn cho vay, phải đặc biệt 104 trọng đến việc bảo toàn, phát triển vốn, nâng cao chất l-ợng hoạt động tín dụng để từ nâng cao hiệu sử dụng vốn Do vậy, việc nghiên cứu vấn đề nâng cao hiệu sử dụng vốn QTDNDCS huyện Hoài Đức có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận nh- thực tiễn Quỹ tín dụng nhân dân sở Bằng ph-ơng pháp nghiên cứu, luận văn đà đáp ứng đ-ợc số yêu cầu sau: Thứ nhất, hệ thống hoá vấn đề lý luận rủi ro tín dụng khẳng định nâng cao hiệu sử dụng vốn yêu cầu khách quan hoạt động tín dụng nói chung, nh- tồn phát triển Quỹ tín dụng nhân dân sở huyện Hoài Đức nói riêng Thứ hai, Phân tích đ-ợc thực trạng hoạt động sử dụng vốn Quỹ tín dụng nhân dân sở Hoài Đức, từ đánh giá đ-ợc kết đạt đ-ợc tồn cần phải giải thời gian tới Thứ ba, Trên sở luận khoa học thực tiễn hoạt động sử dụng vốn Quỹ tín dụng nhân dân sở, kết hợp với quan điểm định h-ớng phát triển Quỹ tín dụng nhân dân sở huyện Hoài Đức, luận văn đà đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân sở năm tới Do thời gian nghiên cứu có hạn, phạm vi đề tài rộng trình độ thân hạn chế nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đ-ợc ý kiến đóng góp thầy cô, nhà quản lý đồng nghiệp để luận văn đ-ợc hoàn thiện 105 Danh mục tài liệu tham khảo Ban đạo Trung -ơng thí điểm thành lập Quỹ tín dụng nhân dân (1999), Báo cáo tổng kết giai đoạn thí điểm, ph-ơng h-ớng củng cố, phát triển hệ thèng Q tÝn dơng nh©n d©n thêi gian tíi Ban đạo Trung -ơng thí điểm thành lập Quỹ tín dụng nhân dân (2000), Báo cáo trình Thủ t-ớng Chính phủ hoạt động hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân Báo cáo hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân Hà Tây năm 2002; 2003; 2004; 2005, 2006 Các văn h-ớng dẫn thi hành (2000), Luật Ngân sách Nhà n-ớc, luật Ngân hàng Nhà n-ớc, luật tổ chức tín dụng, nhà xuất thống kê Chính phủ (2001), Nghị định số 48/2001/NĐ-CP Chính phủ tổ chức hoạt ®éng cđa hƯ thèng Q tÝn dơng nh©n d©n Chính phủ (2005), Nghị định số 69/2005/NĐ-CP Chính phủ vỊ viƯc sưa ®ỉi, bỉ sung mét sè ®iỊu cđa Nghị định số 48/2001/NĐ-CP tổ chức hoạt động hƯ thèng Q tÝn dơng nh©n d©n ChÝnh phđ (1999), Nghị định số 178/1999/NĐ - CP Chính phủ đảm bảo tiền vay tổ chức tín dụng Chính phủ (2002), Nghị định số 85/2002/NĐ - CP cđa ChÝnh phđ vỊ viƯc sưa ®ỉi, bỉ sung mét số điều Nghị định số 178/1999/NĐ- CP Chính phủ (2001), Giải pháp tiếp tục mở rộng đầu t- tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn nhằm thực tốt định 57/1999/QĐ- TTg Thủ t-ớng Chính phủ, nhà xuất thống kê Hà Nội 10 Chính phủ (2006), Nghị định số 163/2006/NĐ- CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm 11 Học viện Ngân hàng (2002), Giáo trình quản trị kinh doanh Ngân hàng, nhà xuất thống kê Hà nội 106 12 Kỷ yếu hội thảo khoa học (2003), Giải pháp xử lý nợ xấu tiến trình tái cấu Ngân hàng th-ơng mại Việt nam, nhà xuất thống kê Hà Nội 13 Ngân hàng Nhà n-ớc Việt nam - Định h-ớng chiến l-ợc phát triển QTDND giai đoạn 2006- 2020 14 Ngân hàng Nhà n-ớc Việt nam (2000), Quyết định số 488/2000/QĐNHNN5 Thống đốc Ngân hàng Nhà n-ớc Việt nam việc phân loại tái sản "Có", trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động Ngân hàng tổ chức tín dụng 15 Ngân hàng Nhà n-ớc Việt nam (2003), Công văn số 44/CV- TDHT việc h-íng dÉn thùc hiƯn "Quy chÕ cho vay cđa tỉ chức tín dụng khách hàng" ban hành kèm theo định số 16227/2001/QĐNHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc Ngân hàng Nhà n-ớc Quỹ tín dụng nhân dân sở 16 Ngân hàng Nhà n-ớc Việt nam (2005), Quyết định số 493/2005/QĐNHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà n-ớc Việt nam việc phân loại phân loại nợ, trích lập dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng 17 Ngân hàng Nhà n-ớc Việt nam (2006), Quyết định số 46/2006/QĐNHNN việc sửa đổi quy chế tổ chức hoạt động Trung tâm Thông tin tín dụng ban hành theo định số 508/2004/QĐ- NHNN ngày11/5/2004 18 Nguyễn Đăng Dờn, Hoàng Đức, Trần Huy Hoàng, Trầm Xuân H-ơng, Nguyễn Quốc Anh (2003), Tín dụng Ngân hàng, nhà xuất thống kê 19 Nguyễn Đình ánh(2001) - An ninh tài hoạt động tổ chức tín dụng 20 Nguyễn thị Mùi (2001), Lý thuyết tiền tệ Ngân hàng, Nhà xuất xây dựng 21 Phan Thị Thu Hà - Ngân hàng th-ơng mại Nhà XB Đại học kinh tế Quốc Dân Hà nội năm 2007 22 Tạp chí Ngân hàng năm 2006, 2007,2008 23 Tạp chí thông tin Tài tiền tệ năm 2006,2007,2008 107