CHẢY MÁU NỬA CUỐI THỜI KỲ THAI NGHÉN
Trang 2Là triệu chứng của nhiều bệnh có nguy cơ cao
Gây ra các tai biến sản khoa nguy hiểm
Nguyên nhân chính
Rau tiền đạo
Rau bong non
Vỡ tử cung
Trang 4Rau tiền đạo
Trang 5Phân loại rau tiền đạo
Theo giải phẫu:
Rau bám thấp: Chẩn đoán hồi cứu là chủ yếu
Rau bám bên: một phần bánh rau bám vào đoạn dưới tử cung
Rau bám mép: mép bánh rau lan đến lỗ trong CTC
Rau bám bán trung tâm
Rau tiền đạo trung tâm
Trang 6Phân loại rau tiền đạo
Theo siêu âm (BESSIS)
Rau tiền đạo bám mặt trước
Type I : mép bánh rau bám đến 1/3 trên bàng quang
Type II : mép bánh rau bám đến 2/3 trên bàng quang
Type III : mép bánh rau lan đến lỗ trong cổ tử cung
Type IV : mép bánh rau lan qua lỗ trong tử cung đến mặt sau tử cung
Trang 7Phân loại rau tiền đạo
Theo siêu âm (BESSIS)
Rau tiền đạo bám mặt sau
Type I : mép bánh rau bám cách lỗ trong cổ tử cung dưới 4 cm;
Type II : mép bánh rau lan đến lỗ trong cổ tử cung;
Type III : mép bánh rau lan đến 1/3 dưới bàng quang;
Type IV : bánh rau lan qua cổ tử cung lên đến tận đáy bàng quang.
Trang 8Phân loại rau tiền đạo
Theo siêu âm (BESSIS)
Rau tiền đạo type I và II tương ứng rau tiền đạo bám bên.
Rau tiền đạo type III tương ứng rau tiền đạo bám mép.
Rau tiền đạo type IV tương ứng rau tiền đạo trung tâm, bán trung tâm.
Trang 9Phân loại rau tiền đạo
Phân loại theo siêu âm:
Trang 10Phân loại rau tiền đạo
Trang 11Tỷ lệ
Khoảng 0,33 đến 2,6 %
Dựa vào triệu chứng lâm sàng và kiểm tra bánh rau
Nếu dựa triệu chứng chảy máu thì tỷ lệ RTĐ thấp
Nếu dựa vào kiểm tra bánh rau thì tỷ lệ rau tiền đạo cao hơn
Dựa vào siêu âm định vị
5% vào quý II thời kỳ thai nghén
0,5 % khi đủ tháng (di chuyển bánh rau)
Trang 12Yếu tố nguy cơ
Đẻ nhiều lần: chiếm 72 - 90 % các trường hợp RTĐ
Tuổi mẹ: tuổi mệ càng cao càng có nguy cơ
Chủng tộc: da đen (nguy cơ tăng x1,2 - 1,3 lần)
Tiền sử sẩy thai: nguy cơ tăng x 1,5 – 2 lần có tiền sử sẩy thai.
Các can thiệp buồng tử cung đặc biệt nạo buồng tử cung bằng dụng cụ
Sẹo tử cung, tổn thương niêm mạc tử cung
Trang 13Yếu tố nguy cơ
Tiền sử bị rau tiền đạo: nguy cơ tăng 6 lầnSong thai: nguy cơ tăng 2 lần
Trang 14Rau tiền đạo
Đặc điểm giải phẫu trong RTĐ:
Bánh rau: Hình thể không tròn đều, to, mỏng, bánh rau có thể ăn sâu trong lớp cơ tử cung gây ra rau cài răng lược
Màng rau: dày, kém chun giãn
Dây rau không bám chính giữa, có thể lệch một bên, hoặc dây rau bám màng
Đoạn dưới: có hai lớp cơ, dễ chảy máu
Trang 16Rau tiền đạo
Cơ chế chảy máu trong rau tiền đạo:
Do hình thành đoạn dưới ở ba tháng cuối
Do xuất hiện cơn co tử cung làm bong bánh rau khỏi lớp cơ tử cung
Do sự thành lập đầu ối làm co kéo vào bánh rau
Khi thai đi ngang qua bánh rau
Trang 17Tiến triển của rau tiền đạo
Nếu không được điều trị:
Tử vong mẹ 25 %
Tử vong thai 90 %
Nếu được điều trị
Chảy máu tái phát 55 - 65 %
Ối vỡ sớm và gây sa dây rau.
Đẻ non: 54 %
Trang 18Chẩn đoán rau tiền đạo
Trong thời kỳ thai nghén
Chảy máu trong quý 3 với đặc điểm:
Chảy máu tự nhiên, không đau bụng
Chảy máu có tính chất chu kỳ, tái phát
Máu đỏ tươi lẫn máu cục
Tự cầm không cần điều trị.
Liên quan đến cơn co tử cung
Càng gần đủ tháng chảy máu càng nhiều
Trang 19Chẩn đoán rau tiền đạo
Trong thời kỳ thai nghén
Triệu chứng toàn thân:
Triệu chứng thiếu máu, da xanh niêm mạc nhợt, mạch nhanh, huyết áp thay đổi tùy mức độ mất máu.
Triệu chứng thực thể
Sờ nắn: tử cung mềm ngoài cơn co tử cung, ngôi bất thường hoặc ngôi đầu cao (mông, ngang)
Tim thai binfg thường hoặc suy
doppler: thai bình thường hoặc suy.
Trang 20Chẩn đoán rau tiền đạo
Trong thời kỳ thai nghén
Tất cả các trường hợp chảy máu ba tháng cuối cần nhập viện
Lập đường truyền tĩnh mạch.
Xét nghiệm máu: nhóm máu, công thúc máu, xét nghiệm đông máu
Đặt mỏ vịt để xác định máu chảy từ tử cung ra
Không thăm âm đạo bằng tay; nếu có thì cẩn thận và dấu hiệu lần đệm rau
Monitoring cơn co và tim thai để phát hiện suy thai
Xác định chẩn đoán bằng siêu âm đường bụng, đôi khi phải làm đường âm đạo
Trang 21Chẩn đoán rau tiền đạo
Trong chuyển dạ
Cơ năng:
Tiền sử chảy máu trong 3 tháng cuối
Ra máu âm đạo: ồ ạt, máu đỏ tươi lẫn máu cục, đau bụng.
Thực thể:
Toàn trạng thiếu máu, da niêm mạc xanh nhợt, mạch huyết áp bình thường hoặc thay đổi
Nhìn: tử cung bè ngang do ngôi bất thường
Nắn thấy ngôi bất thường: đầu cao lỏng, ngôi vai ngôi mông
Nghe: tim thai biến động tuỳ mức độ mất máu
Trang 22Chẩn đoán rau tiền đạo
Sờ thấy lần đệm rau khi sờ vào túi cùng
Cận lâm sàng:
Dựa vào siêu âm: xác định vị trí rau bám
Trang 24Ngôi cao hoặc bất thường
Chẩn đoán dựa vào siêu âm xác định vị trí bánh rau
Trang 26Chẩn đoán phân biệt
Phân biệt với tất cả các trường hợp chảy máu trong ba tháng cuối của thời kỳ thai nghén
Vỡ tử cung: đau nhiều, bụng có phản ứng
Rau bong non: có nhiễm độc thai nghén, đau bụng nhiều
Bong rau vùng rìa bánh rau
Trang 27Chẩn đoán phân biệt
Các trường hợp chảy máu trong chuyển dạ
Rau bong non
Vỡ tử cung
Chảy máu do vỡ mạch tiền đạo
Trang 28Tiên lượng rau tiền đạo
Trang 29Thái độ xử trí rau tiền đạo
Nhập viện tất cả các trường hợpHồi sức mẹ
Lập các đường truyền tĩnh mạch, tư thế nằm nghiêng trái, thở oxy
Bồi phụ lại khối lượng tuần hoàn
Trang 30Thái độ xử trí rau tiền đạo
Trong thời kỳ thai nghén
Xét nghiệm máu đánh giá mất máu của mẹ
Theo dõi thai: monitoring, siêu âm, Doppler
Nằm viện cho đến khi chuyển dạ
Mổ lấy thai chủ động khi thai 39 tuần (RTĐ trung tâm)
Trong khi điều trị nếu như chảy máu nhiều thì phải mổ lấy thai cấp cứu
Trang 31Thái độ xử trí rau tiền đạo
Trong chuyển dạ
Cầm máu cứu mẹ là chính, chiếu cố đến con
Đẻ đường dưới :
Các loại rau tiền đạo bám thấp, bám mép ngôi đầu.
Bấm ối để cầm máu, nếu sau bấm ối vẫn chảy máu thì phải mổ lấy thai.
Theo dõi sát trong chuyển dạ tình trạng chảy máu
Cần có bác sỹ sơ sinh hồi sức sơ sinh
Sổ rau tích cực sau sổ thai
Trang 32Thái độ xử trí rau tiền đạo
Trong chuyển dạ
Mổ lấy thai:
Mổ lấy thai trong các trường hợp chảy máu nhiều, các trường hợp RTĐ trung tâm, bán trung tâm và tất cả các trường hợp ngôi bất thường.
Biến chứng của mổ lấy thai: chảy máu
Trang 33Thái độ xử trí rau tiền đạo
Kỹ thuật mổ lấy thai
Đối rau bám mặt sau: rạch cơ tử cung và lấy thai như bình thường
Đối rau bám mặt trước, hoặc rau bám từ mặt sau ra mặt trước, rạch qua cơ tử cung và lách qua bánh rau để lấy thai
Kỹ thuật cầm máu trong mổ rau tiền đạo:
Tuỳ theo bệnh nhân có con hay chưa có con
Khâu bằng mũi chữ X tại diện rau bám
Thắt động mạch tử cung
Cắt tử cung bán phần hoặc hoàn toàn
Thắt động mạch hạ vị
Trang 34Thái độ xử trí rau tiền đạo
Trong thời kỳ bong rau
Xử trí dự phòng chảy máu trong thời kỳ bong rau sau sổ thai bằng xử trí tích cực giai đoạn ba cuộc chuyển dạ
Điều trị chảy máu sau khi sổ rau: oxytocin, ergometrin, prostaglandin
Trang 36Rau bong non
Định nghĩa: Rau bong non là rau bong trước khi thai ra do có sự hình thành khối huyết tụ sau rau
Nguyên nhân: Không rõ ràng, nhưng hay gặp
Trang 37Chẩn đoán rau bong non
Trang 38Chẩn đoán rau bong non
Triệu chứng thực thể
Tử cung cứng như gỗ, trương lực cơ bản tăng, chiều cao tử cung tăng, khó sờ thấy phần thai nhi
Tim thai: suy hoặc mất tim thai tuỳ hình thái
Thăm âm đạo: đoạn dưới căng phồng, đầu ối căng, ra máu loãng không đông, nước ối lẫn máu
Triệu chứng cận lâm sàng:
Siêu âm: hình ảnh khối máu tụ sau rau, tim thai chậm, không thấy hoạt động tim thai
Xét nghiệm CTM: thiếu máu
Fibrinogen: giảm hoặc bằng 0
Trang 39Biểu hiện trên monitoring
Trang 40Biểu hiện trên siêu âm
Trang 41Hình thái rau bong non
Hình thái ẩn, giai đoạn 0:
Thường chẩn đoán hồi cứu khi kiểm tra bánh rau thấy khối máu tụ sau rau
Cần theo dõi sát đề phòng chảy máu
Hình thái nhẹ, giai đoạn 1:
Có hoặc không có dấu hiệu TSG
Máu chảy ít, tử cung cường tính
Chưa biểu hiện sốc
Tim thai bình thường hoặc nhanh
Trang 42Hình thái rau bong non
Hình thái vừa, giai đoạn 2:
Sốc nhẹ
Ra máu vừa
Tử cung co cứng nhiều
Tim thai chậm hoặc rời rạc
Hình thái nặng (phong huyết TC rau, Couvelaire):
Trang 43Rau bong non: các hình thái
Trang 44Chẩn đoán phân biệt rau bong non:
Đa ối cấp tính:
Thường xảy ra quí 2
Tử cung to nhanh
Không ra máu, không có dấu hiệu TSG
Siêu âm giúp ∆+, có thể phát hiện thai dị dạng
Rau tiền đạo:
Ra máu đỏ lẫn máu cục
Tử cung không co cứng
Không có dấu hiệu TSG
Siêu âm chẩn đoán (+) vị trí bánh rau
Vỡ tử cung:
Có dấu hiệu doạ vỡ, tim thai mất
Không có TSG
Có thể có nguyên nhân đẻ khó
Trang 45Xử trí rau bong non:
Nội khoa:
Hồi sức chống sốc: giảm đau, truyền dịch, thở oxy
Chống rối loạn đông máu: truyền các yếu tố đông máu, máu tươi
Chống tiêu huỷ fibrine: transamine
Tuỳ theo thương tổn mà xử trí bảo tồn hay cắt tử cung
Theo dõi sát đề phòng chảy máu sau đẻ hoặc sau mổ
Trang 46THẮT CÁC NHÁNH MẠCH
Trang 48Rách CTC kéo dài lên trên khâu phục hồi xấu
Khối u tiền đạo
Chất lượng cơ tử cung xấu: nạo hút, đẻ nhiều
Trang 51Vỡ tử cung: chẩn đoán
Lâm sàng: vỡ tử cung trên sản phụ mổ đẻ cũ thường không biểu hiện doạ vỡ mà chỉ ra máu âm đạo, hoặc đau ngang vết mổ đoạn dưới
Cơn co tử cung mau mạnh
Nghe: thai suy, tim thai nhanh hoặc chậm
Khám trong: phát hiện nguyên nhân đẻ khó
Cần phát hiện sớm ở giai đoạn này để xử trí kịp thời
Trang 52Phát hiện sớm doạ vỡ tử cung
Trang 53Vỡ tử cung: chẩn đoán
Cơ năng: có biểu hiện doạ vỡ, sau đột ngột đau chói lên
Ra máu âm đạo: máu đỏ tươi, máu cục
Toàn trạng choáng mất máu: mạch HA thay đổi
Thực thể
Nhìn: mất dấu hiệu Bandl-Frommel
Sờ nắn: thai còn trong tử cung: vẫn thấy hình thể tử
cung, sờ chỗ vỡ đau chói, nếu thai ra ngoài ổ bụng: thấy thai ngay dưới da bụng và khối tử cung bên cạnh (khó phát hiện)
Nghe: mất tim thai
Khám trong: máu ra theo tay, ngôi thai đẩy lên cao
Cận lâm sàng:
Siêu âm: không cần thiết
Trang 54Vỡ tử cung: chẩn đoán phân biệt
Trang 55Vỡ tử cung: thái độ xử trí
Phòng bệnh
Quản lý thai nghén, phát hiện nguy cơ: đẻ khó, sẹo mổ cũ
Khi chuyển dạ: phát hiện các trường hợp đẻ khó
Theo dõi sát phát hiện sớm doạ vỡ
Sử dụng thuốc tăng co đúng chỉ định
Làm thủ thuật đường dưới đúng chỉ định và đủ điều kiện
Trang 56Cắt tử cung bán phần hoặc hoàn toàn
Xử trí các tổn thương kèm theo nếu có: BQ…
Dùng kháng sinh sau mổ