Hành vi mua của người tiêu dùng: Nghiên cứu tình huống sản phẩm trà xanh không độ của Tập đoàn Tân Hiệp Phát : Luận văn ThS. Kinh doanh và quản lý: 60 34 01 02

100 55 0
Hành vi mua của người tiêu dùng: Nghiên cứu tình huống sản phẩm trà xanh không độ của Tập đoàn Tân Hiệp Phát : Luận văn ThS. Kinh doanh và quản lý: 60 34 01 02

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TRỊNH NGỌC HUYỀN ANH HÀNH VI MUA CỦA NGƢỜI TIÊU DÙNG: NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG SẢN PHẨM TRÀ XANH KHƠNG ĐỘ CỦA TẬP ĐỒN TÂN HIỆP PHÁT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TRỊNH NGỌC HUYỀN ANH HÀNH VI MUA CỦA NGƢỜI TIÊU DÙNG: NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG SẢN PHẨM TRÀ XANH KHƠNG ĐỘ CỦA TẬP ĐOÀN TÂN HIỆP PHÁT Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THỊ LIÊN Hà Nội – 2015 LỜI CAM KẾT Tôi xin cam kết toàn nội dung luận văn tơi thực hiện, nghiên cứu dựa sở nghiên cứu lý thuyết, khảo sát tình hình thực tiễn tuân thủ theo hƣớng dẫn Tiến sĩ Phạm Thị Liên Tôi xin cam kết đề tài “Hành vi mua người tiêu dùng: Nghiên cứu tình sản phẩm Trà xanh khơng độ Tập đồn Tân Hiệp Phát” khơng trùng lặp với luận văn, luận án khác Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam kết Tác giả luận văn Trịnh Ngọc Huyền Anh LỜI CẢM ƠN Để luận văn thạc sỹ đƣợc hoàn thành với kết tốt nhất, nhận đƣợc lời khuyên giúp đỡ từ nhiều ngƣời Trƣớc hết, xin thể lời cảm ơn sâu sắc đến Tiến sỹ Phạm Thị Liên, Khoa Quản trị kinh doanh, Trƣờng Đại học Quốc Gia Hà Nội, dành thời gian hƣớng dẫn nhiệt tình dành cho lời khuyên giá trị xác đáng suốt thời gian thực luận văn thạc sỹ Đồng thời, xin cảm ơn Khoa Quản trị kinh doanh, Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội tổ chức khóa học Thạc sỹ để tạo điều kiện cho đƣợc học tập, nâng cao trình độ nghiệp vụ chun mơn mang lại nhiều hội phát triển công việc Bên cạnh đó, tơi xin gửi lời cảm ơn đến Tập đoàn Tân Hiệp Phát, cộng tác nhiệt tình phịng ban nghiệp vụ liên quan việc cung cấp thông tin giúp thực hồn thành đề tài Cuối cùng, tơi muốn gửi lời cảm ơn đến tất gia đình bạn bè nhƣ thày cô giáo động viên, khích lệ thời gian tơi hồn thành luận văn thạc sỹ Mặc dù dành nhiều thời gian nỗ lực để để hoàn thành tốt luận văn này, nhiên không tránh khỏi hạn chế Rất mong nhận đƣợc đóng góp, nhận xét quý thày cô Tôi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC HÌNH VẼ iii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .3 Những đề xuất đóng góp luận văn Thiết kế kết cấu luận văn CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.2 Cơ sở lý luận hành vi mua 1.2.1 Khái niệm hành vi ngƣời tiêu dùng 1.2.2 Mơ hình lý thuyết hành vi ngƣời tiêu dùng 10 1.2.3 Những yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi mua ngƣời tiêu dùng 11 1.2.3.1 Yếu tố văn hóa .12 1.2.3.2 Yếu tố xã hội 13 1.2.3.3 Yếu tố cá nhân 16 1.2.3.4 Yếu tố tâm lý 18 1.2.4 Các dạng hành vi định mua hàng .20 1.2.5 Quá trình định mua sắm ngƣời tiêu dùng 22 1.3 Đề xuất mơ hình yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi mua ngƣời tiêu dùng sản phẩm trà xanh không độ 25 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 27 2.1 Phƣơng pháp tiếp cận .27 2.2 Các bƣớc tiến hành nghiên cứu 28 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 29 2.3.1 Phƣơng pháp thu thập liệu 29 2.3.2 Chọn mẫu điều tra 29 2.3.3 Thiết kế phiếu khảo sát 30 2.3.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 31 2.4 Mô tả tiêu nghiên cứu phƣơng pháp xử lý liệu 31 2.4.1 Các tiêu nghiên cứu 31 2.4.2 Phƣơng pháp xử lý liệu 31 CHƢƠNG THỰC TRẠNG HÀNH VI MUA CỦA NGƢỜI TIÊU DÙNG TRONG TÌNH HUỐNG SẢN PHẨM TRÀ XANH KHƠNG ĐỘ CỦA TẬP ĐỒN TÂN HIỆP PHÁT 33 3.1 Giới thiệu tổng quan Tập đoàn Tân Hiệp Phát sản phẩm Trà xanh không độ 33 3.1.1 Quá trình phát triển Tập đoàn Tân Hiệp Phát 33 3.1.2 Sản phẩm trà xanh không độ 36 3.1.3 Hệ thống phân phối Tân Hiệp Phát 38 3.1.4 Hoạt động khuếch trƣơng 41 3.2 Kết nghiên cứu hành vi ngƣời tiêu dùng 44 3.2.1 Đặc điểm nhân học mẫu 44 3.2.2 Thực trạng hành vi mua ngƣời tiêu dùng sản phẩm Trà xanh không độ 45 3.2.2.1 Nhận biết nhãn hiệu .45 3.2.2.2 Nguồn thông tin nhận biết nhãn hiệu 46 3.2.2.3 Thói quen sử dụng sản phẩm .47 3.2.2.4 Lý sử dụng sản phẩm 48 3.2.2.5 Ý kiến khách hàng hƣơng vị bao bì sản phẩm .49 3.2.2.6 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi mua ngƣời tiêu dùng 51 3.3 Tổng kết 52 3.3.1 Hành vi mua ngƣời tiêu dùng sản phẩm Trà xanh không độ 52 3.3.2 Tác động yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi mua hàng ngƣời tiêu dùng 53 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI TẬP ĐOÀN TÂN HIỆP PHÁT 56 4.1 Định hƣớng phát triển Tập đoàn Tân Hiệp Phát .56 4.2 Phân tích hội thách thức dịng sản phẩm Trà xanh không độ .57 4.2.1 Cơ hội 57 4.2.1 Thách thức .58 4.3 Đề xuất Tập đoàn Tân Hiệp Phát nhằm nâng cao hiệu hoạt động Marketing nhãn hàng Trà xanh không độ .59 4.3.1 Chiến lƣợc đa dạng hóa nâng cao chất lƣợng sản phẩm 59 4.3.2 Xây dựng hình ảnh doanh nghiệp đại, chuyên nghiệp tâm trí ngƣời tiêu dùng 60 4.3.3 Quản lý rủi ro truyền thông .61 4.3.5 Xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dƣỡng nguồn nhân lực .63 4.4 Đề xuất quan quản lý nhà nƣớc 65 4.5 Hạn chế đề xuất hƣơng nghiên cứu 65 KẾT LUẬN .67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa AEC ASEAN Economic Community FMCG Fast Moving Consumer Goods TPP Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement TQM Total Quality Management WTO World Trade Organization i DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng Nội dung Trang Bảng 2.1 Thông tin khảo sát 32 Bảng 3.1 Top 10 doanh nghiệp dẫn đầu thị phần nƣớc giải 36 khát không cồn 2012 Bảng 3.2 Danh sách số nhà phân phối tiêu biểu 39 Tân Hiệp Phát Bảng 3.3 Một số chƣơng trình khuyến mại Trà xanh 42 không độ Bảng 3.4 Mức độ nhận biết nhãn hiệu Trà xanh không 46 độ Bảng 3.5 Nguồn thông tin nhãn hiệu Trà xanh không độ 47 Bảng 3.6 Mức độ thƣờng xuyên sử dụng sản phẩm Trà 48 xanh không độ Bảng 3.7 Lý sử dụng sản phẩm Trà xanh không độ 49 ngƣời tiêu dùng Bảng 3.8 Ý kiến khách hàng hƣơng vị sản phẩm Trà 50 xanh không độ 10 Bảng 3.9 Ý kiến khách hàng bao bì sản phẩm Trà xanh 51 không độ 11 Bảng 3.10 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi mua ngƣời tiêu dùng sản phẩm Trà xanh khơng độ ii 52 DANH MỤC HÌNH VẼ STT Hình Nội dung Trang Hình 1.1 Mơ hình tổng quát hành vi ngƣời tiêu dùng 10 Hình 1.2 Mơ hình yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi 11 ngƣời tiêu dùng Hình 1.3 Mơ hình bốn dạng hành vi mua 21 Hình 1.4 Quá trình định mua 23 Hình 1.5 Mơ hình nhân tố ảnh hƣởng đến hành vi 26 mua ngƣời tiêu dùng sản phẩm Trà xanh khơng độ Hình 2.1 Mơ hình nghiên cứu 28 Hình 3.1 Thị phần ngành nƣớc giải khát năm 2012 35 Hình 3.2 Tốc độ tăng trƣởng doanh thu qua năm 37 Hình 3.3 Tỷ lệ thƣơng hiệu trà uống liền 42 iii Phục lục 03: Nghị định Chính phủ xử phạt hành an toàn thực phẩm NGHỊ ĐỊNH Quy định xử phạt vi phạm hành về an tồn thực phẩm _ Căn Luật tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Luật an toàn thực phẩm ngày 17 tháng năm 2010; Căn Luật Xử lý vi phạm hành ngày 20 tháng năm 2012; Theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Y tế, Chính phủ ban hành Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành an toàn thực phẩm Chƣơng I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Nghị định quy định hành vi vi phạm, hình thức mức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu thẩm quyền xử phạt vi phạm hành an tồn thực phẩm Hành vi vi phạm hành an toàn thực phẩm hành vi tổ chức, cá nhân vi phạm cách cố ý vô ý quy định pháp luật an tồn thực phẩm mà khơng phải tội phạm theo quy định Nghị định phải bị xử phạt vi phạm hành Các hành vi vi phạm hành an tồn thực phẩm quy định Nghị định bao gồm: a) Vi phạm quy định bảo đảm an toàn sản phẩm thực phẩm; b) Vi phạm quy định điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm sản xuất, kinh doanh thực phẩm; c) Vi phạm quy định điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm nhập khẩu, thực phẩm xuất khẩu; d) Vi phạm quy định quảng cáo thực phẩm; thông tin, giáo dục, truyền thơng an tồn thực phẩm; ghi nhãn thực phẩm; đ) Vi phạm quy định kiểm nghiệm thực phẩm, phân tích nguy cơ, phịng ngừa, ngăn chặn khắc phục cố an toàn thực phẩm; truy xuất nguồn gốc, thu hồi xử lý thực phẩm khơng an tồn; cản trở hoạt động quản lý nhà nƣớc an toàn thực phẩm Các hành vi vi phạm hành an tồn thực phẩm đƣợc quy định Nghị định đồng thời đƣợc quy định Nghị định khác ban hành áp dụng theo Nghị định để xử phạt Điều Đối tƣợng áp dụng Nghị định áp dụng cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hành an tồn thực phẩm, trừ trƣờng hợp điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam thành viên có quy định khác thực theo điều ƣớc quốc tế Cá nhân cán bộ, công chức, viên chức thực hành vi quy định Nghị định thi hành cơng vụ, nhiệm vụ đƣợc giao khơng bị xử phạt vi phạm hành mà bị xử lý trách nhiệm kỷ luật theo quy định pháp luật cán bộ, cơng chức, viên chức Điều Các hình thức xử phạt vi phạm hành biện pháp khắc phục hậu Đối với hành vi vi phạm hành an tồn thực phẩm quy định Nghị định này, cá nhân, tổ chức vi phạm phải chịu hình thức xử phạt sau đây: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền Mức phạt tiền tối đa an toàn thực phẩm đố i với cá n 100.000.000 đồng; hân vi phạm là c) Tƣớc quyền sử dụng: Giấy Chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm; Giấy Tiếp nhận công bố hợp quy; Giấy Xác nhận công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm; Giấy Xác nhận nội dung quảng cáo; d) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phƣơng tiện đƣợc sử dụng để vi phạm hành chính, bao gồm giấy tờ, tài liệu bị sửa chữa, tẩy xóa giả mạo cấp sai quy định Hình thức xử phạt bổ sung: Tùy theo tính chất mức độ vi phạm, tổ chức, cá nhân vi phạm bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung theo quy định điểm c, d Khoản Điều trường hợp hình thức xử phạt khơng áp dụng hình thức xử phạt Các biện pháp khắc phục hậu : Ngồi hình thức xử phạt trên, tùy theo tính chất, mức độ vi phạm, cá nhân, tổ chức vi phạm hành bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành biện pháp khắc phục hậu sau đây: a) Buộc khơi phục lại tình trạng ban đầu bị thay đổi vi phạm hành gây ra; b) Buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng nhiễm mơi trƣờng, lây lan dịch bệnh vi phạm hành gây ra; c) Buộc đƣa khỏi lãnh thổ Việt Nam buộc tái xuất hàng hoá thực phẩm, phƣơng tiện; d) Buộc thu hồi, tiêu hủy tái chế thực phẩm, nguyên liệu thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm vi phạm; buộc thu hồi, tiêu hủy tài liệu, phƣơng tiện vi phạm, trừ trƣờng hợp phải thu giữ để làm tang chứng, vật chứng cho việc xử lý tiếp theo; đ) Các biện pháp khắc phục hậu khác quy định cụ thể Chƣơng II Nghị định này; e) Cá nhân, tổ chức vi phạm hành phải chịu chi phí theo quy định pháp luật cho việc thực biện pháp khắc phục hậu Điều Quy định mức phạt tiền cá nhân, tổ chức; mƣ́c pha ̣t tiề n theo giá tri ̣ ̀ ng hóa vi pha ̣m Mức phạt tiền quy định Chương II Nghị định mức phạt cá nhân Trong trường hợp tổ chức vi phạm thì mức phạt tiề n sẽ tăng lên gấ p lầ n Trường hợp áp dụng mức phạt cao nhấ t theo quy ̣nh của pháp luật về xử lý vi phạm hành đ ối với các hành vi quy định tại: Khoản Điều 5; Khoản Điề u 6; Khoản Điề u 7; Điểm c, d Khoản Điểm c Khoản Điều 15; Khoản Điều 25 Nghị định mà th ấp 07 lần giá trị thực phẩm vi phạm mức phạt áp dụng khơng q lầ n giá trị thực phẩm vi phạm TM CHÍNH PHỦ THỦ TƢỚNG Nguyễn Tấn Dũng Phục lục 04: Quyết định phê duyệt quy hoạch phát triển ngành bia – rƣợu – nƣớc giải khát Việt Nam đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025 BỘ CƠNG THƢƠNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số: 2435/QĐ-BCT Hà Nội, ngày 21 tháng 05 năm 2009 QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NGÀNH BIA – RƢỢU – NƢỚC GIẢI KHÁT VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2015, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2025 BỘ TRƢỞNG BỘ CÔNG THƢƠNG Căn Nghị định số 189/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2007 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Công Thƣơng; Căn Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày tháng năm 2006 Chính phủ lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; Căn Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2008 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2006 Chính phủ lập, phê duyệt, quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; Thực Thông báo số 5487/VPCP-CN ngày 28 tháng 11 năm 2007 Văn phịng Chính phủ thơng báo ý kiến Thủ tƣớng Chính phủ việc ủy quyền cho Bộ trƣởng Bộ Công nghiệp (nay Bộ Công Thƣơng) phê duyệt quy hoạch phát triển Ngành Bia – Rƣợu – Nƣớc giải khát Việt Nam đến 2015, tầm nhìn đến năm 2025; Xét đề nghị Vụ trƣởng Vụ Công nghiệp nhẹ, QUYẾT ĐỊNH: Điều Phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành Bia – Rƣợu – Nƣớc giải khát Việt Nam đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025 với nội dung chủ yếu sau đây: Quan điểm phát triển Phát triển ngành công nghiệp sản xuất bia, rƣợu, nƣớc giải khát theo hƣớng bền vững, trọng bảo đảm vệ sinh, an tồn thực phẩm cho ngƣời dùng bảo vệ mơi trƣờng sinh thái Áp dụng công nghệ, thiết bị tiên tiến sản xuất bia, rƣợu, nƣớc giải khát để nâng cao chất lƣợng sản phẩm, giảm tiêu hao nguyên, vật liệu, lƣợng, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp sản phẩm; tập trung xây dựng số thƣơng hiệu quốc gia sản phẩm bia, rƣợu, nƣớc giải khát để cạnh tranh hiệu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Huy động nguồn lực từ thành phần kinh tế, dƣới hình thức để đẩy mạnh sản xuất bia, rƣợu, nƣớc giải khát đáp ứng nhu cầu ngày cao đa dạng xã hội Mục tiêu phát triển a) Mục tiêu tổng quát Xây dựng Ngành Bia – Rƣợu – Nƣớc giải khát Việt Nam thành ngành kinh tế quan trọng, sản xuất nhiều sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nƣớc xuất khẩu, đóng góp ngày nhiều cho ngân sách nhà nƣớc; sản phẩm bia, rƣợu, nƣớc giải khát đƣợc sản xuất có chất lƣợng cao, có uy tín, đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm, đa dạng mẫu mã chủng loại có thƣơng hiệu hàng hóa khả cạnh tranh q trình hội nhập với khu vực giới b) Mục tiêu cụ thể Tốc độ tăng trƣởng giá trị sản xuất cơng nghiệp tồn ngành giai đoạn 2006-2010 đạt 12%/năm, giai đoạn 2011-2015 đạt 13%/năm, giai đoạn 2016-2025 đạt 8%/năm Đến năm 2010 sản lƣợng sản xuất đạt 2,5 tỷ lít bia, 80 triệu lít rƣợu cơng nghiệp, 2,0 tỷ lít nƣớc giải khát Sản phẩm xuất từ 70 triệu đến 80 triệu USD Đến năm 2015, sản lƣợng sản xuất đạt 4,0 tỷ lít bia, 188 triệu lít rƣợu cơng nghiệp, 4,0 tỷ lít nƣớc giải khát Sản phẩm xuất từ 140-150 triệu USD Đến năm 2025, sản lƣợng sản xuất đạt 6,0 tỷ lít bia, 440 triệu lít rƣợu cơng nghiệp, 11 tỷ lít nƣớc giải khác Định hƣớng phát triển a) Đối với ngành bia: Tập trung cải tạo, mở rộng, đồng hóa thiết bị để nâng cơng suất nhà máy có doanh nghiệp lớn, sản phẩm có thƣơng hiệu để nâng cao hiệu sản xuất doanh nghiệp nhƣ hiệu toàn ngành Xây dựng nhà máy có quy mơ cơng suất từ 100 triệu lít/năm trở lên Mở rộng hợp tác quốc tế, liên doanh, liên kết để sản xuất bia cao cấp, đáp ứng nhu cầu nƣớc xuất Xây dựng phát triển thƣơng hiệu để tăng lực cạnh tranh cho sản phẩm bia nội địa tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế b) Đối với ngành rƣợu: Khuyến khích phát triển sản xuất rƣợu quy mô công nghiệp chất lƣợng cao với công nghệ đại, giảm dần rƣợu nấu thủ công quy mơ gia đình, bƣớc xây dựng thƣơng hiệu rƣợu quốc gia Tăng cƣờng hợp tác với hãng rƣợu lớn giới để sản xuất rƣợu chất lƣợng cao thay nhập xuất Khuyến khích làng nghề xây dựng sở sản xuất với quy mô công nghiệp, công nghệ tiên tiến, tổ chức thu gom xử lý rƣợu cho hộ sản xuất thủ công để nâng cao chất lƣợng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm giữ đƣợc sắc truyền thống rƣợu làng nghề Khuyến khích phát triển sản xuất rƣợu vang từ loại tƣơi gắn với phát triển vùng nguyên liệu địa phƣơng c) Đối với ngành nƣớc giải khát: Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tƣ sản xuất nƣớc giải khát với thiết bị, công nghệ đại, đảm bảo vệ sinh thực phẩm bảo vệ mơi trƣờng; Khuyến khích doanh nghiệp sản xuất nƣớc giải khát sử dụng nguyên liệu nƣớc gắn với việc xây dựng vùng nguyên liệu địa phƣơng Trong đó, ƣu tiên doanh nghiệp sản xuất nƣớc giải khát từ hoa tƣơi loại nƣớc giải khát bổ dƣỡng Quy hoạch phát triển sản phẩm quy hoạch vùng lãnh thổ a) Quy hoạch sản phẩm - Sản xuất bia: Giai đoạn 2008 - 2010: đến 2010 sản lƣợng bia đạt 2,5 tỷ lít Giai đoạn 2011 – 2015: đến 2015 sản lƣợng bia đạt 4,0 tỷ lít Giai đoạn 2015 – 2025: đến 2025 sản lƣợng bia đạt 6,0 tỷ lít - Sản xuất rƣợu cơng nghiệp Giai đoạn 2008 – 2010: đến 2010 sản lƣợng rƣợu đạt 80 triệu lít Giai đoạn 2011 – 2015: đến 2015 sản lƣợng rƣợu đạt 188 triệu lít Giai đoạn 2015 – 2025: đến 2025 sản lƣợng rƣợu đạt 440 triệu lít - Sản xuất nƣớc giải khát Giai đoạn 2008 – 2010: đến 2010 sản lƣợng nƣớc giải khát đạt tỷ lít Giai đoạn 2011 – 2015: đến 2015 sản lƣợng nƣớc giải khát đạt tỷ lít Giai đoạn 2015 – 2025: đến 2025 sản lƣợng nƣớc giải khát đạt 11 tỷ lít b) Quy hoạch theo vùng lãnh thổ Quy hoạch phân bố lực sản xuất bia, rƣợu, nƣớc giải khát toàn quốc đƣợc xác định thành vùng lãnh thổ (phụ lục số kèm theo định này) Việc bố trí lực sản xuất bia, rƣợu, nƣớc giải khát theo vùng lãnh thổ tạo phát triển cân đối vùng đáp ứng chiến lƣợc phát triển kinh tế Nhà nƣớc theo giai đoạn Nhu cầu vốn đầu tƣ - Tổng nhu cầu vốn đầu tƣ toàn ngành giai đoạn 2008 – 2010 12.565 tỷ đồng Trong đó: - Sản xuất bia: 10.373 tỷ đồng; - Sản xuất rƣợu: 347 tỷ đồng; - Sản xuất nƣớc giải khát: 2.108 tỷ đồng - Tổng nhu cầu vốn đầu tƣ toàn ngành giai đoạn 2011 – 2015 22.747 tỷ đồng Trong đó: - Sản xuất bia: 18.042 tỷ đồng; - Sản xuất rƣợu: 1.293 tỷ đồng; - Sản xuất nƣớc giải khát: 3.412 tỷ đồng - Tổng nhu cầu vốn đầu tƣ toàn ngành giai đoạn 2016 – 2025 39.015 tỷ đồng Trong đó: - Sản xuất bia: 24.056 tỷ đồng; - Sản xuất rƣợu: 3.017 tỷ đồng; - Sản xuất nƣớc giải khát: 11.942 tỷ đồng Nguồn vốn đầu tƣ đƣợc huy động từ thành phần kinh tế xã hội, vốn vay ngân hàng nƣớc, vốn huy động từ nguồn phát hành cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp Hệ thống giải pháp sách thực quy hoạch a Giải pháp thị trƣờng Đối với Nhà nƣớc: - Tăng cƣờng kiểm tra, kiểm soát biên giới, kiểm tra chất lƣợng hàng hóa nhập lƣu thông thị trƣờng nƣớc, để chống hàng lậu, hàng giả, hàng nhái, hàng chất lƣợng, không bảo đảm chất lƣợng theo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm - Tổ chức thƣờng niên hội chợ triển lãm nƣớc để doanh nghiệp tham gia giới thiệu, quảng bá sản phẩm Hỗ trợ doanh nghiệp tham gia hội chợ, giới thiệu quảng bá sản phẩm nƣớc ngồi theo chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại quốc gia để mở rộng thị trƣờng xuất - Hỗ trợ cung cấp thông tin thị trƣờng nƣớc cho doanh nghiệp vừa nhỏ Đối với doanh nghiệp: - Xây dựng chiến lƣợc kinh doanh, phát triển thị trƣờng Tổ chức nghiên cứu thị trƣờng, thị hiếu khách hàng để có giải pháp đáp ứng nhu cầu, giữ vững phát triển thị phần, mở thêm thị trƣờng - Xây dựng phát triển hệ thống đại lý tiêu thụ sản phẩm, phát huy vai trò chi nhánh nhằm tăng tính chủ động kinh doanh - Tích cực tham gia hội chợ triển lãm nƣớc để giới thiệu sản phẩm doanh nghiệp, đẩy mạnh việc quảng bá thƣơng hiệu để tăng khả cạnh tranh thị trƣờng nƣớc quốc tế Đối với Hiệp hội Bia – Rƣợu – Nƣớc giải khát: - Tập hợp doanh nghiệp, tăng cƣờng tổ chức cho hội viên tham gia đoàn khảo sát, thăm dò thị trƣờng xuất sản phẩm, học hỏi kinh nghiệm nƣớc - Phối hợp chặt chẽ với bộ, ngành trung ƣơng quyền địa phƣơng để kiểm tra, giám sát phản ảnh kịp thời với Chính phủ biến động khơng bình thƣờng thị trƣờng để có biện pháp can thiệp b Giải pháp xây dựng thƣơng hiệu sản phẩm - Các doanh nghiệp xây dựng kế hoạch, chiến lƣợc phát triển thƣơng hiệu cho sản phẩm dựa sở truyền thống, sắc dân tộc, thói quen tiêu dùng ngƣời Việt Nam Trong đặc biệt trọng đến tiêu chuẩn chất lƣợng, bảo đảm vệ sinh thực phẩm; áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO 9000, vệ sinh an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn HACCP vệ sinh môi trƣờng theo tiêu chuẩn ISO 14.000 - Hiệp hội Bia – Rƣợu – Nƣớc giải khát phối hợp với viện nghiên cứu doanh nghiệp xây dựng tiêu chuẩn quy trình cơng nghệ sản xuất cho thƣơng hiệu rƣợu quốc gia (quốc tửu) - Nhà nƣớc tăng cƣờng giám sát bảo hộ thƣơng hiệu, nhãn mác, kiểu dáng, mẫu mã sản phẩm, đấu tranh chống hàng nhái, hàng giả để bảo đảm quyền lợi cho doanh nghiệp ngƣời tiêu dùng - Hàng năm Bộ Công Thƣơng tổ chức bình chọn cơng bố danh hiệu thƣơng hiệu Việt Nam để khuyến khích doanh nghiệp nâng cao số lƣợng sản phẩm xây dựng thƣơng hiệu cho sản phẩm c Giải pháp đầu tƣ - Khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế đầu tƣ công nghệ tiên tiến, thiết bị đại nhằm nâng cao chất lƣợng sản phẩm, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm đảm bảo vệ sinh môi trƣờng theo quy định nhà nƣớc - Khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ mở rộng sản xuất kết hợp đổi công nghệ, thiết bị - Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia sản xuất rƣợu, nƣớc giải khát từ nguyên liệu nƣớc, ƣu tiên sản xuất rƣợu vang, nƣớc hoa gắn với vùng nguyên liệu địa phƣơng Khuyến khích hợp tác liên doanh với nƣớc ngồi sản xuất sản phẩm bia, rƣợu có chất lƣợng cao, có thƣơng hiệu uy tín thị trƣờng giới nhằm thay hàng nhập tiến tới xuất d Giải pháp quản lý ngành Ban hành quy chuẩn, tiêu chuẩn chất lƣợng sản phẩm bia, rƣợu, nƣớc giải khát theo thông lệ quốc tế để làm sở giám sát, kiểm tra Các doanh nghiệp phải đăng ký công bố công khai tiêu chuẩn chất lƣợng sản phẩm đơn vị Tăng cƣờng kiểm tra chặt chẽ chất lƣợng, vệ sinh an tồn thực phẩm, mơi trƣờng, nghĩa vụ nộp thuế sở sản xuất nƣớc Tổ chức kiểm tra, thẩm định chất lƣợng sản phẩm xuất nhập theo tiêu chuẩn Việt Nam, phù hợp với luật pháp quốc tế Tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc sản xuất kinh doanh rƣơu, đặc biệt rƣợu nấu phƣơng pháp thủ cơng nhằm đảm bảo an tồn sức khỏe cho ngƣời tiêu dùng Tổ chức thực nghiêm Nghị định 40/2008/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2008 Chính phủ sản xuất kinh doanh rƣợu Bộ Công Thƣơng phối hợp với Hiệp hội Bia - Rƣợu - Nƣớc giải khát Việt Nam xây dựng chiến lƣợc, quy hoạch phát triển Ngành Bia – Rƣợu – Nƣớc giải khát Việt Nam theo giai đoạn phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội chung Để tăng cƣờng công tác quản lý quy hoạch, tránh đầu tƣ tràn lan phá vỡ quy hoạch chung gây lãng phí đầu tƣ, dự án đầu tƣ sản xuất bia từ 50 triệu lít trở lên phải có ý kiến Bộ trƣởng Bộ Cơng Thƣơng 200 triệu lít phải có ý kiến Thủ tƣớng Chính phủ Đối với dự án sản xuất rƣợu thực theo quy định Nghị định số 40/2008/NĐ-CP ngày 07 tháng 04 năm 2008 Chính phủ sản xuất kinh doanh rƣợu Củng cố, phát huy vai trò Hiệp hội Bia – Rƣợu – Nƣớc giải khát Việt Nam để giúp quan quản lý nhà nƣớc quản lý ngành quan đầu mối để tăng cƣờng mối quan hệ hợp tác nƣớc quốc tế đ) Giải pháp nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ - Củng cố nâng cao chất lƣợng sở nghiên cứu ngành bia, rƣợu, nƣớc giải khát để làm nòng cốt cho việc nghiên cứu chiến lƣợc phát triển chung nghiên cứu phát triển sản phẩm cho ngành nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trƣờng xã hội - Các doanh nghiệp cần trọng đầu tƣ cán trang thiết bị phục vụ cho công tác nghiên cứu đơn vị để nâng cao lực nghiên cứu sản phẩm mới, cải tiến công nghệ, thiết bị từ nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp trình hội nhập với kinh tế giới - Nhà nƣớc khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ nghiên cứu khoa học áp dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất thơng qua hình thức mua, chuyển giao công nghệ từ nƣớc phát triển - Nhà nƣớc hỗ trợ doanh nghiệp nông dân việc đƣa giống trồng mới, áp dụng kỹ thuật vào phát triển vùng nguyên liệu phục vụ cho ngành e Giải pháp phát triển sản xuất ngun liệu, bao bì cho ngành - Khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ sản xuất nguyên liệu (nhƣ malt …), bao bì (nhƣ vỏ chai, vỏ lon, két nhựa, thùng tơng loại bao bì khác) để đáp ứng nhu cầu nguyên liệu bao bì cho doanh nghiệp sản xuất bia, rƣợu, nƣớc giải khát nƣớc, giảm dần nhập nguyên liệu từ nƣớc ngồi - Khuyến khích doanh nghiệp phối hợp với địa phƣơng xây dựng vùng chuyên canh sản xuất hoa tập trung để cung cấp nguyên liệu cho sản xuất nƣớc trái cây, rƣợu vang …; tổ chức thăm dị khai thác có hiệu nguồn nƣớc khoáng nƣớc để đáp ứng nhu cầu ngƣời tiêu dùng nƣớc giảm nhập g Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực Các doanh nghiệp cần có kế hoạch phối hợp với trƣờng hệ thống đào tạo nghề (đại học, cao đẳng, cơng nhân kỹ thuật …) ngồi nƣớc để tổ chức đào tạo, đào tạo lại nguồn nhân lực (cán quản lý, kỹ thuật, công nhân lành nghề) đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp h Giải pháp tài tín dụng Khuyến khích tạo điều kiện để thành phần kinh tế đầu tƣ phát triển sản xuất bia, rƣợu, nƣớc giải khát thơng qua việc góp vốn, phát hành cổ phiếu trái phiếu, vay vốn tổ chức tín dụng nƣớc Nhà nƣớc hỗ trợ phần kinh phí cho hoạt động nghiên cứu hoa học, vốn đầu tƣ xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải, hỗ trợ cho việc đầu tƣ vùng nguyên liệu phục vụ sản xuất (đất giá thuê đất) Điều Tổ chức thực Bộ Công Thƣơng chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng đạo phát triển ngành theo Quy hoạch sau đƣợc phê duyệt Các Bộ, ngành: Kế hoạch Đầu tƣ, Tài chính, Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Khoa học Công nghệ, Tài ngun Mơi trƣờng, Y tế, Văn hóa, Thơng tin Truyền thơng theo chức phối hợp với Bộ Công Thƣơng giải vấn đề liên quan: - Nghiên cứu, đề xuất sách hỗ trợ, khai thác nguồn vốn đầu tƣ cho dự án phát triển vùng nguyên liệu cho Ngành Bia – Rƣợu – Nƣớc giải khát - Ban hành tiêu chuẩn chất lƣợng bia, rƣợu, nƣớc giải khát phối hợp với địa phƣơng tổ chức kiểm tra chất lƣợng sản phẩm, đảm bảo tiêu chuẩn an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trƣờng pháp luật quyền sở hữu cơng nghiệp (hồn thành vịng năm tới) - Tăng cƣờng quản lý, thông qua việc đăng ký kinh doanh, đăng ký chất lƣợng, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, đảm bảo thực đầy đủ nghĩa vụ thuế sở sản xuất kinh doanh bia, rƣợu, nƣớc giải khát Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng cụ thể hóa Quy hoạch phát triển Ngành Bia – Rƣợu – Nƣớc giải khát Việt Nam địa bàn tỉnh, thành phố; tham gia với Bộ, ngành kiểm tra, giám sát việc triển khai thực Quy hoạch để đảm bảo tính đồng bộ, thống với Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng Hiệp hộp Bia – Rƣợu – Nƣớc giải khát Việt Nam phối hợp với Bộ Công Thƣơng, địa phƣơng tổ chức tuyên truyền, phổ biến Quy hoạch; hƣớng dẫn doanh nghiệp Hiệp hội chấp hành Quy hoạch quy định khác pháp luật Điều Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký Điều Các Bộ trƣởng, Thủ trƣởng quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng chịu trách nhiệm thi hành Quyết định Nơi nhận: BỘ TRƢỞNG - Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng; - Thủ tƣớng, Phó Thủ tƣớng Chính phủ (để báo cáo); - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; - VP Chính phủ; - UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng; - Cục Kiểm tra VBQPPL (Bộ Tƣ pháp); - Hiệp hội Bia – Rƣợu – Nƣớc giải khát Việt Nam - Website Bộ Công Thƣơng; - Các Vụ, Cục, Viện CL thuộc Bộ CT; - Lƣu VT, CNN (5) Vũ Huy Hoàng ... HỌC KINH TẾ - TRỊNH NGỌC HUYỀN ANH HÀNH VI MUA CỦA NGƢỜI TIÊU DÙNG: NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG SẢN PHẨM TRÀ XANH KHƠNG ĐỘ CỦA TẬP ĐỒN TÂN HIỆP PHÁT Chun ngành: Quản trị kinh doanh Mã s? ?: 60. .. NGƢỜI TIÊU DÙNG TRONG TÌNH HUỐNG SẢN PHẨM TRÀ XANH KHƠNG ĐỘ CỦA TẬP ĐỒN TÂN HIỆP PHÁT 3.1 Giới thiệu tổng quan Tập đoàn Tân Hiệp Phát sản phẩm Trà xanh không độ 3.1.1 Q trình phát triển Tập đồn Tân. .. trọng vi? ??c nghiên cứu, phân tích hành vi mua ngƣời tiêu dùng vi? ??c định Marketing, tác giả xin đề xuất đề tài nghiên cứu ? ?Hành vi mua người tiêu dùng: Nghiên cứu tình sản phẩm Trà xanh khơng độ Tập

Ngày đăng: 18/09/2020, 00:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC HÌNH VẼ

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Những đề xuất đóng góp mới của luận văn

    • 5. Thiết kế kết cấu luận văn

    • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

    • VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN

      • 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu

      • 1.1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới

      • 1.1.2. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam

      • 1.2. Cơ sở lý luận về hành vi mua

      • 1.2.1. Khái niệm hành vi người tiêu dùng

      • 1.2.2. Mô hình lý thuyết về hành vi người tiêu dùng

      • 1.2.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua của người tiêu dùng

      • 1.2.3.1. Yếu tố văn hóa

      • 1.2.3.2. Yếu tố xã hội

      • 1.2.3.3. Yếu tố cá nhân

      • 1.2.3.4. Yếu tố tâm lý

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan