Phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế ở một số quốc gia đông nam á , luận văn thạc sĩ

115 28 0
Phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế ở một số quốc gia đông nam á , luận văn thạc sĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN DIỄM KIỀU GIANG PHÁT TRI Ể N TÀI CHÍ NH VÀ TĂNG TRƯ Ở NG KI NH TẾ Ở MỘ T SỐ QUỐ C GI A ĐÔNG NAM Á LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN DIỄM KIỀU GIANG PHÁT TRI Ể N TÀI CHÍ NH VÀ TĂNG TRƯ Ở NG KI NH TẾ Ở MỘ T SỐ QUỐ C GI A ĐÔNG NAM Á Chuyên ngành: Tài Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HAY SINH TP Hồ Chí Minh – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN  Tôi xin cam đoan luận văn: “Phát triển tài tăng trưởng kinh tế số quốc gia Đơng Nam Á” cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân Nội dung, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Ngày 30 tháng 09 năm 2013 Nguyễn Diễm Kiều Giang MỤC LỤC  DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ TÓM TẮT CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng nghiên cứu 1.5 Phạm vi liệu nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu ………………………………………………………… 1.7 Khả đóng góp, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu …… 1.8 Kết cấu đề tài …………………………………………………………….…… CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 2.1 Cơ sở lý thuyết khoa học ………………………………….……………………… 2.1.1 Phát triển tài ……………………………………………………….…… 2.1.2 Tăng trưởng kinh tế ……………………….………………………… ….… 10 2.1.3 Mối quan hệ phát triển tài tăng trưởng kinh tế …….…… ….… 11 2.2 Bằng chứng thực nghiệm mối quan hệ phát triển tài tăng trưởng kinh tế ……………………………………………………………………… ….… 13 2.2.1 Nhóm 1: Những chứng cho thấy phát triển tài tác động mạnh tăng trưởng kinh tế …………………………………………………………………… 13 2.2.2 Nhóm 2: Những chứng cho thấy phát triển tài tác động yếu tăng trưởng kinh tế …………………………………………………………………… 23 2.2.3 Nhóm 3: Những chứng cho thấy phát triển tài khơng có tác động tăng trưởng kinh tế ……………………………………………………………… 30 Kết luận chương ………………………………………………….………………………… 33 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 3.1 Quy trình phân tích & thực đề tài …………… … …………………… 35 3.2 Dữ liệu …… 36 3.3 Phân tích mơ tả liệu khu vực tài quốc gia mẫu nghiên cứu …………………………………………………………………………………… 36 3.4 Mơ hình nghiên cứu 39 3.5 Mơ hình, phương pháp thực ước lượng kiểm định 42 3.5.1 Mơ hình liệu bảng 42 3.5.2 Phương pháp thực ước lượng 42 3.5.3 Phương pháp kiểm định 43 3.5.4 Phần mềm Stata 45 Kết luận chương …………………………………………………………….……….…… 45 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 46 4.1 Kết thống kê mô tả 46 4.1.1 Kết thống kê mô tả sáu quốc gia Đông Nam Á …………………… 46 4.1.2 Kết thống kê mô tả mối quan hệ tiêu tài tăng trưởng quốc gia mẫu nghiên cứu ……….…………………………………… 50 4.2 Kết lựa chọn phương pháp ước lượng cho mơ hình liệu bảng …………… 60 4.3 Kết nghiên cứu hồi quy …………… … ……………… ………….…….… 67 Kết luận chương …………………………………………………………….……………… 70 CHƯƠNG KẾT LUẬN …………………………… 71 5.1 Kết luận 71 5.2 Gợi ý sách ………………………………………………………………… 73 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu đề tài 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 CÁC PHỤ LỤC 81 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT  ADB : Ngân hàng Phát triển châu Á ADF : Kiểm định Dickey-Fuller tích hợp ARDL : Phương pháp ước lượng tự tương quan có phân phối trễ BD/GDP: Tỷ lệ tổng tiền gửi hệ thống ngân hàng so với tổng sản phẩm quốc nội BP/LM : Phương pháp nhân tử Lagrange Breusch-Pagan FGLS: Phương pháp bình phương bé tổng quát khả thi (Feasible Generalized Least Squares) GDP : Tổng sản phẩm quốc nội GLS: Phương pháp bình phương bé tổng quát (Generalized Least Squares) GMM: Phương pháp ước lượng Moment tổng quát (Generalized Method of Moments) K : Vốn đầu tư thực KPSS: Kiểm định Kwiatkowiski-Phillips-Schmidt-Shin L : Lực lượng lao động M2/GDP hay M2GDP : Tỉ lệ cung tiền M2 so với tổng sản phẩm quốc nội MIC: Nhóm nước có thu nhập trung bình (middle-income countries) OLS: Phương pháp bình phương bé (Ordinary Least Squares) PC/GDP hay PCGDP: Tỉ lệ tín dụng cho khu vực tư nhân tổng sản phẩm quốc nội PP: Kiểm định Phillips-Perron TFP : Tổng hợp suất yếu tố sản xuất USD: đơla Mỹ VIF : Hệ số phóng đại phương sai (Variance Inflation Factor) WB : Ngân hàng Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Tên bảng Trang Bảng 2.1: Kết hồi quy biến độc lập 25 Bảng 3.1: Giải thích biến mơ hình 41 Bảng 4.1: Bảng thống kê mơ tả biến 47 Bảng 4.2: Tổng hợp giá trị trung bình yếu tố đến tăng trưởng GDP 48 Bảng 4.3: Mối quan hệ lnL, lnK, M2/GDP, PC/GDP BD/GDP với lnGDP Việt Nam 51 Bảng 4.4: Mối quan hệ lnL, lnK, M2/GDP, PC/GDP BD/GDP với lnGDP Malaysia 52 Bảng 4.5: Mối quan hệ lnL, lnK, M2/GDP, PC/GDP BD/GDP với lnGDP Indonesia 53 Bảng 4.6: Mối quan hệ lnL, lnK, M2/GDP, PC/GDP BD/GDP với lnGDP Lào 55 Bảng 4.7: Mối quan hệ lnL, lnK, M2/GDP, PC/GDP BD/GDP với lnGDP Philippines 56 Bảng 4.8: Mối quan hệ lnL, lnK, M2/GDP, PC/GDP BD/GDP với lnGDP Thái Lan 57 Bảng 4.9 : Kết hồi quy theo phương pháp ước lượng thô (Pooled) 60 Bảng 4.10: Ma trận tương quan biến 61 Bảng 4.11: Hệ số phóng đại phương sai biến độc lập 62 Bảng 4.12 : So sánh kết hồi quy theo phương pháp ước lượng thô 63 Bảng 4.13: Ma trận tương quan biến 64 Bảng 4.14: Hệ số phóng đại phương sai biến độc lập 64 Bảng 4.15: Kết lựa chọn phương pháp ước lượng 66 Bảng 4.16: Tổng hợp tác động biến độc lập đến tăng trưởng kinh tế sáu quốc gia Đông Nam Á 70 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Tên hình Trang Hình 3.1 So sánh phát triển tài qua tiêu M2/GDP sáu quốc gia 37 Đơng Nam Á Hình 3.2 So sánh phát triển tài qua tiêu PC/GDP sáu quốc gia 38 Đơng Nam Á Hình 3.2 So sánh phát triển tài qua tiêu BD/GDP sáu quốc gia 38 Đơng Nam Á TĨM TẮT Nghiên cứu phân tích mối quan hệ phát triển tài tăng trưởng kinh tế số quốc gia khu vực Đông Nam Á bao gồm Malaysia, Indonesia, Philippines, Thái Lan, Lào Việt Nam Kết hồi quy mơ hình kinh tế lượng cho thấy tiêu phát triển tài sáu quốc gia có tác động đến tăng trưởng kinh tế Cụ thể, kết nghiên cứu cho thấy tồn mối quan hệ mạnh thuận chiều yếu tố tăng trưởng vốn đầu tư, tăng trưởng lực lượng lao động, tỷ lệ tổng tiền gửi hệ thống ngân hàng so với GDP sáu nước khảo sát giai đoạn 2000 - 2012 tăng trưởng kinh tế Mặt khác, tỷ lệ cung tiền so với GDP lại thể mối quan hệ ngược chiều yếu đến tăng trưởng kinh tế Nhìn chung, từ kết nghiên cứu cho thấy phát triển tài chính, tích lũy vốn gia tăng lực lượng lao động có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế sáu quốc gia khảo sát khu vực Đông Nam Á giai đoạn 2000 - 2012 92 Việt Nam 2007 11,10 10,76 10,33 108,1% 85,6% 15,0% Việt Nam 2008 11,15 10,78 10,50 100,4% 82,9% 14,7% Việt Nam 2009 11,21 10,81 10,58 115,7% 103,3% 14,1% Việt Nam 2010 11,27 10,83 10,63 129,3% 114,7% 14,1% Việt Nam 2011 11,33 10,85 10,60 112,4% 101,8% 12,2% Việt Nam 2012 11,38 10,87 10,66 108,4% 91,7% 12,5% (Nguồn: theo tính tốn tác giả) Phụ lục 3: GDP bình quân đầu người sáu quốc gia Bảng 3.4: GDP bình quân đầu người năm 2012 sáu quốc gia Quốc gia GDP bình quân đầu người (giá đơla Mỹ hành) GDP bình qn đầu người,PPP (giá đơla quốc tế hành) Nhóm nước Malaysia Thái Lan Indonesia Philippines Việt Nam Lào 10,432 5,480 3,557 2,587 1,755 1,417 16,919 9,660 4,876 4,339 3,787 2,879 Trung bình cao Trung bình cao Trung bình thấp Trung bình thấp Trung bình thấp Trung bình thấp (Nguồn: Ngân hàng giới (WB)) 93 Phụ lục 4: Kết phân tích phương sai (anova) biến nước giai đoạn 2000 – 2012 Bảng 4.1: Kết phân tích phương sai (anova) biến M2/GDP nước giai đoạn 2000 – 2012 Ghi chú: Quốc gia: Indonesia (1) chọn làm tham chiếu so với Lào (2); Malaysia (3); Philippines (4); Thái Lan (5) Việt Nam (6) Năm 2000 chọn làm so sánh với năm lại 94 Bảng 4.2: Kết phân tích phương sai (anova) biến PC/GDP nước giai đoạn 2000 - 2012 Ghi chú: Quốc gia: Indonesia (1) chọn làm tham chiếu so với Lào (2); Malaysia (3); Philippines (4); Thái Lan (5) Việt Nam (6) Năm 2000 chọn làm so sánh với năm lại 95 Bảng 4.3: Kết phân tích phương sai (anova) biến BD/GDP nước giai đoạn 2000 - 2012 Ghi chú: Quốc gia: Indonesia (1) chọn làm tham chiếu so với Lào (2); Malaysia (3); Philippines (4); Thái Lan (5) Việt Nam (6) Năm 2000 chọn làm so sánh với năm lại 96 Bảng 4.4: Kết phân tích phương sai (anova) biến lnL nước giai đoạn 2000 – 2012 Ghi chú: Quốc gia: Indonesia (1) chọn làm tham chiếu so với Lào (2); Malaysia (3); Philippines (4); Thái Lan (5) Việt Nam (6) Năm 2000 chọn làm so sánh với năm lại 97 Bảng 4.5: Kết phân tích phương sai (anova) biến lnK nước giai đoạn 2000 - 2012 Ghi chú: Quốc gia: Indonesia (1) chọn làm tham chiếu so với Lào (2); Malaysia (3); Philippines (4); Thái Lan (5) Việt Nam (6) Năm 2000 chọn làm so sánh với năm lại 98 Bảng 4.6: Kết phân tích phương sai (anova) biến lnGDP nước giai đoạn 2000 - 2012 Ghi chú: Quốc gia: Indonesia (1) chọn làm tham chiếu so với Lào (2); Malaysia (3); Philippines (4); Thái Lan (5) Việt Nam (6) Năm 2000 chọn làm so sánh với năm lại 99 Phụ lục 5: Kết hồi quy theo phương pháp Bảng 4.7: Kết hồi quy theo phương pháp ước lượng thô (trước loại bỏ biến) Bảng 4.8: Kết hồi quy theo phương pháp ước lượng thô (sau loại bỏ M2/GDP) 100 Bảng 4.9: Kết hồi quy theo phương pháp ước lượng thô (sau loại bỏ PC/GDP) Bảng 4.10: Kết hồi quy theo phương pháp ước lượng tác động cố định 101 Bảng 4.11: Kết hồi quy theo phương pháp ước lượng tác động ngẫu nhiên Bảng 4.12: Kết hồi quy FGLS 102 Phụ lục 6: Kết kiểm định Bảng 4.13: Kiểm định LM cho ước lượng tác động ngẫu nhiên Bảng 4.14: Kiểm định Hausman cho ước lượng tác động cố định tác động ngẫu nhiên Bảng 4.15: Kiểm định Wooldridge cho liệu bảng 103 Phụ lục 7: Các giảng Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright a Trần Thị Quế Giang, 2013 Tài tồn cầu vai trị tài phát triển kinh tế Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Đo lường mức độ phát triển tài - Tỷ lệ tín dụng cho khu vực tư nhân so với GDP so với tổng tín dụng; - Độ sâu tài [M2(M3)/GDP]: Cho biết quy mơ khu vực trung gian tài so với kinh tế; - Số lượng vốn hóa thị trường tài chính; - Biên lãi suất (interest margin); - Vai trò tương đối ngân hàng thương mại so với ngân hàng trung ương; - Chỉ số tự hóa khu vực tài chính, ngân hàng (Freedom in Banking and Finance index) v.v b Nguyễn Quý Tâm Tự hóa tài tăng trưởng Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright niên khóa 2010-2012 Phát triển tài cần thiết cho tăng trưởng Sự phát triển thể chế tài ngân hàng, thị trường trái phiếu, thị trường cổ phiếu, công ty bảo hiểm quỹ hưu trí cần thiết để hỗ trợ đầu tư vốn cố định, tăng khả doanh nghiệp tiếp cận vốn lưu động chi tiêu lương đầu vào sản xuất, tạo chế dàn trải rủi ro đảm bảo kinh tế có đủ khoản hoàn thành giao dịch cần thiết Những thể chế tập hợp vốn từ người tiết kiệm chuyển sang cho bên vay, qui trình gọi trung gian (tài chính) Độ sâu tài tăng trưởng kinh tế 104 Độ sâu tài tính theo lượng vốn vay ngân hàng cho khu vực tư nhân mức vốn hóa thị trường cổ phiếu theo phần trăm GDP kèm với thu nhập Các nước giàu có hệ thống tài sâu hơn, thực chức trung gian hiệu Họ có cấu tài đa dạng hơn: nói cách khác họ phụ thuộc vào ngân hàng, có thị trường trái phiếu cổ phiếu sâu hơn, có tỉ lệ lớn dân số đảm bảo quỹ hưu trí Các tổ chức đánh giá tín dụng tư nhân ln theo dõi hồ sơ trả nợ hộ gia đình c Hải Đăng Chương 2: Tài chính, tăng trưởng phát triển kinh tế Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright niên khóa 2011-2013 Jung (1986) kiểm tra liệu 19 nước phát triển 37 nước phát triển tìm thấy quan hệ cung tạo tất giai đoạn phát triển Điều mâu thuẩn với khẳng định Goldsmith (1969) người truy tìm mối quan hệ cho 35 quốc gia giai đạon 1860 đến 1963 Bởi số mẫu nước, thời kỳ phân tích phương pháp thống kê nghiên cứu khác kết luận vững khơng bật lên Nhưng kết hợp chặt chẽ phát triển tài tăng trưởng kinh tế khơng nghiên cứu Những đặc điểm chung nước mà phát triển trung gian tài tốt gì? Levine đồng tác giả (2000) thực nghiên cứu thực nghiệm tăng trưởng kinh tế phát triển tài cho nhiều nước Họ kết luận nước có “trung gian tài phát triển tốt hơn” hay trung gian tài có chất luợng cao nước mà: a) Tạo ưu tiên lớn cho nhà đầu tư mà thuộc loại chủ nợ có đảm bảo; b) Có hệ thống pháp luật mà thi hành thỏa ước mang tính khế ước cách chặt chẽ; 105 c) Có tiêu chuẩn kế tốn tạo toàn diện minh bạch * Các nhận xét kết luận Các thể chế tài (gồm trung gian tài chính) lên phương tiện tạo điều kiện thuận lợi cho giao dịch tài Chi phí giao dịch này, bao gồm chi phí thơng tin, chi phí khế uớc thi hành yếu tố liên quan khác việc thiết kế thực thi giao dịch hợp pháp, định chọn lựa thành phần định chế Trung gian tài có tiềm giảm thiểu chi phí tìm kiếm xử lý thơng tin tài liên quan đến việc thực định trao đổi giao dịch Ngoài ra, mạng lưới trung gian tài làm giảm chi phí giao dịch cách trực tiếp thông qua ngoại tác mạng lưới Các trung gian tài làm tăng phúc lợi người tiêu dùng tiếp cận tới cơng chúng, làm gia tăng tiết kiệm, tăng truởng nội sinh, giảm bớt đặc trưng độc quyền giao dịch tín dụng (để biết chi tiết xem Amable Chatelain, 2001) Vai trò trung gian tài việc giảm mức phi kinh kế khoản hệ thống hộ gia đình thúc đẩy tăng trưởng kinh tế với huy động vốn tốt cho việc sử dụng hiệu Việc mở rộng tối ưu trung gian tài làm giảm tổn thất phúc lợi mà tạo từ cạnh tranh khơng hồn hảo khu vực ngân hàng khu vực liên quan khác Các nguồn lực, công cụ, thị trường thể chế tài đóng góp vào việc giảm bớt chi phí giao dịch nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực ngắn hạn lẫn dài hạn Các chức hệ thống tài bao gồm việc đối chiếu so sánh xử lý thông tin có liên quan, tạo điều kiện thuận lợi cho giao dịch, quản lý rủi ro, mua bán rủi ro nhân tố quản lý rủi ro, phân bổ vốn, huy động hướng dẫn nguồn lực (tiết kiệm từ kinh tế nội địa nguồn lực tài bên ngồi) cho phép ký kết thực khế ước tài 106 Không chức số chức tự đạt hay thực theo ý nghĩa tự động Phát triển tài đóng góp cho tăng trưởng kinh tế chủ yếu thơng qua: a) Giảm bớt chi phí cung cấp vốn, b) Tinh thần kinh doanh tăng cường Cả hai nhân tố thúc đẩy đổi mới, tạo tảng sở hạ tầng kinh tế cho việc thúc đẩy thương mại tài quốc tế Những yếu tố cấu thành nên nguồn bổ sung cho tăng trưởng kinh tế tăng thêm nguồn lực cho phát triển kinh tế Các nguồn tài khác bao gồm dịng vốn vào, đặc biệt hình thức FDI Những dịng đổ vào kinh tế mà có hay tạo cấu quản trị hữu hiệu thể chế tài thể chế khác Vai trị sở hạ tầng pháp lý sở hạ tầng thể chế khác quan trọng cho việc vận hành hiệu hệ thống Vai trị phủ việc cung cấp sách kinh tế vĩ mơ mà có lợi cho hiệu suất thể chế tài cân lợi ích xã hội nói chung theo ý nghĩa tối đa hóa phúc lợi xã hội yêu cầu quan trọng mà cho phép tăng trưởng phát triển kinh tế hữu hiệu ... - 2008 Các kết nghiên cứu phát triển tài tác động yếu đến tăng trưởng kinh tế quốc gia phát triển, quốc gia có thu nhập thấp, quốc gia bị ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế - tài chính; số tài sản... thiện đánh giá rủi ro tín dụng Thứ năm, phát triển tài địi hỏi cải cách thể chế sách khác nước châu Á phát triển khác quốc gia có mức 30 phát triển kinh t? ?, thể chế tài khác Các tác giả đưa số gợi... trường tài phát triển, có mức độ phát triển tài trung bình trở lên phát triển tài tác động mạnh đến tăng trưởng kinh tế; tiêu cung tiền so với GDP tác động đến tăng trưởng kinh tế mạnh so với tác

Ngày đăng: 17/09/2020, 20:09

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

  • DANHMỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

  • TÓM TẮT

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU

    • 1.1 Lý do chọn đề tài

    • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.3 Câu hỏi nghiên cứu

    • 1.4 Đối tượng nghiên cứu

    • 1.5 Phạm vi và dữ liệu nghiên cứu

    • 1.6 Phương pháp nghiên cứu

    • 1.7 Khả năng đóng góp, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu

    • 1.8 Kết cấu của đề tài

    • CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUTRƯỚC ĐÂY

      • 2.1 Cơ sở lý thuyết khoa học

        • 2.1.1 Phát triển tài chính

        • 2.1.2 Tăng trưởng kinh tế

        • 2.1.3 Mối quan hệ giữa phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế

        • 2.2 Bằng chứng thực nghiệm về mối quan hệ giữa phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế

          • 2.2.1 Nhóm 1: Những bằng chứng cho thấy phát triển tài chính tácđộng mạnh đối với tăng trưởng kinh tế

          • 2.2.2 Nhóm 2: Những bằng chứng cho thấy phát triển tài chính tácđộng yếu đối với tăng trưởng kinh tế

          • 2.2.3 Nhóm 3: Những bằng chứng cho thấy phát triển tài chính khôngcó tác động đối với tăng trưởng kinh tế

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan