Hậu Sản thường - Chẩn đoán điều trị dự phòng biến chứng sau đẻ: Chảy máu, nhiễm trùng Giải thích, hướng dẫn cho sản phụ thắc mắc, sinh hoạt thường ngày, nuôi sữa mẹ Đề phòng thai nghén sớm, tránh thai, thai nghén bệnh lý Chăm sóc hậu sản thường: Tinh thần Vệ sinh: - Tắm rửa nước sạch, nơi thống khí, khơng có gió Khơng tắm bồn, nguy nhiễm trùng ngược dịng - Mặc qn áo rộng dãi, thống mát, nịt vú rộng, mùa hè mắc áo rộng, mùa đông mặc đủ ẩm - Chế độ ăn giàu dinh dưỡng, kiêng chất kích thích - Vệ sinh giao hợp, hết sản dịch, cổ tử cung đóng, tầng sinh mơn liền, nói chung tuần sau đẻ Chú ý hướng dẫn tránh thai thời kì hậu sản, cho bú Theo dõi mạch, nhiệt độ, huyết áp + 1h/ lần 6h đầu để phát chảy máu + Sau ngày/lần để phát nhiễm khuẩn Sự co hồi tử cung: - Đo chiều cao tử cung ngày - Bình thường: Sau đẻ, t.c khớp vệ 13 cm, ngày co lại 1cm, 12-13 ngày sau đẻ k sờ thấy khớp vệ - Thay đổi: + Táo bón, bí đái, tử cung bị đẩy lên cao, co hồi chậm + Tử cung to đau, sản phụ sốt, sản dịch khơng bình thường ( nhiều, hơi) => NK hậu sản - Cơn đau tử cung co bóp tống sản dịch ngoài: + Phụ thuộc cảm giác đau người + Những lần sau thường đau tử cung co mạnh - Nếu tử cung co chậm => cho thuốc tăng co - Tử cung co bóp gây đau => dùng thuocos giảm đau, chườm nóng Sản dịch: Bình thường: Màu sắc: + Trong ba ngày đầu: Màu đỏ thẫm: máu đỏ thẫm loãng + 4-8 ngày: lờ máu cả: sản dịch loãng hơn, gồm chất nhầy lẫn huyết + Từ ngày thứ trở đi: sản dịch khơng có máu, chất dịch huyết tương Số lượng: thay đổi tùy người + Trong 10 ngày đầu trung bình 1500 gram, nhiều ngày thứ 1-2 + Từ ngày 15, sản dịch hết hẳn + Ngày thứ 20, sản phụ huyết đỏ tươi, lỗng, 1-2 ngày Đó tượng kinh non niêm mạc tử cung hồi phục sớm Mùi: nồng Vi sinh: Bình thường, sản dịch k có VK, qua âm đạo => có VK Bất thường: + Số lượng nhiều ( nhiễm khuẩn hậu sản), máu ( bế sản dịch) + Màu sắc: Có máu ( máu sau đẻ: sót rau, đờ t.c, VNMTc chảy máu….), dịch đúc ( NKHS) + Mùi: Hơi => NKHS + VK: cấy Vk có Vk khơng có âm đạo chlamydia Phụ thuộc vào: + Người cho bú, t.c co mạnh nên sản dịch nhanh hết Cách khám: cân, hỏi số lượng băng vs Chăm sóc tầng sinh mơn: - Sau đẻ, âm hộ, âm đạo bị dãn căng, co hồi dần bình thường sau 10-15 ngày - Sa bàng quang thường nhẹ, thường gặp ngày đầu, nhanh - Màng trinh bị xé rách - Âm hộ mwor ngày đầu, co lại theo tổ chức niêm mạc - Tầng sinh môn: trương lực bề mặt nâng hậu mơn trở bình thường phụ thuộc vào đẻ, vào cắt âm hộ, chỉnh hình sau rách, cắt Trương lực tốt sau tập thể dục - Làm thuốc âm hộ 2-3 lần ngày hay sau đại tiện, rửa nước đun sôi, để nguội, nhẹ nhàng, cẩn thận, không thụt rủa âm đạo, sau lau khơ, thay băng vơ khuẩn - Cắt khâu tằng sinh môn sau ngày - Nếu tâng sinh môn phù nề, máu tụ phải theo dõi, đắp acid acetic Chăm sóc vú: Sự xuống sữa Thời gian xuất hiện: Có thể mang thai, thường từ 2-3 ngày dạ, 3-4 ngày so Dưới tác dụng prolactin thùy sau tuyến yên tiết hai vú phát triển tiết sữa + triệu chứng: sản phụ thấy khó chịu, sốt nhẹ (< 38 độ) khơng kèm hội chứng nhiễm trùng, cho bú hết sốt, hai vú căng to rắn Khi cho bú tượng hết sữa xuống mà cịn sốt phải đề phịng NTHS +Tính chất: sữa non có màu nâu, trắng nhạt, chứa nhiều men tiêu hóa, phù hợp với tiêu hóa trẻ sơ sinh ngày đầu, sau sữa tiết ddacwj hơn, sữa mẹ bình thường Chăm sóc: + Cho trẻ bú mẹ sớm tốt: + trẻ: giá trị dinh dưỡng giúp cho hoạt động hệ tiêu hóa + mẹ: kích thích tiết ocytocin có tác dụng co bóp tử cung tiết sữa Chống định: mẹ có bệnh tim, thận, lao tiến triển, viêm gan virus Cho bú đến 1-2 tuổi ( 18-24 tháng) Giải thích tầm quan trọng bú sữa mẹ, giúp sản phụ giải khó khăn tụt đầu vú, tắc tia sữa… Đại tiểu tiện: Bí đái, bí đại tiện: Nguyên nhân: + Bàng quang, trực tràng bị thai chèn ép gây giảm nhu động, liệt + Bị tổn thương, rách trình chuyển Hay gặp chuyển lâu, khó khăn, đẻ can thiệp Nếu bí đái lâu, từ từ, đau, tạo cầu bàng quang dễ nhầm với khối an tồn Xử lý: + Bí tiểu: - Phải lại nhiều, xoa nắn vùng bàng quang, tránh thông tiểu nhiều - Sau 12h, khôi tiểu phải thông bàng quang, sau thông, bơm 5-10 ml dung dịch glycerin borat 5% đê kich thích bàng quang co bóp, bơm kháng sinh đê phịng NK - Có thể cho prostamin cham cứu để tăng co bóp bàng quang + Nếu táo bón: - Dùng nhiều thức ăn xơ, xoa nắn bụng Sau ba ngày thụt tháo phân, uống dầu farafin 20g, tránh dùng thuốc tẩy mạnh Trĩ: Nguyên nhân: dặn đẻ, táo bón, ứ trệ tuần hồn từ tháng cuối Xử trí: Phải điều trị chống viêm, thuốc co mạch, vệ sinh chỗ, sau lần vệ sinh đẩ dần lên, chống táo bón Sử dụng kháng sinh: Chỉ cần thiết trường hợp Nk tiềm tàng, có nguy cao: kiểm sốt tử cung, ối vỡ sớm, hay có bệnh tim Dùng kháng sinh nhóm lactamin: ampicilin 2g 5-10 ngày Các tượng sinh lý khác: - Cơn rét run sinh lý: sau đẻ xong sp có rét run, cần pb với shock máu Đặc điểm mạch, huyết áp, nhiệt độ bình thường Tồn thân: + Mạch sau đẻ chậm lại, tồn 5-6 ngày trở bình thường + Nhiệt độ bình thường + HA: trở bt sau 5-6 + Nhịp thở: sâu chậm lại hồnh k bị đẩy lên cao + Cân nặng sụt 3-5 kg tiết mồ hôi, nước tiểu, sản dịch 10 ngày đầu + Nếu không cho bú, sau 45 ngày có kinh lại lần đầu, kinh thường nhiều, kéo dàu kì kinh bt Các biến chứng: Nhiễm khuẩn tiết niệu Chảy máu: + Ngay sau đẻ: sót rau, sót màng, đờ tử cung, vỡ tử cung… + Muộn hơn: Viêm niêm mạc tử cung + Ngoại lệ u xơ tử cung chảy máu + Cuối phải nghĩ đến u vùng rau bám Thiếu máu:Có thể thời kì mang thai, nặng lên sau đẻ máu Xét nghiệm máu, chẩn đốn bn có nguy có bh lâm sàng NKTN: điều trị sulfamid phụ nữ cho bú Cao huyết áp sau đẻ: gặp sản phụ nhiễm độc thai nghén nặng Cần xét nghiệm chức thận tháng sau đẻ để theo dõi Biến chứng tâm thần Biến chứng muộn: Rong huyết: sót rau, polip rau, u vùng rau bám Mất kinh: Ở pn cho bú: muộn p.n khơng cho bú: có lại sau 6-8 tuần nói chung sau tháng sau đẻ, pn cho bú, cho bú kéo dài, kinh kéo dài Khi thấy kinh sau đẻ, phải tìm nguyên nhân hay thực thể điều trị triệu chứng Vơ kinh dính buồng tử cung: Th nhiễm trùng hay rong huyết cần nạo buồng tử cung Chẩn đoán dựa vào soi t.c hay chụp t.c vịi trứng Vơ kinh prolactin cao, kinh có thai ...Vi sinh: Bình thường, sản dịch k có VK, qua âm đạo => có VK Bất thường: + Số lượng nhiều ( nhiễm khuẩn hậu sản) , máu ( bế sản dịch) + Màu sắc: Có máu ( máu sau đẻ:... nên sản dịch nhanh hết Cách khám: cân, hỏi số lượng băng vs Chăm sóc tầng sinh môn: - Sau đẻ, âm hộ, âm đạo bị dãn căng, co hồi dần bình thường sau 10-15 ngày - Sa bàng quang thường nhẹ, thường. .. với shock máu Đặc điểm mạch, huyết áp, nhiệt độ bình thường Tồn thân: + Mạch sau đẻ chậm lại, tồn 5-6 ngày trở bình thường + Nhiệt độ bình thường + HA: trở bt sau 5-6 + Nhịp thở: sâu chậm lại