1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

GIÁO TRÌNH NGÂN HÀNG SỐ TRONG THỜI ĐẠI CÔNG NGHIỆP 4.0

160 245 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

  • ĐẾN LĨNH VỰC NGÂN HÀNG VIỆT NAM HIỆN NAY

    • 1. Đặt vấn đề

    • 2. Tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 đến hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện nay

    • 3. Những định hướng phát triển ngành ngân hàng trong thời đại công nghiệp 4.0

    • Tác động đến việc làm và phân phối thu nhập

    • Tự động, năng suất và gia tăng việc làm

    • Sự tăng trưởng của ngành công nghiệp thâm dụng thông tin

  • CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ

  • ĐẶT RA VỚI CÁC NGÂN HÀNG VIỆT NAM

    • Cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 đã và đang diễn ra với tốc độ nhanh, tác động đến mọi mặt trên toàn cầu, trong đó có Việt Nam. Mặc dù không nằm trong 9 khu vực, lĩnh vực được đánh giá là chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, nhưng làn sóng công nghệ mới này cũng đang tạo ra những thay đổi rõ rệt trong lĩnh vực ngân hàng, đặc biệt làm thay đổi kênh phân phối và các sản phẩm dịch vụ ngân hàng truyền thống.

      • Giống nhau: Đều có thể giao dịch và quản lý tài khoản trực tuyến một cách nhanh chóng và tiện lợi.

      • Khác nhau:

      • Hiên nay nhiều khách hàng còn chưa phân biệt rõ ràng và chính xác giữa Digital Banking và Online Banking/E-Banking, hầu hết các ngân hàng hiện nay đều phát triển theo hướng các dịch vụ thiêng về E-Banking gồm Internet Banking, Mobile Banking…

      • Bảng 3.2: Sự khác biệt giữa ngân hàng số

      • và ngân hàng điện tử/ngân hàng trực tuyến

      • Nội dung

      • Ngân hàng số

      • (Digital Banking)

      • Ngân hàng điện tử

      • (Internet Banking)

      • Định nghĩa

      • - Digital Banking là một hình thức mà tất cả các giao dịch đều được số hóa thông qua sự hỗ trợ của công nghệ, giúp rút ngắn thời gian và chi phí giao dịch tối ưu

      • - Internet Banking là một trong những loại hình ngân hàng trực tuyến, ngân hàng điện tử của các ngân hàng.

      • Phương tiện hoạt động

      • - Các giao dịch có thể được thực hiện thông qua các website và thiết bị di động

      • - Cần có sự kết nối internet thông qua các thiết bị như điện thoại, laptop, máy tính

      • Chức năng

      • - Sử dụng dịch vụ tiện ích khác.

      • - Thanh toán các hóa đơn

Nội dung

Thông qua việc tìm hiểu học phần Công nghệ số trong hoạt động Ngân hàng, các học viên sẽ tìm hiểu rõ hơn về tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đối với ngành Ngân hàng. Nội dung Chương 1 tập trung vào việc trình bày chi tiết các nội dung liên quan đến cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, các thách thức và lợi ích của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đối với nền kinh tế, tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đối với ngành Ngân hàng, các cơ hội và thách thức đối với ngành Ngân hàng trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Nội dung Chương 2 tập trung vào việc trình bày chi tiết các nội dung liên quan đến khái niệm về công nghệ số và tác động của nó đối với nền kinh tế, vai trò của công nghệ số trong hoạt động phát triển Ngân hàng và việc ứng dụng công nghệ số trong hoạt động Ngân hàng. Nội dung Chương 3 tập trung vào việc trình bày chi tiết các nội dung liên quan đến lịch sử ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành Ngân hàng, khái niệm về ngân hàng số, các cơ hội và thách thức liên quan đến việc triển khai Ngân hàng số, các lợi ích của Ngân hàng số mang lại, các sản phẩmdịch vụ của Ngân hàng số trên Thế giới và thực tế tại Việt Nam. Nội dung Chương 4 tập trung vào việc trình bày chi tiết các nội dung liên quan đến Big Data như khái niệm, các đặc trưng, vai trò, các cơ hội và thách thức Big Data mang lại. Quan trọng hơn hết, trong Chương 4, các học viên sẽ nắm bắt được các ứng dụng Big Data trong ngành Ngân hàng, các điều kiện để ứng dụng Big Data trong ngành Ngân hàng và các nguồn dữ liệu Big Data torng hoạt động tiếp thị của ngành Ngân hàng.

1 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TƯ VIẾT TẮT ATM CMCN CNTT CP ID NN QĐ TCTD NH NHNN NHS PIN TTg Máy rút tiền tự động (Automated teller machine) Cách mạng cơng nghiệp Cơng nghệ thơng tin Chính phủ Định danh (Identification) Nhà nước Quyết định Tổ chức tín dụng Ngân hàng Ngân hàng nhà nước Ngân hàng số Số nhận dạng cá nhân (Personal Identification Number) Thủ tướng DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Máy nước, biểu tượng cách mạng công nghiệp lần thứ Hình 1.2: Xe lửa chạy nước, đánh dấu trỗi dậy cách mạng công nghiệp lần thứ Hình 1.3: Động điện, biểu tượng cách mạng công nghiệp lần thứ hai Hình 1.4: Sản xuất tự động hóa dây chuyền, biểu tượng cách mạng công nghiệp lần thứ ba Hình 1.5: Cơng nghệ thông tin, điện, điện tử, sản phẩm tiêu biểu cách mạng công nghiệp lần thứ ba Hình 1.6: Big Data IoT (Internet of Things), biểu tượng cách mạng công nghiệp lần thứ tư .7 Hình 1.7: Lịch sử bốn (04) cách mạng cơng nghiệp Hình 1.8: Dự báo số người dùng dịch vụ ngân hàng số Châu Á (đơn vị tính: triệu người) 24 Hình 3.1: Xu hướng ứng dụng Công nghệ thông tin ngành Ngân hàng 61 Hình 3.2: Cách hoạt động Blockchain 83 Hình 3.3: Giao dịch chuyển tiền liên Ngân hàng Blockchain 84 Hình 4.1: Hình ảnh minh họa Big Data 104 Hình 4.2: Nguồn liệu Big Data 108 Hình 4.3: Các lĩnh vực ứng dụng Big Data 109 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Các định nghĩa cách mạng công nghiệp lần thứ .9 Bảng 1.2: Các thách thức từ cách mạng công nghiệp lần thứ 14 Bảng 1.3: Các lợi ích từ cách mạng cơng nghiệp lần thứ 19 Bảng 3.1: Một số tiêu ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động NHTM Việt Nam 65 Bảng 3.2: Sự khác biệt Ngân hàng số Ngân hàng điện tử/Ngân hàng trực tuyến 69 5/Biên soạn: Ngô Đức Chiến CHƯƠNG 1: TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ĐỐI VỚI NGÀNH NGÂN HÀNG Thơng qua việc tìm hiểu học phần Công nghệ số hoạt động Ngân hàng, học viên tìm hiểu rõ tác động cách mạng công nghiệp 4.0 ngành Ngân hàng Nội dung Chương tập trung vào việc trình bày chi tiết nội dung liên quan đến cách mạng công nghiệp 4.0, thách thức lợi ích cách mạng cơng nghiệp 4.0 kinh tế, tác động cách mạng công nghiệp 4.0 ngành Ngân hàng, hội thách thức ngành Ngân hàng cách mạng công nghiệp 4.0 1.1 Tổng quan cách mạng công nghiệp 4.0 1.1.1 Lịch sử cách mạng công nghiệp làm tảng cho việc bùng phát thời đại công nghệ số Trong suốt lịch sử, nhân loại trải qua cách mạng công nghiệp cách không dựa vào phát triển kỹ thuật mà phát minh nguồn lực để tạo thêm phương tiện kỹ thuật Do đó, ngành cơng nghiệp hưởng lợi từ tiến chất có tác động lớn chúng biết đến cách mạng công nghiệp Và lịch sử nhân loại trải qua giai đoạn cách mạng cơng nghiệp, là: Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ nhất, Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai, Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba đến Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư Cuộc cách mạng công nghiệp đầu tiên, từ năm 1765 Cuộc cách mạng kéo dài từ cuối kỷ 18 đến đầu kỷ 19 Nó chứng kiến xuất giới hóa, q trình thay nơng nghiệp cơng nghiệp tảng cấu trúc kinh tế xã hội Khai thác than hàng loạt với việc phát minh động nước tạo loại lượng đẩy mạnh tất trình nhờ vào phát triển đường sắt, giúp ích cho 6/Biên soạn: Ngô Đức Chiến việc tăng tốc trao đổi kinh tế Các phát minh lớn khác rèn bí tạo hình kim loại tạo thiết kế cho nhà máy Trong thời kỳ này, kinh tế giản đơn, quy mô nhỏ, dựa lao động chân tay thay cơng nghiệp chế tạo máy móc quy mơ lớn (Stearns & Peter, 2017) Hình 1.1: Máy nước, biểu tượng cách mạng công nghiệp lần thứ Nguồn: Stearns Peter (2017) Đáng nhìn nhận cách mạng công nghiệp lần thứ việc sử dụng lượng nước, nước giới hóa hoạt động sản xuất kinh doanh Trong số thành tựu đáng nể “thoi bay” Giơn Kay vào năm 1733 có tác dụng làm gia tăng suất lên gấp 2, hay phát minh xe kéo sợi Giôn Ha-gơ-rếp năm 1764 làm gia tăng suất lên gấp Đến năm 1769, việc kéo sợi cải tiến súc vật đến năm 1785 nâng cấp lên thành nước Tuy nhiên, điều đáng lưu ý năm 1784, Giêm Oát phát minh động nước, tạo động lực cho phát triển máy dệt, mở đầu q trình giới hóa ngành cơng nghiệp dệt Chính phát minh vĩ đại tạo điều kiện cho bùng nổ công nghiệp kỷ 19 lan rộng từ Anh đến châu Âu Hoa Kỳ trở thành tượng phổ biến, đồng thời mang tính tất yếu tất quốc gia tư (Stearns & Peter, 2017) 7/Biên soạn: Ngô Đức Chiến Động nước xuất nguyên liệu cấu tạo nên chưa đủ bền để đáp ứng cho trình hoạt động lâu dài động Mãi đến năm 1885, Henry Bessemer phát minh lò cao để luyện gang lịng thành thép đánh dấu tốt cho đóng góp máy hợi nước, biết đến loại kim loại bền nên đáp ứng cho việc sản xuất máy nước với trình hoạt động liên tục Nhờ vào đó, vào năm 1804, đầu máy xe lửa chạy nước giới đời, đến năm 1807 tiếp tục tàu thủy chạy nước Robert Fulton chế tạo đời, bước phát triển đáng nhớ ngành giao thông vận tải (Stearns & Peter, 2017) Hình 1.2: Xe lửa chạy nước, đánh dấu trỗi dậy cách mạng công nghiệp lần thứ Nguồn: Stearns Peter (2017) Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai, từ năm 1870 8/Biên soạn: Ngô Đức Chiến Gần kỷ sau vào cuối kỷ 19, tiến công nghệ khởi xướng xuất nguồn lượng mới: điện, khí đốt dầu mỏ Kết là, phát triển động đốt đặt để sử dụng tài nguyên cho toàn phát triển kinh tế Ngành thép bắt đầu phát triển phát triển mạnh mẽ hết Ngành hóa học phát triển để mang lại cho kinh tế sản phẩm thuốc nhuộm phân bón Các phương thức liên lạc cách mạng hóa với việc phát minh điện báo, điện thoại phương thức vận chuyển xuất ô tô máy bay vào đầu kỷ 20 Tất phát minh thực cách tập trung nghiên cứu cấu trúc xung quanh mơ hình kinh tế cơng nghiệp dựa nhà máy lớn dựa nguồn lượng mới: điện, khí đốt dầu mỏ (Stearns & Peter, 2017) Hình 1.3: Động điện, biểu tượng cách mạng công nghiệp lần thứ hai Nguồn: Stearns Peter (2017) Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba, từ năm 1969 9/Biên soạn: Ngô Đức Chiến Gần kỷ sau, vào nửa sau kỷ 20, cách mạng công nghiệp thứ ba xuất với xuất loại lượng có tiềm vượt qua bậc tiền bối, là: lượng hạt nhân Cuộc cách mạng chứng kiến trỗi dậy điện điện tử với hệ bán dẫn vi xử lý, trỗi dậy viễn thơng máy tính Cơng nghệ dẫn đến việc sản xuất vật liệu thu nhỏ, đặc biệt nghiên cứu không gian công nghệ sinh học Đối với ngành công nghiệp, cách mạng tạo kỷ nguyên tự động hóa cấp cao sản xuất nhờ hai phát minh chính: robot tự động robot điều khiển theo lập trình (Stearns & Peter, 2017) Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ giúp ích việc tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên nguồn lực xã hội, giảm thiểu phương tiện sản xuất không cần thiết mà đảm bảo khối lượng hàng hóa cung ứng cho kinh tế Điều dẫn đến thay đổi cấu kinh tế khu vực nông, lâm, thủy sản – công nghiệp & xây dững – dịch vụ Đổi lực lượng sản xuất để phục vụ cho tốc độc phát triển kinh tế ngày nhanh (Stearns & Peter, 2017) Hình 1.4: Sản xuất tự động hóa dây chuyền, biểu tượng cách mạng công 10/Biên soạn: Ngô Đức Chiến nghiệp lần thứ ba Nguồn: Stearns Peter (2017) Với phát triển chất bán dẫn, siêu máy tính, máy tính cá nhân Internet điều đáng quan tâm cách mạng công nghiệp lần thứ ba Chính phát triển tiến cơng nghệ tạo tiền đề cho cho cách mạng công nghiêp lần thứ ba thật đáng ghi nhớ lịch sử loài người Cho đến cuối kỉ 20, cách mạng công nghiệp lần thứ ba mở rộng khắp giới, mang kết nối thông tin mạnh mẽ nhờ vào phát triển vượt bậc Internet tiến công nghệ thơng tin điện tử Hình 1.5: Cơng nghệ thơng tin, điện, điện tử, sản phẩm tiêu biểu cách mạng công nghiệp lần thứ ba Nguồn: Stearns Peter (2017) Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 146/Biên soạn: Ngơ Đức Chiến Twitter cho phép tìm kiếm tất tweets toàn mạng 4.4.4 Cung cấp kịp thời sản phẩm mà khách hàng cần Dự đoán nhu cầu khách hàng cho phép doanh nghiệp ngân hàng tăng thêm hội upsell cross-sell, ROI, gắn bó khách hàng với doanh nghiệp ngân hàng Điều thực cách phân tích giỏ mua hàng khách hàng tìm mối liên hệ sản phẩm dịch vụ 4.4.4.1 Cung cấp sản phẩm bổ sung phù hợp với mong muốn họ Việc cung cấp kịp thời cho khách hàng sản phẩm bổ sung phù hợp giúp họ nhớ đến thương hiệu dịch vụ, làm cho họ muốn mua sản phẩm tiếp theo, dẫn đến tăng doanh số bán hàng hay sử dụng dịch vụ ngân hàng doanh nghiệp, tăng đầu tư trở lại từ khách hàng có, đồng thời giữ chân khách hàng Từ đó, ngân hàng doanh nghiệp biết dịch vụ sản phẩm mà khách hàng cần họ cần, tạo hội tăng upsell cross-sell, chọn sai sản phẩm để cung cấp cho khách hàng khiến họ cảm thấy khơng có gắn kết với ngân hàng doanh nghiệp, thông tin tiếp thị bị coi spam * Phương pháp trích rút thơng tin: Sử dụng kỹ thuật phân tích liên kết dựa liên kết sản phẩm để phân tích giỏ mua hàng Cây định sử dụng để lưu thời gian thích hợp tin nhắn tiếp thị dựa giao dịch, chi trả trước khách hàng * Dữ liệu: Quá trình giao dịch trước khách hàng liệu quan trọng trường hợp Hồ sơ khách hàng cần thiết để giúp dự đoán dự định khách hàng nhằm gửi tiếp thị tới khách hàng cách kịp thời 4.4.4.2 Xác định xu hướng khách hàng sản phẩm Nhận sản phẩm dịch vụ mà khách hàng quan tâm để tiếp tục mua hàng phần thơng tin có giá trị doanh nghiệp hay ngân hàng Cung cấp cho khách hàng sản phẩm dịch vụ mà họ thực muốn giúp doanh nghiệp ngân hàng tăng doanh thu Các sản 147/Biên soạn: Ngô Đức Chiến phẩm dịch vụ đánh giá cao nên cung cấp cho khách hàng lần * Phương pháp trích rút thơng tin: Để tính khả thói quen mua sắm khách hàng tương lai, sử dụng liệu giao dịch trước khách hàng áp dụng thuật tốn phân lớp hồi quy tuyến tính định Cây định giúp tìm thuộc tính quan trọng tính xu hướng thơng qua thu nhập hành vi khách hàng Sau số thuộc tính quan trọng lấy sử dụng phương pháp chẳng hạn PCA Kết sử dụng làm đầu vào cho thuật tốn hồi quy tuyến tính nhằm tính xu hướng khách hàng cho sản phẩm * Dữ liệu: Xu hướng khách hàng sản phẩm đo qua lịch sử mua hàng, đặc điểm hành vi khách hàng khách hàng khác Do liệu hồ sơ khách hàng lịch sử giao dịch họ cần thiết trường hợp 4.4.4.3 Khuyến mại sản phẩm phù hợp kèm theo Trước hết, cần xác định sản phẩm có khả mua Sau đó, thực chương trình khuyến mại cách kết hợp sản phẩm hay dịch vụ kèm theo dựa sở thích khách hàng tạo nên khác biệt doanh nghiệp ngân hàng với đối thủ cạnh tranh, làm thay đổi sử dụng sản phẩm khách hàng làm tăng doanh thu doanh nghiệp hay ngân hàng * Phương pháp trích rút thơng tin: Tìm sản phẩm kết hợp với thách thức ngân hàng doanh nghiệp mong muốn phát triển chiến dịch upsell cross-sell hiệu Phân tích liên kết giao dịch trước chứng minh hiệu tìm kiếm sản phẩm bán Kỹ thuật sử dụng rộng rãi thị trường bán lẻ hỗ trợ đặt sản phẩm Hàng xóm gần phương pháp phổ biến trường hợp dựa theo logic: khách hàng tương tự mua sản 148/Biên soạn: Ngô Đức Chiến phẩm tương tự Cây định lựa chọn muốn hiển thị thuộc tính khách hàng mua sản phẩm định * Dữ liệu: Kết hợp liệu từ hồ sơ khách hàng, liệu giao dịch, sản phẩm dịch vụ 4.4.5 Các kênh bán hàng Một khách hàng tương tác với ngân hàng doanh nghiệp nhiều cách khác sử dụng điện thoại di động, phương tiện truyền thông xã hội, kích vào quảng cáo Big data giúp ngân hàng doanh nghiệp thu toàn liệu hoạt động khách hàng với ngân hàng doanh nghiệp liệu khách hàng kênh Từ ngân hàng doanh nghiệp biết doanh thu đến từ đâu kênh hoạt động hiệu Dựa thơng tin đó, ngân hàng điều chỉnh hoạt động kênh, gửi tin nhắn hợp lý đến khách hàng 4.4.5.1 Đưa thêm vào kênh thông tin nội dung liên quan mà khách hàng ưa thích Khách hàng khơng sử dụng tất kênh theo cách cần nghiên cứu gửi tin kênh Phân tích Big data giúp tìm xác kênh mà khách hàng sử dụng họ sử dụng chúng nào, từ ngân hàng doanh nghiệp đưa thêm vào thông tin liên quan mà khách hàng cần kênh, tạo thành lợi chiến lược để đạt phân khúc khách hàng với chi phí hiệu gửi thông điệp tới khách hàng cần * Phương pháp trích rút thơng tin: Để xác định khách hàng sử dụng kênh nào, ngân hàng doanh nghiệp cần xây dựng hồ sơ cá nhân khách hàng dựa tần suất tương tác kênh Các kiểu liên lạc đo thơng qua độ gắn kết khách hàng với sản phẩm phân tích văn Ví dụ, phân tích văn cho biết khách hàng phàn nàn, phân tích liệu URL cookies xác định khách hàng 149/Biên soạn: Ngô Đức Chiến nghiên cứu sản phẩm tần suất mà khách hàng quay trở lại Cây định sử dụng để tìm thuộc tính khách hàng họ tương tác kênh họ sử dụng chúng cho mục đích Thơng tin giúp ích phân khúc nhóm khách hàng tương lai thiết kế kênh thông tin * Dữ liệu: Dữ liệu từ cookies, URL sử dụng để xác định khách hàng tương tác trực tuyến kênh họ sử dụng chúng cho mục đích 4.4.5.2 Xác định tần suất sử dụng kênh thông tin khách hàng Khách hàng sử dụng nhiều kênh thơng tin để nghiên cứu mua sản phẩm Phân tích Big data cho phép ngân hàng doanh nghiệp tính tần suất sử dụng kênh thông tin phân khúc khách hàng, doanh thu đến từ đâu kênh khơng thành cơng * Phương pháp trích rút thông tin: Các tương tác khách hàng kênh trực tuyến thu thông qua tập tin cookies, URL Các kiểu tương tác kênh đo kết hợp phân tích văn phân lớp định * Dữ liệu: Dữ liệu sử dụng bao gồm hồ sơ khách hàng, hiệu suất kênh, thời gian, cookies, trang web chứa mã JavaScript, 4.4.5.3 Xác định hiệu bán hàng thơng qua kênh Các khách hàng định mua sản phẩm kênh thông tin họ nhìn thấy quảng cáo kênh khác từ trước Câu hỏi đặt cần bỏ tiền cho kênh để bán sản phẩm? Phân tích Big data sử dụng để lưu dấu vết xác định hiệu tiếp thị thông qua kênh thông tin giúp cho nhà quản lý tiếp thị tối ưu hóa ngân sách * Phương pháp trích rút thơng tin: Cây định sử dụng để tính điểm cho kênh thông tin dựa tương tác trực tuyến/ngoại tuyến ngược lại Các giá trị cho biết hiệu suất kênh * Dữ liệu: Đo lượng kích chuột, dấu vết cookies cho thấy mức độ mà khách 150/Biên soạn: Ngô Đức Chiến hàng tham gia trực tuyến Sau liệu với hồ sơ khách hàng thống kê quảng cáo từ tất phương tiện sử dụng để tính hiệu suất kênh thơng tin *******Câu hỏi ôn tập Chương 4******* Big Data gì? Hãy nêu đặc trưng Big Data? Hãy nêu khác biệt Big Data (Dữ liệu lớn) Dữ liệu truyền thống? Trình bày hội thách thức ứng dụng Big data thống kê thức? Trình bày ứng dụng Big Data hoạt động ngân hàng? Trình bày điều kiện để ứng dụng Big Data hoạt động ngân hàng? Hãy trình bày quy trình xây dựng liệu cho Big Data hoạt động ngành Ngân hàng? Hãy nêu nguồn liệu Big Data trường hợp sau: a) Xác định thông tin cá nhân khách hàng b) Xác định mức độ tham gia khách hàng sản phẩm c) Dự đoán hành vi khách hàng sản phẩm d) Thiết kế chương trình tiếp thị tới đối tượng e) Xây dựng chương trình ưu đãi dựa thói quen sử dụng thẻ f) Tối ưu hóa giá g) Xây dựng tốt mối quan hệ với nhóm khách hàng tạo lợi nhuận cao h) Nắm bắt cảm nhận khách hàng i) Tiếp thị tới khách hàng có ảnh hưởng lớn j) Thực thi phản hồi khách hàng để cải tiến sản phẩm dịch vụ k) Cung cấp sản phẩm bổ sung phù hợp với mong muốn họ l) Xác định xu hướng khách hàng sản phẩm 151/Biên soạn: Ngô Đức Chiến m) Khuyến mại sản phẩm phù hợp kèm theo n) Đưa vào kênh thông tin nội dung liên quan mà khách hàng ưa thích o) Xác định tần suất sử dụng kênh thông tin khách hàng p) Xác định hiệu bán hàng thông qua kênh *********Kết thúc Chương 4********* 152/Biên soạn: Ngô Đức Chiến Đọc thêm Chương PHÂN TÍCH DỮ LIỆU Chuyên mục thống kê Biên soạn: Ngô Đức Chiến, Khoa Kinh tế, Đại học Kiến trúc Đà Nẵng A THÔNG KÊ FREQUENCIES TRONG SPSS Có nhiều phương pháp cơng cụ dùng để tóm tắt trình bày liệu Trong phần này, tiến hành thống kê tiêu liệu số với kết như:  Bảng tần số  Các đại lượng thống kê mô tả  Đồ thị Cách thức thực hiện: Tiến hành mở hộp thoại liệu với Phần mềm SPSS Vào menu Analyze Chọn Descriptive Statistics / Frequencies Sau đó, hộp thoại sau xuất hiện: Chọn Total Column Labels in Rows Row Labels in Columns 153/Biên soạn: Ngô Đức Chiến TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Duy Phan (2018), Ngân hàng Việt cung cấp OTP nâng cao toán trực tuyến, Viet Nam Finance, online https://vietnamfinance.vn/ngan-hang- 154/Biên soạn: Ngô Đức Chiến viet-dau-tien-cung-cap-otp-nang-cao-trong-thanh-toan-truc-tuyen20180504224213705.htm Ngân hàng Nhà nước (2017), Quyết định 630/QĐ-NHNN, Về việc áp dụng giải pháp an tồn bảo mật tốn trực tuyến toán thẻ ngân hàng Ngân hàng Nhà nước (2018), Thơng tư 18/2018/TT-NHNN, Quy định an tồn hệ thống thông tin hoạt động ngân hàng Thời báo Ngân hàng (2018), Thử nghiệm thành công chuyển tiền liên ngân hàng tảng Blockchain, https://thoibaonganhang.vn/thu-nghiem-thanh-congchuyen-tien-lien-ngan-hang-tren-nen-tang-blockchain-77841.html Tiếng Anh: Beccalli, E (2007), Does IT investment improve bank performance? Evidence from Europe, Journal of banking & finance, 31(7), 2205-2230 Bhagwati, Jagdish N (2005), In defense of Globalization, New York: Oxford University Press Bitner, M J.; Brown, S W and Meuter, M L (2000), Technology Infusion in Service Encounters Journal of the Academy of Marketing Science, 28(1), 138 – 149 Boston Consultancy Group & Facebook (2017), Digital: Financial Services by 2020 Viewed on November 5, 2017 http://image-src.bcg.com/Images/BCG-FacebookEncashing-on-digital-Jun-2017_tcm21-163357.pdf Cajetan I Mbama, Patrick O Ezepue (2018), Digital banking, customer experience and bank financial performance: UK customers’ perceptions, International Journal of Bank Marketing, Vol 36, Issue: 2, pp.230-255 Capgemini, (2016), Banking Top 10 Trends 2016, online at https://www.capgemini.com/wpcontent/uploads/2017/07/banking_top_10_trends_2016.pdf Castells, M (1999), The Information Age, Economy, Society and Culture Cambridge (Mass.), Volumes 1-3, Oxford: Wiley-Blackwell 155/Biên soạn: Ngô Đức Chiến Cooper, Arnold C.; Gimeno-Gascon, F Javier; Woo, Carolyn Y (1994), Initial human and financial capital as predictors of new venture performance, Journal of Business Venturing, (5): 371–395 doi:10.1016/0883-9026(94)90013-2 Cortiñas, M., Chocarro, R and Villanueva, M.L (2010), Understanding multichannel banking customers, Journal of Business Research, Vol 63 No 11, pp 1215-1221 Cuts International, (2017), Digital Payments: Level the Playing Field to Leverage the Potential, Viewed on November 30, 2017 http://www.cuts-ccier.org/PaymentsInfrastructure/pdf/Draft_Research_ReportCompetition_assessment_of_payments_infra_in_India.pdf Deloitte (2015), Industry 4.0, Challenges and solutions for the digital transformation and use of exponential technologies 45774A Deloitte Zurich Switzerland 2015 Dennis K., Nicolina P., and Yves-Simon G (2017), Textile Learning Factory 4.0 – Preparing Germany’s Textile Industry for the Digital Future 7th Conference on Learning Factories, CLF 2017 Procedia Manufacturing, Vol 9, pp 214 – 221 Dheenadhayalan, V (2010), Automation of Banking Sector in India Yojana, 32 – 40 Dias, Joao; Patnaik, Debasish; Scopa, Enrico; van Bommel, Edwin (2017), Automating the bank's back office, McKinsey & Company Ekaterina Uglovskaia (2017), The New Industrial Era Industry 4.0 & Bobst company case study, Bachelor’s Thesis Degree Programme in International Business, January 2017 Elenabsl (2017), Industrial revolution stages from steam power to cyber physical systems, automation and internet of things, Illustration, Shutterstock, https://www.shutterstock.com/image-vector/industrial-revolution-stagessteam-power-cyber-524444866, license acquired November 14, 2017 Ginovsky, John (2017), What really is "digital banking? Consensus on this oft-used term's meaning eludes, Banking Exchange, Retrieved May 2017 156/Biên soạn: Ngô Đức Chiến Hans-Christian Pfohl, Burak Yahsi and Ta (2015), The Impact of Industry 4.0 on the Supply Chain, Proceedings of the Hamburg Inter Innovations and Strategies for Logistics, Vol 20 (2015) pp 30 – 58 Hendrik U., Frank B., Egon M (2017), Context related information provision in Industry 4.0 environments 27th International Conference on Flexible Automation and Intelligent Manufacturing, FAIM2017, Modena, Italy, pp.796805 Hermann, M., Pentek, T and Otto, B (2015), Design principles for Industrie 4.0 scenarios: A literature review, HICSS '16 Proceedings of the 2016 49th Hawaii International Conference on System Sciences, Vol 49 (2016), pp 3928-3937 Hilbert, M (2015), Digital Technology and Social Change, Open Online Course at the University of California, (freely available), Link: https://canvas.instructure.com/courses/949415 Hossein Hassani et al (2018), Digitalisation and Big Data Mining in Banking, https://www.mdpi.com/2504-2289/2/3/18/pdf Huang, T (2017), Development of Small-scale Intelligent Manufacturing System (SIMS) - A case study at Stella Polaris, AS UIT Faculty of Engineering Science and Technology the Artic UNIVERSITY OF NORWYA Hugo Karre, Markus Hammer, Mario Kleindiensa, Christian Ramsauer (2017), Transition towards an Industry 4.0 state of the LeanLab at Graz University of Technology, Procedia Manufacturing ( 2017 ) 206 – 213 Iyer, A (2018), Moving from Industry 2.0 to Industry 4.0: A case study from India in leapfrogging “Smart manufacturing” 15th Global Conference on Sustainable Manufacturing / Procedia Manufacturing, Vol.21 (2018), pp 663–670 Jamaluddin, N (2013), E-Banking: Challenges and Opportunities in India Proceedings of 23rd International Business Research Conference (1-15), Melbourne, Australia, ISBN: 978-1-922069-36-8 Jorgenson, D W and Stiroh, K J (1995), Raising the speed limit: U.S economic 157/Biên soạn: Ngô Đức Chiến growth in the information age, Brookings Paper on Economic Activity, 1(1), 125211 Jun, M and Palacios, S (2016), Examining the key dimensions of mobile banking service quality: an exploratory study, International Journal of Bank Marketing, Vol 34 No 3, pp 307-326 Kaura, V., Durga Prasad, C.S and Sharma, S (2015), Service quality, service convenience, price and fairness, customer loyalty, and the mediating role of customer satisfaction, International Journal of Bank Marketing, Vol 33 No 4, pp 404-422 Kevin Taylor-Sakyi (2016), Big Data: Understanding Big Data, https://www.researchgate.net/publication/291229189_Big_Data_Understandin g_Big_Data Kluver, Randy (2013), Globalization, Informatization and Intercultural Communication, United Nations Public Administration Network Koch, V., Kuge, S., Geissbauer, R and Schrauf, S (2014), Industry 4.0: Opportunities and challenges of the industrial internet Tech Rep TR 2014-2, PWC Strategy GmbH, United States, New York City, New York (NY) KPMG (2018), The Pulse of Fintech 2018, available at: https://assets.kpmg/content/dam/kpmg/xx/pdf/2018/07/h1-2018-pulse-offintech.pdf Lopes Nunes M, Pereira A.C and Alves A.C (2017), Smart products development approaches for Industry 4.0 Manufacturing Engineering Society International Conference 2017, MESIC 2017, Vigo (Pontevedra), Spain pp 1215–1222 MacDougall, W (2014), Industrie 4.0: Smart manufacturing for the future Germany: Germany, Trade & Invest McGowan, Robert (1991), The work of nations: Preparing ourselves for the 21st century capitalism, by Robert Reich New York: Knopf Publishing, 1991, Human Resource Management, 30 (4): 535–538 ISSN 1099- 158/Biên soạn: Ngô Đức Chiến 050X doi:10.1002/hrm.3930300407 McKinsey Digital (2015), Industry 4.0: How to navigate digitization of the manufacturing sector, Tech rep., McKinsey and Company, New York City, New York (NY) Memon, M A cộng (2017), Big Data Analytics and Its Applications, https://www.researchgate.net/publication/320345031_Big_Data_Analytics_and _Its_Applications Mohamed M (2018), Challenges and Benefits of Industry 4.0: An overview, International Journal of Supply and Operations Management, August 2018, Volume 5, Issue 3, pp 256-265 Nirala, C & Pandey, B B (2015), Evolution of E-Banking in India - An Empirical Analysis International Journal of Multidisciplinary Research and Development, 2(1), 585 – 588 Obitko, M., and Jirkovsky, V (2015), Big Data Semantics in Industry 4.0, In Industrial Applications of Holonic and Multi-Agent Systems Springer Oracle (2015), Big Data in Financial Services and Banking, http://www.oracle.com/us/technologies/big-data/big-data-in-financial-serviceswp-2415760.pdf Pereira A C., Romero F., (2017), A review of the meanings and the implications of the Industry 4.0 concept, Procedia Manufacturing, Vol.13, pp 1206-1214 Porter, Michael (2015), How Information Gives You Competitive Advantage , Harvard Business Review Samuel Nilsen and Eric Nyberg (2016), The adoption of Industry 4.0- technologies in manufacturing – a multiple case study, Master of Science Thesis Stockholm, Sweden 2016 Saurabh V., Prashant A., and Santosh B (2018), Industry 4.0 – A Glimpse, 2nd International Conference on Materials Manufacturing and Design Engineering/ Procedia Manufacturing, Vol 20, pp 233–238 159/Biên soạn: Ngơ Đức Chiến Schmidt, R., Mưhring, M., Härting, R.-C., Reichstein, C., Neumaier, P., and Jozinović, P (2015), Industry 4.0- Potentials for creating Smart Products: Empirical Research Results, Germany: Springer Sharma, A (2016), Unified Payments Interface: The Recent Indian Financial Innovation Demystified Apeejay Journal of Management and Technology, 11(2), 21 – 33 Sharma, Gaurav (2017), What is Digital Banking?, VentureSkies Retrieved May 2017 Sharma A, Piplani N (2017), Digital Banking in India: A Review of Trends, Opportunities and Challenges, International Research Journal of Management Science & Technology, Vol 8, Issue 1, pp: 2348 – 9367 Solow, R., (1987) We’d better watch out New York Times Book Review, July 12 Sony, S (2012), Decoding the Indian Banking Industry – Discussing it‟s Structure and Business Model Viewed on January 11, 2017 http://stockshastra.moneyworks4me.com/economic-outlook/indian-bankingindustry-indian-banks-structure-business-model/ Stearns, Peter N (2017), The industrial revolution in world history, 4th ed.’, ISBN 978-0-8133-4729-5 (pbk : alk paper)—ISBN 978-0-8133-4730-1 (ebook) Stock T., and Seliger G (2016), Decoupling Growth from Resource Use Opportunities of Sustainable Manufacturing in Industry 4.0 13th Global Conference on Sustainable Manufacturing CIRP, Vol 40, pp 536 – 541 Thomas H Davenport D.J Patil (2012), “Chuyên viên khoa học liệu – Nghề hấp dẫn kỷ 21”, https://www.academia.edu/19528037/Chuy %C3%AAn_vi%C3%AAn_khoa_h%E1%BB%8Dc_d%E1%BB%AF_li%E1%BB%87u Ngh%E1%BB%81_h%E1%BA%A5p_d%E1%BA%ABn_nh%E1%BA%A5t_c %E1%BB%A7a_th%E1%BA%BF_k%E1%BB%B7_21 VinodKumar Kasipuri (2018), Applications of Big Data as Use Cases in Different Industries, Dzone, https://dzone.com/articles/applications-of-big-data-as-use- 160/Biên soạn: Ngô Đức Chiến cases-in-different Yasanur, K (2018), Sustainability impact of digitizationin logistics 15th Global Conference on Sustainable Manufacturing Procedia Manufacturing Vol 21(2018), pp 782–789 Yongsung, Chang & Hong (2013), Jay H SERI Quarterly (3): 44–53 Yook Pei Shee et al (2019), Big Data in banking for marketers: How to derive value from Big Data?, https://www.evry.com/globalassets/insight/bank2020/bank2020 -big-data -whitepaper.pdf Waibel, M W., Steenkamp, L P., Moloko, N., and Oosthuizen, G A (2017), Investigating the Effects of Smart Production Systems on Sustainability Elements Procedia Manufacturing, Vol 8, pp 731-737 Wang S., Wan J., Li D., Zhang C., (2016), Implementing Smart Factory of Industrie 4.0: An Outlook International Journal of Distributed Sensor Networks, Vol 2016, pp 1-10 ... Một số sản phẩm ngân hàng ứng dụng công nghệ số cách mạng công nghiệp 4.0 42/Biên soạn: Ngô Đức Chiến Đến nay, nhiều ngân hàng ứng dụng công nghệ số từ cách mạng công nghiệp 4.0 Dưới số ngân hàng. .. ngành ngân hàng, cách mạng công nghiệp 4.0 thúc đẩy ngân hàng phát triển theo hướng ngân hàng số, bên cạnh hội thách thức mà ngành ngân hàng phải đón nhận thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 Đối... dụng công nghệ số hoạt động Ngân hàng 2.1 Cơng nghệ số gì? 2.1.1 Khái niệm Công nghệ số Công nghệ số Thời đại Thơng tin (cịn gọi Thời đại Máy tính, Thời đại Số Thời đại Truyền thông mới) giai

Ngày đăng: 17/09/2020, 20:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w