1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

29 30 31 chay mau trong 3 thang cuoi cô liên

52 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CHẢY MÁU TRONG 3 THÁNG CUỐI THAI KỲ Ths. ĐÀM THỊ QUỲNH LIÊN

  • MỤC TIÊU

  • ĐỊNH NGHĨA

  • NGUYÊN NHÂN

  • 1. Rau tiền đạo

  • Rau tiền đạo

  • Slide 7

  • Phân loại RTĐ theo giải phẫu

  • Slide 9

  • Phân loại RTĐ theo lâm sàng

  • Cơ chế chảy máu

  • Các yếu tố thuận lợi

  • Triệu chứng cơ năng

  • Triệu chứng cơ năng và toàn thân

  • Triệu chứng thực thể

  • Thăm âm đạo

  • Triệu chứng cận lâm sàng

  • Xử trí

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • 2. Rau bong non

  • Định nghĩa

  • Slide 24

  • Yếu tố thuận lợi

  • Giải phẫu bệnh

  • Slide 27

  • Slide 28

  • Slide 29

  • Slide 30

  • Các thể lâm sàng

  • RBN thể ẩn

  • RBN thể nhẹ

  • RBN thể trung bình

  • RBN thể nặng

  • Chân đoán phân biệt

  • Slide 37

  • Slide 38

  • Slide 39

  • Xử trí nội khoa

  • 3. Vỡ tử cung trong khi có thai

  • Đại cương

  • Slide 43

  • Slide 44

  • Nguyên nhân

  • Slide 46

  • Slide 47

  • Triệu chứng

  • Slide 49

  • Chẩn đoán phân biệt

  • Xử trí vỡ tử cung

  • Slide 52

Nội dung

CHẢY MÁU TRONG THÁNG CUỐI THAI KỲ Ths ĐÀM THỊ QUỲNH LIÊN MỤC TIÊU Sau học xong, học viên có khả năng:  Biết nguyên nhân gây chảy máu tháng cuối thai kỳ  Trình bày triệu chứng chẩn đốn nguyên nhân  Biết hướng xử trí nguyên nhân ĐỊNH NGHĨA  Chảy máu tháng cuối thai kỳ bao gồm tất trường hợp sản phụ bị chảy máu âm đạo nguyên nhân tháng cuối thai kỳ NGUYÊN NHÂN Rau tiền đạo Rau tiền đạo  Chiếm khoảng 0,5-1% tổng số đẻ  Rau tiền đạo bánh rau bám đoạn cổ tử cung, chặn phía trước cản trở đường thai nhi chuyển đẻ Phân loại RTĐ theo giải phẫu  Rau tiền đạo bám thấp  Rau tiền đạo bám bên  Rau tiền đạo bám mép  Rau tiền đạo trung tâm khơng hồn tồn  Rau tiền đạo trung tâm hoàn toàn Phân loại RTĐ theo lâm sàng  RTĐ chảy máu ít: RTĐ bám thấp, bám bên bám mép, khả đẻ đường chảy máu  RTĐ chảy máu nhiều: RTĐ trung tâm hoàn tồn khơng hồn tồn, khơng có khả đẻ đường nguy hiểm cho tính mạng mẹ con, mẹ có nguy chảy máu thường non tháng Xử trí  Cịn trường hợp khác nên mổ lấy thai sớm tốt, chí tim thai, để cố gắng bảo tồn tử cung, rau bong non tổn thương tử cung nhiều không tương xứng với triệu chứng lâm sàng Xử trí  Trong mổ lấy thai phải xác định tổn thương tử cung, tử cung bị bầm tím nhiều, chảy máu nên cắt tử cung bán phần thấp  Trong trường hợp muốn bảo tồn tử cung phải cẩn thận sau loại trừ chắn nguy chảy máu Xử trí nội khoa  Bồi phụ khối lượng tuần hoàn: Khối hồng cầu, tiểu cầu, sinh sợi huyết, yếu tố đông máu  Bù đủ nhanh chóng khối lượng máu bị để phục hồi chức tuần hoàn dinh dưỡng tạng gan, thận, não  Chống choáng: thể tích máu, đau tác động sản khoa Dùng thuốc chống choáng, giảm đau, trợ tim trợ lực an thần Vỡ tử cung có thai Đại cương  Vỡ tử cung tai biến nguy hiểm thai nghén  Ở Hoa kỳ nguyên nhân 5% tử vong mẹ vấn đề nước phát triển, tỷ lệ thay đổi tuỳ điều kiện chăm sóc thai nghén nước, trung bình khoảng 1/2000 đẻ  Vỡ tử cung xảy có thai chuyển Nguyên nhân  Tử cung có sẹo cũ: Sẹo mổ thân tử cung, sẹo mổ đoạn từ hai lần trở lên  Tử cung dị dạng Giải phẫu bệnh  VTC hoàn toàn: Rách lớp phúc mạc, buồng tử cung thơng với ổ bụng, xảy TC có sẹo mổ cũ đến muộn  VTC khơng hồn tồn hay vỡ phúc mạc: có lớp bị vỡ, phúc mạc chưa bị rách nên máu không chảy vào ổ bụng mà chảy âm đạo  Vết rách TC thường vết sẹo cũ đoạn TC TC khơng có sẹo cũ Giải phẫu bệnh Các tổn thương phối hợp  Rách đoạn TC kèm theo tổn thương bàng quang, niệu quản, đại tràng Thai nhi  Thường bị chết rau thai nằm TC (vào ổ bụng), trường hợp vỡ phúc mạc mổ sớm thai sống thường bị suy thai, cần phải hồi sức kịp thời Triệu chứng  Thường có tiền sử mổ tử cung, mổ thân tử cung, thấy tử cung nguyên vẹn  Khơng có dấu hiệu báo trước mà tự nhiên thấy xuất dấu hiệu vỡ tử cung như: tự nhiên đau bụng, có cảm giác muốn ngất, buồn nơn nơn, xuất dấu hiệu choáng chảy máu Triệu chứng  Khám:  Bụng chướng  Gõ đục vùng thấp, tim thai âm tính, ấn tử cung đau  Sờ thấy phần thai nhi da bụng, cạnh có khối khác, khối cuả tử cung Chẩn đoán phân biệt  Rau tiền đạo: chảy máu âm đạo chủ yếu, co tử cung không mau, mạnh, khám âm đạo sờ thấy rau  Rau bong non: Có thể thấy TSG, máu chảy âm đạo máu lỗng khơng đơng, chống huyết áp bình thường, tử cung co cứng Xử trí vỡ tử cung  Mổ cấp cứu nhanh tốt, mẹ bị chống, tim thai Có thể vừa mổ vừa hồi sức, truyền máu  Tuỳ theo tổn thương nhu cầu sinh đẻ mẹ mà khâu bảo tồn tử cung cắt tử cung ... Dùng Corticoid giúp trưởng thành phổi: tuần thai 28 – 34 tuần Xử trí     Aspirin: đối kháng với protaglandin, nên dùng cho tuổi thai 32 dùng ngày Kháng sinh:  lactamin Thuốc nhuận tràng... theo cơn, đau ngày nhiều sau thấy đau liên tục  Ra máu âm đạo: máu không đông  TSG mức độ khác Triệu chứng thực thể      Trương lực tăng lên: TC gần co liên tục, RBN thể nặng TC co cứng gỗ... xứng với triệu chứng lâm sàng Xử trí  Trong mổ lấy thai phải xác định tổn thương tử cung, tử cung bị bầm tím nhiều, chảy máu nên cắt tử cung bán phần thấp  Trong trường hợp muốn bảo tồn tử cung

Ngày đăng: 17/09/2020, 17:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w