Quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Phú Thọ : Luận văn ThS. Quản lý kinh tế : 60 34 01

90 17 0
Quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Phú Thọ : Luận văn ThS. Quản lý kinh tế : 60 34 01

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN TIẾN ĐỨC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – Năm 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN TIẾN ĐỨC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHẠM VĂN DŨNG Hà Nội – Năm 2014 MỤC LỤC Danh mục ký hiệu viết tắt ………………………………………………… i Danh mục bảng …………………………………………………………… ii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp lý luận thực tiễn luận văn Kết cấu Luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGÂN SÁCH VÀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH ……………………………………………………………………………5 1.1 Ngân sách nhà nước 1.1.1 Bản chất ngân sách nhà nước 1.1.2 Chức năng, vai trò ngân sách nhà nước 1.1.3 Hệ thống ngân sách nhà nước 1.2 Quản lý ngân sách nhà nước cấp tỉnh 11 1.2.1 Bản chất, đặc điểm vai trò quản lý ngân sách nhà nước cấp tỉnh 11 1.2.2 Nội dung quản lý ngân sách nhà nước cấp tỉnh 19 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU, CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ 41 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Phú Thọ 41 2.1.1 Vị trí địa lý 41 2.1.2 Điều kiện tự nhiên 41 2.1.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ 41 2.1.4 Tiềm kinh tế: 42 2.2 Tình hình quản lý ngân sách nhà nước Phú Thọ 43 2.2.1 Thực trạng quản lý thu ngân sách nhà nước 43 2.2.2 Thực trạng quản lý chi ngân sách nhà nước 51 2.2.3 Thực trạng cân đối thu - chi ngân sách tỉnh Phú Thọ 55 2.2.4 Hiệu quản lý ngân sách ……………………………… 56 2.3 Đánh giá chung quản lý ngân sách nhà nước Phú Thọ 59 2.3.1 Thành tựu 59 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 63 CHƢƠNG QUAN ĐIỂM VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC Ở PHÚ THỌ 69 3.1 Quan điểm hoàn thiện quản lý ngân sách nhà nước Phú Thọ 69 3.2 Các giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện quản lý ngân sách nhà nước Phú Thọ 70 3.2.1 Các giải pháp quản lý thu ngân sách nhà nước ……………………70 3.2.2 Một số giải pháp quản lý chi ngân sách nhà nước 77 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa ANQP An ninh quốc phòng DNNN Doanh nghiệp Nhà nước ĐTNN Đầu tư nước HĐND Hội đồng nhân dân KBNN Kho bạc Nhà nước KT-XH Kinh tế - Xã hội KTTT Kinh tế thị trường NSNN Ngân sách Nhà nước NQD Ngoài quốc doanh 10 NSTW Ngân sách Trung ương 11 PTTH Phát truyền hình 12 QLHC Quản lý hành 13 QLKT Quản lý kinh tế 14 QLNN Quản lý nhà nước 15 SNGD Sự nghiệp giáo dục 16 SNYT Sự nghiệp y tế 17 SXKD Sản xuất kinh doanh 18 TNDN Thu nhập doanh nghiệp 19 TNCN Thu nhập cá nhân 20 UBND Ủy ban nhân dân 21 XDCB Xây dựng i DANH MỤC CÁC BẢNG STT Số hiệu Nội dung Trang Bảng 2.1 Kết thu NSNN địa bàn tỉnh giai đoạn 2006-2010 44 Bảng 2.2 Kết thu NSNN địa bàn tỉnh giai đoạn 2011 - 2013 46 Bảng 2.3 Kết chi ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh theo cấp ngân sách giai đoạn 2006-2010 51 Bảng 2.4 Kết chi ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh theo cấu ngân sách – từ 2011 đến năm 2013 51 ii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngân sách nhà nước (NSNN) gắn liền với hoạt động nhà nước, vừa nguồn lực để trì, vận hành máy nhà nước, vừa công cụ để thực dịch vụ công, chi phối, điều chỉnh mặt hoạt động đất nước Trong năm qua, với trình hội nhập kinh tế với khu vực quốc tế, hoạt động ngân sách nhà nước có vị trí quan trọng, thể qua việc huy động phân bổ nguồn lực hợp lý, đảm bảo cân đối thu chi, lành mạnh tình hình tài chính, đảm bảo thực cơng xã hội, thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh, ổn định bền vững Từ đưa nước ta từ nước nông nghiệp, phát triển dần trở thành nước công nghiệp Tuy nhiên, nguồn lực huy động phục vụ cho phát triển đất nước có hạn, tình hình quản lý ngân sách thời gian qua cịn thất thốt, lãng phí, hiệu sử dụng vốn ngân sách nhà nước nên yêu cầu huy động sử dụng có hiệu lực, hiệu nguồn lực thông qua công cụ ngân sách nhà nước cần thiết không cấp quốc gia mà địi hỏi cấp quyền địa phương phải thực Do đó, quản lý tốt ngân sách nhà nước góp phần quan trọng thúc đẩy sản xuất phát triển, huy động sử dụng có hiệu nguồn lực, tăng tích luỹ để tạo vốn cho đầu tư phát triển, đáp ứng nhu cầu chi thường xuyên, giảm bội chi ngân sách, góp phần khống chế kiểm soát lạm phát, bảo đảm quốc phịng an ninh… Trong năm qua, cơng tác quản lý ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Phú Thọ giành nhiều thành tựu, phương thức, tổ chức quy trình quản lý cải tiến, cơng tác quản lý thu tập trung đầy đủ, kịp thời vào ngân sách nhà nước quản lý chi ngân sách địa phương đạt hiệu định, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội (KTXH) phát triển Tuy nhiên, công tác quản lý ngân sách nhà nước địa bàn cịn có hạn chế định như: Nhận thức, phương thức quản lý số khoản thu, chi cịn thiếu tồn diện, thiếu chặt chẽ, thiếu định chế phù hợp, có dấu hiệu thất lãng phí ngân sách nhà nước … Để khắc phục hạn chế nêu nhằm tăng cường quản lý ngân sách, động viên đầy đủ, kịp thời hợp lý nguồn thu vào ngân sách nhà nước, tạo nguồn lực tài mạnh mẽ, nâng cao hiệu huy động sử dụng ngân sách nhà nước tỉnh, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa bàn, việc nghiên cứu công tác quản lý ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Phú Thọ cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Vậy, thực trạng công tác quản lý quản lý ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Phú Thọ sao? Cần tập trung vào giải pháp để hồn thiện cơng tác quản lý ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Phú Thọ Từ lý trên, tác giả chọn vấn đề: “Quản lý ngân sách nhà nƣớc địa bàn tỉnh Phú Thọ” làm luận văn tốt nghiệp với mong muốn góp phần để khắc phục tồn tại, nâng cao hiệu huy động sử dụng ngân sách nhà nước tỉnh, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa bàn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Việc nghiên cứu quản lý thu, chi ngân sách nhà nước nước ta năm qua có nhiều cơng trình nghiên cứu nhà khoa học, quan trung ương địa phương như: - Luận án tiến sĩ “Sử dụng cơng cụ sách tài để phát triển kinh tế q trình hội nhập” tác giả Lê Cơng Tồn, trường Đại học Tài Kế tốn Hà Nội, năm 2003 - Luận án tiến sĩ kinh tế “Hoàn thiện chế phân cấp ngân sách cấp quyền địa phương” tác giả Phạm Đức Hồng, trường Đại học Tài Kế tốn Hà Nội, năm 2002 - Luận án thạc sĩ “Hồn thiện cơng tác quản lý ngân sách tỉnh Kiên Giang” tác giả Văn Tuấn Kiệt, năm 2008 - Luận án tiến sĩ kinh tế “Nâng cao hiệu quản lý ngân sách nhà nước tỉnh An Giang giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn đến năm 2020” tác giả Tô Thiện Hiền, năm 2012 Đối với công tác quản lý ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Phú Thọ đến chưa có cơng trình nghiên cứu sâu vấn đề Do việc nghiên cứu để hồn thiện cơng tác quản lý ngân sách nhà nước Phú Tho cần thiết Câu hỏi nghiên cứu luận văn: Quản lý ngân sách nhà nước cấp tỉnh có đặc điểm gì? Phú Thọ cần phải làm làm để quản lý tốt ngân sách nhà nước tỉnh? Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu *Mục đích Từ việc hệ thống hóa vấn đề lý luận quản lý ngân sách nhà nước cấp tỉnh, nghiên cứu thực trạng quản lý ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Phú Thọ, luận văn đưa quan điểm giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước Tỉnh *Nhiệm vụ Hệ thống hoá vấn đề lý luận thực tiễn công tác quản lý ngân sách nhà nước Đánh giá thực trạng tình hình quản lý thu, chi ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Phú Thọ, rút ưu, nhược điểm nguyên nhân công tác quản lý thu, chi ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm hồn thiện cơng tác quản lý thu, chi ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là: Công tác quản lý tài thu, chi ngân sách địa bàn tỉnh Phú Thọ Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: Luận văn nghiên cứu hoạt động quản lý ngân sách nhà nước cấp tỉnh Phú Thọ Về thời gian: Nghiên cứu thời gian 2006 - 2013 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử quan điểm, chủ trương đường lối Đảng Nhà nước Những phương pháp nghiên cứu cụ thể là: trừu tượng hóa khoa học, so sánh, thống kê đặc biệt hai cặp phương pháp Phân tích - tổng hợp, lơ gic - lịch sử Phương pháp phân tích tổng hợp sử dụng toàn luận văn, đặc biệt phần trình bày sở lý luận thực trạng quản lý ngân sách nhà nước Phú Thọ Phương pháp lô gic sử dụng toàn luận văn để xây dựng sở lý luận phân tích thực trạng đưa giải pháp Phương pháp lô gic kết hợp với phương pháp lịch sử sử dụng chủ yếu chương hai để làm rõ ưu, nhược điểm hoạt động quản lý ngân sách nhà nước Phú Thọ Những lập luận, kết luận minh họa thực tế quản lý ngân sách nhà nước Phú Thọ Đóng góp lý luận thực tiễn luận văn - Hệ thống hóa vấn đề lý luận quản lý ngân sách nhà nước cấp tỉnh - Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý thu, chi ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Phú Thọ, ưu, nhược điểm nguyên nhân - Từ đề quan điểm, giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý thu, chi ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Phú Thọ thời gian tới Với kết nghiên cứu đó, luận văn làm tài liệu tham khảo cho việc lãnh đạo, điều hành thu, chi ngân sách nhà nước góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Phú Thọ Kết cấu Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục chữ viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu Luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận ngân sách nhà nước quản lý ngân sách nhà nước Chương 2: Thực trạng công tác quản lý thu, chi ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Phú Thọ Chương 3: Giải pháp chủ yếu nhằm hồn thiện cơng tác quản lý thu, chi ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Phú Thọ nguồn lực kinh tế xã hội, góp phần giảm gánh nặng ngân sách Tăng đầu tư phát triển nguồn nhân lực, đầu tư kết cấu hạ tầng, tạo điều kiện thuận lợi cho chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động Tăng mức chi cho giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ tổng chi ngân sách nhà nước Đảm bảo vốn cho cơng trình trọng điểm mục tiêu, nhiệm vụ ưu tiên chiến lược, hỗ trợ đầu tư phát triển hợp lý cho vùng khó khăn - Thực xếp máy, tinh giảm biên chế phù hợp với tiến trình cải cách hành nhà nước nhằm tạo động lực phát triển kinh tế-xã hội, gắn quyền lợi trách nhiệm thực công vụ công chức - Tiếp tục tháo gỡ vướng mắc chế, sách để phát triển mạnh có hiệu kinh tế tư nhân, trọng trợ giúp doanh nghiệp vừa nhỏ, tạo điều kiện để doanh nghiệp nâng cao hiệu kinh doanh; đẩy mạnh thực xã hội hoá, huy động nguồn lực xã hội cho phát triển nghiệp xã hội - Củng cố kiện tồn tổ chức máy quản lý tài chính, tiêu chuẩn hóa cán tài chính, xây dựng đội ngũ cán cơng chức ngành tài đủ số lượng, có cấu hợp lý, trình độ chun môn nghiệp vụ cao Tiếp tục thực chiến lược đại hóa cơng nghệ tài chính, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật để nâng cao lực hiệu quản lý tài - Tăng cường nguồn thu, khuyến khích khai thác nguồn thu sẵn có tiềm ẩn địa phương để tăng thu bảo đảm nguồn thu ổn định cho NS để bảo đảm nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương - Sử dụng tiết kiệm có hiệu nguồn kinh phí, chống tham lãng phí sử dụng vốn NSNN - Dần bảo đảm cân đối thu, chi NS nhằm đáp ứng nhiệm vụ kinh tế xã hội trọng yếu tỉnh - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý cấp NS 3.2 Các giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện quản lý NSNN Phú Thọ 3.2.1 Các giải pháp quản lý thu ngân sách nhà nƣớc 70 - Tăng cường huy động nguồn lực tài ngồi nước vào NSNN để quản lý thống nhất, phục vụ cho trình xây dựng phát triển kinh tế - xã hội, đầu tư cho phát triển, tạo lực nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững, đáp ứng nguồn vốn để thực mục tiêu, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội địa phương - Giải hài hịa lợi ích kinh tế nhà nước, doanh nghiệp xã hội ban hành sách, chế độ động viên qua thuế, phí, lệ phí vào NSNN, vừa bảo đảm nguồn thu tài cho nhà nước thực điều hành vĩ mô kinh tế, thực sách xã hội, bảo vệ an ninh quốc phòng, tạo điều kiện cho SXKD phát triển - Tăng cường công tác kiểm tra, tra thuế, công tác chống gian lận thương mại, buôn lậu, trốn thuế Công tác quản lý thu thuế năm qua điều kiện kinh tế nước nói chung địa bàn tỉnh nói riêng gặp nhiều khó khăn sản xuất, kinh doanh ảnh hưởng suy thoái kinh tế giới nước Giá nhiều loại vật tư, nguyên liệu đầu vào phục vụ sản xuất tăng xăng, dầu, điện, vật liệu xây dựng; việc điều chỉnh tỷ giá, biến động lãi suất, tình trạng thiếu điện số sản phẩm gặp khó khăn tiêu thụ ảnh hưởng đáng kể đến trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Ngành sản xuất, chế biến chè bị ảnh hưởng thời tiết nắng nóng kéo dài, sản lượng chè búp tươi đạt thấp, nhiều doanh nghiệp chuyển từ bán sản phẩm chè nước sang xuất làm giảm thu ngân sách Do ảnh hưởng suy thoái kinh tế số doanh nghiệp gặp khó khăn vốn, thị trường, tiến độ giải ngân nguồn vốn đầu tư xây dựng chậm… Ngồi ra, việc Chính phủ triển khai thực sách vĩ mơ, kích thích tăng trưởng kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội cịn có tác động giảm thu ngân sách tiếp tục thực miễn, giảm, gia hạn nộp thuế cho doanh nghiệp, cá nhân tác động đáng kể tới tình hình sản xuất kinh doanh thực nghĩa vụ người nộp thuế Trong năm tới để tiếp tục động viên nguồn thu cho ngân sách, khuyến khích thành phần kinh tế bỏ vốn đầu tư phát triển kinh doanh, đẩy 71 mạnh việc giải phóng nguồn lực đặc biệt khu vực kinh tế NQD Muốn vậy, trước hết phải thực có hiệu Luật Doanh nghiệp, Luật đầu tư, đồng thời ngành chức hệ thống quản lý thu, chi NSNN cần tích cực việc thực chương trình cải cách, xếp lại máy, thực theo chế “một cửa” với mục tiêu giảm bớt thủ tục giấy tờ, công khai minh bạch thủ tục, quy trình thu, áp dụng nhiều biện pháp nhằm khai thác nguồn thu hợp lý, chống thất thu lĩnh vực Để nâng cao hiệu công tác quản lý thu thuế cần thực tốt số giải pháp sau: - Đề cao nghĩa vụ, tính chủ động tổ chức cá nhân việc tự tính, tự kê khai tự nộp thuế vào NSNN tự chịu trách nhiệm trước pháp luật - Rà soát, cải tiến, đánh giá bổ sung hoàn thiện lại quy trình quản lý thuế hành, nghiên cứu xây dựng thêm số quy trình để phục vụ cho việc thực chế tự khai tự nộp thuế theo quy định Luật Quản lý thuế Các quy trình phải đơn giản, đáp ứng đầy đủ yêu cầu công tác quản lý thuế nhằm giảm chi phí tối đa cho người nộp thuế cho quan thuế - Tăng cường đối thọai quan thuế người nộp thuế, từ hướng dẫn, tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế thực thủ tục hành thuế theo quy định, phát vấn đề bất hợp lý thủ tục để nghiên cứu sửa đổi Đồng thời qua đối thọai phát vi phạm cán thuế nhũng nhiễu, gây phiền hà để chấn chỉnh, xử lý - Nâng cao phẩm chất, lực đội ngũ cán quản lý thu thuế: Đây giải pháp có ý nghĩa quan trọng, định đến thành công công tác cải cách đại hóa ngành thuế, bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực quốc tế Trong cơng tác quản lý thu vai trị máy trực tiếp quản lý thu thuế có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, việc xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức thuế có phẩm chất trị tốt, có đạo đức nghề nghiệp cao, có đủ lực kiến thức kinh tế, tài để đáp ứng yêu cầu công tác quản lý thu thuế thời kỳ vấn đề bách - Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý thu thuế nhằm nâng cao hiệu công tác thuế: 72 Trong thời đại ngày nay, phát triển công nghệ thông tin mang lại kết to lớn nhiều lĩnh vực, công tác quản lý thu thuế việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ tin học vào công tác thuế yêu cầu khách quan cấp bách, điều giúp chuyển quản lý thu thuế theo dạng thủ công sang phương pháp quản lý đại dựa việc thu thập, phân tích thơng tin tình trạng nộp thuế tình hình hoạt động kinh doanh đối tượng để áp dụng biện pháp quản lý cho phù hợp, cần tập trung chủ yếu vào nội dung sau: + Đăng ký thuế, cấp mã số thuế, báo cáo kê khai thuế, tính nợ, tính phạt, kiểm tra hồ sơ hồn thuế qua tăng cường quản lý đối tượng nộp thuế + Tuyên truyền, hỗ trợ đối tượng nộp thuế, tra, kiểm tra thuế + Cung cấp thơng tin nhanh chóng, kịp thời, đầy đủ phục vụ công tác lãnh đạo đạo người nộp thuế + Kết nối mạng tin học quan thuế với quan tài chính, KBNN thành phố để khai thác thơng tin phục vụ công tác quản lý thuế, công tác đối chiếu, kiểm tra số liệu - Nuôi dưỡng mở rộng nguồn thu địa bàn: Việc quản lý thu ngân sách nhà nước không dừng lại việc khai thác nguồn thu có mà phải sách nhằm nuôi dưỡng nguồn thu bị thu hẹp mở rộng nguồn thu để không ngừng tăng nguồn thu địa bàn Muốn trình SXKD, doanh nghiệp, hộ cá thể cần có hỗ trợ nhiều mặt Nhà nước, quyền địa phương Cần tạo môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế NQD Tạo môi trường phát triển kinh tế NQD địa bàn góp phần tăng nguồn thu trước mắt lâu dài cho ngân sách - Tăng cường lãnh đạo cấp ủy đảng, quyền cấp ngành thuế, xây dựng củng cố mối quan hệ ngành thuế với ngành có liên quan công tác thuế 3.2.1.1.Một số giải pháp quản lý, điều hành ngành thuế Phú Thọ - Căn nhiệm vụ thu ngân sách giao, chủ động tham mưu cho quyền địa phương để phân bổ dự toán thu hàng năm cho đơn vị địa bàn đảm bảo tổng số giao dự toán cao nhiệm vụ thu HĐND tỉnh giao 73 Phát động phong trào thi đua phấn đấu hoàn thành vượt mức dự toán thu Ngân sách nhà nước từ ngày đầu, quý đầu năm - Các phòng, Chi cục Thuế chủ động khai thác tốt nguồn thu, tăng cường quản lý chống thất thu, phấn đấu hoàn thành vượt mức dự toán Tổ chức rà soát, đánh giá, phân tích yếu tố ảnh hưởng đến nguồn thu NSNN địa bàn, làm rõ khoản thu cịn thất thốt, nguồn thu cịn tiềm năng, đề giải pháp cụ thể để kiến nghị với UBND cấp đạo ngành phối hợp thực - Theo dõi, phát đề xuất kiến nghị với ngành, cấp thẩm quyền tháo gỡ khó khăn vướng mắc gây ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút đầu tư, phát triển sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - Tăng cường biện pháp quản lý thu, tập trung vào giải pháp sau: Thứ nhất: Về công tác tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế: Tiếp tục triển khai tuyên truyền, phổ biến thực tốt Luật Thuế văn hướng dẫn thi hành Xây dựng chương trình, kế hoạch để thực tốt Luật thuế mới: Luật thuế sử dụng đất phi nông nghiệp, Luật thuế bảo vệ môi trường Đổi hình thức, nâng cao chất lượng cơng tác tuyên truyền nhằm phát huy ý thức tự giác chấp hành nghĩa vụ thuế tổ chức, cá nhân kinh doanh Điều tra, nắm bắt nhu cầu để đề hình thức, biện pháp tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế thực hiệu quả, thiết thực Công tác tuyên truyền, hỗ trợ đối tượng nộp thuế lâu tiến hành hiệu thấp, chưa vào chiều sâu, nặng phổ biến quy định sách thuế mới, phương thức tuyên truyền đơn điệu, cứng nhắc, chưa thường xun liên tục có tính hình thức, thời gian tới cần: Chú trọng việc xây dựng nội dung tuyên truyền, biên tập tài liệu tuyên truyền phong phú, đa dạng, dễ hiểu 74 Đa dạng hóa hình thức tuyên truyền, hỗ trợ đối tượng nộp thuế như: Tuyên truyền qua phương tiện thông tin đại chúng với nội dung phong phú, xây dựng phim tài liệu, tiểu phẩm tổ chức thi tìm hiểu sách, pháp luật thuế, tuyên truyền thông qua công cụ trực quan tranh cổ động, panơ áp phích… Thiết kế nội dung sách thuế, thủ tục hành thuế dạng tờ rơi, sổ tay phát miễn phí quan thuế, kể trung tâm công cộng nơi đối tượng nộp thuế thường giao dịch Thường xuyên tổ chức tập huấn, bồi dưỡng chuẩn mực kế toán, hệ thống kế toán, chế độ kế toán cho doanh nghiệp, đồng thời cung cấp kịp thời thơng tin sách, chế độ thuế cho doanh nghiệp để chấp hành Thiết lập đường dây điện thọai nóng để kịp thời hướng dẫn, giải thích vướng mắt cho đối tượng nộp thuế Phải dựa vào đóng góp ý kiến đối tượng nộp thuế có biện pháp theo dõi phát có hành động lợi dụng thủ tục thuế để nhũng nhiễu, gây phiền hà tổ chức, cá nhân nộp thuế, tự đặt thủ tục thuế trái qui định phải kiên xử lý nghiêm minh Thứ hai: Về công tác kê khai kế toán thuế: Tăng cường quản lý kê khai thuế, kiểm tra, thông báo xử lý kịp thời trường hợp nộp chậm không nộp tờ khai Phối hợp với quyền sở, quan liên quan thường xun kiểm tra, rà sốt, nắm tình hình diễn biến, thay đổi thơng tin người nộp thuế, phát làm rõ doanh nghiệp bỏ trốn, chuyển địa bàn, không đăng ký kinh doanh thực tế có hoạt động kinh doanh để đưa vào quản lý thuế Thường xuyên trao đổi thông tin với người nộp thuế để điều chỉnh có chênh lệch, đảm bảo số liệu hệ thống quản lý xác Thứ ba: Về cơng tác quản lý thu nợ cưỡng chế nợ thuế, Thực phân loại nợ phân tích cụ thể nguyên nhân nợ đến doanh nghiệp để có biện pháp xử lý phù hợp kịp thời theo quy định pháp luật Ban hành thông báo nộp tiền nợ thuế, tiền phạt đầy đủ, kịp thời theo quy 75 định Tổ chức giao tiêu thu nợ cho đơn vị, cán bộ, hàng năm kết thu nợ để đánh giá phân loại cá nhân tập thể Triển khai thực tốt quy chế phối hợp quan Ngân Hàng Kho Bạc - Cục Thuế công tác cung cấp thông tin, thu nợ cưỡng chế nợ thuế để nâng cao trách nhiệm quan việc thực nhiệm vụ thu ngân sách Thứ tư: Đối với công tác tra, kiểm tra Xây dựng kế hoạch tra, kiểm tra từ đầu năm Chú trọng tra, kiểm tra đột xuất theo yêu cầu quản lý thuế, cần tập trung doanh nghiệp có quy mô kinh doanh doanh số lớn Kiểm tra doanh nghiệp sau hoàn thuế Xử lý nghiêm trường hợp vi phạm dẫn đến trốn thuế Đôn đốc kịp thời số thuế, tiền phạt sau kết luận tra, kiểm tra vào NSNN Phối hợp với ngành, cấp địa bàn đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra, phát xử lý kịp thời hành vi trốn thuế, gian lận thuế, hành vi vi phạm chế độ quản lý sử dụng hoá đơn, ấn để chiếm đoạt tiền thuế Nhà nước Để tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa (XHCN) việc thực luật thuế cần phải nâng cao hiệu hoạt động hệ thống tra, kiểm tra thuế, điều kiện tự kê khai, tự nộp thuế người nộp thuế Cơng tác tra, kiểm tra khơng tìm đối tượng trốn, lậu thuế mà thể hai mặt: Phát vi phạm pháp luật thuế thông qua xử lý đối tượng cố tình vi phạm luật thuế chống đối khơng nộp thuế, từ tác dụng răn đe tượng tiêu cực nảy sinh Mặt khác tra, kiểm tra góp phần quan trọng việc kiểm nghiệm tính chất phù hợp sách thuế từ mà phát sơ hở, bất hợp lý văn qui định thuế Luật thuế nhằm chấn chỉnh, bổ sung, sửa đổi cho phù hợp Để tăng cường công tác tra, kiểm tra giai đọan cần thực tốt số giải pháp sau: + Ngành thuế cần chọn đội ngũ cán làm công tác tra, kiểm tra phải có đầy đủ lực, trình độ chun mơn phẩm chất tốt để đảm đương tốt 76 nhiệm vụ giao Đồng thời có phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng tra, kiểm tra với quyền địa phương ngành có liên quan, quan bảo vệ pháp luật, nhằm đấu tranh chống hành vi vi phạm gian lận, trốn lậu thuế + Trong tra, kiểm tra cần thực sách qui định, tránh lạm dụng chức quyền để tiêu cực Quá trình tra, kiểm tra cần xây dựng kế hoạch, phương án cụ thể, tránh chồng chéo, gây phiền hà cho đối tượng kiểm tra, ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh bình thường doanh nghiệp Cần xác định có chọn lọc đối tượng tra, kiểm tra, theo cần tập trung tra đối tượng thường xuyên gian lận thuế, có nhân thân q trình kinh doanh khơng tốt, hoạt động lĩnh vực có khả vi phạm cao, có địa kinh doanh khơng rõ ràng hay thường xuyên thay đổi địa điểm ngành nghề kinh doanh + Thực quy trình tra, kiểm tra hồn thuế, tốn thuế Xử lý kiên quyết, nghiêm minh trường hợp trốn thuế, lậu thuế, nợ đọng thuế kéo dài Đối với trường hợp có khả trả nợ chây ỳ, thách thức cần tham mưu quyền cấp tổ chức cưỡng chế để thu hồi nợ thuế nhằm thể tính nghiêm minh pháp luật, răn đe trường hợp tương tự 3.2.1.2 Các biện pháp quản lý thu ngồi thuế - Cần phải cơng khai hóa khoản thu thuế cách minh bạch để người dân tổ chức biết để thực - Đối với tiền sử dụng đất, tiền cho thuê mặt đất, mặt nước: Phải tích cực tham mưu UBND cấp đẩy nhanh tiến độ quy hoạch, giao đất, đấu giá quyền sử dụng đất tạo nguồn kinh phí cho đầu tư phát triển, hợp thức hóa quyền sử dụng đất, tích cực cải cách thủ tục hành liên quan đến đất đai, tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân việc đề nghị cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 3.2.2 Một số giải pháp quản lý chi ngân sách nhà nƣớc 77 Bố trí hợp lý tỷ trọng nguồn chi: Chi thường xuyên, chi đầu tư phát triển, chi dự phòng,… đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ chi quản lý nhà nước, đồng thời có ưu tiên chi cho thúc đẩy tăng trưởng, phát triển kinh tế địa phương Ưu tiên chiến lược trọng điểm chi NSNN, tập trung nguồn vốn NSNN để đầu tư phát triển, cải thiện sở hạ tầng kinh tế, xã hội, giáo dục đào tạo; trọng nguồn lực tài chi cho phát triển khoa học, ứng dụng công nghệ cao Thực khoản chi phải đảm bảo dự toán cấp có thẩm quyền phê duyệt, thực nội dung, mức chi theo tiêu chuẩn định mức quan có thẩm quyền ban hành Thực cơng khai tài NSNN cấp, đơn vị thụ hưởng NS, tiếp tục hồn thiện hệ thống kiểm sốt chi NSNN, kiểm soát từ khâu dự toán đến kiểm sốt q trình cấp phát, giai đoạn sau chi (như thông qua kiểm tra chứng từ, sổ sách kế toán, báo cáo toán) Thực hành triệt để sách tiết kiệm, chống lãng phí quản lý sử dụng NSNN Trong lĩnh vực đầu tư XDCB, cần chủ động triển khai thực hiện, sử dụng vốn mục đích, có hiệu quả, quy chế quản lý XDCB, thực quy chế đấu thầu công khai, dân chủ Trong lĩnh vực chi thường xuyên, cần quán triệt yêu cầu tiết kiệm, chống lãng phí mua sắm, sửa chữa, sử dụng tài sản công sử dụng NSNN Cơ quan tài chính, KBNN đơn vị sử dụng NSNN cần tăng cường kiểm soát khoản chi đảm bảo theo quy định, chế độ tài chính, kế tốn Đồng thời, phải rà sốt, sửa đổi, bổ sung chế độ, định mức chi tiêu NSNN phù hợp với thực tế, khả kinh tế đảm bảo nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội - Nâng cao trách nhiệm địa phương đơn vị việc sử dụng NSNN, đảm bảo tiết kiệm hiệu chi tiêu NSNN 3.2.2.1 Nâng cao hiệu quản lý chi đầu tư phát triển Nâng cao hiệu quản lý chi đầu tư yêu cầu cấp bách điều kiện Để nâng cao hiệu quản lý chi đầu tư cần tập trung thực số giải pháp sau: 78 - Việc xây dựng kế hoạch đầu tư hàng năm phải tuân thủ chặt chẽ quy định Nhà nước quản lý đầu tư xây dựng Việc bố trí danh mục dự án chuẩn bị đầu tư, dự án quy hoạch, chuẩn bị thực hiện, thực đầu tư phải tuân thủ chặc chẽ điều kiện để ghi vốn; cấu vốn đầu tư phải đảm bảo định hướng phát triển KT-XH tỉnh, không bố trí dàn trải, bố trí vượt khả cân đối ngân sách - Cần tập trung rà soát đánh giá hiệu đầu tư năm vừa qua, từ khắc phục tồn tại, loại bỏ dự án, cơng trình xét thấy đầu tư khơng hiệu để tránh lãng phí - Tập trung chấn chỉnh nâng cao chất lượng đơn vị thực công tác tư vấn tất khâu: Lập dự án, lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật, lập thiết kế dự toán, thẩm định, giám sát kỹ thuật thi công - Nâng cao chất lượng thẩm định phê duyệt dự án Để tránh lãng phí đầu tư khâu cần phải ý xác định xác nhu cầu đầu tư, chủ đầu tư cần xác định rõ nội dung, mục tiêu, quy mơ đầu tư để tránh tình trạng gặp vướng mắt triển khai, kéo dài thời gian, gây lãng phí, muốn phải nâng cao lực người đề xuất đầu tư, quan thẩm định đề xuất người định đầu tư - Nâng cao lực Ban quản lý dự án Chủ đầu tư theo quy định Chính phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình để thực tốt nhiệm vụ đảm đương nhiệm vụ - Đẩy mạnh công tác cải cách hành thủ tục đầu tư, thực tốt chế cửa, cửa liên thơng lính vực đầu tư - Chấp hành nghiêm túc luật đấu thầu, nâng cao chất lượng công tác đấu thầu, công tác đấu thầu phải thể ngun tắc cơng khai, minh bạch, bình đẳng, xử lý nghiêm trường hợp thông thầu Nâng cao chất lượng công tác xét thầu, thẩm định phê duyệt kết đấu thầu - Thực cấp vốn kế hoạch, định mức, tiến độ phạm vi dự tốn cấp có thẩm quyền phê duyệt Nâng cao trách nhiệm cán công tác thẩm định toán đảm bảo thực tiêu chuấn 79 định mức, chế độ sách, đồng thời thực xuất tốn khoản chi khơng vi thit k, d toỏn, tăng c-ờng kiểm tra thực nghiêm túc quy chế đầu t-, khối l-ợng thực hiện, đơn giá dự toán, toán vốn đầu txây dựng góp phần chống thất thoát kinh phí đầu t- xây dựng bản, tiết kiệm chi cho ngân sách nhà n-ớc 3.2.2.2 Gii phỏp cho chi thường xuyên - Nâng cao chất lượng công tác lập, định phân bổ dự toán ngân sách đơn vị thụ hưởng ngân sách Trong điều kiện định mức phân bổ ngân sách chưa hợp lý vấn đề đặt phân bổ tối ưu nguồn lực tài - Tiến hành soát xét lại hệ thống định mức sử dụng ngân sách hành, kiến nghị tỉnh Bộ Tài sửa đổi, bổ sung tiêu chuẩn, định mức không phù hợp, ban hành định mức, chế độ tài - Đẩy mạnh thực xã hội hoá, huy động nguồn lực xã hội cho phát triển hoạt động nghiệp Đối với nghiệp giáo dục đào tạo ngân sách cần tập trung ưu tiến bố trí kinh phí cho lĩnh vực giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông dạy nghề; nghiệp y tế không mở rộng mạng lưới y tế sở mà tập trung đầu tư y tế khu vực, làm vừa tập trung vốn, nhân lực tiết kiệm nguồn để tăng chế độ hỗ trợ cho đội ngũ nhân viên làm công tác y tế, lĩnh vực hành tăng cường cơng tác cải cách thủ tục hành chính, tinh giảm biên chế làm cho máy ngày gọn nhẹ hơn, giảm gánh chi ngân sách Thực chế độ tài cho đơn vị nghiệp có thu; sửa đổi chế độ thu số phí, lệ phí quan trọng học phí, viện phí… sát thực tế, góp phần tạo nguồn thu cho đơn vị, giảm gánh nặng ngân sách đồng thời nâng cao hiệu phục vụ đối tượng đảm bảo xã hội, giao đầy đủ quyền chủ động, tự chủ cho đơn vị nghiệp nhiệm vụ, tổ chức ngân sách tạo động lức phát triển khu vực tách khu vực khỏi đối tượng thụ hưởng ngân sách nhà nước - Thực nghiêm túc việc cơng khai tài cấp biện pháp nhằm phát huy quyền làm chủ cán bộ, công chức Nhà nước, tập thể người lao động nhân dân việc thực quyền kiểm tra, giám sát trình quản lý 80 sử dụng vốn, tài sản nhà nước, huy động, quản lý sử dụng khoản đóng góp nhân dân theo quy định pháp luật; phát ngăn chặn kịp thời hành vị vi phạm chế độ quản lý tài chính; đảm bảo sử dụng có hiệu NSNN, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí quản lý tiền tài sản nhà nước - Tăng cường công tác công tác tra tài phát kịp thời chấn chỉnh xử lý sai phạm lĩnh vực tài chính, ngân sách, đồng thời qua phát sơ hở chế, sách, chế độ quản lý chi để kiến nghị sửa đổi bổ sung cho phù hợp.Vì vậy, cơng tác kiểm tra, kiểm sốt địi hỏi phải đảm bảo xác, trung thực khách quan, kết luận phải có cứ, có tác dụng tích cực đơn vị tra, đồng thời rõ việc làm để phát huy xử lý nghiêm minh sai phạm phát để nâng cao hiệu lực công tác tra Tùy theo tính chất, mức độ sai phạm mà kiến nghị xử lý cho phù hợp nhằm làm cho cơng tác quản lý tài vào nề nếp, quản lý, sử dụng nguồn kinh phí tiết kiệm, hiệu - Thực nghiêm quy định luật phòng chống tham nhũng, luật thực hành tiết kiệm chống lãng phí đặc biệt tổ chức thực cách có hiệu Chương trình thực hành tiết kiệm, chống tham nhũng, lãng phí UBND tỉnh ban hành - Thực nghiêm quy định Nhà nước việc mua sắm trang thiết bị, phương tiện làm việc quan hành chính, đơn vị nghiệp Nâng cao hiệu sử dụng khoản chi thường xuyên NSNN, sử dụng tài sản công Nâng cao trách nhiệm người đứng đầu quan, đơn vị việc quản lý sử dụng kinh phí tài sản 81 KẾT LUẬN Ngân sách nhà nước có vai trò quan trọng việc đảm bảo vận hành máy nhà nước, điều tiết kinh tế vĩ mô, phát triển kinh tế - xã hội củng cố quốc phịng - an ninh Do đó, quản lý ngân sách nhà nước nhằm tăng nguồn thu, tiết kiệm nâng cao hiệu sử dụng ngân sách nhà nước có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Trong năm vừa qua, Phú Thọ đổi chế quản lý tài chính, khai thác quản lý tốt nguồn thu đảm bảo thu đúng, thu đủ nộp kịp thời vào ngân sách nhà nước, phân bổ sử dụng hiệu nguồn lực tài chính, trọng nâng cao hiệu đầu tư theo ngành, vùng, miền; quản lý chi thường xuyên đảm bảo kịp thời, sách, chế độ, có chế, sách hợp lý theo hướng nâng cao trách nhiệm tăng cường quyền hạn cho đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước nhằm nâng cao hiệu quản lý, sử dụng nguồn lực ngân sách nhà nước, gắn với mục tiêu quản lý nhà nước phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo quốc phòng an ninh địa bàn tỉnh Do năm qua, kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Phú Thọ có bước phát triển đáng kể, vai trò ngân sách nhà nước thể Tuy nhiên, thực tế việc quản lý ngân sách bộc lộ tồn thiếu sót nhận thức đạo điều hành Điều đòi hỏi cấp, ngành, quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân có liên quan phải phối kết hợp tìm giải pháp hữu hiệu để khắc phục tồn tại, hạn chế nhằm đưa công tác quản lý thu, chi ngân sách đảm bảo chế độ, sách, góp phần nâng cao hiệu sử dụng ngân sách, phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng – an ninh, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân./ 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài (2003), Thơng tư 59/2003/TT-BTC ngày 23 tháng năm 2003 hướng dẫn thực Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày tháng năm 2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước Bộ Tài (2003), Thông tư 60/2007/TT-BTC ngày 14 tháng năm 2007 hướng dẫn thi hành Nghị định số 85/2007/NĐ-CP Cục thuế tỉnh Phú Thọ (2011), Báo cáo tổng kết công tác thu ngân sách năm 2006 đến năm 2010 Cục thuế tỉnh Phú Thọ (2012), Báo cáo tổng kết công tác thu ngân sách năm 2011 Cục thuế tỉnh Phú Thọ (2013), Báo cáo tổng kết công tác thu ngân sách năm 2012 Cục thuế tỉnh Phú Thọ (2014), Báo cáo tổng kết công tác thu ngân sách năm 2013 Chính phủ (2003), Nghị định số 60/2003/NĐ- CP ngày 06 tháng năm 2003 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước Chính phủ (2007), Nghị định số 85/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Quản lý thuế Hội đồng nhân dân tỉnh Phú Thọ; Nghị phê chuẩn toán ngân sách nhà nước năm 2006 đến năm 2010 năm 2011, 2012 10 Nhà xuất khoa học Kỹ thuật (2011), Tài liệu bồi dưỡng quản lý hành nhà nước (phần III - Quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực) GS.TS Đinh Văn Mậu, GS TS Lê Sỹ Thiệp, TS Nguyễn Trịnh Kiểm làm chủ biên 11 Nhà xuất tài (2011), Một số vấn đề kinh tế tài Việt Nam 2010-2011 Trường bồi dưỡng cán tài – Bộ Tài 12 Quốc hội (2002); Luật Ngân sách nhà nước số 01/2002/QH11 ngày 16 tháng 12 năm 2002 13 Quốc hội (2006), Luật Quản lý thuế số 78/2006/QH11 ngày 29/11/2006 83 14 Quốc hội (2008), Luật Thuế giá trị gia tăng số 13/2008/QH12 ngày 03/6/2008 15 Sở Tài Phú Thọ (2011), Báo cáo tổng kết cơng tác quản lý tài ngân sách 2006 đến 2010 16 Sở Tài Phú Thọ (2012), Báo cáo tổng kết cơng tác quản lý tài ngân sách 2011 17 Sở Tài Phú Thọ (2013), Báo cáo tổng kết cơng tác quản lý tài ngân sách 2012 18 Sở Tài Phú Thọ (2014), Báo cáo tổng kết cơng tác quản lý tài ngân sách 2013 19 Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 99/2008/QĐ-TTg phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 20 Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2010), Báo cáo tổng quát kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ 84

Ngày đăng: 17/09/2020, 23:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan