1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Quản trị rủi ro tác nghiệp tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam : Luận văn ThS. Kinh doanh và quản lý: 60 34 20

98 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN HOÀI LINH QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN HOÀI LINH QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài Ngân hàng Mã số : 60 34 20 LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS,TS NGUYỄN ĐÌNH THỌ Hà Nội - 2012 MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt i Danh mục bảng, sơ đồ, đồ thị ii Lời nói đầu Chương 1: Những vấn đề quản trị rủi ro tác nghiệp ngân hàng thương mại 1.1 Rủi ro tác nghiệp hoạt động ngân hàng thương mại 1.1.1 Rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại 1.1.2 Rủi ro tác nghiệp hoạt động ngân hàng thương mại 10 1.2 Quản trị rủi ro tác nghiệp ngân hàng thương mại 14 1.2.1 Quản trị rủi ro nói chung 14 1.2.2 Quản trị rủi ro tác nghiệp 20 Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tác nghiệp ngân hàng 32 thương mại Việt Nam 2.1 Thực trạng quản trị rủi ro tác nghiệp Ngân hàng thương mại 32 Việt Nam 2.1.1 Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh hệ thống NHTM 32 Việt Nam 2.1.2 Thực trạng công tác QTRRTN NHTM Việt Nam 38 2.2 Đánh giá chung hoạt động QTRRTN NHTM Việt Nam 59 2.2.1 Kết đạt 59 2.2.2 Đánh giá hiệu quản trị rủi ro tác nghiệp NHTM Việt 60 Nam Chương 3: Giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng công 70 tác quản trị rủi ro tác nghiệp NHTM Việt Nam 3.1 Những vấn đề đặt hoạt động quản trị rủi ro tác nghiệp 70 3.1.1 Những vấn đề cần quan tâm hoạt động quản trị rủi ro tác 70 nghiệp Ngân hàng thương mại Việt Nam 3.1.2 Xu hướng hoạt động quản trị ngân hàng 71 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tác nghiệp 73 NHTM 3.2.1 Nâng cao hiệu lực, hiệu khuôn khổ pháp lý, thể chế tài 73 quản trị rủi ro tác nghiệp 3.2.2 Nâng cao lực quản trị nội NHTM 77 3.2.3 Cơ cấu lại mơ hình tổ chức ngân hàng 78 3.2.4 Nâng cao lực tài 78 3.2.5 Hồn thiện điều kiện, sở thực cho mơ hình tổ chức 79 quản lý rủi ro tác nghiệp 3.2.6 Đào tạo nguồn nhân lực quản lý rủi ro 82 3.3 Một số kiến nghị 83 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ, Bộ, Ngành liên quan 83 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 83 3.3.3 Kiến nghị hệ thống Ngân hàng thương mại 85 Kết luận 90 Tài liệu tham khảo 91 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng Nhà nước TCTD Tổ chức tín dụng RRTN Rủi ro tác nghiệp QTRR Quản trị rủi ro QTRRTN Quản trị rủi ro tác nghiệp NHTMNN Ngân hàng thương mại Nhà nước NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần WTO Tổ chức Thương mại Thế giới (World trade organization) 10 ORX Hiệp hội trao đổi liệu rủi ro tác nghiệp (Operational Riskdata eXchange) 11 FDI Dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (Foreign Direct Investment) 12 VAS Chuẩn mực kế toán Việt Nam (Vietnam Acount Standards) 13 DIV Cơ quan bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (Deposit Insurance of Vietnam) 14 IPO Phát hành cổ phiếu công chúng lần đầu (An initial public offering) 15 IFRS Chuẩn mực kế toán Quốc tế (International Financial Reporting Standards) 16 VND Việt Nam đồng 17 USD Đô la Mỹ i DANH MỤC CÁC BẢNG STT Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 1.1 Bảng chi tiết hệ số βi 26 Bảng 2.1 Bảng đánh giá hiệu quản trị rủi ro theo mô hình Swot 60 Bảng 2.2 So sánh quy mơ Vốn chủ sở hữu số NHTM khu vực ASEAN năm 2009-2010 67 DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ STT Số hiệu Sơ đồ 1.1 Các yếu tố Quản trị rủi ro 16 Sơ đồ 1.2 Mơ hình quản trị rủi ro NHTM 18 Sơ đồ 1.3 Động lực quản trị rủi ro tác nghiệp 21 Sơ đồ 1.4 Trụ cột Basel II 23 Sơ đồ 1.5 Mô tả đường phân phối tổn thất 29 Biểu đồ 2.1 Khuynh hướng tập trung lỗi, sai sót nghiệp vụ tín dụng 45 Biểu đồ 2.2 Phân bổ tần suất dạng lỗi sai sót trước cho vay 47 Biểu đồ 2.3 Phân bổ tần suất dạng lỗi sai sót cho vay 48 Biểu đồ 2.4 Phân bổ tần suất dạng lỗi sai sót sau cho vay 49 Tên bảng ii Trang Lời mở đầu Tính cấp thiết đề tài Hội nhập quốc tế mở hội để ngành Ngân hàng Việt Nam tiếp cận gần với trình độ chuẩn mực quốc tế Việt Nam gia nhập WTO đòi hỏi Ngân hàng Việt Nam phải đáp ứng yêu cầu quản trị nói chung, quản trị rủi ro nói riêng theo chuẩn mực quốc tế Trong thời gian qua, Ngân hàng thương mại Việt Nam quan tâm tập trung thực quản lý số rủi ro như: rủi ro tín dụng, rủi ro khoản, rủi ro lãi suất,…nên đến xây dựng tảng tốt kiến thức nguồn lực để quản trị loại rủi ro Song rủi ro tác nghiệp bắt đầu, đó, rủi ro tác nghiệp loại rủi ro liên quan tới nhiều yếu tố như: người, hệ thống, quy trình, thủ tục nội kiện bên Đây yếu tố đa dạng thường xuyên biến đổi, rủi ro tác nghiệp xuất hầu hết hoạt động quan trọng ngân hàng Các nhà nghiên cứu số nước tiên tiến tính tốn ảnh hưởng bị tổn thất rủi ro tác nghiệp ngân hàng thông thường 10% lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh (nguồn: báo cáo thực trạng ngành ngân hàng năm 2010- Viện chiến lược ngân hàng nhà nước Việt Nam)(1) Ngoài tổn thất rủi ro tác nghiệp ảnh hưởng lớn đến uy tín ngân hàng Trong xu phát triển tại, RRTN ngày trở thành vấn đề lớn môi trường kinh doanh ngày phức tạp, hành vi trái pháp luật không ngừng tăng lên điều kiện hội nhập quốc tế áp lực cơng việc, địi hỏi kết lòng trung thành nhân viên ngày cao với tận tâm lãnh đạo nhiều hơn; Sự phụ thuộc vào công nghệ nhiều với tốc độ khối lượng giao dịch tăng mạnh yếu tố làm tăng rủi ro tác nghiệp Vì vậy, việc quản lý rủi ro tác nghiệp trở nên cấp thiết điều kiện hội nhập quốc tế ngày tăng Ngân hàng thương mại Việt Nam Trên sở vận dụng lý thuyết học chương trình đào tạo sau đại học – Đại học kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội vào điều kiện Việt Nam, học viên lựa chọn đề tài “Quản trị rủi ro tác nghiệp Ngân hàng thương mại Việt Nam” để làm luận văn nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Quản trị rủi ro tác nghiệp vấn đề quan trọng ngân hàng giới Tuy nhiên, NHTM Việt Nam, cách năm, quản trị rủi ro tác nghiệp khái niệm mẻ Mặc dù có nhiều nỗ lực song Việt Nam chưa thiết lập khn khổ pháp lý thức cho hoạt động QTRRTN Ngân hàng nhà nước Việt Nam ban hành Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 thông tư số 19/2010/TT-NHNN ngày 27/9/2010, Thông tư số 22/2011/TT-NHNN ngày 30/8/2011 sửa đổi thông tư số 13 quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng sở xem xét áp dụng thơng lệ Basel II Song Ngân hàng thương mại mong đợi NHNN sớm ban hành quy định cụ thể hướng dẫn triển khai hoạt động quản trị rủi ro tác nghiệp tất mặt từ thiết lập sách, quy định, quy trình phương pháp đo lường, yêu cầu vốn tối thiểu rủi ro tác nghiệp chế trích lập dự phòng RRTN TS Phạm Huy Hùng- Chủ tịch hội đồng quản trị NHTMCP Cơng Thương Việt Nam có viết “Phương pháp quản trị rủi ro tác nghiệp ngân hàng thương mại Việt Nam” năm 2011đăng Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu ngành ngân hàng, Nhà xuất Thống kê Hà Nội Hiện việc nghiên cứu RRTN hạn chế, chưa phản ánh đầy đủ, chưa đủ chiều sâu mang lại ý nghĩa thực tiễn thực hữu ích, có tính ứng dụng lâu dài phù hợp.Do số nguyên nhân chủ quan khách quan mà giải pháp thực cách trọn vẹn Do vậy, trình nghiên cứu đề tài này, xin mạnh dạn đưa số giải pháp mong áp dụng phần vào thực tiễn hoạt động, nâng cao hiệu quản trị NHTM Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích + Nhằm nhận diện, đo lường, giám sát hạn chế, giảm thiểu chi phí, tổn thất xảy từ hoạt động tác nghiệp + Xác định trách nhiệm, quyền hạn cá nhân, đơn vị liên quan thực công tác quản lý rủi ro tác nghiệp + Nâng cao hiệu hoạt động, bảo vệ uy tín, đạt mục tiêu hoạt động kinh doanh an toàn, hiệu Ngân hàng thương mại Việt Nam - Nhiệm vụ nghiên cứu + Một là, phân tích nội dung quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng quản trị rủi ro tác nghiệp + Hai là, đánh giá tình hình quản trị rủi ro tác nghiệp, tìm hạn chế, tồn nguyên nhân + Ba là, đề xuất số biện pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu quản trị rủi ro tác nghiệp Ngân hàng thương mại Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Quản trị rủi ro tác nghiệp Ngân hàng thương mại Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: + Luận văn khảo sát Ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn từ năm 2007 đến 2010 + Định hướng giải pháp nâng cao quản trị rủi ro tác nghiệp Ngân hàng thương mại Việt Nam đến năm 2015 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp: phân tích, so sánh - đối chiếu, phân tích - tổng hợp, thống kê mơ tả, nghiên cứu tình huống, sử dụng số liệu tổng hợp thứ cấp, Đóng góp luận văn Luận văn nghiên cứu lý thuyết kinh nghiệm QTRRTN giới, đánh giá khả vận dụng Việt Nam, đề xuất số giải pháp có tính ứng dụng Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, Luận văn gồm chương: Chƣơng 1: Những vấn đề quản trị rủi ro tác nghiệp ngân hàng thương mại Chƣơng 2: Thực trạng quản trị rủi ro tác nghiệp Ngân hàng thương mại Việt Nam Chƣơng 3: Giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao quản trị rủi ro tác nghiệp Ngân hàng thương mại Việt Nam Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Rủi ro tác nghiệp hoạt động ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại 1.1.1.1 Khái niệm Theo định nghĩa truyền thống rủi ro kiện xảy làm cho mát tài sản hay làm phát sinh khoản nợ Định nghĩa rủi ro đại bao hàm nghĩa rộng khơng tính đến rủi ro tài mà cịn bao gồm rủi ro liên quan đến mục tiêu hoạt động mục tiêu chiến lược Rủi ro khả kiện chưa chắn tương lại làm cho chủ thể không đạt mục tiêu chiến lược mục tiêu hoạt động, chi phí hội việc làm hội thị trường Trong lĩnh vực ngân hàng, rủi ro khả mà kiện, dự đoán trước hay khơng dự đốn trước, gây tác động bất lợi vốn hay thu nhập ngân hàng Chấp nhận quản lý rủi ro nguyên tắc kinh doanh ngân hàng Các ngân hàng cần phải đánh giá hội kinh doanh dựa mối quan hệ rủi ro- lợi ích nhằm tìm hội đạt lợi ích xứng đáng với mức rủi ro chấp nhận Ngân hàng hoạt động tốt mức rủi ro mà ngân hàng gánh chịu hợp lý kiểm soát nằm phạm vi khả nguồn lực tài lực tín dụng ngân hàng Tuy nhiên, loại rủi ro mà ngân hàng chấp nhận phải ngân hàng tính đến chiến lược kinh doanh cần hiểu thấu đáo, đo lường, kiểm soát , nằm phạm vi khả sẵn sàng ứng phó với bất lợi chấp nhận 1.1.1.2 Các loại rủi ro ảnh hưởng tới hoạt động ngân hàng Rủi ro đa dạng phân tích theo nhiều khía cạnh khác Trong phạm vi nghiên cứu xin đề cập đến số loại rủi ro đặc thù hoạt động ngân hàng Một ngôn ngữ chung rủi ro quan trọng ngân hàng đối tượng liên quan để trao đổi cách hiệu nguyên tắc điều hành rủi ro cho phép; nguyên tắc quản lý độc lập rủi ro riêng biệt; nguyên tắc phù hợp mức độ rủi ro cho phép khả tài chính; nguyên tắc hiệu kinh tế, nguyên tắc hợp lý thời gian phù hợp với chiến lược chung ngân hàng v.v… Để thực tốt nguyên tắc này, ngân hàng cần xây dựng văn hoá quản trị lành mạnh, tạo môi trường thuận lợi cho việc áp dụng nguyên tắc thông lệ quản trị rủi ro, cần trọng nâng cao chất lượng công tác kiểm soát nội sở áp dụng hệ thống công nghệ ngân hàng đại, để phát tiềm ẩn rủi ro, có biện pháp ngăn chặn kịp thời Nhưng không nên nhấn mạnh đến kiểm tra, kiểm sốt nội dễ đánh tính sáng tạo cơng việc 3.2.3 Cơ cấu lại mơ hình tổ chức ngân hàng Mơ hình tổ chức số NHTM thích hợp điều kiện hoạt động với qui mô nhỏ, mức độ tập trung quyền lực cao Khi NHTM có quy mơ ngày lớn với số lượng chi nhánh ngày nhiều, khối lượng tính chất cơng việc ngày phức tạp mơ hình tổ chức bộc lộ hạn chế, việc tổ chức bố trí phịng nghiệp vụ cấp trung ương chi nhánh phân cấp quản lý theo loại hình nghiệp vụ, chưa trọng quản lý theo thị trường đối tượng phục vụ Rõ ràng, với áp lực cạnh tranh, yêu cầu chuẩn hoá hoạt động tổ chức theo hướng gọn nhẹ, hiệu đòi hỏi ngân hàng lớn ngân hàng quy mô nhỏ 3.2.4 Nâng cao lực tài Các NHTM phải có lực tài đủ mạnh để đáp ứng yêu cầu vốn tổi thiểu 8% theo cách tính tốn vốn an tồn tối thiểu (Cột trụ thứ Cơng ước Basel II, theo Thơng tư 13/2010/TT-NHNN tỷ lệ 9%) Bên cạnh đó, NHTM nước phải đẩy nhanh tiến trình đổi cấu tổ chức hoạt động, đổi công nghệ, tăng lực cạnh tranh Điều đòi hỏi nguồn lực tài khơng nhỏ từ phía ngân hàng Việc triển khai QTRRTN NHTM Việt Nam gặp nhiều khó khăn định đầu tư vào hệ thống phần mềm chương trình quản lý chi phí q cao Một hệ thống phần mềm QTRRTN cho NHTM trung bình trị giá từ triệu USD đến triệu USD đầu tư ban đầu, chưa tính 78 đến chi phí bảo trì hàng năm chi phí đào tạo cán Vì vậy, yêu cầu hệ thống NHTM Việt Nam phải nâng cao lực tài 3.2.5 Hồn thiện điều kiện, sở thực cho mơ hình tổ chức quản lý rủi ro tác nghiệp Đổi cấu tổ chức quản trị ngân hàng cần tính đến vấn đề chuyên nghiệp hóa quản trị rủi ro, hình thành cấu tổ chức quản trị rủi ro đầy đủ toàn diện Do đặc điểm nghiệp vụ QTRRTN có phạm vi rộng, liên quan đến tất hoạt động ngân hàng; để cơng tác QTRRTN tồn hệ thống đạt hiệu cao hơn, cần tiếp tục nghiên cứu hồn thiện mơ hình tổ chức nhằm nâng cao nhận thức, mức độ tham gia trực tiếp phối kết hợp thực tất phận ngân hàng 3.2.5.1 Hoàn thiện sở liệu quản lý rủi ro tác nghiệp quản lý báo cáo ma trận rủi ro tác nghiệp a) Xây dựng hoàn thiện sở liệu nội bộ, kết hợp sử dụng nguồn liệu bên Các NHTM Việt Nam cần tiến đến chuẩn hóa q trình thu thập liệu RRTN nhằm tạo lập sở liệu nội phong phú, đầy đủ có độ tin cậy cao Việc thu thập liệu nhằm mục đích thống kê, xây dựng đường phân phối tổn thất cho phép định lượng tổn thất dự kiến Tuy nhiên, liệu nội khơng phân bổ đầy đủ toàn đường phân phối tổn thất Trong danh mục RRTN khơng dự kiến kiện xảy khứ hỗ trợ cho tương lai Hơn nữa, RRTN loại rủi ro khơng ngừng biến đổi, phát sinh nhiều hình thức đa dạng đơi dạng RRTN ngồi dự kiến biết đến lại xuất gây ảnh hưởng lớn cho ngân hàng Chính vậy, bên cạnh nguồn liệu nội bọ, NHTM cần kết hợp sử dụng nguồn thơng tin, liệu bên ngồi, đồng thời kết hợp sử dụng Phân tích kịch để đánh giá khả chống đỡ ngân hàng gặp phải tình b) Quản lý báo cáo ma trận rủi ro tác nghiệp Áp dụng báo cáo ma trận rủi ro tác nghiệp (bảng mô tả tần suất xuất mức độ ảnh hưởng dấu hiệu rủi ro nghiệp vụ hay đơn vị hệ thống) 79 Căn vào báo cáo dấu hiệu rủi ro tác nghiệp toàn hệ thống, mặt nghiệp vụ, lựa chọn dấu hiệu rủi ro mà thực tế xảy ra, tiến hành cách cho điểm theo thang điểm (tùy vào sách đặc điểm ngân hàng mà thang điểm khác nhau) Sau tổng kết số điểm rủi ro quy vào khu vực có rủi ro thấp hay cao Những dấu hiệu có rủi ro cao phải có biện pháp xử lý kịp thời nhằm giảm nhẹ tổn thất xảy c) Tham gia tham khảo thông tin từ hiệp hội quản trị rủi ro, hiệp hội liệu tổn thất khu vực giới Hiện nay, giới có số Hiệp hội RRTN, Tổ chức thu thập liệu tổn thất RRTN, hoạt động tổ chức mang đến hiệu ứng tích cực cho q trình QTRRTN Ngân hàng Điển hiệp hội quản lý rủi ro RMA (The Risk Management Association) Hiệp hội xây dựng thư viện số rủi ro (KRIeX.com), nguồn tham khảo cần thiết cho NHTM Bên cạnh đó, Hiệp hội trao đổi liệu rủi ro tác nghiệp ORX (The Operational Riskdata eXchange Association- Thụy sĩ) với sở liệu với khoảng 69.800 tổn thất với tổng giá trị 23.5 tỷ Euro, đánh giá “có chất lượng cao, phù hợp hồn thiện” đưa nguồn phân tích hiệu cho ngân hàng Tuy nhiên, để hỗ trợ NHTM việc tham gia hiệp hội này, cần đến phát huy vai trò Hiệp hội ngân hàng với tư cách tổ chức nghề nghiệp lĩnh vực kinh doanh ngân hàng Hội nghị hội đồng Hiệp hội ngân hàng nước ASEAN lần thức 37 tổ chức Hà Nội đầu tháng 11/2007 tập trung thảo luận vấn đề liên quan đến QTRRTN ngân hàng thống thành lập ủy ban đặc biệt RRTN Bên cạnh đó, Hội nghị thảo luận việc xây dựng Cơ quan thu thập liệu tổn thất, bao gồm tất thông tin tổn thất rủi ro tín dụng RRTN phục vụ ngân hàng thuộc khu vực ngân hàng nước hoạt động khu vực ASEAN, nhằm giúp họ tránh cố sở rút kinh nghiệm từ cố xảy bên Hiệp hội ngân hàng Việt Nam tham gia với Hiệp hội ngân hàng ASEAN tham gia xây dựng tổ chức thu thập liệu tổn thất RRTN chung khối, gọi “ngân hàng liệu tổn thất rủi ro tác nghiệp ASEAN” Trong đó, 80 ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam đề cử đại diện cho NHTM Việt Nam tham gia Nhóm đặc nhiệm xây dựng Ngân hàng liệu Tiến trình cần đẩy nhanh sớm phát huy hiệu công tác QTRRTN NHTM 3.2.5.2 Hồn thiện hệ thống thơng tin quản lý Hệ thống thông tin quản lý đa phần NHTM Việt Nam cịn chưa hồn thiện, kèm theo cơng nghệ ngân hàng khơng đồng Do đó, điều kiện nguồn thơng tin liệu NHTM Việt Nam bị hạn chế Trong đó, khâu mấu chốt trình QTRRTN thu thập xử lý thơng tin, từ đưa cảnh báo hữu hiệu nhằm phòng tránh ngăn ngừa RRTN Như vậy, để có đánh giá phân tích chuẩn mức độ rủi ro, tính tốn xác giá trị rủi ro ngân hàng, thiết phải hồn thiện hệ thống quản lý thông tin cho đảm bảo tính xác, cập nhật, tích hợp với hệ thống quản trị kinh doanh chung ngân hàng (core banking) 3.2.5.3 Mua sắm, trang bị phần mềm quản lý rủi ro tác nghiệp Việc ứng dụng giải pháp phần mềm tiên tiến giúp cho ngân hàng có đánh giá rủi ro tổn thất với độ xác tương đối cao Ngồi cịn tiết kiệm thời gian, chi phí thủ cơng khác phát sinh q trình thực QTRRTN Do vậy, yếu tố then chốt định thành cơng NHTM triển khai chương trình QTRRTN giải pháp phần mềm khung pháp lý, quy trình, quy định Theo kinh nghiệm nhiều NHTM lớn giới, so với nhiều cấu phần rủi ro khác, việc triển khai hệ thống QTRRTN có độc lập tương đối so với module nghiệp vụ khác, dễ dàng triển khai thường làm trước số cấu phần quản trị rủi ro khác Thực tế đáng lưu ý trường hợp ngân hàng cần lập lộ trình thực có thứ tự ưu tiên thời gian ngân sách Vấn đề tối quan trọng triển khai mua sắm, trang bị phần mềm quản trị RRTN việc xác định tính cần thiết phần mềm quản trị RRTN Việc trang bị phần mềm QTRRTN phải tích hợp với hệ thống core banking Bên cạnh đó, tình trạng cơng nghệ, phần mềm khơng đồng bộ, 81 chức không phù hợp với yêu cầu thực tế, dẫn đến tình trạng bán tự động, bán thủ công…việc chỉnh sửa tốn phụ thuộc vào đối tác nước ngồi Vì NHTM Việt Nam cần phân tích lựa chọn phương án kỹ thuật cơng nghệ kỹ để có phương án tối ưu 3.2.6 Đào tạo nguồn nhân lực quản lý rủi ro 3.2.6.1 Đào tạo đội ngũ cán chuyên quản lý rủi ro tác nghiệp Các ngân hàng cần chủ động đào tạo đội ngũ cán chun trách quản trị RRTN thơng qua hình thức như: - Tích cực cử cán tham gia Hội thảo, khóa đào tạo ngồi nước quản trị rủi ro nói chung QTRRTN nói riêng - Mời chuyên gia nước giảng dạy QTRRTN kinh nghiệm thực hành QTRRTN nước khác - Tham gia thực đề tài nghiên cứu QTRRTN mang tính ứng dụng thực tiễn cao hoạt động ngân hàng - Về lâu dài, NHTM nên có kế hoạch tuyển chọn cử cán nịng cốt, có lực học chuyên sâu dài hạn QTRRTN trường đại học nước Ngân hàng cần xem xét điều kiện ràng buộc cần thiết, tránh tình trạng chảy máu chất xám - Bên cạnh đó, NHTM Việt Nam dựa vào mối quan hệ hợp tác với ngân hàng giới, đề nghị chia sẻ kinh nghiệm giúp đỡ đào tạo cán cách cử cán sang làm việc học tập ngân hàng bạn… 3.2.6.2 Nâng cao nhận thức trách nhiệm toàn nhân viên ngân hàng quản lý rủi ro tác nghiệp Đối với nhân viên không chuyên sâu thực QTRRTN ngân hàng, việc đào tạo phải đặt trọng tâm nâng cao nhận thức trách nhiệm họ quản trị rủi ro nói chung, QTRRTN nói riêng Trước hết cần giúp họ bước làm quen với vấn đề QTRRTN hiểu rõ văn hóa rủi ro, văn hóa kiểm sốt ngân hàng vai trò quan trọng phát triển chung tồn ngân hàng Về lâu dài, NHTM 82 Việt Nam cần xây dựng văn hóa rủi ro, văn hóa kiểm sốt nội tồn hệ thống, tồn nhân viên ngân hàng Trong hoạt động tổ chức nói chung, NHTM nói riêng người đóng vai trị cốt lõi, đảm bảo thành cơng hay thất bại tổ chức đó, NHTM QTRRTN NHTM vậy, để đảm bảo việc QTRRTN đạt hiệu cao thiết phòng ban, đơn vị người tổ chức phải có phối kết hợp cách chặt chẽ Việc nhận diện, đánh giá ngăn ngừa rủi ro phải trở thành nhiệm vụ chung nhiệm vụ hàng ngày nhân viên ngân hàng Có NHTM Việt Nam thành cơng việc QTRRTN hiệu quả, đem lại an toàn lợi nhuận cao hoạt động kinh doanh 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị Chính Phủ, Bộ, Ngành liên quan - Chính phủ, Bộ, Ngành liên quan cần có sách hỗ trợ tăng vốn điều lệ cho NHTM Quốc doanh để tăng cường lực tài chính; Có sách cải cách khu vực ngân hàng, thúc đẩy q trình cổ phần hóa NHTM Nhà nước; rà soát sửa đổi văn pháp luật, tạo điều kiện cho NHTM hoạt động hiệu - Hoàn thiện văn quy phạm pháp luật dịch vụ tài chuẩn mực kế tốn ngân hàng theo hướng phù hợp với thông lệ quốc tế - Mở rộng hợp tác quốc tế: Tăng cường giám sát hoạt động hệ thống ngân hàng, hợp tác với Cơ quan giám sát quốc tế; tổ chức buổi toạ đàm với chuyên gia nước lĩnh vực giám sát, quản lý ngân hàng, trao đổi thông tin kiến thức công cụ tài Đẩy mạnh liên kết, trao đổi kinh nghiệm với quan giám sát, xử lý rủi ro để học tập phương pháp quản lý, đánh giá, phân loại rủi ro, đào tạo nhân lực, nâng cao khả quản lý… 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Ngân hàng Nhà nước cần nghiên cứu sớm ban hành Quy định khung quản trị rủi ro, có Quy định QTRRTN cho NHTM Quy định xây dựng khuôn khổ chung cho QTRRTN, dựa nguyên tắc, yêu cầu Công ước Basel II phù hợp với thực trạng 83 NHNN NHNN cần sớm đưa lộ trình cụ thể yêu cầu tuân thủ Công ước Basel II NHTM Đối với giai đoạn lộ trình, NHNN cần đưa hướng dẫn để toàn hệ thống NHTM Việt Nam hiểu thực cách thống - Ngân hàng Nhà nước cần nhanh chóng dự thảo tiến hành áp dụng quy định trích lập dự phịng RRTN theo phương pháp tiếp cận số để hồn tất q trình quản lý loại rủi ro này, đảm bảo có nguồn bù đắp xảy tổn thất RRTN - Tăng cường phối hợp Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàngNHNN NHTM nhằm thiết lập hệ thống tài ổn định Mục tiêu ngân hàng Cơ quan Thanh tra, giám sát theo hướng với loại rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng, NHNN cần quan tâm mức RRTN (được đề cập Basel II) - NHNN phải yêu cầu tính minh bạch báo cáo tài NHTM, điều kiện để NHTM tuân thủ nguyên tắc, kỷ luật thị trường Điều giúp cho thành viên thị trường đánh giá tình hình tài ngân hàng qua lợi nhuận, tính chất rủi ro thực tiễn quản lý giám sát - Nhanh chóng thúc đẩy q trình hợp nhất, sáp nhập NHTM nhỏ NHNN cần khuyến khích tổ chức tín dụng tự nguyện tìm hiểu lẫn để mua lại, sáp nhập, hợp Trong trường hợp cần thiết, NHNN có chế hỗ trợ thích hợp nhằm đảm bảo việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại tổ chức tín dụng thành cơng Tái cấu trúc góp phần hình thành nên định chế tài lớn mạnh hơn, có khả trụ vững mơi trường cạnh tranh ngày khốc liệt đồng thời lành mạnh hóa hệ thống tài ngân hàng - Mở rộng hợp tác quốc tế: tăng cường giám sát hoạt động hệ thống ngân hàng, hợp tác với quan giám sát quốc tế; tổ chức buổi tọa đàm với chuyên gia nước lĩnh vực giám sát, quản lý ngân hàng, trao đổi thông tin kiến thức cơng cụ tài Đẩy mạnh liên kết, trao đổi kinh nghiệm với quan giám sát, xếp hạng tín dụng quốc tế để học tập phương pháp quản lý, đánh giá, phân loại rủi ro, đào tạo nhân lực, nâng cao khả quản lý,… 84 - Tổng hợp liệu người vay từ tổ chức tín dụng, tổ chức khóa đào tạo quản lý rủi ro, đưa quy định thu thập liệu tổn thất, sử dụng hệ thống đánh giá tín dụng để tính thông số rủi ro hệ thống ngân hàng - Tiến hành xếp hạng ngân hàng Bước đầu đảm bảo cho quan xếp hạng tín dụng hoạt động tốt, có quy định xếp hạng phù hợp với thông lệ quốc tế Xây dựng quan hệ hợp tác với tổ chức xếp hạng có uy tín lớn giới 3.3.3 Kiến nghị hệ thống NHTM 3.3.3.1 Nâng cao lực cạnh tranh, trì mở rộng quy mơ hoạt động kinh doanh Năm 2007-2010 giới chứng kiến khủng hoảng bao gồm đổ vỡ hàng loạt hệ thống ngân hàng, tình trạng đói tín dụng, sụt giá chứng khốn giá tiền tệ quy mô lớn nhiều nước giới, NHTM Việt Nam không ngoại lệ, nằm lốc khủng hoảng tài Một giải pháp khôi phục phát triển doanh nghiệp nói chung NHTM nói riêng thời kỳ hậu suy thoái kinh tế phải nâng cao lực cạnh tranh, trì mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh, tranh thủ hội đối phó với thách thức Để thực thành cơng giải pháp nói trên, NHTM phải kịp thời: - Cải cách thủ tục hành chính, đổi quy trình tác nghiệp, nâng cấp cơng nghệ xử lý nghiệp vụ quan trọng nâng cao hiệu hệ thống quản trị rủi ro - Nâng cao hiệu phận kiểm tra, kiểm soát nội - Tổng hợp liệu người vay từ ngân hàng, tổ chức khóa đào tạo quản lý rủi ro, đưa quy định thu thập liệu tổn thất, sử dụng hệ thống đánh giá tín dụng để thông số rủi ro hệ thống ngân hàng - Thực việc phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro, đa dạng hóa dịch vụ ngân hàng, đa dạng hóa lĩnh vực đầu tư 85 - Các ngân hàng phải xây dựng kế hoạch thực cơng khai tài bao gồm chu kỳ công bố Công khai vốn, công khai cấu rủi ro đánh giá rủi ro, công khai trạng sử dụng vốn - Các ngân hàng cần hoạch định chiến lược phát triển phù hợp, xây dựng tiến hành biện pháp tái cấu trúc để nâng cao lực cạnh tranh, hoạt động an toàn, lành mạnh, phát triển bền vững - Nâng cấp sở hạ tầng tài chính, tảng tài chính: tiêu chuẩn kế toán quản lý, hệ thống quy định pháp luật, quy định thực hợp đồng phải tăng cường theo thông lệ quốc tế Xây dựng sở hạ tầng mới, thiết lập hệ thống thơng tin rủi ro tín dụng, phân loại tín dụng - Đa dạng hóa loại hình dịch vụ kinh doanh ngân hàng nguồn thu ngân hàng phải bỏ vốn - Tiến hành xếp hạng doanh nghiệp tổ chức tín dụng Bước đầu đảm bảo cho quan xếp hạng tín dụng hoạt động tốt, có quy định xếp hạng phù hợp với thông lệ quốc tế Xây dựng quan hệ hợp tác với tổ chức xếp hạng có uy tín lớn giới - Các sách nhân cần cân nhắc để khuyến khích nhân viên làm việc phục vụ cho lợi ích ngân hàng, tạo lập trách nhiệm nhân viên môi trường làm việc lành mạnh + Cơ chế tiền lương cần phải quán với mục đích ngân hàng + Mục tiêu hoạt động rõ ràng đánh giá hiệu cơng việc, có chế bổ nhiệm thưởng phạt cơng minh, hiệu + Có sách nghề nghiệp, phúc lợi, đào tạo cho nhân viên + Quan hệ làm việc chuyên nghiệp lành mạnh sở tôn trọng lẫn nhân viên Có trao đổi hiệu ngân hàng nhân viên, xử lý vấn đề nhân viên cách có hệ thống hợp lý sở quy định 3.3.3.2 Thành lập Uỷ ban quản lý rủi ro tác nghiệp Tại Hội thảo Rủi ro tác nghiệp Hiệp hội Ngân hàng ASEAN tổ chức Philippines Brunei (tháng 7/2007), đại biểu đề xuất thành lập Ủy ban đặc biệt rủi ro tác nghiệp nhằm góp phần hạn chế rủi ro cho ngân hàng nước khu vực 86 Khi vào hoạt động, Ủy ban diễn đàn để nhà quản lý rủi ro tác nghiệp thuộc ngân hàng khu vực ASEAN gặp gỡ, trao đổi, thảo luận vấn đề liên quan, chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm khắc phục cố ngân hàng nhằm hướng tới tuân thủ quy định Quy ước Basel II Thành lập Uỷ ban quản lý rủi ro tác nghiệp việc làm cần thiết thiết thực công tác quản lý rủi ro tác nghiệp Đây nơi chia sẻ kinh nghiệm NHTM QTRRTN việc tuân thủ quy định Uỷ ban Basel quản trị rủi ro tác nghiệp 3.3.3.3 Bảo hiểm Ngân hàng giảm trạng thái rủi ro tác nghiệp tổng thể thông qua bảo hiểm Hầu hết ngân hàng có hợp đồng bảo hiểm mức định tài sản, trang thiết bị người ngân hàng Bảo hiểm thường giúp ngân hàng giảm bớt thiệt hại gây kiện, thời tiết không lường trước áp lực khác nằm ngồi khả kiểm sốt ngân hàng Đơi khi, bảo hiểm cịn bao trùm trộm cắp lỗi nhân viên gây Ngân hàng sử dụng bảo hiểm để giảm rủi ro tín dụng cách yêu cầu khách hàng mua bảo hiểm tài sản chấp ngân hàng (bảo hiểm ô tô, bảo hiểm nhà cửa…) Các ngân hàng công khai mô tả việc sử dụng bảo hiểm ngân hàng mục đích giảm thiểu RRTN Ngân hàng cần có quy trình liên tục để xác định nhu cầu bảo hiểm để xem xét định kỳ phạm vi bảo hiểm Khi ngân hàng phát triển thay đổi khía cạnh trạng thái rủi ro (các sản phẩm, địa điểm đặt chi nhánh, nhân viên mới), máy quản lý cần phải xác định phạm vi bảo hiểm phù hợp 3.3.3.4 Các tiêu chí khác a) Tiêu chí định tính: Ngân hàng phải có phận quản lý RRTN độc lập, có trách nhiệm với việc thiết kế việc thực cấu trúc khung quản lý RRTN; Hệ thống đo lường RRTN nội ngân hàng cần phải liên kết chặt chẽ vào trình quản lý rủi ro hàng ngày ngân hàng 87 Đầu vào hệ thống cần phải phần liên hợp trình tra kiểm sốt bình diện RRTN ngân hàng; Cần phải có hoạt động báo cáo thường xuyên dấu hiệu xảy RRTN tổn thất xảy cho quản lý đơn vị kinh doanh, quản lý cấp cao cho Ban Giám đốc; Các tổ chức kiểm tốn nội (và/hoặc bên ngồi) cần thực việc kiểm tra thường xuyên trình quản lý RRTN hệ thống đo lường; Phải có hợp hệ thống đo lường RRTN (hệ thống thông tin đo lường rủi ro rõ ràng tiếp cận được) b) Các tiêu chuẩn định lượng: Ngân hàng phải trình diễn việc đo lường RRTN ngân hàng đáp ứng tiêu chuẩn cách tiếp cận có sở nội Trong phát triển hệ thống quản lý ngân hàng cần có trì quy trình khắt khe việc phát triển mơ hình RRTN hợp mơ hình độc lập c) Số liệu nội bộ: - Các ngân hàng cần theo dõi số liệu tổn thất nội theo tiêu chí trình bày phần Việc theo dõi số liệu kiện tổn thất nội tiên quyết, cốt yếu cho phát triển hoạt động hệ thống đo lường RRTN đáng tin cậy Số liệu tổn thất nội định việc điều hành xác lập rủi ro ngân hàng theo trải nghiệm tổn thất thực tế ngân hàng Điều đạt theo số cách, bao gồm việc sử dụng tổn thất nội làm tảng cho xác lập rủi ro kinh nghiệm phương tiện việc hợp đầu vào đầu hệ thống đo lường rủi ro ngân hàng kết nối trải nghiệm tổn thất quản lý rủi ro định kiểm soát - Số liệu tổn thất nội tương ứng kết nối rõ ràng theo hoạt động kinh doanh hành ngân hàng, q trình cơng nghệ quy trình quản lý rủi ro Do đó, ngân hàng cần phải văn hóa quy trình việc đánh giá tương ứng liên tục số liệu tổn thất lịch sử, bao gồm tình mà ghi đè phán quyết, việc đánh giá quy mơ, điều chỉnh khác sử dụng, theo chừng mực ủy quyền định 88 - Các đo lường RRTN tạo nội sử dụng cho mục đích vốn pháp lý cần phải dựa thời kỳ quan sát tối thiểu 05 năm số liệu tổn thất nội bộ, có hay không việc số liệu tổn thất nội sử dụng trực tiếp để xây dựng đo lường tổn thất hợp d) Số liệu bên ngồi Hệ thống đo lường RRTN ngân hàng cần phải sử dụng số liệu bên tương ứng (hoặc số liệu cơng khai số liệu ngành góp chung), đặc biệt có lý để tin ngân hàng bị nhiễm rủi ro theo tổn thất không thường xuyên, song tiềm ẩn nhiều nguy Số liệu bên ngồi bao gồm số liệu số lượng tổn thất thực tế, thông tin quy mô hoạt động kinh doanh, nơi mà cố xảy ra, thông tin trường hợp nguyên cố tổn thất ngân hàng khác Ngân hàng cần có quy trình hệ thống việc xác định tình huống, mà nó, số liệu bên cần phải sử dụng phương pháp luận sử dụng để phối hợp số liệu Các điều kiện thực hành việc sử dụng số liệu bên cần phải thường xuyên kiểm tra, chứng minh văn tùy thuộc kiểm tra độc lập định kỳ đ) Phân tích theo kịch Ngân hàng cần phải sử dụng phân tích theo kịch ý kiến chuyên gia liên kết với số liệu bên ngoài, để đánh giá nhiễm rủi ro ngân hàng theo cố khốc liệt cao Cách tiếp cận nhờ đến kiến thức người quản lý có kinh nghiệm chuyên gia quản lý rủi ro để rút đánh giá có suy luận tổn thất khốc liệt hợp lý Để tăng cường công tác quản trị rủi ro tác nghiệp đòi hỏi phải thực đồng nhiều giải pháp từ phía Ngân hàng nhà nước Ngân hàng thương mại, việc vận dụng chuẩn mực Uỷ banBasel Basel II vơ quan trọng, mang tính định hướng cho việc thực quản trị rủi ro tác nghiệp 89 KẾT LUẬN Quản trị rủi ro tác nghiệp nghiệp vụ không xa lạ nước tiên tiến lại mẻ với hệ thống Ngân hàng Việt Nam Rủi ro tác nghiệp liên quan tới nhiều yếu tố: người, hệ thống, quy trình, thủ tục nội kiện bên ngồi Đây yếu tố đa dạng thường xuyên biến đổi, rủi ro tác nghiệp xuất hầu hết hoạt động quan trọng ngân hàng Bên cạnh kết đạt Ngân hàng Thương mại Việt Nam nhiều hạn chế hoạt động quản trị rủi ro nói chung quản trị rủi ro tác nghiệp nói riêng Nâng cao hiệu quản trị rủi ro tác nghiệp trở thành mục tiêu hàng đầu chiến lược quản trị rủi ro Ngân hàng thương mại Việt Nam Bên cạnh đó, cần có phối hợp đồng Cấp, ngành, quan liên quan để tạo hành lang vững cho Ngân hàng thương mại phát huy có hiệu Trong thời gian tới đây, văn sách Quản lý rủi ro tác nghiệp cần ban hành, mong cán hệ thống ngân hàng thương mại đánh giá mức tầm quan trọng công tác này, đem lại an tồn, hiệu cơng tác thân cán nói riêng phát triển, uy tín cho hệ thống nói chung để Ngân hàng Thương mại Việt Nam vững vàng đường hội nhập WTO 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Hội đồng Basel (2005), Hiệp định Basel II Cơ quan tra, giám sát ngân hàng (2010), Sổ tay rủi ro tra, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng (2008, 2009, 2010, 2011), “Báo cáo tổng kết kết công tác tra chỗ”, Hà Nội TS Phạm Huy Hùng- Chủ tịch hội đồng quản trị NHTMCP Công Thương Việt Nam (2011), “Phương pháp quản trị rủi ro tác nghiệp ngân hàng thương mại Việt Nam”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu ngành ngân hàng, Nhà xuất Thống kê Hà Nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2009, 2010), Báo cáo thực trạng ngành ngân hàng năm 2009, 2010, Hà Nội Nguyễn Văn Tiến (2002), Đánh giá phòng ngừa rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất Thống kê Hà Nội Tạp chí tiền tệ, tạp chí Ngân hàng, tạp chí khoa học đào tạo ngân hàng, Tiếng Anh Rose P.S (1999), “Commercial Bank Financial Management”, Producing and selling financial services 4th ed US¸ Richard D.Irwim Website http://www.sbv.gov.vn 10 http://www.vnexpress.net 11 http://www.tcnh-dhcm.org 12 http://www.taichinhvietnam.com 91 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one

Ngày đăng: 17/09/2020, 23:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w