Quản lý rủi ro hoạt động tại các ngân hàng thương mại trong thời đại công nghệ số... Đôi điều về rủi ro hoạt động và rủi ro công nghệ trong ngân hàng 2.. Bảng 3: Kiểm soát rủi ro hoạt
Trang 1Quản lý rủi ro hoạt động tại các ngân hàng thương mại trong thời đại công nghệ số
Trang 2NỘI DUNG TRÌNH BÀY
1 Đôi điều về rủi ro hoạt động và rủi ro
công nghệ trong ngân hàng
2 Qui trình, nguyên tắc quản lý rủi ro
hoạt động trong ngân hàng theo Basel II
3 Thực trạng quản lý rủi ro hoạt động và
rủi ro công nghệ tại các NHTM VN
4 Gợi ý giải pháp
24/11/2016
Trang 3Hình 1: Rủi ro trong họat động TC-NH
RR tín dụng
RR do không đa dạng hóa DMĐT
RR khoản vay RR người
đi vay
RR người phát hành công cụ nợ
24/11/2016
Rủi ro công nghệ??
Trang 4Hình 2: RRHĐ - Phân loại theo nguyên nhân
RRHĐ
Con người
- Hành vi của nhân viên
- Cơ quan quản lý cán
bộ không hiệu quả
- Kỹ năng, trình độ,
nhận thức của nhân viên
Qui trình
- Bất cập, chưa hoàn chỉnh, chưa phù hợp
- Cơ cấu tổ chức, chiến lược, mục tiêu không rõ ràng
Hệ thống
- Hệ thống CNTT
- Các hệ thống hỗ trợ/dự phòng;
- Hạ tầng thông tin; bên thứ 3
Khách quan
- Lừa đảo
- Bất khả kháng
- Chính sách thay đổi
24/11/2016
RRHĐ = RR tác nghiệp = RR vận hành = Operational Risk
Trang 5RRHĐ: phân loại theo sự kiện
1 Gian lận nội bộ: vượt thẩm quyền, ăn trộm, gian lận
2 Gian lận bên ngoài: an ninh hệ thống kém, ăn trộm, gian lận
3 Thông lệ tại nơi làm việc: quan hệ nhân viên, môi trường
làm việc (an toàn, tính đa dạng về văn hóa, phân biệt vv)
4 Thiệt hại về tài sản (thiên tai, địch họa vv)
5 Gián đoạn kinh doanh, hệ thống hư hỏng
6 Liên quan đến khách hàng, sản phẩm và thông lệ kinh
doanh: tiết lộ thông tin, thông lệ kinh doanh không đúng, sản
phẩm khiếm khuyết, họat động tư vấn có vấn đề vv
7 Quản lý quá trình thực hiện: lỗi tác nghiệp giao dịch, hồ sơ
không đầy đủ….vv
24/11/2016
Trang 6Hình 3: Quan hệ giữa các cấu phần trong RRHĐ
- Thiệt hại về TS
- Ngưng trệ kinh doanh
- Lỗi hệ thống
Ảnh hưởng
- Trách nhiệm pháp lý
- Tổn thất, mất mát TS, con người
- Mất viện trợ, bồi thường
Trang 7Vấn đề rủi ro công nghệ?
• Xu thế phát triển ngân hàng số tại Việt
Nam
• Rủi ro công nghệ trong tổ chức
• Rủi ro công nghệ trong hoạt động ngân hàng
Trang 8Hình 4: Tỷ lệ khách hàng của NH sử dụng dịch vụ NH số (mobile/internet banking,%)
Nguồn: Khảo sát của McKinsey 2015
Trang 10Bảng 1: Cung cấp dịch vụ “NH số”
tại các NHTM VN hiện nay
• Kết quả khảo sát nhanh 43 NHTM cho thấy:
Nguồn: khảo sát của Nhóm nghiên cứu từ websites các NHTM
Trang 11Rủi ro công nghệ?
• Kết quả khảo sát 568 đơn vị tại 74 quốc gia cho thấy 10 nguy cơ
hàng đầu (khảo sát của ORC Pte Ltd 2016):
1 Tấn công mạng
2 Lỗ hổng dữ liệu
3 Cắt điện thiết bị CNTT không theo kế hoạch
4 Khủng bố
5 Sự cố gây mất an toàn thông tin
6 Gián đoạn cung cấp tiện ích
7 Gián đoạn chuỗi cung ứng
8 Thời tiết bất lợi
9 Thiếu cán bộ có tay nghề
10 An toàn và sức khỏe
Trang 12Rủi ro công nghệ trong ngân hàng?
• Theo McKinsey & Co., nhiều NHTM cho rằng rủi ro
công nghệ chiếm hơn 50% rủi ro hoạt động chính,
chủ yếu gồm:
- Gián đoạn quá trình kinh doanh chủ yếu được
outsourced cho bên thứ ba
- Xâm phạm dữ liệu khách hàng hoặc nhân viên
- Tấn công mạng
- Đầu tư bảo vệ an ninh mạng chiếm đến 10% chi
phí đầu tư CNTT
- Basel II xác định: 1 trong 7 rủi ro hoạt động cấp 1 là
“gián đoạn kinh doanh và hệ thống hư hỏng” – slide 5
Trang 13(a) Nhận diện rủi ro (b) Đánh giá, đo lường rủi ro (c) Thiết lập các hạn mức rủi ro (d) Thực hiện giải pháp giảm thiểu rủi ro (e) Giám sát và báo cáo
(f) Tính toán vốn cần thiết để trang trải tổn thất ngoài
dự kiến do RRHĐ gây nên
Theo Basel II, QLRRHĐ bao gồm:
2 Qui trình/nội dung quản lý rủi ro
hoạt động trong ngân hàng
Trang 14a Nhận biết rủi ro hoạt động
• Theo dõi có hệ thống và lưu trữ thường xuyên, chính xác thông tin về nguyên nhân, mức độ ảnh hưởng, khắc phục
• Dựa trên việc tự đánh giá rủi ro và kiểm soát, báo cáo
KTNB, hồ sơ rủi ro
• Một số dấu hiệu:
– Hành vi trong bối cảnh không bình thường (nghiện
ngập, ma túy, chơi đề, thua lỗ trong KD vv)
– Có hành vi lén lút khi sử dụng máy tính, trao đổi điện thoại, email vv
– Giờ giấc tại cơ quan không ổn định…vv
24/11/2016
Trang 15b Đo lường rủi ro hoạt động
• Định tính:
– Xếp hạng/đánh giá của kiểm toán nội bộ
– Khuyến cáo của kiểm toán, thanh tra bên ngoài – Thông tin báo chí
– Phân tích cơ sở dữ liệu tổn thất
– Sơ đồ hóa qui trình hoạt động
Trang 16Bảng 2: Chỉ tiêu đo lường RRHĐ
Gian lận Số lượng gian lận nội bộ
Số lượng gian lận bên ngoài Khiếu nại và tranh
chấp của K/h
Số lượng khiếu nại và tranh chấp
Số lượng khiếu nại vượt quá X ngày
Số vi phạm quá giới hạn
Xử lý giao dịch Khối lượng giao dịch
Số giao dịch quá hạn trong quá trình xử lý CNTT Số lượng và thời gian ngừng hệ thống theo kế họach
Số lượng và thời gian ngừng hệ thống không theo kế họach
Vi phạm qui định Số vi phạm/phạt/cảnh cáo vi phạm qui định của cơ
quan/luật pháp
Nguồn: KPMG International 2007
24/11/2016
Trang 1717
c Thiết lập hạn mức rủi ro
Thể hiện trong tuyên bố “Khẩu vị rủi ro”
hàng năm của mỗi ngân hang
Thể hiện trong phân cấp ủy quyền, hạn
mức/trạng thái giao dịch, và thẻ tính
điểm/cảnh báo v.v.
C.V Lực/HT QLRR 2016 24/11/2016
Trang 18Bảng 3: Kiểm soát rủi ro hoạt động
- Kiểm soát nhanh chóng
- Giám sát bảo đảm duy trì kiểm soát
- Quản lý theo các qui trình thông thường
- Cải tiến nếu có thể
- Lập báo cáo rủi ro
5-8
Trung bình
- Có kế họach nhằm giảm bớt rủi ro
- Đánh giá rủi ro và có hành động thích hợp
- Các hành động phải được kiểm soát
- Lập báo cáo rủi ro và theo dõi
- Không họat động cho đến khi hoàn thành đánh giá RR
- Nếu không giảm thiểu được RR đó, phải báo cáo GĐ, người QLRR
- Lập báo cáo sự cố và theo dõi
Nguồn: KPMG International 2007
24/11/2016
Trang 19f Tính vốn tối thiểu đối với RRHĐ
Basel 2 – Phương pháp tính vốn tối thiểu
Tổng vốn tối thiểu
Phương pháp chuẩn (SA)
Phương pháp nội bộ (IRBA)
Phương pháp tiên tiến (MR)
Phương pháp chuẩn
Phương pháp nội bộ
Phương pháp chỉ số cơ bản
Phương pháp chuẩn
Phương pháp tiên tiến
Nguồn: BIS (2006)
24/11/2016
Trang 20Thí dụ về tính vốn tối thiểu đối với rủi ro hoạt động theo phương pháp chỉ số cơ bản - BIA
Trang 2121
Nguyên tắc 1: HĐQT cần đảm bảo thiết lập văn hóa
Nguyên tắc 6: BĐH cần đảm bảo nhận biết và đánh
giá RRHĐ trong tất cả các SP-DV, hoạt động, qui trình
và hệ thống chính
C.V Lực/HT QLRR 2016 24/11/2016
Trang 2222
Nguyên tắc 7: BĐH đảm bảo có qui trình phê duyệt
đối với tất cả các SP-DV mới, hoạt động, qui trình và
hệ thống mới
Nguyên tắc 8: BĐH cần giám sát, theo dõi trạng thái,
hoạt động tiềm ẩn rủi ro hoạt động (kênh báo cáo…)
Nguyên tắc 9: Ngân hàng cần có môi trường kiểm soát
rủi ro chặt chẽ
Nguyên tắc 10: Ngân hàng cần có kế hoạch hoạt động
liên tục
Nguyên tắc 11: Ngân hàng cần tiết lộ thông tin đủ để
các bên liên quan đánh giá được phương pháp QLRRHĐ
C.V Lực/HT QLRR 2016 24/11/2016
Trang 23 Một số NHTM khác có bộ phận kiêm nhiệm (rủi ro thị trường và hoạt động)
như BIDV, Vietinbank v.v;
Một số NH đã ban hành chính sách QLRRHĐ, chế tài đối với RRHĐ; đã và
đang áp dụng Qui trình ISO và qui trình phòng-chống rửa tiền;
Một số NH đã ban hành KH hoạt động liên tục (BCP)
Các NH bắt đầu quan tâm hơn đến rủi ro công nghệ
Đã có nhiều hội thảo, chương trình đào tạo về vấn đề này
C.V Lực/HT QLRR 2016 24/11/2016
Trang 24Bất cập, chưa hoàn chỉnh, chồng
chéo
Hệ thống
- Manh mún, một
số lạc hậu, tích hợp kém
- CSDL, thông tin rất hạn chế
Khách quan
- Lừa đảo bên ngoài còn nhiều
- Chưa có dự báo tốt về thay đổi chính sách
24/11/2016
Trang 25Quản lý rủi ro hoạt động và công
• Chưa hiểu đúng và trúng -> chưa quan tâm thích
đáng
• Chưa có hướng dẫn về QLRR hoạt động và rủi ro công
nghệ từ cơ quan chức năng (ngoại trừ về phòng chống
rửa tiền và 1 số cảnh báo)
• Mỗi NHTM đang làm theo cách khác nhau
• Băn khoăn giữa tiện lợi (bằng ứng dụng CNTT) và an
toàn/bảo mật cho khách hàng
• Chưa tính toán vốn tối thiểu cần có đối với 2 rủi ro này
Trang 274 GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI QLRRHĐ và CN
Hoàn thiện mô hình tổ chức, mô tả công việc
Đủ số lượng cán bộ có trình độ (đào tạo bài bản) và tâm huyết thực sự (có
bộ phận/người chuyên trách tại HSC và chi nhánh)
Tăng cường ý thức, trách nhiệm cá nhân và tính tuân thủ (“văn hóa
quản lý rủi ro”)
Xây dựng, cập nhật và khai thác cơ sở dữ liệu về RRHĐ
Áp dụng mô hình 3 vòng/lớp bảo vệ trong QLRR
Áp dụng chế tài kết hợp khen thưởng kịp thời
Tăng cường ứng dụng công nghệ trong thu thập, phổ biến và khai thác thông tin về RRHĐ (cả hệ thống PCRT và cảnh báo giao dịch bất thường)
Phân bổ vốn đối với RRHĐ
27 C.V Lực/HT QLRR 2016
24/11/2016
Trang 2828
Văn hóa quản lý rủi ro
với rủi ro trong công việc của mình –
chức vụ càng cao, càng nhiều trách nhiệm
với rủi ro
bản mô tả công việc
rủi ro
coi là 1 lợi thế
cực đối vởi rủi ro và QLRR
Kiểm toán nội bộ cần thảo luận về rủi ro của khối kinh doanh và toàn
NH, cũng như có cùng quan điểm về rủi ro
kinh nghiệm về rủi ro
Trang 29Lớp bảo
vệ 2
• Bộ phận KTNB độc lập rà soát khung QLRR và kiểm soát nội bộ
Lớp bảo
vệ 3
Trang 30Quản lý rủi ro công nghệ - 6 nguyên tắc
• Có cách tiếp cận QLRR xuất phát từ kinh
doanh trước tiên
• Gắn kết, quan tâm đến các rủi ro công nghệ
khác nhau (Hình 7)
• Không để lỗ hổng trong 3 vòng tự vệ
• Gắn kết QLRR công nghệ với QLRR toàn NH
• Thay đổi cơ chế động lực đối với các nhà quản
Trang 31Hình 7: Quan tâm đến các loại rủi ro công
được yêu cầu đối với NH
sai, không đầy đủ
Lĩnh vực CNTT Rủi ro chính
Nguồn: McKinsey & Co (2016)
Trang 32Kiến nghị đối với NHNN
• Sớm ban hành Thông tư QLRR, trong đó bao gồm
cả RR thị trường, hoạt động và CNTT
• Có thể ban hành 1 qui định/hướng dẫn riêng về
QLRR công nghệ (tham khảo Singapore)
• Nghiên cứu, có áp dụng phù hợp đối với yêu cầu về
tính vốn tối thiểu đổi với RRHĐ, và công nghệ (nếu