1 van de thuong gap o san phu nhung ngay dau hau san

3 42 0
1  van de thuong gap o san phu nhung ngay dau hau san

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chăm sóc hậu sản Vấn đề thường gặp sản phụ ngày đầu hậu sản Vấn đề thường gặp sản phụ ngày đầu hậu sản Nguyễn Hồng Châu © Bộ mơn Phụ Sản, Khoa Y, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Giảng viên, Bộ môn Phụ Sản Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh e-mail: bsnguyenhongchau@yahoo.com Mục tiêu giảng Sau học xong, sinh viên có khả năng: Trình bày mục tiêu cách chăm sóc vết may tầng sinh mơn Trình bày ngun nhân cách xử trí trường hợp bí tiểu sau sanh Trình bày mục tiêu cách theo dõi sản dịch Trình bày vấn đề quan trọng dinh dưỡng thời kỳ hậu sản CÁC CHĂM SÓC HẬU SẢN THƯỜNG QUI Hậu sản khoảng thời gian kéo dài tuần lễ sau sanh Trong khoảng thời gian này, quan thể người mẹ, quan sinh dục trở trạng thái bình thường trước có thai, trừ tuyến vú tiếp tục phát triển để tiết sữa Thời kỳ hậu sản đánh dấu tượng là: Sự thu hồi tử cung Sự tiết sản dịch Sự lên sữa tiết sữa Những thay đổi tổng quát khác Tốc độ co hồi tử cung trung bình ngày nhỏ cm Tử cung bị nhiễm trùng thu hồi chậm bình thường Ngay sau sổ nhau, tử cung co nhỏ lại tạo thành khối cầu an toàn để giúp cầm máu sau sanh Khối cầu an tồn có đặc điểm co cứng liên tục 3-4 Sau tử cung vào giai đoạn hậu sản thực với co bóp để tống sản dịch bên ngồi âm đạo Cùng với giảm dần sản dịch, co tử cung giảm dần ngày Tử cung thu nhỏ dần lại Đoạn tử cung thu hồi nhanh cổ tử cung trở thành eo tử cung vào khoảng ngày thứ Cổ tử cung ngắn dần thu nhỏ lại Cổ tử cung khép kín sau sanh từ ngày thứ đến thứ Âm đạo âm hộ co hồi trở lại trạng thái bình thường sau sanh 10-15 ngày Các phần phụ khác tử cung gồm có dây chằng trịn, dây chằng rộng, vòi trứng buồng trứng trở trạng thái bình thường vị trí tương quan vùng chậu Theo dõi co hồi tử cung sau sanh dựa vào đo bề cao tử cung (đo từ điểm bờ xương vệ đến điểm đáy tử cung, thước dây đo phải áp sát thành bụng) Ngày hậu sản đầu tiên: bề cao tử cung khoảng 13-14 cm khớp vệ Đến ngày hậu sản thứ 6, đáy tử cung nằm khoảng rốn xương vệ Sau ngày hậu sản thứ 12-13, tử cung thu hồi nhỏ nằm vùng chậu, không sờ thấy đáy tử cung bụng Tốc độ co hồi tử cung trung bình ngày nhỏ cm, mức tử cung chậm co hồi Sự thu hồi tử cung so nhanh rạ, người cho bú nhanh người không cho bú Khi tử cung bị nhiễm trùng, thu hồi tử cung chậm bình thường Cho bú sớm thường xuyên biện pháp giúp tử cung co hồi nhanh sau sanh Cho bú sớm, khoảng 30 phút-1 sau sanh giúp tử cung co hồi nhanh mau lên sữa Mặt khác cung cấp sữa non nguồn dinh dưỡng quí giá cho trẻ Trong trường hợp cần thiết, xoa bóp tử cung ngồi thành bụng hay dùng thuốc co hồi tử cung có định Sản dịch gồm mảnh vụn màng rụng, cục máu đông nhỏ từ vết thương nơi bám dịch tiết từ vết thương đường sanh Sản dịch chất dịch chảy âm hộ thời kỳ hậu sản Sản dịch cấu tạo mảnh vụn màng rụng, cục máu đông nhỏ từ vết thương nơi bám chất dịch tiết từ vết thương cổ tử cung, âm đạo trình sanh đẻ gây Từ tử cung, sản dịch có mùi nồng vơ trùng Khi chảy ngồi bị nhiễm vi khuẩn âm đạo có mùi hơi, có lẫn mủ Khi sản dịch bị nhiễm trùng kèm theo tử cung co hồi chậm ấn đau Trong 2-3 ngày đầu : sản dịch có màu đỏ tươi, sau đổi sang đỏ sậm bã trầu Từ ngày thứ 4-8 : sản dịch loãng hơn, lẩn với chất nhầy lờ lờ máu cá Từ ngày thứ 8-12 : sản dịch chất nhầy Vào khoảng ngày thứ 12-18: bà mẹ chút máu đỏ tươi từ âm đạo 1-2 ngày Đó kinh non, tượng sinh l bình thường niêm mạc tử cung phục hồi sớm Còn kỳ kinh thực sau sinh thường kéo dài máu nhiều bình thường Nếu cho bú, kỳ kinh thường đến sau 6-8 tháng đến cai sữa cho bé Nếu cho bé bú bình, kỳ kinh đầu thường có vào khoảng tuần thứ 4-6 sau sinh Theo dõi lượng sản dịch ngày đầu hậu sản dựa vào số lượng băng vệ sinh bà mẹ sử dụng hàng ngày Nếu sau sinh, thấy khơng có sản dịch phải kiểm tra xem có bị bế sản dịch khơng, tử cung không co hồi dễ bị nhiễm trùng tử cung, có bị nhiễm trùng huyết Cho bú sữa mẹ, vận động sớm vừa phải tùy theo sức khoẻ, thay băng vệ sinh vệ sinh vùng âm hộ-tầng sinh môn thường xuyên giúp tránh ứ đọng sản dịch, sản dịch mau hết tử cung co hồi nhanh Sự lên sữa xảy vòng hai ngày đầu hậu sản Sau sanh khoảng 2-3 ngày, bà mẹ có sữa trưởng thành Chăm sóc hậu sản Vấn đề thường gặp sản phụ ngày đầu hậu sản Khi mang thai ba tháng cuối, thai phụ có sữa non Tuy nhiên, trước tuần thứ 37, thai phụ không nên nặn hay tác động nhiều vào bầu ngực gây co bóp tử cung, dễ sanh non Sau tuần thứ 37, thai phụ lấy ngón tay vê kéo đầu vú, massage vuốt theo chiều từ xuống, từ vào trong để tuyến vú co bóp giúp cho việc tiết sữa sau tốt Sau sanh khoảng 2-3 ngày, bà mẹ có sữa trưởng thành Có nhiều người thấy vú cương cứng nhầm bị tắc tia sữa Thực ra, tượng hết sau vài lần trẻ bú Nếu thấy sữa mẹ chưa có mà vội cho trẻ bú bình ngay, sau bé khơng quen bú mẹ, khiến vú căng tức sữa, trẻ không bú gây tắc thật Ngoài ra, để giảm đau tức, bà mẹ nên đứng tắm vòi hoa sen, massage nhẹ nhàng bóp nhẹ quầng nâu nhũ hoa Những thay đổi tổng quát mẹ sau sanh Sản phụ có rét run sau sanh nhiệt mệt mỏi rặn sanh Rét run ngắn hạn mau hết cung cấp lượng qua dinh dưỡng đường miệng Nếu dùng đèn sưởi phải cẩn thận kẻo bỏng Tổng trạng tốt trường hợp hậu sản thường Đo mạch huyết áp đầu sau sanh, sau ngày đầu Thân nhiệt bình thường, trừ lúc lên sữa có sốt nhẹ Mạch chậm ngày đầu, huyết áp bình thường Cơng thức máu có thay đổi ít: hồng cầu, bạch cầu sinh sợi huyết tăng tượng sinh l chống lại máu sau sanh CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐƯỜNG NIỆU Các biến chứng tiết niệu thường thấy sau chuyển kéo dài / ngưng trệ / sanh khó Thường có dạng: Bí tiểu sau sanh Tiểu khơng tự chủ Dị bàng quang âm đạo Bí tiểu sau sinh khơng gây nguy hiểm gây nhiều khó chịu vận động cảm giác cho người mẹ Thông thường sau sinh khoảng từ 6-8 tiếng tất sản phụ tiểu lần Nếu sau sinh sau rút sonde tiểu ≥ giờ, nước tiểu tồn lưu bàng quang > 150 mL mà sản phụ chưa tiểu gọi có bí tiểu sau sinh Tần suất mắc bệnh khoảng 1.7-17% Bí tiểu sau sinh không gây nguy hiểm gây nhiều khó chịu vận động cảm giác cho người mẹ Bí tiểu sau sinh cịn dẫn đến nhiễm khuẩn đường tiết niệu, ảnh hưởng đến phục hồi tử cung sau sinh, dẫn đến máu nhiều sau sinh Một cách tổng quát, bí tiểu sau sinh có nguyên nhân đầu thai nhi chèn ép lên bàng quang niệu đạo thời gian lâu làm liệt bàng quang, tổn thương âm hộ-tầng sinh mơn đau ức chế muốn tiểu, thay đổi cấu trúc giải phẫu vùng chậu tạm thời làm thay đổi nhạy cảm bàng quang, tiết nhanh nước tiểu làm bàng quang căng nhanh… Khi bàng quang căng mức lớp bàng quang khả co bóp, đồng thời gây phản xạ tiểu, gây khó khăn tiểu cuối bí tiểu Đau vết may TSM nguyên nhân thường gặp bí tiểu sau sinh Đau gây hạn chế phản xạ co bóp lớp đường tiểu, làm cho tiểu khó khănvà cuối bí tiểu Chuyển kéo dài với thời gian thai chèn ép lên bàng quang cổ bàng quang lâu gây phù bàng quang đường tiểu làm cho tiểu bị trở ngại với hệ bí tiểu Nhiễm trùng niệu đạo làm cho niệu đạo phù nề, sung huyết gây bí tiểu Một số yếu tố xem yếu tố nguy bí tiểu sau sinh, gồm:  Chuyển giai đoạn kéo dài  Mổ lấy thai chưa vào chuyển  Sinh giúp kềm giác hút  Tê ngồi màng cứng đẻ khơng đau  Chấn thương âm hộ, tầng sinh môn  Căng bàng quang mức trình chuyển  Sinh to Dấu hiệu bí tiểu sau sinh gồm cảm giác căng tức khó chịu bụng dưới, khó khăn việc tiểu diện cầu bàng quang Cảm giác căng tức khó chịu vùng bụng Cảm giác mắc tiểu không tiểu Khó khăn việc tiểu: tiểu ngắt quãng, chậm tiểu bắt đầu, tiểu không hết Rỉ nước tiểu bàng quang căng Khám lâm sàng: bụng mềm, vùng rốn khối tử cung co hồi tốt cịn có khối cầu khác cầu bàng quang, ấn vào cảm giác căng tức Điều trị bí tiểu sau sanh thơng tiểu, đơi phải lặp lại vài lần lưu thông tiểu cần Khi điều trị cần tuân thủ số nguyên tắc sau:  Tập tiểu để tạo lại phản xạ tiểu  Dùng thuốc kháng sinh chống nhiễm trùng  Dùng thuốc kháng viêm chống phù nề chèn ép vào cổ bàng quang  Hỗ trợ tăng cường trương lực bàng quang giúp khả co bóp bàng quang trở lại bình thường Bí tiểu sau sinh dự phịng từ chuyển sau sinh Nên dự phịng bí tiểu sau sinh từ trình chuyển dạ, cách khuyến khích người mẹ tự tiểu suốt q trình chuyển Ghi nhận vào hồ sơ thời gian tiểu lượng nước tiểu Nếu sản phụ không tự tiểu cần đặt sonde tiểu giờ, ghi nhận lượng nước tiểu Nếu sau đặt sonde tiểu hai lần chưa gần sinh, nên đặt sonde tiểu lưu Nên lưu sonde tiểu sau sinh, có yếu tố nguy như: sinh giúp kềm giác hút, tê màng cứng giảm đau sản khoa, phù nề âm hộ, tầng sinh môn, rách TSM phức tạp, căng bàng quang mức suốt q trình chuyển dạ, sinh to Chăm sóc hậu sản Vấn đề thường gặp sản phụ ngày đầu hậu sản Sau mổ lấy thai nên lưu sonde tiểu tối thiểu 12 Ngoài ra, sau sinh cần khuyến khích người mẹ vận động sớm sau sinh, tự tiểu Cần theo dõi tiểu sau sanh Nếu sau vài mà mẹ chưa tiểu, cần khuyến khích mẹ tập tiểu lại trước bàng quang căng, cách vào nhà vệ sinh… Nội dung tập tiểu sau sanh tập rặn tiểu bình thường theo tư tiểu tự nhiên Uống nhiều nước vào ban ngày (khoảng lít) Nên tiểu thường xuyên 2-3 để ngăn ngừa bàng quang q đầy Khơng nên nín tiểu Cần lưu sản phụ sau sinh tiếng, cố gắng tiểu khơng tiểu được, cần báo cho bác sĩ để bác sĩ kiểm tra có biện pháp can thiệp kịp thời Nói với bà ta không nên lo sợ đau đớn vết may tầng sinh môn Luôn giữ khô vùng âm hộ, tránh nhiễm trùng vết may tầng sinh môn Vệ sinh vùng âm hộ nước nước rửa vệ sinh phụ khoa Luôn giữ khô vùng âm hộ, tránh nhiễm trùng vết may tầng sinh môn Chế độ dinh dưỡng đầy đủ giúp phục hồi sức khỏe sau sinh, cung cấp sữa mẹ cho bú đầy đủ Giữ tinh thần thư thái, thoải mái Tiểu không tự chủ dò bàng quang âm đạo biến chứng nặng, khó xử trí Cần dự phịng từ sanh Tiểu không tự chủ xuất sớm sau sanh thường dấu hiệu dò bàng quang-âm đạo Tiểu không tự chủ xuất muộn liên quan đến thay đổi cấu trúc giải phẫu quan vùng chậu (sa bàng quang) Dò bàng quang âm đạo biến chứng nặng, gây nhiều phiền muộn cho sản phụ Dự phịng dị bàng quang thực cách phòng tránh chuyển kéo dài thủ thuật giúp sanh thô bạo Một xuất hiện, có can thiệp ngoại khoa đóng đường dò CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN VẾT THƯƠNG Ở ÂM HỘ-TẦNG SINH MÔN Tụ máu âm hộ-tầng sinh môn Trọng tâm việc theo dõi hội âm 24 đầu sau sanh xem có hình thành khối máu tụ âm đạo-tầng sinh môn không? Khối máu tụ có thường nằm vết cắt may âm đạo-tầng sinh mơn, vị trí khác âm đạo bị bỏ sót kiểm tra may Biểu khối máu tụ âm đạo-tầng sinh môn sản phụ thấy căng tức vùng âm đạo-tầng sinh mơn, mạch nhanh, sốt nhẹ, đặc biệt có cảm giác mắc rặn Thăm khám tay thấy có khối căng đau thốn âm đạo-tầng sinh môn Nếu theo dõi thấy khối máu tụ to nhanh phải rạch bộc lộ khối máu tụ, tìm điểm chảy máu, may cột cầm máu Nhiễm trùng vết may tầng sinh môn Theo dõi vết may tầng sinh môn ngày hậu sản sau có trọng tâm chăm sóc theo dõi tình trạng nhiễm trùng vết may tầng sinh môn Để vết may tầng sinh mơn lành tốt bà mẹ phải giữ vết may khô Hàng ngày cần thăm khám xem vết may có bị sưng đỏ, đau khơng? Có tiết dịch khơng? Bà mẹ có bị đau vết may khơng? Khơng có lực ép lên vết may mà bà mẹ thấy đau dấu hiệu nhiễm trùng vết may tầng sinh môn Nên sử dụng băng vệ sinh áp vào chổ vết may cầu tránh rặn mạnh Trong thời gian đầu sau sinh, không nên ngồi nhiều để tránh lực ép lên mũi khâu, nên vệ sinh mũi khâu nước ấm sau vệ sinh Các vấn đề liên quan đến dinh dưỡng Ăn uống cần đầy đủ, cân đối, tránh tập quán cũ kiêng cữ nhiều chất cần thiết ăn uống Trong tháng đầu sau sanh, cho bú nhu cầu lượng 2750 Kcal/ngày, cao lúc có thai Như vậy, lượng tăng thêm ngày 550 Kcal, hai thành phần đáng lưu protein calcium Nhu cầu protein tăng thêm ngày 28 gram, gần gấp đôi nhu cầu cần tăng mang thai Còn lượng calcium cần 1000 mg/ngày, gấp đơi nhu cầu bình thường Để đáp ứng nhu cầu tăng trên, hàng ngày bạn cần ăn thêm: 1-2 bát cơm (2 bát cơm tương đương 100 gram mì, 250 gram phở hay 300 gram bún); 50-100 gram thịt heo, bị, gà (tương đương 100-200 gram tơm, cá); 1-2 ly sữa bột; rau xanh trái tươi Nguồn chất đạm: trứng, cá, thịt, sữa hay đậu hũ, đậu nành Muối khống: có chất cần thiết chất vơi chất sắt Chất vơi có sữa, tơm, cua, trứng Chất sắt có thịt bị, rau dền đỏ, củ dền, cải xà lách xoong Các vitamine A, B, C có thức ăn tươi rau, trái Không cần uống thêm vitamine D Mỗi ngày uống thêm viên đa sinh tố Để có đủ sữa cho bé bú, khơng nên ăn thức ăn khô ram mặn, nên ăn đủ nước canh, nước súp, uống sữa khoảng 1-2 lít/ngày Dù bạn khơng cho bú tháng đầu sau sanh nên ăn uống đầy đủ để thể mau phục hồi sau sanh Tránh để bị táo bón cách ăn nhiều rau, trái cây, uống nước Trong trường hợp bị trĩ, bà mẹ dùng thuốc băng niêm mạc trực tràng để giảm đau Nếu khơng cho bú dùng thuốc khơng có thai Nếu cho bú, cẩn thận thuốc ảnh hưởng đến thai nhi TÀI LIỆU ĐỌC THÊM http://www.who.int/child_adolescent_health/documents/pdfs/bc_participants_manual.pdf WHO, UNICEF, Breastfeeding counselling: a training course http://www.who.int/reproductive-health/publications/msm_98_3/index.html WHO, Postpartum care of the mother and newborn: a practical guide http://www.moh.gov.vn/homebyt/vn/portal/InfoList.jsp?area=206&cat=1591 Bộ Y Tế Chuẩn Quốc Gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản http://www.nice.org.uk/nicemedia/pdf/CG37NICEguideline.pdf#null NICE Routine postnatal care of women and their babies Clinical guideline 37 ... tồn lưu bàng quang > 150 mL mà sản phụ chưa tiểu gọi có bí tiểu sau sinh Tần suất mắc bệnh khoảng 1.7 -17% Bí tiểu sau sinh không gây nguy hiểm gây nhiều khó chịu vận động cảm giác cho người mẹ Bí

Ngày đăng: 11/12/2020, 12:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan