Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
1,45 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KHỔNG MỸ HẠNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XĨA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KHỔNG MỸ HẠNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO Ở TỈNH HÀ GIANG Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM QUANG VINH XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội - 2015 Lêi cam ®oan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn ch-a đ-ợc công bố công trình LI CM N hon thành chƣơng trình cao học viết luận văn này, nhận đƣợc hƣớng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình q thầy Trƣờng Đại học Kinh tế - Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i Trƣớc hết, xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô trƣờng Đại học Kinh tế, tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ cho tơi quá trình học tập Tơi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS Phạm Quang Vinh dành nhiều thời gian tâm huyết hƣớng dẫn nghiên cứu giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Mặc dù tơi có nhiều cố gắng nỗ lực, tìm tịi, nghiên cứu để hồn thiện luận văn, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đƣợc đóng góp tận tình quý thầy cô các bạn Mục lục DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT i PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CHÍNH SÁCH XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO .4 1.1 Khái niệm sách xóa đói giảm nghèo 1.2 Sự cần thiết sách xóa đói giảm nghèo .4 1.3 Chính sách xóa đói giảm nghèo Việt Nam 1.3.1 Các loại sách 1.3.2 Mục đích sách xóa đói giảm nghèo 1.3.3 Nội dung, phương thức thực sách xố đói giảm nghèo 1.4 Cơ sở lý luận thực sách xóa đói giảm nghèo 11 1.4.1 Thực sách chu trình sách XĐGN 11 1.4.2 Những yêu cầu, điều kiện thực sách XĐGN 15 1.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến thực sách XĐGN 16 1.4.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến trình thực 16 1.5 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 18 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Phƣơng pháp luận .21 2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu .21 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp .21 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 21 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 23 2.2.4 Phân tích số liệu .23 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XĨA ĐĨI, GIẢM NGHÈO Ở TỈNH HÀ GIANG 25 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tác động đến việc thực sách xóa đói giảm nghèo tỉnh Hà Giang .25 3.1.1 Về điều kiện tự nhiên 25 3.1.2 Về điều kiện kinh tế - xã hội 27 3.2 Tình trạng đói nghèo tỉnh Hà Giang .29 3.3 Quá trình thực sách xóa đói giảm nghèo tỉnh Hà Giang .31 3.3.1 Lập kế hoạch .31 3.3.2 Tổ chức thực 34 3.3.4 Đánh giá chung 48 3.4 Những vấn đề đặt thực sách xóa đói giảm nghèo Hà Giang 50 3.4.1 Về điều kiện khách quan .50 3.4.2 Quy trình tổ chức thực 52 3.4.3 Về nhận thức người dân cấp quyền việc thực sách xố đói giảm nghèo 57 3.4.4 Về không phù hợp sách với thực tiễn Hà Giang .58 Chƣơng 4: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở TỈNH HÀ GIANG TRONG NHỮNG NĂM TIẾP THEO 60 4.1.Dự báo tình hình có liên quan .60 4.1.1 Những yếu tố thuận lợi .60 4.1.2 Những yếu tố khó khăn .61 4.1.3 Dự báo xu hướng giảm nghèo đến năm 2020 .62 4.2 Phƣơng hƣớng 64 4.3.1 Nhóm giải pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức cơng tác XĐGN 65 4.3.2 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu tổ chức máy chất lượng đội ngũ cán chuyên môn làm công tác XĐGN .67 4.3.3 Nhóm giải pháp sách xóa đói giảm nghèo 68 4.3.4 Nhóm giải pháp tổ chức thực sách .70 KẾT LUẬN .76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT KÝ HIỆU NGUYÊN NGHĨA BHYT Bảo hiểm y tế CSHT Cơ sở hạ tầng CT Chƣơng trình CTQG Chính trị quốc gia CNH Cơng nghiệp hóa DTTS Dân tộc thiểu số HĐH Hiện đại hóa HĐND Hội đồng nhân dân KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình 10 KHKT Khoa học kỹ thuật 11 LĐTB&XH Lao động thƣơng binh xã hội 12 LHPN Liên hiệp phụ nữ 13 MTTQ Mặt trận tổ quốc 14 MTQG Mục tiêu quốc gia 15 Nxb Nhà xuất 16 PTNT Phát triển nông thơn 17 PT-TH Phát – truyền hình 18 UBND Ủy ban nhân dân 19 XĐGN Xóa đói giảm nghèo 20 XH Xã hội i PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lịch sử xã hội loài ngƣời, từ có giai cấp đến nay, vấn đề đói nghèo xuất tồn nhƣ thách thức lớn phát triển bền vững quốc gia, mỗi khu vực văn minh đại Do vậy, nghèo đói chống nghèo đói vấn đề tồn cầu , mối quan tâm hàng đầu các quốc gia giới nói chung và Viê ̣t Nam nói riêng Trong năm qua, tỉnh Hà Giang có nhiều nỗ lực, cố gắng khắc phục khó khăn đạt đƣợc thành tựu quan trọng, toàn diện phát triển kinh tế - xã hội nói chung, cơng tác xoá đói giảm nghèo nói riêng Tuy nhiên, tỷ lệ hộ đói nghèo cịn cao Năm 2010, tỷ lệ hộ nghèo tồn tỉnh mức 30%, đặc biệt có huyện vùng cao tỷ lệ hộ nghèo chiếm 50% Vì vậy, “Hà Giang tỉnh nghèo, chƣa thoát khỏi tình trạng tỉnh đặc biệt khó khăn” Việc thực sách xóa đói, giảm nghèo Tỉnh Hà Giang có tiến bộ, xong nhiều bất cập, hạn chế Chẳng hạn, thiếu tính đồng bộ, thống nhận thức hành động; công tác triển khai thực hiện, đánh giá giám sát việc thực thi sách cịn yếu Hệ thống sách chƣa thực tạo động lực mạnh mẽ để ngƣời nghèo thoát nghèo Thành tựu giảm nghèo thiếu tính bền vững chƣa tìm giải pháp thiết thực phù hợp với đặc điểm tình hình tỉnh miền núi, đa dân tộc Có thể nói, tình trạng đói nghèo tỉnh Hà Giang vấn đề xúc, cần đƣợc quan tâm giải Vì vậy, việc nghiên cứu quá trình thực sách xóa đói giảm nghèo Hà Giang để phát hiện, đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm thực có hiệu xóa đói, giảm nghèo Tỉnh Hà Giang vừa có ý nghĩa lý luận bản, vừa vấn đề cấp thiết thực tiễn giai đoạn Xuất phát từ lý này, học viên chọn đề tàì: " Thực sách xóa đói giảm nghèo tỉnh Hà Giang " * Câu hỏi nghiên cứu Làm để nâng cao hiệu thực sách xóa đói giảm nghèo tỉnh Hà Giang ? Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Trên sở lý luận thực sách xóa đói giảm nghèo khảo sát thực trạng thực sách xóa đói giảm nghèo tỉnh Hà Giang, luận văn đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm thực có hiệu sách Hà Giang đến năm 2020 2.2 Nhiệm vụ - Hệ thống hóa vấn đề lý luận sách xóa đói giảm nghèo thực sách xóa đói, giảm nghèo - Phân tích thực trạng sách xóa đói, giảm nghèo Hà Giang nay, kết quả, hạn chế ngun nhân việc thực sách xóa đói, giảm nghèo tỉnh Hà Giang từ 2006 – 2013 - Đề xuất các giải pháp nhằm đẩy nhanh thực có hiệu sách xóa đói, giảm nghèo tỉnh Hà Giang đến năm 2020 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu thực sách xóa đói giảm nghèo phạm vi toàn tỉnh Hà Giang; đặc biệt tập trung khảo sát sâu số địa bàn cấp huyện vùng cao, nơi thực sách xóa đói giảm nghèo diễn khó khăn Thời gian nghiên cứu: Từ 2006 - 2013 Cấu trúc luận văn Bố cục luận văn bao gồm có chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận sách xóa đói giảm nghèo Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng thực sách xóa đói, giảm nghèo tỉnh Hà Giang Chƣơng 4: Phƣơng hƣớng giải pháp thực sách xóa đói giảm nghèo tỉnh Hà Giang năm PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Chuẩn nghèo Việt nam qua thời kỳ Chuẩn nghèo lần 1: Ban hành năm 1993, quy định: Chia hộ đói nghèo nƣớc thành hai loại hộ đói hộ nghèo, chia nƣớc thành hai vùng đói nghèo thành thị nơng thơn, đó: + Hộ đói: Là hộ có thu nhập lƣơng thực quy gạo bình quân dƣới 13kg/ngƣời/tháng khu vực thành thị dƣới kg/ngƣời/tháng khu vực nơng thơn + Hộ nghèo: Là hộ có thu nhập lƣơng thực quy gạo bình quân dƣới 20kg/ngƣời/tháng khu vực thành thị dƣới 15kg/ngƣời/tháng khu vực nông thôn Chuẩn nghèo lần 2: Ban hành năm 1995, quy định: Chia hộ đói nghèo nƣớc thành hai loại hộ đói hộ nghèo, chia nƣớc thành vùng đói nghèo là: thành thị, nông thôn miền núi hải đảo, nông thôn đồng trung du, đó: + Hộ đói: Là hộ có thu nhập lƣơng thực quy gạo bình quân dƣới 13kg/ngƣời/tháng, tính cho vùng + Hộ nghèo: Là hộ có thu nhập lƣơng thực quy gạo bình quân dƣới 15kg/ngƣời/tháng khu vực nông thôn miền núi hải đảo, dƣới 20kg/ngƣời/tháng khu vực nông thôn đồng trung du dƣới 25kg/ngƣời/tháng khu vực thành thị Chuẩn nghèo lần 3: Ban hành năm 1997 (Công văn số 1751/LĐTBXH ngày 20/5/1997), quy định: Chia hộ đói nghèo nƣớc thành hai loại hộ đói hộ nghèo, chia nƣớc thành ba vùng đói, nghèo là: thành thị, nơng thôn miền núi hải đảo, nông thôn đồng trung du, đó: + Hộ đói: Là hộ có mức thu nhập bình qn quy gạo dƣới 13kg/ngƣời/tháng, tƣơng đƣơng 45.000 đồng, tính cho vùng + Hộ nghèo hộ có mức thu nhập bình qn quy gạo dƣới 15kg/ngƣời/tháng, tƣơng đƣơng 55.000 đồng, tính cho khu vực nông thôn miền núi hải đảo, dƣới 20kg/ngƣời/tháng, tƣơng đƣơng 70.000đ, tính cho khu vực nơng thơn đồng dƣới 25kg/ngƣời/tháng, tƣơng đƣơng với 90.000 đồng, tính cho khu vực thành thị Chuẩn nghèo lần 4: Ban hành năm 2000 (Quyết định số 1143/QĐLĐTBXH ngày 01/11/2000), quy định: Bỏ tiêu chí xác định hộ đói, giữ lại tiêu chí xác định hộ nghèo, khơng dựa vào thu nhập lƣơng thực quy gạo mà dựa vào thu nhập tính theo tiền Việt Nam, đó: Hộ nghèo hộ có mức thu nhập bình qn dƣới 80.000đ/ngƣời/tháng, tính cho khu vực nông thôn miền núi hải đảo, dƣới 100.000đ/ngƣời/tháng, tính cho khu vực nơng thơn đồng dƣới 150.000đ/ngƣời/tháng, tính cho khu vực thành thị Chuẩn nghèo lần 5: Ban hành năm 2005 (Quyết định số 170/2005/QĐTTg ngày 08/7/2005 Thủ tướng Chính phủ), quy định chuẩn nghèo giai đoạn đƣợc nâng lên cho phù hợp với mức sống đƣợc nâng lên nhân dân để gần với chuẩn nghèo đói quốc tế Hộ nghèo hộ có mức thu nhập bình qn dƣới 200.000đ/ngƣời/tháng, tính cho khu vực nơng thơn dƣới 260.000đồng/ngƣời/tháng, tính cho khu vực thành thị Với chuẩn nghèo này, nƣớc có 22% hộ nghèo, tập trung chủ yếu các tỉnh miền núi, biên giới Tây Nguyên Chuẩn nghèo lần 6: Ban hành ngày 30/01/2011 theo Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg Thủ tướng phủ: Hộ nghèo thành thị hộ có mức thu nhập bình quân từ 500.000đ/ngƣời/tháng (từ 6.000.000đ/ngƣời/năm) trở xuống Hộ nghèo nơng thơn hộ có mức thu nhập bình quân từ 400.000 đồng/ngƣời/tháng (từ 4.80.000 đồng/ngƣời/năm) trở xuống Hộ cận nghèo nơng thơn hộ có mức thu nhập bình quân từ 401.000 đồng đến 520.000đ/ngƣời/tháng (4.812.000 - 6.240.000 đồng/ngƣời/năm) trở xuống Hộ cận nghèo thành thị hộ có mức thu nhập bình qn từ 501.000đ đến 650.000đ/ngƣời/tháng(6.012.000 - 7.800.000 đồng/ngƣời/năm) trở xuống PHỤ LỤC 2: CHÍNH SÁCH VÀ DỰ ÁN GIẢM NGHÈO GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 Tạo điều kiện cho ngƣời nghèo phát triển sản xuất, tăng thu nhập - Chính sách tín dụng ƣu đãi cho hộ nghèo - Chính sách hỗ trợ đất sản xuất cho hộ nghèo dân tộc thiểu số - Dự án khuyến nông - lâm - ngƣ - Dự án dạy nghề cho ngƣời nghèo - Dự án nhân rộng mơ hình xoá đói giảm nghèo - Quỹ phát triển cộng đồng - Dự án phát triển sở hạ tầng thiết yếu các xã nghèo đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển hải đảo, các xã nghèo Tạo hội để ngƣời nghèo tiếp cận dịch vụ xã hội - Chính sách hỗ trợ y tế cho ngƣời nghèo - Chính sách hỗ trợ giáo dục cho ngƣời nghèo - Chính sách hỗ trợ ngƣời nghèo nhà nƣớc sinh hoạt Nâng cao lực nhận thức - Dự án nâng cao lực cho cán làm công tác XĐGN các cấp - Hoạt động truyền thơng xoá đói giảm nghèo - Hoạt động giám sát, đánh giá Nguồn: Chương trình xố đói giảm nghèo quốc gia giai đoạn 2006 - 2010 PHỤ LỤC 3: CÁC DỰ ÁN XĐGN THUỘC CHƢƠNG TRÌNH 135 Dự án xây dựng sở hạ tầng bao gồm các nội dung quy định định 135/1998/QĐ - TTg ngày 31/7/1998 phần xây dựng sở hạ tầng dự án định canh định cƣ quy định định số 133/1998/QĐ - TTg ngày 23/7/1998 Thủ tƣớng Chính Phủ Dự án xây dựng trung tâm cụm xã miền núi, vùng cao Dự án quy hoạch bố trí lại dân cƣ nơi cần thiết Dự án ổn định phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp gắn với chế biến, tiêu thụ sản phẩm Dự án đào tạo cán xã, bản, làng, phum, sóc Nguồn: Chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn, miền núi, vùng sâu, vùng xa PHỤ LỤC 4: Quyết định số 745/QĐ - UBND ngày 23/4/2013 "Quyết định việc kiện toàn Ban đạo Giảm nghèo, việc làm Dạy nghề tỉnh Hà Giang" : * Kiện toàn Ban đạo Giảm nghèo - Việc làm Dạy nghề tỉnh Hà Giang (sau viết tắt Ban đạo), gồm: Trƣởng Ban đạo: Phó chủ tịch UBND tỉnh phụ trách khối văn xã Các Phó Trƣởng Ban đạo: - Giám đốc Sở Lao động - TBXH - Phó Trƣởng Ban thƣờng trực; Trực tiếp triển khai thực Chƣơng trình Giảm nghèo - Việc làm Dạy nghề; - Trƣởng Ban Dân tộc - Phó Trƣởng Ban; Trực tiếp triển khai thực Chƣơng trình 135 - Giám đốc Sở Xây dựng - Phó Trƣởng Ban; Trực tiếp triển khai thực Chƣơng trình hỗ trợ hộ nghèo nhà Các thành viên Ban đạo gồm: - Lãnh đạo Sở Kế hoạch Đầu tƣ; - Lãnh đạo Sở Tài chính; - Lãnh đạo Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn; - Lãnh đạo Sở Nội vụ; - Lãnh đạo Sở Y tế; - Lãnh đạo Sở Giáo dục Đào tạo; - Lãnh đạo Sở Tƣ pháp; - Lãnh đạo Sở Tài Nguyên Môi trƣờng; - Lãnh đạo Sở Giao thông Vận tải; - Lãnh đạo Sở Công thƣơng; - Lãnh đạo Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch; - Lãnh đạo Sở Thông tin Truyền thông; - Lãnh đạo Sở Khoa học Công nghệ; - Lãnh đạo Ngân hàng CSXH tỉnh; - Lãnh đạo Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh; - Lãnh đạo Ban quản lý chƣơng trình Xây dựng nơng thơn tỉnh Mời đại diện lãnh đạo các đơn vị tham gia Ban đạo - Lãnh đạo Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh; - Lãnh đạo Liên đoàn Lao động tỉnh; - Lãnh đạo Hội Nông dân tỉnh; - Lãnh đạo Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh; - Lãnh đạo Tỉnh đoàn Thanh niên; - Lãnh đạo Hội Cựu chiến binh tỉnh; - Lãnh đạo Hội chữ Thập đỏ tỉnh; - Lãnh đạo Hội doanh nghiệp tỉnh; - Lãnh đạo Liên minh hợp tác xã * Ban đạo có nhiệm vụ: Giúp Chủ tịch UBND tỉnh đạo các Sở, ngành, các huyện, thành phố việc giải vấn đề liên quan đến thực chế, sách Trung ƣơng, Tỉnh để thực mục tiêu giảm nghèo, việc làm, dạy nghề hỗ trợ hộ nghèo nhà ở, cụ thể: Tổ chức thẩm định đề xuất phê duyệt kế hoạch dài hạn, trung hạn, hàng năm; đề xuất nhiệm vụ, các giải pháp nhu cầu kinh phí thực mục tiêu giảm nghèo, việc làm, dạy nghề hỗ trợ hộ nghèo nhà theo giai đoạn Chỉ đạo các Sở, ngành, Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố xây dựng thực kế hoạch năm, hàng năm; hƣớng dẫn chế, sách có liên quan tập trung nguồn lực để thực mục tiêu giảm nghèo, việc làm, dạy nghề hỗ trợ hộ nghèo nhà Đôn đốc, kiểm tra, đánh giá việc thực các sách giảm nghèo, việc làm , dạy nghề hỗ trợ hộ nghèo nhà ; đề xuất chế, giải pháp để thực có hiệu mục tiêu chƣơng trình Tổ chức sơ kết, tổng kết định kỳ hàng năm, năm việc thực mục tiêu giảm nghèo, dạy nghề, giải việc làm hỗ trợ hộ nghèo nhà Ban đạo hoạt động theo chế độ kiêm nhiệm chịu đạo trực tiếp Chủ tịch UBND tỉnh Giúp việc cho Ban đạo Sở Lao động - TBXH, Ban Dân tộc, Văn phòng UBND tỉnh đảm nhiệm Trƣởng Ban đạo ban hành Quy chế hoạt động Ban đạo Giảm nghèo - Việc làm Dạy nghề tỉnh Hà Giang; Việc sử dụng dấu Ban đạo Giảm nghèo - Việc làm Dạy nghề thực theo Quy chế hoạt động Ban đạo Giảm nghèo - Việc làm Dạy nghề tỉnh Hà Giang PHỤ LỤC 5: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Điều tra xã hội học thực sách xố đói giảm nghèo Hà Giang) Kính thưa Q Ơng, Q Bà! Để giúp nghiên cứu số vấn đề việc thực sách xóa đói giảm nghèo tỉnh Hà Giang, xin Ông(Bà) dành chút thời gian cho ý kiến vấn đề dƣới Đề nghị Ông (Bà) trả lời câu hỏi cách: - Khoanh tròn vào phƣơng án trả lời phù hợp với suy nghĩ cho câu khơng có vng, - Đánh dấu x vào câu có vuông, Xin chân thành cảm ơn hợp tác Ông (Bà)! Câu 1: Xin Ông(Bà) cho biết số thông tin thân? Tuổi .2 Dân tộc Nghề nghiệp Câu 2: Trong năm qua Ơng(Bà) có cấp ủy, quyền địa phương tuyên truyền, phổ biến nội dung sách xóa đói giảm nghèo (XĐGN) Đảng Nhà nước khơng? Có Có nhƣng khơng thƣờng xun Khơng Khó trả lời Câu 3: Xin Ơng (Bà) vui lịng cho biết sách xóa đói giảm nghèo có quan trọng phát triển kinh tế - xã hội địa phương không? Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Khơng biết Câu 4: Ơng(Bà) nhìn nhận đánh trình thực sách XĐGN địa phương năm qua? Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt Cịn hình thức Khơng biết Câu 5: Theo Ông(Bà) việc đánh giá, xếp loại, công nhận hộ nghèo thơn, bản, địa phương năm qua có thực cơng khai, dân chủ khơng? Có Bình thƣờng Chƣa Cịn hình thức Khó trả lời Câu 6: Theo Ơng(Bà) việc đánh giá, xếp loại, công nhận hộ nghèo thôn, bản, địa phương năm qua có thực xác khơng? Có Bình thƣờng Chƣa Cịn hình thức Khó trả lời Câu 8: Theo ông (bà), quan, tổ chức, cá nhân kể sau có trách việc thực sách XĐGN năm qua? Tích cực Chƣa tích cực Thờ ơ, Khơng biết, thực thực quan tâm khó trả lời Cán cấp tỉnh Tổ chức Đảng các cấp Chính quyền các cấp Ban đạo XĐGN Cán cấp huyện, TP Cán xã Cán thôn, Mặt trận Tổ quốc Hội Nông dân 10 Hội phụ nữ 11 Hội Cựu chiến binh 12 Đoàn niên 13 Các hộ nghèo Câu 9: Nhìn chung, ơng (bà) đánh kết XĐGN địa phương? Tốt Khá Trung bình Chƣa đạt yêu cầu Khó trả lời Câu 10: Theo ơng (bà) ngun nhân làm cho gia đình đói nghèo? Thiếu kiến thức, kinh nghiệm làm ăn Thiếu lao động Sinh đẻ khơng có kế hoạch, đơng ngƣời ăn theo Thiếu vốn Thiếu đất sản xuất Thiếu việc làm, thiếu công cụ, phƣơng tiện sản xuất Lƣời lao động, chi tiêu khơng có kế hoạch, có ngƣời mắc tệ nạn xã hội Bị tai nạn, rủi ro, ốm đau dài ngày Nguyên nhân khác PHỤ LỤC BÁO CÁO Kết điều tra xã hội học thực sách xố đói giảm nghèo tỉnh Hà Giang I THƠNG TIN CHUNG VỀ CUỘC ĐIỀU TRA Số phiếu phát ra: 700 phiếu, số phiếu thu về: 682 phiếu, đạt 97,5%; Đối tƣợng điều tra là: Cán bộ, đảng viên nhân dân các xã nghèo, thực chƣơng trình XĐGN Đặc điểm đối tƣợng điều tra: 3.1 Độ tuổi Độ tuổi Số phiếu Tỷ lệ % Dƣới 30 189 27,7 Từ 30 - 40 292 42,8 Từ 41 - 50 83 12,2 Từ 51 - 60 76 11,2 Trên 60 42 6,1 3.2 Thành phần dân tộc Dân tộc Số phiếu Tỷ lệ % Mông 156 22,87 Tày 138 20,23 Dao 112 16,42 Nùng 86 12,61 Kinh 102 14,95 Dân tộc khác 88 12,92 3.3 Nghề nghiệp, thành phần xã hội: Nghề nghiệp, thành phần xã hội Số phiếu Tỷ lệ % Cán thôn, bản, xã 226 33,14 Nơng dân 318 46,63 Cán hƣu trí 41 6,0 Buôn bán 36 5,7 Nghề nghiệp khác 32 4,7 Khơng có việc làm 29 3,83 Trong đó: Thành phần Đảng viên 289 42,37 Địa điểm điều tra: Cuộc điều tra đƣợc tiến hành huyện, thị; 17 xã II KẾT QUẢ ĐIỀU TRA Cuộc điều tra đƣợc khảo sát nhóm vấn đề, bao gồm: công tác tuyên truyền, phổ biến nội dung nhận thức các tầng lớp nhân dân sách XĐGN; quá trình lãnh, đạo triển khai thực sách XĐGN các cấp, các ngành ban đạo các cấp; kết thực hiện; nguyên nhân dẫn đến đói nghèo Cụ thể nhƣ sau: 2.1 Về công tác tuyên truyền, phổ biến nội dung nhận thức tầng lớp nhân dân vai trị sách XĐGN phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng Nội dung Có Có nhƣng Khơng Khó trả lời khơng thƣờng xun Về hoạt động tuyên Ý Tỷ lệ Ý Tỷ lệ Ý kiến Tỷ lệ Ý kiến Tỷ lệ truyền, phổ biến kiến % kiến % % % nội dung sách Đảng Nhà nƣớc 382 56 30,2 9,97 3,83 206 68 26 XĐGN Nội dung Rất quan Quan trọng trọng Về vai trò Ý Tỷ lệ Ý Tỷ lệ sách XĐGN kiến % kiế % phát n triển kinh tế - xã hội địa 416 60,99 192 28,15 phƣơng Không quan trọng Ý Tỷ lệ kiến % 40 5,86 Không biết Ý kiến Tỷ lệ % 34 5,0 2.2 Về q trình lãnh, đạo triển khai thực sách XĐGN tỉnh ta năm qua Nội dung Tốt Về Ý việc kiến hực sách XĐGN 358 Bình thƣờng Tỷ lệ Ý % kiế n Tỷ lệ % Ý kiế n Cịn hình thức Tỷ lệ Ý Tỷ lệ % kiế % n 52,5 27,3 89 13,04 43 Chƣa Khó trả lời Ý kiế n Tỷ lệ % 186 Bình thƣờng Chƣa tốt 6,3 Khơng biết Ý Tỷ kiế lệ n % 0,87 Nội dung Có Về việc đánh giá, xếp loại, cơng nhận hộ nghèo thơn, có đƣợc thực cơng khai, dân chủ không Về việc đánh giá, xếp loại, cơng nhận hộ nghèo thơn, có đƣợc thực xác khơng Ý kiến Tỷ lệ Ý % kiế n Tỷ lệ % Ý kiế n Cịn hình thức Tỷ lệ Ý Tỷ lệ % kiế % n 356 52,19 218 31,96 20 2,93 46 6,74 42 6,18 405 59,38 168 24,63 12 1,76 51 7,47 46 6,76 * Về trình triển khai thực chương trình sách XĐGN Nội dung Tốt Cơng tác điều tra, đánh giá công nhận hộ nghèo hàng năm Cho hộ nghèo vay vốn để XĐGN Hỗ trợ đất sản xuất cho hộ nghèo Hỗ trợ y tế cho ngƣời nghèo Hỗ trợ giáo dục cho ngƣời nghèo Công tác đào tạo nghề cho ngƣời lao động, ngƣời nghèo Nâng cao lực cho cán làm công tác XĐGN Giải việc làm (qua vay vốn, thực chƣơng trình, dự án) Hỗ trợ nhà cho ngƣời nghèo 10 Hỗ trợ nƣớc sinh hoạt cho hộ nghèo Bình Chƣa tốt thƣờng Ý Tỷ lệ Ý Tỷ lệ Ý Tỷ lệ kiến % kiến % kiến % Khơng biết, khó trả lời Ý Tỷ lệ kiến % 315 46,18 209 30,64 46 6,74 112 16,44 398 58,35 216 31,67 12 1,76 56 8,22 217 31,82 306 44,86 86 12,61 73 10,71 468 68,62 124 18,18 16 2,34 74 10,86 510 74,78 98 14,37 08 1,17 66 9,68 347 50,87 211 30,93 42 6,15 82 12,05 261 38,26 268 39,29 118 17,31 35 5,14 425 62,31 106 15,54 98 14,36 53 7,79 383 56,16 251 36,80 14 2,05 34 4,99 269 39,44 342 50,14 25 3,66 46 6,76 * Về trách nhiệm quan Đảng, Nhà nước, tổ chức trị, xã hội việc thực sách XĐGN năm qua Nội dung Cán cấp tỉnh Tổ chức Đảng cấp Tích cực thực Chƣa tích cực thực Tỷ lệ Ý Tỷ lệ % kiến % 59,67 157 23,02 53,07 151 22,15 Thờ ơ, quan tâm Khơng biết, khó trả lời Ý kiến 407 362 Ý kiến 91 85 Ý kiến 27 84 Tỷ lệ % 13,34 12,46 Tỷ lệ % 3,97 12,33 Chính quyền 325 47,65 182 26,68 cấp Ban đạo 416 61,0 183 26,83 XĐGN Cán cấp huyện, 349 51,17 102 14,96 TP Cán xã 427 62,6 89 13,04 Cán thôn, 285 41,78 302 44,28 Mặt trận Tổ quốc 321 47,06 192 28,15 Hội Nông dân 319 46,77 202 29,62 10 Hội phụ nữ 339 49,70 218 31,96 11 Hội Cựu chiến 299 43,84 262 38,41 binh 12 Đoàn niên 301 44,13 236 34,60 13 Các hộ nghèo 402 58,94 152 22,28 2.3 Về kết XĐGN tỉnh Hà Giang 78 11,44 97 14.23 15 2,19 9,97 128 18,77 103 15,11 24 68 52 56 45 82 3,52 9,97 7,63 8,21 6,59 12,02 142 27 117 105 80 39 20,83 3,97 17,16 15,40 11.75 5,71 42 54 6,16 7,92 103 74 15.11 10,86 Tốt Khá Ý kiến Tỷ lệ % Ý kiến Tỷ lệ % Ý kiến Tỷ lệ % Ý kiến Tỷ lệ % 297 246 36,07 125 18,32 14 2,07 43,54 Trung bình 68 Khó trả lời 2.4 Nguyên nhân dẫn đến đói nghèo Nguyên nhân Nguyên nhân thiếu kiến thức, kinh nghiệm làm ăn Thiếu lao động Sinh đẻ khơng có kế hoạch, đông ngƣời ăn theo Thiếu vốn Thiếu đất sản xuất Thiếu việc làm, thiếu công cụ, phƣơng tiện sản xuất Lƣời lao động, chi tiêu khơng có kế hoạch, có ngƣời mắc tệ nạn xã hội Bị tai nạn, rủi ro, ốm đau dài ngày Nguyên nhân khác Ý kiến Tỷ lệ % 162 23,75 56 43 126 105 79 8,21 6,30 18,47 15,39 11,58 65 9,53 32 14 4,70 2,07