Cac vấn đề thường găp trong mùa khô

2 40 0
Cac vấn đề  thường găp trong mùa khô

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Các vấn đề thường gặp Hồ Tiêu mùa khô Côn trùng: Các loại gây hại chủ yếu cho tiêu:Rệp muội, Bọ xít lưới, rầy thánh giá, rệp sáp Gây hại chủ yếu Hồ tiêu rêp sáp 1.1 Rệp sáp: + Cách nhận dạng: Rệp trưởng thành hình bầu dục, khơng cánh, dài 2,5-5mm, ngang2-3mm màu hồng thân có phủ lớp sáp trắng, quanh thân có tia sáp trắng dài, rệp đực trưởng thành dài 1mm, màu xám nhạt, có đơi cánh mỏng + Điều kiện phát sinh : - Đối với rệp sáp rễ phát sinh chu yếu mùa mưa, tỉ lệ sinh sản không cao - Đối với rệp sáp cổ rễ phần trên: phát sinh gây hại mạnh vào cuối mưa đầu nắng, bước vào giai đoạn trổ nuôi quả, mùa sinh sản thuận lợi, nên thường phát sinh mạnh + Vòng đời: Rệp sáp đẻ trứng đẻ khoảng 200-250 trứng, vào mùa nắng tỉ lệ nở trứng rệp sáp cao trung bình 91%, nở sau 3-5 ngày Rệp trưởng thành sau 25-30 ngày bắt đầu đẻ trứng, từ đẻ đến lúc ngừng đẻ chết khoảng 2030 ngày.vòng đời rệp sáp phụ thuộc vào thời tiết, biến động khoảng 45-60 ngày tuổi + Cách phòng trừ: - Vệ sinh vườn trước xử lý thuốc - Sử lý thuốc Hóa học rệp xuất mật độ cao: Vifu super - Ưu tiên xử lý sinh học : Sử dụng KFT-Côn trùng Bug * Tất thuốc phải xử lý lần cách ngày, Phương pháp sử lý thuốc rệp: - Rệp gốc: Sục gốc, Đào đất mặt cho thuốc tập trung chỗ rệp - Sử dụng sản phẩm bám dính, Nước chén 2.2Bệnh sương mai a Điều kiện phát sinh: Gặp thời tiết lạnh (nhiệt độ khoảng15-200C ),ẩm độ khơng khí cao… Xuất sương, bệnh sẽ phát triển mạnh Bệnh nấm Pseudoperonospora cubensis gây b Biểu cây: Xuất đốm màu nâu vàng, Bị nặng dẫn đến rụng lá, đốt, Cây ngưng pháp triển c Biện pháp phòng trừ: + thực biện pháp canh tác: tưới nước buổi sáng, trồng che bóng, sử dụng giống kháng bệnh cao + Sử dụng loài thuốc: Sao số Fugi (phòng trừ nấm, giày bề mặt lá) Khi bệnh lây lan nhiễm vào mạch dẫn : Dùng Riazor Gold 2-3 lần để phòng trừ Chăm sóc cho tiêu mùa khơ 3.1 Trước thu hoạch: - Giai đoạn nuôi quả, hay xảy tượng rụng quả, chuyển vàng rụng dần  Nguyên nhân: - Nấm bệnh quả: Thán thư, phytophthora (giai đoạn gặp) - Thiếu dinh dưỡng: Do khơng cung cấp dinh dưỡng, Bộ rễ phát triển (Bị nấm tuyến trùng xâm nhiễm trước) - Thiếu nước: kiểm tra đất, bị vàng bề mặt rũ xuống không căng Mất nước cộng với ánh nắng trực tiếp lên làm vàng suy: kiểm tra hướng nắng trực tiếp có vàng hay vàng hướng, - Cơn trùng chích hút: Xuât vết đem cuống quả, kiểm tra kĩ tán, thân có xuất rầy, rệp khơng  Biện pháp phòng trừ: xác định nguyên nhân để phòng trừ - Nấm bệnh : nặng dùng Riazor gold, số Fugi phòng trừ - Thiếu dinh dưỡng: Dùng số Life, nặng sau ngày dùng không giảm dùng Thêm siêu Bo, rễ bón thêm 100g Kali đơn/gốc (Giai đoạn nuôi quả: bổ sung dinh dưỡng cho chủ yếu hàm lượng Bo cao, sau vào nhân bổ sung kali chủ yếu cho quả) + Bổ sung dinh dưỡng theo chu kì ni quả, thời gian từ tháng 10-11-12 Bón phân NPK (10-15-20) + phun tưới SAO Số Life, Siêu Bo 3.2 Sau thu hoạch + Rửa vườn hãm nước  Sử dụng sản phẩm rửa vườn: Boocđo…  Sử dụng dòng phân bón phục hồi : Nhằm phục hồi sau thu hoạch, tạo cho khả chịu hạn, để chuẩn bị vào giai đoạn hãm nước,  Hãm nước: chừng 40-50 ngày tùy thời tiết tình trạng + Bước vào giai đoạn Phân hóa mầm hoa mùa mưa: ... tiêu mùa khô 3.1 Trước thu hoạch: - Giai đoạn nuôi quả, hay xảy tượng rụng quả, chuyển vàng rụng dần  Nguyên nhân: - Nấm bệnh quả: Thán thư, phytophthora (giai đoạn gặp) - Thiếu dinh dưỡng: Do không... triển (Bị nấm tuyến trùng xâm nhiễm trước) - Thiếu nước: kiểm tra đất, bị vàng bề mặt rũ xuống không căng Mất nước cộng với ánh nắng trực tiếp lên làm vàng suy: kiểm tra hướng nắng trực tiếp... : nặng dùng Riazor gold, số Fugi phòng trừ - Thiếu dinh dưỡng: Dùng số Life, nặng sau ngày dùng không giảm dùng Thêm siêu Bo, rễ bón thêm 100g Kali đơn/gốc (Giai đoạn nuôi quả: bổ sung dinh dưỡng

Ngày đăng: 22/04/2020, 02:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan