MẸ Hậu sản thường TC: + BCTC đủ tháng 32cm +sau sinh cầu an toàn sản khoa 14cm + tử cung co rút => co bóp => co hồi Mỗi ngày 1cm, sau 2w khơng sờ thấy khớp vệ CTC: sau sinh lỗ đóng trước, lỗ ngồi đóng sau Niêm mạc TC: trải qua GĐ: thối triển hát triển lại Bí tiểu sau sinh: 12h táo bón sau sinh :3 ngày Hiện tượng xuống sữa: rạ (2d) sớm so(3d) Mẹ sốt nhẹ ớn lạnh, nhức đầu, khó chịu, hai vú cương to, đau, sau 12d mất=> tiết sữa o + sốt xuống sữa: sốt nhẹ, sữa chảy bớt sốt o + sốt NT: sốt cao có tiêu điểm NT, sữa chảy không bớt sốt Sản dịch: o + cấu tạo từ màng rụng máu, tb, dịch tiết từ âm đạo + tính chất: -vơ trùng, nồng, kiềm 2, 3d đầu: đỏ tươi => đỏ sẩm 4-8d: lờ đờ máu cá 8-12d: chất nhầy trong, hết Lưu ý sau sinh: + răn đẻ vỡ TM, tổn thương tiền đình ốc tai nên khơng nói to, nhét bơng tai + sau sinh thể giữ nước => xông than tốt mồ + tập thể dục “kè”: làm săn vùng đáy chậu làm giảm nguy sa sinh dục, són tiểu già 2.vết mổ cũ - vết mổ cũ vết mổ có can thiệp vào buồng TC mổ lấy thai, mổ bóc nhân xơ, mổ tái tạo thành tử cung * nguy cho lần mang thai sau: + mổ lấy thai lần thai sau + thai làm tổ VMC + có RTĐ bám thấp nguy cài lược cao dẫn đến nguy cắt TC + nứt sẹo mổ cũ: đau vét mổ + cho con: tăng nguy sinh non *sinh thường sau sinh mổ: +đối với VMC: Vết mổ >24 tháng sinh mổ lần trước đây, đường mổ ngang thân TC sẹo vá lại thân TC vỡ lần trước lần trước mổ khơng có NT ối NT hậu phẫu, chưa phẫu thuật xâm lấn TC khác +đối với thai: thai nhi không to, thuận, diễn tiến chuyển thuận lợi +đối với mẹ: khung chậu đủ lớn, khơng có vấn đề sản khoa khác gây nguy hiểm cho việc sinh đường âm đạo 2.khâu tử cung thành bụng - khâu phục hồi tử cung: lớp: TC phúc mạc phủ TC - khâu thành bụng: lớp: phúc mạc thành bụng, thẳng bụng, cân, mỡ, da (từ ngoài) -đường rạch da mổ lấy thai: *đường mổ ngang (đường Pfannenstiel) +Đường mổ Pfannenstiel đường mổ thông dụng nay: 84,1% +Kỉ thuật mổ: đường rạch da vệ cong lên trên, điểm đường rạch nằm khớp mu 1-2cm +ưu: đường mổ thẩm mỹ, thành bụng đường mổ dọc +nhược: phẫu trường hẹp, khó mở rộng cần thiết *đường mổ dọc +kỹ thuật: rạch đường vệ rốn dài chừng 15cm +ưu: phẫu trường rộng, thích hợp với người thành bụng dày, dễ mở rộng cần thiết +nhược:làm yếu thành bụng, vết mổ không thẩm mỹ chăm sóc sau mổ - theo dõi dấu hiệu sinh tồn, co hồi tử cung,máu sản dịch, nước tiểu, vết mổ - nhu động ruột trở lại sau khoảng 2-3 ngày sau mổ - ngày đầu sau mổ ngồi dậy lần, ngày thứ lại - sử dụng giảm đau kháng sinh sau mổ - cho bú sớm nhiễm khuẩn sau mổ Các loại nhiễm khuẩn sau mổ lấy thai Nhiễm khuẩn nông: nhiễm khuẩn tầng sinh môn, âm hộ, âm đạo, tử cung Nhiễm khuẩn sâu/cơ quan: viêm nội mạc tử cung, viêm tử cung toàn bộ, viêm chu cung, viêm phúc mạc chậu, viêm phúc mạc toàn nhiễm trùng vết mổ: NTVM nt xảy vòng 30 ngày sau phẫu thuật NT vết mổ TC sau MLT trường hợp gặp xảy sau viêm nội mạc TC bế sản dịch Viêm nội mạc TC sau sinh sớm: vòng 48h đầu Viêm nội mạc TC sau sinh muộn: từ ngày thứ đến tuần NT vết mổ TC xảy sau MLT từ 5-10 ngày, có mủ TC định MLT bn có tiền sử MLT: Sẹo phẫu thuật mổ ngang đoạn tử cung: Đã có mổ lấy thai ngang đoạn từ hai lần trở lên lần mổ lấy thai trước cách chưa 24 tháng điều kiện cho bú vô kinh -Chỉ áp dụng vào tháng sau sinh -Không bổ sung thêm nguồn dinh dưỡng khác cho bé sữa mẹ -Cho bú ngày, vào buổi đêm -Chu kỳ kinh chưa quay lại -Chọn biện pháp tránh thai an toàn khác sau bé tháng tuổi -Cho bú hai bên ngực lần/ngày *ưu điểm: -Khơng có tác dụng phụ -Thuận tiện, đơn giản không tốn -Không ảnh hưởng đến cân hormone tự nhiên phụ nữ -Không yêu cầu cho phép hay giám sát y tế -Ngay có hiệu -Giảm tình trạng máu sau sinh -Tăng độ mặn nồng cho quan hệ vợ chồng sau sinh -Cho bú tạo sợi dây gắn kết tình mẹ -Ngăn ngừa phát triển bệnh dị ứng hen suyễn trẻ sơ sinh -Cung cấp kháng thể cho em bé khỏi vi khuẩn gây hại -Nuôi dưỡng bé với nguồn dinh dưỡng có sẵn * nhược điểm Khơng bảo vệ hai vợ chồng bạn khỏi bệnh lây nhiễm qua đường tình dục -Chỉ có tác dụng vào tháng đầu sau sinh *các trường hợp không nên cho bú: - mẹ nhiễm HIV - mẹ suy tim, lao phổi nặng - mẹ điều trị thuốc ung thư, hướng thần - mẹ bị nhiễm trùng áp xe vú * chế trẻ bú kích thích núm vú tiết prolactin , ức chế lên kênh GnRH làm giảm hormone sản xuất từ ngăn khơng cho trứng rụng gây vô kinh biện pháp tránh thai sử dụng sau sinh - cho bú vô kinh - sử dụng thuốc tránh thai đơn có progesterone (exluton) Sau sinh dùng thuốc tránh thai đơn mà không dùng thuốc tránh thai kết hợp estrogen làm ức chế tiết prolactin qua sữa mẹ làm rối loạn nội tiết trẻ - bao cao su - dụng cụ tử cung -màng ngăn âm đạo, mũ chụpCTC - xuất tinh - đếm chu kỳ kinh 10 lợi ích làm rỗng BQ CD : - BQ căng ảnh hưởng đến CD: làm đầu xuống chậm - BQ căng rặn đẻ lâu làm TLC BQ Trong pt MLT đặt sonde tiểu để làm rỗng dễ thao tác, tránh đụng chạm vào BQ mổ vào đoạn TC Lưu sonde 2h sau mổ để theo dõi: + theo dõi lượng nước tiểu để đánh giá lượng dịch truyền vào đủ hay chưa + khơng có nước tiểu khả tổn thưởng NQ + nước tiểu có máu: tổn thương BQ 11 biến chứng hay gặp 24h đầu hậu sản: - chảy máu - đờ TC - bí tiểu -sót CON Đặc điểm trẻ sơ sinh đủ tháng + tuổi thai: 38- 42 tuần + cân nặng 2500 – 4000g + chiều dài 47 – 50 cm + vòng đầu 33- 36 cm +da: hồng lơng tơ + sụn vành tai dày đứng móng tay chân dài,, cứng phủ ngón + nếp nhăn lòng bàn chân đầy đủ + vú đủ lớn, khơng thâm, quan sinh dục hồn chỉnh Chỉ số ApGAR ( đánh giá lúc phút phút) điểm điểm điểm Màu da nhợt nhạt nhợt nhạt chi không dấu nhợt thân hồng hào nhạt cyanosis (acrocyanosis) Toàn thân hồng hào Nhịp tim Mất nhịp 100 Phản xạ kích khơng đáp nhăn mặt/khóc yếu khóc hay rụt lại Appearance Pulse Grimace thích ứng ớt Cử động khơng vài cử động gập gập tay chân chống lại cử động duỗi Activity Hô hấp hô hấp yếu, không đều, hổn hển tốt, khóc to Respiration Kết quả: 0-3: nguy kịch, phải hồi sức tích cực 4-6: trẻ bị ngạt cần hồi sức tốt 7-10: bình thường Vàng da sơ sinh -vàng da sinh lý: xảy 2-3 ngày sau sinh sau tuần, vỡ hồng cầu sau sinh -vàng da bệnh lý: xuất 48h đầu sau sinh, kéo dài tuần, vàng da lan đến lòng bàn tay bàn chân *xử trí: -vàng da sinh lý: không cần điều trị không cần chuyển tuyến,, hướng dẫn bà mẹ: + trẻ bình thường, vàng da dần + giữ ấm cho trẻ + cho bú thường xuyên bú mẹ hoàn toàn, bú nhiều giúp thải bilirubin nhanh + theo dõi dấu hiệu nguy hiểm + đưa trẻ đén CSYT vàng da lòng bàn tay bàn chân kéo dài 10 ngày -vàng da bệnh lý: chuyển tuyến, ghi điều trị trước bướu máu sau sinh - Bướu máu xảy sinh đầu bé bị ép mạnh vào khung chậu mẹ làm cho mạch máu nhỏ bề mặt xương bị tổn thương dẫn đến chảy máu màng xương Máu tụ lại nhiều dần màng xương xương sọ tạo thành bướu máu - Bướu huyết (là tượng phù nề tổ chức phần mềm vùng đỉnh đầu) có kích thước to có sau đẻ Bướu huyết tồn thời gian ngắn từ 1-2 ngày tự tiêu đầu trẻ lại trở hình dáng bình thường - bướu máu thường xuất sau đẻ 24h to dần lên tuần đầu sau sinh - Bướu máu xuất trường hợp như: Trẻ có cân nặng cao trường hợp mẹ có khung chậu hẹp Bướu máu thường gặp trẻ đẻ foocxep - Phần lớn bướu máu lành tính tự tiêu sau vài tuần đến vài tháng ... hình dáng bình thường - bướu máu thường xuất sau đẻ 24h to dần lên tuần đầu sau sinh - Bướu máu xuất trường hợp như: Trẻ có cân nặng cao trường hợp mẹ có khung chậu hẹp Bướu máu thường gặp trẻ... với thai: thai nhi không to, thuận, diễn tiến chuyển thuận lợi +đối với mẹ: khung chậu đủ lớn, khơng có vấn đề sản khoa khác gây nguy hiểm cho việc sinh đường âm đạo 2.khâu tử cung thành bụng -... chu cung, viêm phúc mạc chậu, viêm phúc mạc toàn nhiễm trùng vết mổ: NTVM nt xảy vòng 30 ngày sau phẫu thuật NT vết mổ TC sau MLT trường hợp gặp xảy sau viêm nội mạc TC bế sản dịch Viêm nội mạc