Một số Giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý NSNN cấp phường trên địa bàn quận Hai Bà Trưng
Trang 1Lời mở đầu
Mời lăm năm trôi qua kể từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, một quãngthời gian không dài nhng cũng đã chứng kiến biết bao nhiêu đổi thay của mộtnền kinh tế Thực hiện chủ trơng của Đại hội VI, kinh tế Việt Nam đã chuyển từnền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc theođịnh hớng xã hội chủ nghĩa Một chủ trơng đúng đắn đã đa nền kinh tế Việt Namvững bớc đi lên và dần dần hoà nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực Sảnxuất hàng hoá phát triển, sản phẩm tạo ra ngày càng nhiều, tốc độ tăng trởngGDP cao và liên tục trong nhiều năm, đời sống nhân dân ngày càng đợc cải thiệnlà những dấu hiệu hết sức tích cực của một nền kinh tế đã có lúc tởng chừng nhchạm đáy.
Đóng góp vào sự thành công của công cuộc đổi mới nền kinh tế ngày hômnay không thể không nói tới sự thành công trong công tác quản lý ngân sách Nhànớc các cấp Ngày 20/3/1996, Luật Ngân sách Nhà nớc đã đợc thông qua và cóhiệu lực thi hành vào ngày 01/01/1997 Với t cách là một cấp trong hệ thốngngân sách Nhà nớc, ngân sách phờng ngày càng khẳng định vị trí và tầm quantrọng của mình Bằng các công cụ thu và chi, ngân sách phơng đã hỗ trợ đắc lựccho chính quyền Nhà nớc địa phơng trong việc thực hiện các chức năng nhiệmvụ của mình.
Tuy vậy, tốc độ phát triển nhanh chóng của nền kinh tế cả về chiều rộng vàchiều sâu đã tác động không nhỏ tới công tác quản lý ngân sách phờng Sản xuấthàng hoá ngày càng phát triển, đời sống dân c ngày càng đợc cải thiện và nângcao, nguồn thu của ngân sách phờng ngày càng lớn Yêu cầu đổi mới, vận độngđể có thể phù hợp, quản lý hết nguồn thu ngày càng trở nên bức xúc Mặt khác,việc quản lý chi tiêu hợp lý, hiệu quả cũng đòi hỏi ngân sách phờng phải đợcquản lý chặt chẽ hơn Ngân sách phờng đang đợc đặt trong cơ hội và thách thứcmới.
Nhận thức đợc tính nóng bỏng, sự cần thiết của việc tăng cờng công tácquản lý ngân sách phờng hiện nay, qua thời gian thực tập ở phòng Tài chính - vậtgiá quận Hai Bà Trng, với sự động viên giúp đỡ của các cô các chú ở đơn vị thực
tập cùng với sự hớng dẫn tận tình của cô giáo Nguyễn Thị Bất, em đã mạnh dạnchọn đề tài: "Một số giải pháp nhằm tăng cờng công tác quản lý ngân sáchNhà nớc cấp phờng trên địa bàn quận Hai Bà Trng".
Mục đích của đề tài là thông qua nghiên cứu tìm hiểu tình hình thu chingân sách của các phờng trên địa bàn quận Hai Bà Trng, đa ra những giảipháp nhằm giải quyết phần nào những bức xúc trong công tác quản lý ngânsách phờng hiện nay đồng thời củng cố công tác quản lý ngân sách ph ờngngày một tốt hơn.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, bài chuyên đề đợc chia thành 3 chơng:
Trang 2¬ng 1: Tæng quan vÒ ng©n s¸ch Nhµ níc vµ qu¶n lý ng©n s¸ch Nhµ íc cÊp phêng.
Trang 3năm loại xã hội cơ bản, đó là: công xã nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, phongkiến, t bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa.
Từ cuối thời kỳ công xã nguyên thuỷ, phân công lao động xã hội đã bắt đầuphát triển và làm xuất hiện sự trao đổi hàng hoá, tiền tệ Cũng vào thời kỳ này,chế độ t hữu đã xuất hiện làm cho xã hội đợc phân chia làm nhiều giai cấp Giữacác giai cấp vốn có mâu thuẫn nên thờng xảy ra xung đột, đấu tranh giai cấp Từđó dẫn đến sự ra đời của Nhà nớc.
Nhà nớc ra đời đại diện cho quyền lợi của giai cấp thống trị, giai cấp chiếmu thế trong xã hội Một Nhà nớc ra đời, trớc hết cần phải có các nguồn tài chínhđể chi tiêu cho mục đích bảo vệ sự tồn tại ngày càng vững chắc của mình, đó làcác khoản chi cho bộ máy quản lý nhà nớc, cho cảnh sát và quân đội Tiếp đó lànhu cầu chi nhằm thực hiện các chức năng của nhà nớc nh: chi cho văn hoá, giáodục, y tế, phúc lợi, đầu t xây dựng
Tất cả các khoản chi trên đều đợc đáp ứng từ các nguồn thu từ thuế và cáchình thức thu khác Tuy nhiên, trớc đây các khoản thu và chi của nhà nớc luôntách rời nhau, mỗi khoản thu thờng đợc cố định cho một mục đích chi Tất cả cáckhoản thu đều không đợc dự toán và không đợc hạch toán.
Những hạn chế trên chỉ có thể đợc giải quyết khi có sự ra đời của ngân sáchNhà nớc (NSNN) Chính NSNN đã tập hợp và cân đối thu chi của Nhà nớc, bắtbuộc mỗi khoản chi phải theo dự toán, mỗi khoản thu phải theo luật định, chấmdứt sự tuỳ tiện trong quản lý thu chi của Nhà nớc.
Thoạt nhìn bề ngoài, ta có cảm giác nh NSNN chỉ có hoạt động thu chi, tạoquỹ tiền tệ nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nớc Đó chỉ là nhữngbiểu hiện bên ngoài của sự vật, muốn hiểu rõ hơn NSNN chúng ta phải đi sâu tìmhiểu bản chất của nó Bản chất của NSNN đợc thể hiện ở hai điểm chính:
Thứ nhất: các khoản thu đều mang tính chất cỡng bức (bắt buộc), còn các
khoản chi đều mang tính cấp phát (không hoàn lại trực tiếp).
Thực ra bản chất này xuất phát từ chính sự tồn tại của Nhà nớc Để thựchiện các chức năng nhiệm vụ của mình, Nhà nớc cần phải có quỹ tài chính cầnthiết Các nguồn đóng góp vào quỹ NSNN đều thu từ các tổ chức cá nhân trongnền kinh tế và đều mang tính bắt buộc Tính chất bắt buộc ở đây không phảimang ý nghĩa tiêu cực mà là sự cần thiết Bởi vì suy cho cùng, Nhà nớc sử dụngngân sách cũng chỉ vì mục đích bảo đảm quyền lợi cho mọi thành viên trong xãhội, duy trì sự hoạt động bình thờng của xã hội Vì vậy các thành viên trong xãhội phải đóng góp là lẽ đơng nhiên.
Thứ hai: mọi hoạt động của NSNN đều là hoạt động phân phối các nguồn
tài chính và vì vậy, nó thể hiện các mối quan hệ trong phân phối Đây là mốiquan hệ giữa một bên là Nhà nớc với một bên là xã hội (bao gồm các tổ chức cánhân trong xã hội).
Trang 4Nh trên đã phân tích, thực chất Nhà nớc sử dụng quỹ ngân sách cũng là đểđảm bảo quyền lợi cho các thành viên trong xã hội Mà nổi bật trong các quyềnlợi đó là quyền lợi về kinh tế Thực vậy, việc phân phối các nguồn tài chính đểhình thành nguồn thu của Nhà nớc, dù thực hiện dới hình thức nào, thực chấtcũng là quá trình giải quyết quyền lợi kinh tế giữa Nhà nớc và xã hội với kết quảlà các nguồn tài chính đợc phân chia thành hai phần: Phần nộp vào NSNN vàphần để lại cho các thành viên của xã hội Tới lợt mình, phần đã nộp vào NSNNsẽ tiếp tục đợc phân phối lại, thể hiện qua các khoản cấp phát từ ngân sách chocác mục đích tiêu dùng và đầu t Quan hệ kinh tế giữa NSNN và xã hội, do đótiếp tục đợc thể hiện ở phạm vi rộng lớn hơn.
Từ tất cả những phân tích ở trên, ta có thể đa ra khái niệm khá chính xác vềNSNN nh sau:
NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của nhà nớc trong dự toán đã đợc cơquan Nhà nớc có thẩm quyền quyết định và thực hiện trong một năm để đảm bảothực hiện các chức năng và nhiệm vụ của nhà nớc.
1.2 Vai trò của NSNN trong nền kinh tế thị trờng.
Cơ chế thị trờng không phải là cơ chế hoàn mỹ và nền kinh tế thị trờngkhông phải là thiên đờng của sự phát triển Nó cũng có những u khuyết điểm.Trong thực tế, chúng ta đang theo đuổi một nền kinh tế thị trờng nhng có sụquản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa Vai trò điều tiết vĩ mô củaNhà nớc là rất lớn Mỗi hoạt động của NSNN đều có tác động không nhỏ đếncác lĩnh vực của đời sống xã hội Chúng ta có thể khái quát vai trò của NSNN ởmột số ý nh sau:
a NSNN có vai trò huy động nguồn tài chính để đảm bảo cho nhu cầu chitiêu của Nhà nớc Đồng thời NSNN thực hiện cân đối giữa các khoản thu vàkhoản chi (bằng tiền) của Nhà nớc Đây là vai trò lịch sử của NSNN mà trong cơchế nào, thời đại nào NSNN cũng phải thực hiện.
b NSNN có vai trò là công cụ điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế, bình ổn giá cả,kiềm chế lạm phát.
Vai trò này rất quan trọng bởi lẽ cơ chế thị trờng cần thiết phải có sự điềuchỉnh vĩ mô của Nhà nớc Song Nhà nớc cũng chỉ có thể thực hiện điều chỉnhthành công khi có nguồn tài chính đảm bảo.
Cơ chế thị trờng rất dễ tạo ra các công ty độc quyền, từ đó ảnh hởng tới nềnsản xuất xã hội Bằng quyền lực của mình, thông qua công cụ ngân sách, Nhà n-ớc sẽ góp phần hạn chế sự dẫn tới độc quyền Nhà nớc trợ cấp vốn và các chínhsách u đãi nhằm kích thích các thành phần kinh tế cùng phát triển NSNN còncung cấp nguồn kinh phí để nhà nớc đầu t cho cơ sở kết cấu hạ tầng, hình thànhcác doanh nghiệp thuộc các ngành then chốt, để trên cơ sở đó tạo môi trờng và
Trang 5điều kiện thuận lợi cho sự ra đời và phát triển của các doanh nghiệp thuộc cácthành phần kinh tế khác.
Ngoài ra bằng công cụ thuế, NSNN đã góp phần định hớng đầu t, kích thíchhoặc hạn chế sản xuất, kinh doanh Bên cạnh đó giá cả hàng hoá cũng có thể đợcđiều tiết thông qua công cụ ngân sách Khi giá cả của một loại hàng hoá có biểuhiện tăng, để tránh đầu cơ tích trữ, Nhà nớc sử dụng ngân sách tung ra hàng hoáđó trên thị trờng nhằm giảm bớt cơn sốt giá Ngợc lại khi giá cả của một loạihàng hoá có biểu hiện đi xuống, Nhà nớc sẽ tiến hành trợ giá cho ngời sản xuất,mua vào hàng hoá đó để kích thích giá cả hàng hoá đó tăng lên.
Bằng công cụ thuế và chính sách chi tiêu NSNN, Nhà nớc có thể tác độngvào tổng cung, tổng cầu, vào các thị trờng vốn, thị trờng lao động, thị trờng hànghoá nhằm duy trì sự vận động hiệu quả của nền kinh tế.
Chống lạm phát cũng là một nội dung quan trọng trong quá trình điều chỉnhthị trờng Chính sách thu và chi của Nhà nớc đều có thể ảnh hởng tới lạm phát ởcác mức độ khác nhau Khi nền kinh tế đang ở trong giai đoạn phát triển quámức, Nhà nớc có thể thực hiện một chính sách tài khoá (trong đó công cụ thuế làquan trọng nhất) thắt chặt hơn Có nghĩa là, khi tỉ suất lợi nhuận đang tăng cao,các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh thuận lợi thì khả năng thu đợc thuế là rấtlớn Do vậy để kiềm chế lạm phát, Nhà nớc cần phải tăng thuế để giảm thu nhậptừ đó giảm tổng cầu, có thể kiềm chế đợc lạm phát.
Ngợc lại khi nền kinh tế có dấu hiệu đi xuống, lạm phát giảm, Nhà nớc cầnphải sử dụng công cụ chi tiêu để kích thích tổng cầu, từ đó thúc đẩy nền kinh tếđi lên Tuy vậy, việc điều chỉnh lạm phát bằng công cụ thuế và chi tiêu khôngđơn giản Đờng cong Lafer đã chỉ ra rằng việc tăng thuế quá mức không nhữngkhông có lợi mà còn làm cho thất thu thuế, kìm hãm sản xuất Mặt khác, nếu chitiêu quá mức mà không có cân đối cụ thể thì có thể dễ dàng dẫn đến tình trạngbội chi Mà bội chi thì khó khắc phục hơn bội thu, rất dễ gây ra lạm phát nặngnề, có khả năng gây ra khủng hoảng kinh tế xã hội Thực tế đã chỉ ra rằng chúngta đã từng trải qua thời kỳ siêu lạm phát vào cuối những năm 80 Bội chi đợc bùđắp bằng cách in tiền đã không mang lại hiệu quả nh mong đợi mà còn kíchthích lạm phát tăng chóng mặt gây ra khủng hoảng kinh tế xã hội Nói tóm lại,thu chi NSNN phải nhằm mục đích kích thích sản xuất phát triển, chống bao cấp,chống lãng phí Khi đồng tiền đợc sử dụng chặt chẽ và có hiệu quả thì tác dụngcủa nó rất lớn, trong trờng hợp ngợc lại, sẽ gây ra bất ổn định trên thị trờng, thúcđẩy lạm phát tăng lên gây ra bất ổn định cho nền kinh tế xã hội.
2.Hệ thống NSNN và phân cấp NSNN:
2.1 Hệ thống NSNN:
Hệ thống NSNN đợc hiểu là một chỉnh thể thống nhất bao gồm các cấp ngânsách gắn bó hữu cơ với nhau và đợc tổ chức theo những nguyên tắc nhất định.
Trang 6Tùy theo đặc điểm tình hình mỗi nớc mà hệ thống NSNN đợc tổ chức theonhững phơng thức khác nhau Ví dụ: ở CHLB Đức quy định mỗi cấp hành chínhlàm việc độc lập để thực hiện các nhiệm vụ do hiến pháp quy định Các cấp ngânsách phải đáp ứng nhu cầu của toàn bộ nền kinh tế, chính phủ liên bang khôngcó quyền can thiệp vào công việc thuộc thẩm quyền của cấp dới.
ở nớc ta, sự hình thành hệ thống NSNN bắt nguồn từ sự hình thành hệthống chính quyền Nhà nớc các cấp và quá trình thực hiện phân cấp quản lý kinhtế - xã hội cho chính quyền các cấp Tuy vậy, sự hình thành hệ thống NSNNcũng cần phải đợc tổ chức theo những nguyên tắc nhất định.
a Nguyên tắc tổ chức hệ thống NSNN:
Nguyên tắc tập trung dân chủ:
Đây là nguyên tắc cơ bản trong tổ chức hệ thống chính quyền Nhà nớc Việctổ chức hệ thống NSNN phải phù hợp với tổ chức hệ thống chính quyền Nhà nớc,do vậy cũng phải tuân thủ theo những nguyên tắc tổ chức chính quyền Nhà nớc.
- Toàn bộ các khoản thu và chi của ngân sách các địa phơng đều phải coi làthu chi của NSNN.
- Dự toán ngân sách về quyết toán NSNN phải có sự tham gia đông đảo củacác tầng lớp dân c và các tổ chức kinh tế nhng cuối cùng sẽ phải do cơ quanquyền lực Nhà nớc cao nhất thông qua, đó là Quốc hội.
Nguyên tắc thống nhất:
Nguyên tắc này chỉ ra rằng, mọi hoạt động về kinh tế, tài chính của một đấtnớc phải đặt dới sự lãnh đạo thống nhất của Nhà nớc, có nh vậy mới đảm bảo sựhoạt động có hiệu quả của nền kinh tế quốc dân.
- Thống nhất về chế độ chính sách trong toàn hệ thống NSNN.
- Thống nhất về mặt nghiệp vụ trong điều hành và quản lý ngân sách.
- Thống nhất về mặt thời gian: Thời gian cho một năm ngân sách, toàn bộhệ thống NSNN phải tuân thủ một thời gian giống nhau.
b Cơ cấu tổ chức hệ thống NSNN ở nớc ta:
Theo luật NSNN nớc Cộng hoà XHCN Việt Nam ban hành năm 1996, luậtsửa đổi bổ sung đợc Quốc Hội thông qua ngày20/5/1998, hệ thống NSNN đợcchia làm 4 cấp, hình thành nên 2 bộ phận.
NSNN TW giữ vai trò chủ đạo, tập trung các nguồn lực cơ bản để đảm bảothực hiện các mục tiêu trọng yếu trên phạm vi cả nớc.
Vai trò chủ đạo của NSNN TW thể hiện:
- Đảm nhận cấp phát kinh phí cho yêu cầu thực hiện các chức năng nhiệmvụ của Nhà nớc.
Trang 7- Là trung tâm điều hoà hoạt động ngân sách của các địa phơng NSNN TWtrên thực tế là ngân sách của cả nớc, nó tập trung đại bộ phận nguồn thu củaquốc gia và thực hiện các khoản chi có tính chất huyết mạch của quốc gia.
Ngân sách địa phơng: Đợc chia thành ba cấp: tỉnh, huyện, xã.- NSNN cấp tỉnh, thành phố trực thuộc TW:
Phản ánh nhiệm vụ thu, chi theo lãnh thổ, đảm bảo thực hiện nhiệm vụ tổchức quản lý toàn diện kinh tế, xã hội của chính quyền cấp tỉnh, thành phố trựcthuộc TW.
- NSNN cấp quận, huyện: là một bộ phận của NSNN do UBND quận, huyệnxây dựng, quản lý và HĐND quận, huyện quyết định, giám sát thực hiện Nó là kếhoạch thu chi tài chính của cấp chính quyền quận, huyện để đảm bảo điều kiện vậtchất cho thực hiện chức năng, nhiệm vụ của bộ máy Nhà nớc cấp quận, huyện.
- NSNN cấp phờng, xã, thị trấn gọi chung là NSNN cấp phờng:
Là đơn vị hành chính có tầm quan trọng đặc biệt và NSNN cấp phờng cũngcó tính đặc thù riêng: Nguồn thu đợc trực tiếp khai thác trên địa bàn và nhiệm vụchi cũng đợc bố trí để phục vụ cho mục đích trực tiếp của cộng đồng dân c ph-ờng mà không qua một khâu trung gian nào NSNN cấp phờng là cấp ngân sáchcơ sở trong hệ thống NSNN, đảm bảo điều kiện tài chính để chính quyền ph ờngchủ động khai thác các thế mạnh về đất đai, lao động, phát triển kinh tế - xã hội,thực hiện các chính sách xã hội, giữ gìn trật tự an ninh trên địa bàn.
NSNN TW
NSNN
Trang 82.2 Phân cấp quản lý NSNN
2.2.1 Sự cần thiết và tác dụng của phân cấp quản lý NSNN:
Trong việc tổ chức quản lý, phân cấp ngân sách là một trong những vấn đềphức tạp nhất, đợc bàn luận và tranh cãi nhiều nhất Có ý kiến cho rằng, chính cơchế phân cấp không rõ ràng, triệt để và không dứt khoát là một trong nhữngnguyên nhân chính gây ra tình trạng rối loạn trong quản lý kinh tế-tài chính củaNhà nớc ý kiến trên có thể cha chính xác nhng rõ ràng, nếu cơ chế này đợc thiếtlập phù hợp thì tình hình quản lý tài chính và NSNN chắc chắn sẽ đợc cải thiện,góp phần thúc đẩy sự phát triển ổn định nền kinh tế xã hội.
Phân cấp ngân sách thực chất là giải quyết tất cả các mối quan hệ giữa cáccấp chính quyền Nhà nớc từ TW tới địa phơng về các vấn đề liên quan đến quảnlý và điều hành NSNN Phân cấp ngân sách để thống nhất quản lý nền tài chínhquốc gia, xây dng ngân sách lành mạnh, củng cố kỉ luật tài chính, sử dụng tiếtkiệm, có hiệu quả tiền của của Nhà nớc, tăng tích luỹ để thực hiện công nghiệphoá, hiện đại hoá đất nớc, nâng cao đời sống nhân dân, đảm bảo quốc phòng, anninh và đối ngoại.
Phân cấp quản lý đúng đắn và hợp lý không chỉ đảm bảo phơng tiện tàichính cho việc duy trì hoạt động của các cấp chính quyền Nhà nớc từ TW tới địaphơng mà còn tạo điều kiện phát huy lợi thế của từng vùng, từng địa phơng trongcả nớc Nó cho phép quản lý và kế hoạch hoá NSNN đợc tốt hơn, điều chỉnh mốiquan hệ giữa các cấp chính quyền cũng nh mối quan hệ giữa các ngân sách đợctốt hơn để phát huy vai trò là công cụ điều chỉnh vĩ mô của NSNN Đồng thờiphân cấp quản lý NSNN còn có tác dụng thúc đẩy phân cấp quản lý kinh tế xãhội ngày càng phát triển.
Có thể nói phân cấp ngân sách một cách đúng đắn, hợp lý tức là đã giảiquyết thoả đáng tất cả các mối quan hệ về quyền lợi và trách nhiệm giữa các cấpcơ quan chính quyền, từ đó tình hình quản lý tài chính và NSNN chắc chắn sẽ đ -ợc cải thiện, góp phần thúc đẩy sự phát triển ổn định nền kinh tế xã hội.
2.2.2 Yêu cầu cơ bản của việc phân cấp ngân sách:
Để thực hiện phân cấp quản lý NSNN một cách có hiệu quả, hợp lí cần phảithức hiện những nguyên tắc sau đây.
Nguyên tắc thứ nhất: Phân cấp ngân sách phải đợc thực hiện đồng bộ với
phân cấp kinh tế và tổ chức bộ máy hành chính Đồng thời phải dựa trên cơ sởchức năng, nhiệm vụ quản lý Nhà nớc của chính quyền địa phơng.
Chính quyền địa phơng các cấp sẽ chủ động các nguồn kinh phí để thựchiện chức năng vốn có của mình là quản lý hành chính Nhà nớc trên địa bàn,việc quản lý kinh tế và quản lý sản xuất kinh doanh sẽ do các cơ quan chuyênngành và các thành phần kinh tế đảm nhận.
Trang 9Nguyên tắc thứ hai: Đảm bảo vai trò chủ đạo của ngân sách TW và vị trí
độc lập tơng đối của ngân sách địa phơng trong hệ thống NSNN thống nhất.
Vai trò của NSTW
Ngân sách TW là trung tâm của hệ thống NSNN, ngân sách này một mặtđảm nhận cấp phát kinh phí cho yêu cầu thực hiện các chức năng, nhiệm vụ củaNhà nớc, mặt khác nó cũng là trung tâm điều hoà hoạt động của ngân sách cácđịa phơng.
Tính độc lập của ngân sách địa phơng không thể hiện ở danh mục cáckhoản chi và các khoản thu giao cho địa phơng theo chế độ phân cấp mà ở chỗsau khi đợc phân cấp nhiệm vụ thu và chi thì chính quyền địa phơng phải đợctoàn quyền quyết định ngân sách của mình Song sự độc lập này không có nghĩalà thoát hoàn toàn khỏi ngân sách TW, đó chính là sự tơng đối Trong mọi trờnghợp, cần đảm bảo thực hiện một hệ thống NSNN thống nhất từ TW tới địa ph-ơng Trong giới hạn nhất định, Nhà nớc TW có thể cho phép chính quyền địa ph-ơng đợc điều chỉnh một số thuế suất, định mức chi tiêu Song các địa phơngkhông đợc thay đổi, vợt quá giới hạn cho phép.
Nguyên tắc thứ ba: Phải đảm bảo tính công bằng trong phân cấp ngân sách:
Nhiệm vụ thu, chi giao cho địa phơng phải căn cứ vào yêu cầu cân đốichung trong cả nớc nhng phải tránh tình trạng một số địa phơng đợc lợi (thunhiều, chi ít), một số địa phơng khác bị thiệt thòi (thu ít, chi nhiều) Để thực hiệntốt nguyên tắc này, cần phải thực hiện tốt các nguyên tắc ở trên, đồng thời phảikết hợp hài hoà các nguyên tắc với nhau.
Nguyên tắc thứ t: Phân định rõ nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa các cấp và ổn
định tỉ lệ phần trăm (%) phân chia các khoản thu, số thu bổ sung từ ngân sáchcấp trên cho ngân sách cấp dới từ 3 - 5 năm Hàng năm trong trờng hợp có trợtgiá thì xem xét chỉnh tăng số bổ sung cho ngân sách cấp dới theo một phần trợtgiá.
Kết thúc mỗi kì ổn định, căn cứ vào khả năng thu và yêu cầu chi, Chínhphủ, UBND tỉnh thực hiện việc điều chỉnh tỉ lệ % phân chia các khoản thu giữacác cấp và mức bổ sung từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dới.
Các chức năng của NNTWNSĐP
NSĐP
Trang 10Thực hiện tốt nguyên tắc này sẽ góp phần gắn liền trách nhiệm kinh tế giữaNhà nớc với địa phơng, tránh sự chồng chéo, phân chia quyền lợi không hợp lýgiữa TW với địa phơng làm cho hiệu quả kinh tế chung bị giảm sút.
2.2.3 Nội dung phân cấp NSNN:
Quá trình phân định thu chi giữa các cấp ngân sách gắn chặt với quá trìnhphân định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm về quản lý kinh tế xãhội giữa các cấp chính quyền Nhà nớc mà hiến pháp quy định Việc phân địnhnày về NSNN đã đợc ghi trong Luật ngân sách Với tinh thần của Luật ngân sách“khoán thu nhng không khoán chi”.
Giữ nguyên cách phân chia loại thu cố định và loại thu điều tiết trên từ 3 5 năm đối với từng cấp ngân sách.
Tiến hành lập dự án chi từng cấp ngân sách Tức là không khoán chi, màsố dự toán chi đợc kiểm tra và xét duyệt trớc.
- Số thiếu (thu không đủ chi) đợc giải quyết bằng hai cách: Trích vào tỉ lệtổng dự thu điều tiết trên địa bàn tỉ lệ này đợc xác định hàng năm cho từng địaphơng và thống nhất cho các loại thu điều tiết.
- Thu từ trợ cấp: Của ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dới Giúp chocác địa phơng có khó khăn đột xuất hoặc có khó khăn thờng xuyên có điều kiệnkhắc phục để ổn định kinh tế xã hội.
Chỉ áp dụng phơng pháp trợ cấp cân đối khi nguồn thu tại địa phơng có hạn vàtỉ lệ điều tiết đã đạt 100% mà vẫn không đủ chi theo dự toán chi đã đợc duyệt.
Về nhiệm vụ chi:
- Đối với ngân sách địa phơng:
Chi tiêu NSNN luôn gắn với nhiệm vụ kinh tế xã hội của các cấp chính quyền.* Chi đầu t xây dựng cơ bản:
Kế hoạch chi đầu t xây dựng cơ bản của địa phơng đợc Chính phủ (hoặc uỷnhiệm cho Bộ Kế hoạch và Đầu t, Bộ Tài chính) xét duyệt, vốn xây dựng cơ bảncủa địa phơng đợc cân đối ngay vào ngân sách địa phơng từ đầu năm và bảo đảmtrớc hết bằng các nguồn tại chỗ.
* Chi sự nghiệp kinh tế:
Trang 11Theo Luật ngân sách, các khoản chi này do ngân sách địa phơng chi theođúng chế độ, định mức do TW quy định cho cả nớc.
II.Quản lý NSNN cấp phờng:
1 Vai trò của NSNN cấp phờng trong hệ thống ngân sách và trong đờisống kinh tế xã hội ở địa phơng:
1.1 Chính quyền Nhà nớc cấp phờng:
Ngay từ khi mới giành đợc chính quyền, Đảng và Nhà nớc ta đã rất quantâm, chú trọng đến hệ thống tổ chức quản lý bộ máy Nhà nớc Trong hiến phápcộng hoà XHCN Việt Nam đã quy định hệ thống tổ chức quản lý bộ máy Nhà n-ớc bao gồm bốn cấp: Cấp trung ơng - cấp tỉnh - cấp quận (huyện) - cấp phờng(xã) Phờng là đơn vị hành chính cơ sở của Nhà nớc thành thị Chính quyền Nhànớc cấp phờng bao gồm HĐND và UBND phờng.
Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng đã xác địnhchính quyền Nhà nớc cấp phờng có chức năng quản lý hành chính - kinh tế, từđó có chức năng quản lý mọi mặt công tác Nhà nớc ở phờng nhằm đảm bảo chấphành nghiêm chỉnh pháp luật, giữ vững trật tự trị an, bảo vệ tài sản XHCN, bảovệ quyền lợi hợp pháp của công dân, quản lý mọi mặt hoạt động kinh tế, vănhóa, xã hội ở phờng, đảm bảo phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao
Trang 12động, động viên và giám sát mọi công dân trong phờng làm tròn nghĩa vụ vớiNhà nớc.
Trong giai đoạn hiện nay, khi Đảng và Nhà nớc đang lãnh đạo công cuộc đổimới trong cả nớc, “lấy dân làm gốc”, phát triển kinh tế nhiều thành phần thì vấnđề tăng cờng vai trò của chính quyền Nhà nớc cấp phờng cũng đang là một trongnhững yêu cầu cấp thiết nhất nhằm củng cố ngày càng vững mạnh Nhà nớcXHCN, chính quyền cấp phờng thực hiện những nhiệm vụ chủ yếu sau:
- Xây dựng và thực hiện các phần kế hoạch kinh tế xã hội do phờng phụ trách.- Quản lý dân số, hộ tịch, hộ khẩu, sinh tử, giá thú theo chính sách xã hộihiện hành, quản lý lao động.
- Quản lý và thực hiện chính sách tài chính, thu thuế, thu nợ cho Nhà nớc,xây dựng và quản lý ngân sách cấp phờng theo đúng luật, chế độ, thể lệ của Nhànớc TW, theo quy định cụ thể của UBND Thành phố.
- Kiểm tra đôn đốc các hộ, các cá nhân và các cơ sở sản xuất kinh doanh,chấp hành tốt các chính sách, pháp luật của Nhà nớc, thực hiện đầy đủ nghĩa vụđối với Nhà nớc.
- Thực hiện chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần theo định hớngXHCN, chính sách quản lý thị trờng, ngăn chặn mọi hành vi kinh doanh, buônbán trái phép, đầu cơ tích trữ.
- Giữ gìn an ninh trật tự và an toàn xã hội, bảo vệ tài sản XHCN và tínhmạng cho nhân dân.
- Thực hiện chế độ và kế hoạch nghĩa vụ quân sự theo đúng pháp luật và kếhoạch của Nhà nớc.
- Tổ chức công tác văn hoá, thông tin, truyền thanh, giáo dục, y tế, thể dụcthể thao, xây dựng và quản lý các cơ sở phục vụ cho công tác này.
- Chăm lo cải thiện đời sống vật chất và văn hoá của nhân dân trong phờng.- Phát hiện và xử lý những hành vi vi phạm pháp luật thuộc quyền hạn đợc giao.Muốn thực hiện đợc chức năng và nhiệm vụ của mình, chính quyền Nhà n-ớc cấp phờng phải có phơng tiện tài chính Ngân sách phờng chính là công cụcung cấp phơng tiện vật chất không thể thiếu đợc để đảm bảo cho chính quyềnthực hiện có kế hoạch và có hiệu quả chức năng quản lý hành chính - kinh tế ởphờng Đồng thời muốn tăng cờng công tác quản lý ngân sách phờng, chínhquyền Nhà nớc cấp phờng phải phát huy đầy đủ chức năng, nhiệm vụ quyền hạnủa mình.
Trang 131.2 Ngân sách phờng và vai trò của nó trong hệ thống NSNN và trongđời sống kinh tế xã hội ở địa phơng
Tổ chức bộ máy Nhà nớc ở mọi quốc gia đều có sự phân công, phân cấpquản lý kinh tế xã hội cho mỗi cấp quản lý hành chính, nên hệ thống NSNN baogiờ cũng gồm nhiều cấp khác nhau Số cấp ngân sách ở mỗi quốc gia nhiều ítkhác nhau là tuỳ thuộc vào việc tổ chức bộ máy quản lý hành chính và sự phâncấp quản lý kinh tế, tài chính cho mỗi cấp đó Song bao giờ cũng có cấp ngânsách gắn liền với quản lý hành chính ở cơ sở và đợc gọi chung là ngân sách ph-ờng (xã, thị trấn).
Nh vậy, có thể hiểu ngân sách phờng là hệ thống các quan hệ kinh tế phátsinh trong quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ của chính quyềnNhà nớc cấp phờng nhằm phục vụ cho việc thực hiện các chức năng của Nhà nớccấp cơ sở trong khuôn khổ đã đợc phân công, phân cấp quản lý.
1.2.1 Vị trí của ngân sách phờng trong hệ thống NSNN:
Trong hệ thống NSNN thì ngân sách phờng đợc gọi là ngân sách cấp cơ sở.Ngân sách phờng có vị trí rất quan trọng trong hệ thống NSNN vì:
Thứ nhất: Phờng là một đơn vị hành chính cơ sở ở địa phơng HĐND
ph-ờng với t cách là cơ quan quyền lực Nhà nớc tại địa phơng đợc quyền ban hànhcác nghị quyết về phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn và các nghị quyết có liênquan đến quản lý ngân sách phờng mình.
Thứ hai: Chính quyền Nhà nớc cấp phờng là nơi trực tiếp liên hệ với dân,
giải quyết toàn bộ mối quan hệ và lợi ích giữa Nhà nớc với dân trên cơ sở cácvăn bản pháp quy hiện đang có hiệu lực Ngân sách phờng trợ giúp đắc lực chochính quyền phờng trong quá trình thực hiện nhiệm vụ và nhiều khi quy mô vàmức độ thực hiện các nhiệm vụ của chính quyền phờng đạt ở mức độ nào phụthuộc rất lớn vào khả năng nguồn vốn mà ngân sách phờng có đợc.
Thứ ba: Cơ cấu thu chi của ngân sách phờng thể hiện hầu hết các khoản thu
chi của ngân sách địa phơng đã đợc phân định Có những khoản thu mà chỉ cóngân sách phờng quản lý và khai thác thì mới đạt hiệu quả cao nh: Thuế sử dụngđât Nhà nớc, thuế chuyển quyền sử dụng đất hay các khoản thu hoa lợi công sản.Hoặc có những khoản chi mà chỉ có ngân sách phờng thực hiện thì mới đảm bảotính kịp thời đúng đối tợng nh chi để thực hiện chính sách đãi ngộ của Nhà nớcđối với những ngời có công với nớc, chi chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho ngời dân,chi để duy tu, bảo dỡng các công trình công cộng tại phờng
1.2.2 Vai trò của ngân sách phờng trong đời sống kinh tế xã hội ở địa phơng:
Ngân sách phờng là công cụ đặc biệt quan trọng để chính quyền phờngquản lý toàn diện các hoạt động kinh tế xã hội ở địa phơng.
Trang 14Phờng là một cấp chính quyền cơ sở của bộ máy quản lý Nhà nớc; chínhquyền phờng trực tiếp giải quyết các mối quan hệ giữa Nhà nớc với dân Vì vậy,mọi chính sách, chế độ của Nhà nớc đợc thực thi ở mức độ nào, mọi sự quan tâmcủa Nhà nớc tới dân, tâm t nguyện vọng của ngời dân nh thế nào đều đợc bộc lộở phờng Một công cụ đắc lực để giúp chính quyền phờng giải quyết đợc các mốiquan hệ trên là ngân sách phờng Vai trò này đợc biểu hiện thông qua quá trìnhthu và quá trình chi ngân sách phờng.
Đối với thu ngân sách phờng:
- Thông qua thu ngân sách phờng mà các nguồn thu đợc tập trung nhằm tạolập quỹ ngân sách phờng, đồng thời giúp chính quyền cấp phờng thực hiện việckiểm tra, kiểm soát, điều chỉnh các hoạt động kinh doanh, dịch vụ và các hoạtđộng khác đi đúng hành lang pháp luật.
- Thu ngân sách phờng góp phần thực hiện các chính sách xã hội nh đảm bảocông bằng giữa những ngời có nghĩa vụ đóng góp cho ngân sách phờng, đồng thờicó sự trợ giúp cho những đối tợng nộp khi họ gặp khó khăn hoặc thuộc diện u đãitheo chính sách của Nhà nớc thông qua xét miễn, giảm số thu.
- Thu tiền phạt đối với cá nhân, tổ chức vi phạm trật tự an toàn xã hội để đ angời dân nghiêm chỉnh thực hiện tốt nghĩa vụ của mình trớc cộng đồng.
Đối với chi ngân sách phờng:
- Thông qua chi ngân sách phờng mà các hoạt động của Đảng bộ, chínhquyền, các đoàn thể ở phờng đợc duy trì phát triển một cách liên tục và ổn định,nhờ đó nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nớc ở cơ sở.
- Chi ngân sách phờng góp phần nâng cao dân trí, nâng cao sức khoẻ chomọi ngời dân biểu hiện thông qua ngân sách phờng chi cho sự nghiệp giáo dục,sự nghiệp y tế.
- Chi ngân sách phờng thực hiện chính sách xã hội tại địa bàn mỗi phờngnh ngân sách phờng chi cứu tế xã hội, chi thăm hỏi, trợ cấp cho gia đình thơngbinh liệt sĩ trong phờng.
Tóm lại muốn nâng cao hiệu lực của các chính sách thu chi NSNN thì cầnthiết phải phát huy tối đa vai trò của ngân sách phờng trong mọi hoạt động củahệ thống NSNN vì ngân sách phờng có tính đặc thù riêng, nó vừa là một cấpngân sách lại vừa là một đơn vị dự toán đặc biệt Điều này đợc thể hiện rất rõ:ngân sách phờng là một cấp trong hệ thống NSNN Ngân sách phờng là đơn vịdự toán đặc biệt vì dới nó không có đơn vị dự toán trực thuộc nào Nó vừa phảitạo nguồn kinh phí thông qua các khoản thu ngân sách phờng đợc phân định, vừaphải duyệt, cấp, chi trực tiếp và tổng hợp các khoản chi trực tiếp vào ngân sáchphờng luôn Vì vậy chi tiêu ở phờng có những khoản phải chuẩn chi và thực hiệntheo đúng quy định của pháp luật, song cũng có những khoản phải thuận chi bởi
Trang 15vì quản lý chi tiêu ngân sách phờng ở thế gò bó trong hạn mức kinh phí nh mộtcấp dự toán thông thờng khác.
2.Nội dung của công tác quản lý ngân sách phờng:
2.1 Nội dung chính của công tác quản lý ngân sách phờng:
2.1.1 Về thu:
Căn cứ theo luật NSNN ban hành ngày 20/3/1996 và các luật sửa đổi bổsung Căn cứ theo quyết định số 25 UB ngày 22/4/1999 của UBND Thành phố Hànội về việc ban hành quy định phân cấp quản lý thu, chi ngân sách xã, phờng, thịtrấn thuộc thành phố Hà nội Nguồn thu của ngân sách phờng bao gồm:
a Các khoản thu ngân sách phờng đợc hởng 100%.:
Các khoản thu do chính quyền phờng tổ chức thu gồm:- Thu về xử lý vi phạm hành chính.
- Thu về phí, lệ phí theo thẩm quyền của phờng.- Thu từ các hoạt động sự nghiệp.
- Các khoản thu đóng góp của các tổ chức, các cá nhân cho phờng, trong đó:+ Thu huy động ngày công nghĩa vụ lao động công ích.
+ Đóng góp tự nguyện của các tổ chức cá nhân.
+ Các khoản huy động, vận động nhân dân đóng góp theo nghị quyết củaHĐND phờng.
- Thu về quản lý, sử dụng tài sản công.
- Viện trợ của các tổ chức, cá nhân nớc ngoài trực tiếp cho phờng.- Các khoản thu khác.
Trang 16c Thu bổ sung cân đối ngân sách.2.1.2 Về chi:
Nhiệm vụ chi của ngân sách phờng bao gồm ba phần chính Đó là:
a Chi thờng xuyên của ngân sách phờng:
Khoản chi này chủ yếu nhằm phục vụ các chức năng của cơ quan chínhquyền Nhà nớc ở địa phơng nhằm duy trì và phát triển hoạt động bình thờng tạiphờng.
Chi về công tác xã hội.
Chi sự nghiệp y tế, giáo dục, văn hoá, thông tin, truyền thanh, thể dục thểthao do phờng quản lý.
Chi bộ máy chính quyền phờng.
Chi hoạt động của các tổ chức chính trị, xã hội Chi hỗ trợ hoạt động Hộingời cao tuổi.
Chi về kinh phí Đảng uỷ phờng cấp theo dự toán đợc duyệt.
Chi công tác dân quân tự vệ, trật tự an toàn xã hội.
Các khoản chi khác.
b Chi đầu t phát triển:
Là khoản chi để sử dụng vào các công việc nh xây dựng, cải tạo đờng giaothông, công trình nớc sạch, bảo vệ môi trờng, các công trình phúc lợi; chi để xâydựng sửa chữa các công trình văn hoá, thể thao, khu vui chơi giải trí trên địa bànphờng Ngoài ra khoản chi này còn đợc sử dụng để xây dựng, sửa chữa, cải tạotrụ sở HĐND và UBND, trụ sở Đảng uỷ và các tổ chức đoàn thể.
2.2 Trình tự lập, xét duyệt và quyết toán ngân sách phờng:
2.2.1 Trình tự lập và căn cứ lập kế hoạch ngân sách phờng;
Lập dự toán ngân sách phờng là quá trình phân tích, đánh giá, tổng hợp, dựtoán nhằm xác lập các chỉ tiêu thu, chi ngân sách phờng dự kiến có thể đạt đợckỳ kế hoạch xác lập các biện pháp chủ yếu về kinh tế, tài chính và hành chính đểđảm bảo cho việc thực hiện thắng lợi các chỉ tiêu thu, chi đó.
Xét trong chu trình quản lý ngân sách, thì lập dự toán ngân sách đợc coi làkhâu mở đầu có tầm quan trọng đặc biệt, là khâu bắt buộc phải thực hiện đối vớicông tác quản lý NSNN nói chung và quản lý ngân sách phờng nói riêng.
a Các căn cứ chủ yếu để lập dự toán ngân sách phờng bao gồm:
- Nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn phờng kỳ kế hoạch Hàngnăm phải dựa vào mức tăng trởng của mỗi ngành nghề để dự đoán mức độ giatăng của mỗi nguônf thu cho ngân sách phờng.
Trang 17- Phải dựa vào những quy định chung về phân cấp quản lý kinh tế xã hội vàphân cấp quản lý NSNN hiện đang có hiệu lực.
- Các luật, pháp lệnh thuế, chế độ thu về phí, lệ phí, chế độ tiêu chuẩn, địnhmức chi ngân sách do cấp có thẩm quyền quy định, các chế độ, chính sách hiệnhành làm cơ sở lập dự toán chi NSNN năm Trong trờng hợp cần phải sửa đổi bổsung thì các cơ quan Nhà nớc có trách nhiệm phải nghiên cứu và ban hành trớcthời điểm lập dự toán.
- Số kiểm tra về dự toán ngân sách do cơ quan tài chính và cơ quan chínhquyền cấp trên thông báo.
- Căn cứ vào tình hình thực hiện dự toán ngân sách phờng năm báo cáo vàcác năm trớc đó để thống kê và phát hiện ra những hiện tợng trong quá trìnhquản lý thu, chi ngân sách phờng thờng xuyên xảy ra.
Mỗi một căn cứ ở trên đều có tầm quan trọng khác nhau và có tác dụng bổsung cho nhau nên trong quá trình lập dự toán ngân sách phờng phải coi trọng tấtcả các căn cứ đó để đảm bảo đợc yêu cầu của ngân sách phờng.
Lập dự toán thu ngân sách phờng:
Dự toán thu ngân sách phải xác định đầy đủ và cụ thể các nguồn thu phờngđợc hởng 100%; các khoản thu phân chia theo tỉ lệ (%) giữa các cấp ngân sách,số bổ sung của ngân sách cấp trên.
Lập dự toán chi ngân sách phờng:
Dự toán chi ngân sách phải đợc xây dựng cụ thể, đầy đủ trên cơ sở đúngchính sách chế độ của Nhà nớc về nội dung thuộc các nhiệm vụ chi thuộc ngânsách phờng Tổng mức dự toán chi thờng xuyên ngân sách phờng của các quậnphải phù hợp với định mức chi bình quân do Thành phố quy định.
2.2.2 Chấp hành kế hoạch ngân sách phờng:
Chấp hành kế hoạch ngân sách là quá trình sử dụng tổng hoà các biện phápkinh tế, tài chính, hành chính biến các chỉ tiêu đã đợc ghi trong dự toán trở thànhhiện thực.
Chấp hành thu ngân sách phờng:
- Tổ chức quản lý thu thuế phát sinh trên địa bàn phờng.
Trang 18- Tổ chức quản lý các khoản thu ngân sách phờng đợc hởng 100% và doBan tài chính phờng trực tiếp thu.
Mọi khoản thu do Ban tài chính phờng thu phải nộp kịp thời vào kho bạcNhà nớc để kho bạc Nhà nớc ghi thu cho ngân sách phờng 100% và phản ánhtăng trên tài khoản quỹ ngân sách phờng tại kho bạc.
- Tổ chức quản lý số thu bổ sung từ ngân sách cấp trên.
Phòng tài chính quận có trách nhiệm phải cấp ngay số thu bổ sung ngânsách phờng khi phờng yêu cầu để phờng có thể chủ động điều hành ngân sách,nhng khoản cấp phát đó phải đợc căn cứ từ dự toán cấp bổ sung cho từng phờngvà khả năng cân đối của ngân sách quận.
- Hoàn trả các khoản thu ngân sách phờng.
Chấp hành chi ngân sách phờng:- Chấp hành chi thờng xuyên:
Việc thực hiện chi thờng xuyên chủ yếu bằng hình thức lệnh chi và đợc chitrả bằng một trong hai hình thức: Bằng tiền hoặc bằng chuyển khoản do kho bạcthanh toán.
- Chấp hành chi đầu t phát triển:
Cần phải biết lựa chọn thứ tự u tiên và phải dựa vào nguồn vốn đầu t đã huyđộng đợc để bố trí đầu t cho các công trình và thúc đẩy tiến độ thi công Tuyệtđối không dùng nguồn vốn vay thơng mại để đầu t.
Trong quá trình chấp hành NSNN tất yếu có phát sinh những khoản chi độtxuất ngoài dự toán nhng không thể trì hoãn, vì vậy cũng dễ dẫn đến việc mất cânđối trong quá trình chấp hành ngân sách phờng.
Muốn thiết lập cân đối thì cần phải quán triệt các quan điểm sau:
- Lờng thu mà chi: Chỉ có trên cơ sở số thu đã tập trung đợc mà phân phốicho các nhu cầu chi.
- Xử lý các nghiệp vụ phát sinh có liên quan đến tăng thu, giảm chi ngânsách phờng.
- Xử lý số dự phòng ngân sách phờng.- Xử lý thiếu hụt lạm thời.
2.2.3 Quyết toán ngân sách phờng:
Quyết toán ngân sách phờng là công việc cuối cùng của chu trình quản lýngân sách phờng.
Nội dung của Quyết toán ngân sách phờng bao gồm:- Quyết toán thu ngân sách.
Trang 19- Quyết toán chi ngân sách.
Quyết toán ngân sách phờng phải lập đầy đủ, chính xác, trung thực, đúngthời hạn quy định Ban tài chính phờng có trách nhiệm lập quyết toán thu chingân sách phờng Đối với quyết toán ngân sách năm thì phải trình UBND phờngđể trình HĐND phờng phê chuẩn rồi nộp lên phòng tài chính quận.
Trang 20Chơng II
Thực trạng công tác quản lý ngân sách phờng trên địa bàn Quận Hai Bà Trng trong
Quận Hai Bà Trng là cửa ngõ phía Đông Nam Hà Nội có tuyến giao thông ờng bộ (quốc lộ 1), đờng sắt Bắc Nam nối liền Thủ đô với tất cả các tỉnh phía Namvà đờng sông (sông Hồng và cảng Hà Nội) Trên địa bàn Quận có đờng vành đai 1và vành đai 2 chạy qua Vị trí này tạo điều kiện thuận lợi cơ bản cho việc mở rộnggiao lu, mở rộng thị trờng hàng hoá, dịch vụ Song ở vị trí này cũng gây nên nhữngkhó khăn phức tạp trong quản lý kinh tế xã hội trên địa bàn Quận.
đ-Quận Hai Bà Trng có 25 phờng: Nguyễn Du, Bùi Thị Xuân, Lê Đại Hành,Phố Huế, Giáp Bát, Cầu Dền, Mai Động, Trơng Định, Phạm Đình Hồ, MinhKhai, Bách Khoa, Quỳnh Lôi, Thanh Lơng, Thanh Nhàn, Đồng Nhân, Ngô ThìNhậm, Bạch Mai, Quỳnh Mai, Tơng Mai, Tân Mai, Đống Mác, Đồng Tâm, VĩnhTuy, Hoàng Văn Thụ, Bạch Đằng.
Trong những năm qua, việc thực hiện công cuộc đổi mới đã tạo nên sứcsống mới cho các hoạt động kinh tế trên địa bàn Quận Vợt qua những khó khănkhủng hoảng kinh tế vào những năm 1980, kinh tế trên địa bàn Quận Hai Bà Tr-ng đã có những bớc phát triển mạnh mẽ Cùng với việc đẩy mạnh khai thácnhững cơ sở kinh tế sẵn có, trên địa bàn Quận đã phát triển thêm nhiều cơ sở sảnxuất kinh doanh mới, đặc biệt là các cơ sở ngoài Nhà nớc trong các lĩnh vựccông nghiệp, thủ công nghiệp, thơng mại và dịch vụ.
Về tốc độ phát triển, sự phát triển kinh tế trên địa bàn Quận trong thời kì1991-2000 có thể chia thành hai giai đoạn
- Giai đoạn 1991-1995: là giai đoạn giải phóng sức sản xuất, các hoạt độngkinh tế phát triển với tốc độ cao, đặc biệt là khu vực kinh tế ngoài quốc doanh;các doanh nghiệp Nhà nớc vợt qua đợc giai đoạn khó khăn ban đầu do chuyển
Trang 21đổi cơ chế, bắt đầu ổn định và phát triển sản xuất kinh doanh Ngoài các ngànhnghề có sẵn, trên địa bàn Quận đã phát triển thêm nhiều ngành nghề mới Cácnguồn lực trên địa bàn Quận đã đợc huy động mạnh, đồng thời thu hút đợc nhiềunguồn lực bên ngoài vào phát triển kinh tế.
- Giai đoạn 1996-2000: Do những nguyên nhân khách quan và chủ quan,kinh tế trên địa bàn Quận vẫn phát triển nhng tốc độ có phần chững lại.
Trong năm năm 1996-2000, tốc độ tăng bình quân của toàn bộ các hoạt độngkinh tế trên địa bàn là 9,3%/năm trong đó công nghiệp tăng 9,5%/năm, xây dựngtăng 3,3%/năm, nông nghiệp tăng 1,1%/năm, thơng mại và dịch vụ tăng13,1%/năm Đặt trong sự phát triển chung của thành phố, sự phát triển kinh tế trênđịa bàn Quận còn thấp, một loạt kho khăn trong sản xuất kinh doanh cha đợc giảiquyết cơ bản(trình độ công nghệ thấp kém, thị trờng tiêu thụ hàng hoá và sức cạnhtranh của hàng hoá thấp, thiếu vốn để đổi mới công nghệ và phát triển hoạt độngsản xuất kinh doanh, thiếu mặt bằng, ổ nhiễm môi trờng nặng nề )
Nhờ phát triển kinh tế, hàng năm quận Hai Bà Trng đã giải quyết việc làmcho khoảng 7000 ngời Nguồn thu ngân sách trên địa bàn Quận cũng tăng lênđáng kể So với năm 1996, tổng thu ngân sách trên địa bàn Quận năm 2000 tăng21,45% Điều này tạo thuận lợi cho việc tăng thêm đầu t phát triển kinh tế xã hộicủa Quận.
Trong những năm qua, Quận luôn chủ động, tích cực thực hiện phơng châm"tranh thủ mọi nguồn vốn để xây dựng, cải tạo cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội" Đầut cho giáo dục thờng chiếm từ 30 đến 35% ngân sách hàng năm của Quận Trong5 năm qua Quận đã sử dụng nguồn vốn của Quận và của Thành phố xây dựng đ-ợc trên 55000m2 nhà ở Quận đã quy hoạch phát triển thêm các khu dân c mới ởHồ Đình, Thanh Mai, Đền Lừ, Hồ Quỳnh, Giáp Lục, Giáp Bát
Tóm lại, trong những năm qua dù có nhiều khó khăn nhng kinh tế trên địabàn Quận Hai Bà Trng vẫn phát triển cả về bề rộng (quy mô, phạm vi kinhdoanh) và chiều sâu (trình độ công nghệ, năng lực sản xuất và quản lý ) tạo nềntảng cho việc giải quyết nhiều vấn đề xã hội, đóng góp tích cực vào việc pháttriển của thành phố và của đất nớc Các doanh nghiệp thích ứng dần với cơ chếquản lý mới Tuy nhiên, sự phát triển ấy vẫn mang tính tự nhiên và chủ yếu do sựtác động của hệ thống chỉ đạo theo ngành, các doanh nghiệp trên địa bàn vẫnphát triển một cách rời rạc, cha thiết lập đợc quan hệ liên kết cần thiết và có hiệuquả Trong khuôn khổ thẩm quyền và trách nhiệm của mình, Quận đã có sự nỗlực cao trong việc tạo môi trờng cho sự phát triển các hoạt động kinh tế trên địabàn Việc quản lý tổng hợp các hoạt động kinh tế trên địa bàn Quận vẫn là vấnđề phức tạp cần đợc xem xét giải quyết.
Trang 222.Tình hình văn hóa xã hội.
Quán triệt Nghị quyết Hội nghị BCH Trung Ương Đảng lần thứ II, công tácgiáo dục đào tạo của Quận đã đạt đợc những thành tích to lớn Quận đã dành sự -u tiên đầu t cho việc nâng cấp cơ sở vật chất của các trờng học bảo đảm đợc yêucầu mà cố Thủ tớng Phạm Văn Đồng đã chỉ thị "trờng ra trờng lớp ra lớp" Trongnăm năm, Quận đã đầu t xây dựng mới 340 phòng học, sửa chữa và cải tạo 370phòng học 100% trẻ em đến tuổi đều đợc đến trờng, Quận đã đợc Thành phốcông nhận hoàn thành chơng trình phổ cập trung học cơ sở Phong trào thi đua"dậy tốt, học tốt" tiếp tục đợc đẩy mạnh góp phần vào việc nâng cao chất lợnggiáo dục : 100% học sinh tốt nghiệp tiểu học, 95% học sinh tốt nghiệp trung họccơ sở.
Sự nghiệp y tế cũng có những biến chuyển tích cực Tất cả các phờng trongQuận đều đã xây dựng đợc trung tâm y tế Các lực lợng y tế trên địa bàn quận đãphối hợp chặt chẽ với nhau trong việc thực hiện nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe banđầu cho nhân dân, công tác phòng chống dịch bệnh, chơng trình tiêm chủng mởrộng, phòng chống HIV-AIDS Thực hiện công tác kiểm tra các cơ sở hành nghềy dợc, khám chữa bệnh t nhân, kiểm tra vệ sinh môi trờng, vệ sinh an toàn thựcphẩm trên địa bàn Quận.
Các chơng trình bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em đợc thực hiện có hiệuquả thông qua các việc làm cụ thể và thiết thực nh chăm sóc trẻ em có hoàn cảnhđặc biệt, trẻ em lang thang, con các đối tợng chính sách Quận đã quan tâm thựchiện chính sách chăm sóc các đối tợng gia đình thơng binh liệt sĩ, gia đình cócông với cách mạng và các bà mẹ Việt Nam anh hùng Các phong trào xây dựngnhà tình nghĩa, tặng sổ tiết kiệm, xây dựng quỹ đền ơn đáp nghĩa, phụng dỡng bàmẹ Việt Nam anh hùng đợc phát triển và mang tính xã hội cao.
Đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân cũng có những bớc cải thiện đángkể Các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thông tin tuyên truyền, thể dục thể thao đ -ợc phát triển sâu rộng từ Quận đến phờng và các cơ sở Việc tôn tạo và quản lýcác di tích lịch sử-văn hoá, chống tệ nạn xã hội, mê tín dị đoan, xây dựng nếpsống lành mạnh cũng đang có những biến chuyển tốt
Giải quyết việc làm là vấn đề đợc Quận hêt sức quan tâm thực hiện bằngnhiều hình thức khác nhau Hàng năm Quận đã giới thiệu và giải quyết việc làmcho khoảng 7000 ngời Chỉ tiêu giảm hộ nghèo đã có nhiều tiến bộ, đến năm2000 đã xóa hết hộ nghèo đói thuộc diện chính sách.
Bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc, Quận cũng còn đang phải đối mặt vớihàng loạt những khó khăn thách thức Một số tệ nạn xã hội nh mê tín dị đoan,mại dâm, nghiện hút, trộm cắp, cớp giật có đợc quan tâm giải quyết nhng hiệuquả còn thấp Giải quyết việc làm cho ngời lao động, quản lý lao động tự do từngoài tỉnh trên địa bàn vẫn là vấn đề mang tính thời sự của Quận.
Trang 23II.Thực trạng công tác quản lý ngân sách phờng trênđịa bàn Quận Hai Bà Trng trong những năm gần đây 1.Tình hình quản lý thu ngân sách phờng
1.1 Tổng quan về thu ngân sách phờng
Từ khi luật NSNN ra đời vào năm 1996 và bắt đầu có hiệu lực từ năm 1997,tình hình thực hiện thu chi ngân sách phờng đã có nhiều biến chuyển Với t cáchlà một cấp ngân sách trong hệ thống NSNN đồng thời lại là nguồn tài chính hỗtrợ cho cơ quan chính quyền Nhà nớc ở địa phơng, tình hình thực hiện luậtNSNN cấp phờng trên địa bàn Quận Hai Bà Trng đã thu đợc nhiều kết quả khảquan.
Biểu 1: Tổng hợp thu ngân sách phờng trên địa bàn Quận Hai Bà Trng
(Nguồn : phòng Tài chính-Vật giá Quận Hai Bà Trng)
Từ bảng số liệu trên ta thấy, tổng thu ngân sách phờng trên địa bàn QuậnHai Bà Trng đã đạt đợc kết quả khả quan Tổng số thu ngày càng tăng đến năm2000 đạt 21242 triệu đồng, tăng 51,86% so với năm 1998.
Tuy vậy chúng ta cũng nhận thấy các khoản thu bổ sung ngân sách chiếm tỉlệ lớn trên tổng thu (thờng trên 50%) mặc dù tổng thu tăng cả về tuyệt đối và t-ơng đối nhng khoản thu ngân sách phờng hởng 100% lại giảm xuống cả về tơngđối và tuyệt đối Nguyên nhân có tình trạng trên là do năm 1999 UBND Thànhphố ban hành Quyết định số 25/UB trong đó có điều chỉnh một số nguồn thu củangân sách phờng; các khoản thu điều tiết có xu hớng tăng lên do tỉ lệ điều tiết đãđợc áp dụng Mặc khác trong cơ cấu nguồn thu ngân sách phờng hởng 100% cónhiều khoản thu không ổn định nh thu viện trợ, thu huy động đóng góp
Để có thể tìm hiểu rõ hơn về công tác quản lý thu ngân sách phờng chúng tasẽ đi vào xem xét nội dung cụ thể của từng khoản thu, từ đó có thể đ a ra nhữngđánh giá sát thực hơn.
Trang 241.2 Nội dung và cơ cấu nguồn thu ngân sách phờng
Nguồn thu của ngân sách phờng bao gồm : các khoản thu 100%, các khoảnthu ngân sách phờng hởng theo tỉ lệ điều tiết và các khoản thu trợ cấp từ ngânsách Quận.
1.2.1 Các khoản thu 100%.
Đây là các khoản thu ngân sách phờng đợc hởng 100% UBND phờng chỉđạo ban tài chính cùng đội công tác của phờng trực tiếp thu khoản này Đây lànguồn thu quan trọng trong tổng thu ngân sách phờng
Nội dung các khoản thu 100% bao gồm :- Thu phạt xử lý vi phạm hành chính- Thu phí lệ phí
- Thu đóng góp
- Thu kết d ngân sách- Thu khác
Trang 25Biểu 2: Tổng hợp quyết toán thu ngân sách phờng trên địa bàn quận Hai Bà TrngCác khoản thu ngân sách phờng đợc hởng 100%
Nội dung thu
Trang 26Từ bảng số liệu ta có thể dễ dàng nhận thấy tổng số thu khoản ngân sáchphờng đợc hởng 100% giảm dần theo các năm Mặc dù tổng thu ngân sách ph-ờng tăng lên về giá trị tuyệt đối nhng các khoản thu 100% vẫn giảm Nguyênnhân của thực trạng này một phần là do năm 1999 UBND Thành phố ra Quyếtđịnh 25/UB trong đó có điều chỉnh thay đổi một số khoản thu Mặt khác ngaytrong nội dung của khoản thu 100% cũng có những khoản mục không ổn định từđó dẫn đến làm ảnh hởng đến tổng số thu
Để hiểu rõ hơn vấn đề này chúng ta cần đi sâu tìm hiểu nội dung của từngkhoản mục.
Thu phí, lệ phí:
Khoản thu phí và lệ phí là khoản thu ổn định nhất qua ba năm thực hiện tổchức quản lý Khoản thu này bao gồm các khoản thu về lệ phí hành chính (tem,chứng th) và các khoản thu phí, lệ phí khác (gồm cả lệ phí chợ, vé chợ, thuWC ) Năm 1999 số thu này đạt 1557 triệu đồng, tăng 5% so với số thực hiệnnăm 1998 Nhìn chung trong hai năm số thực hiện thu phí và lệ phí luôn vợt dựtoán, năm 1998 vợt 12% so với dự toán và năm 1999 vợt 19%.
Riêng năm 2000 số thực hiện chỉ đạt 1172 triệu đồng, bằng 94% so với dựtoán năm và bằng 82% so với số thực hiện năm 1998
Tuy số thu phí và lệ phí năm 2000 có giảm song tỉ trọng của các khoản thunày vẫn đạt 27% trên tổng số thu ngân sách phờng hởng 100% Đạt đợc kết quảnh vậy là do công tác tổ chức lập, chấp hành và quyết toán ngân sách của các ph-ờng có nhiều tiến bộ và cố gắng.
Các khoản thu phí và lệ phí hầu nh các phờng thực hiện đều hoàn thành dựtoán với số thu cao, công tác quyết toán chặt chẽ rõ ràng thể hiện đợc năng lựcvà trình độ quản lý của cán bộ chính quyền phờng Nguyên nhân trớc hết là dosự chỉ đạo phối hợp hết sức chặt chẽ giữa phòng Tài chính Quận và Ban tài chínhcác phờng trong công tác tổ chức lập dự toán, chấp hành và quyết toán thu ngânsách Mỗi phờng đều chú ý đến công tác dân vận, thực hiện công khai hóa vớinhân dân nội dung từng khoản chi phí và lệ phí, tránh những thắc mắc của quầnchúng về các khoản thu này (vì đây là khoản thu do UBND các phờng chủ độngtổ chức và khai thác theo đúng những văn bản hớng dẫn hiện hành) Có nhữngphờng nh phờng Tơng Mai, phờng Mai Động và phờng Trơng Định đã thực hiệnrất tốt công tác quản lý các khoản thu phí và lệ phí
Biểu 3: Những phờng thực hiện tốt công tác thu phí và lệ phí
Đơn vị : nghìn đồng
Trang 27(Nguồn : phòng Tài chính-Vật giá Quận Hai Bà Trng)
Phờng Mai Động trong ba năm thực hiện đều có số thu phí và lệ phí hơn 35triệu đồng Năm 1998 và năm 1999 đều hoàn thành và vợt thu 4 đến 5% so vớidự toán Riêng năm 2000 phờng đã hoàn thành 99,6% so với dự toán năm PhờngTơng Mai và phờng Trơng Định cũng là những phờng đã tổ chức quản lý tốtnguồn thu này Số thu phí và lệ phí của các phờng này đều đạt trên 200 triệuđồng và liên tục vợt dự toán các năm Đặc biệt là phờng Trơng Định hai năm1999,2000 đều vợt trên 20% so với dự toán năm.
Để có thể hoàn thành liên tục dự toán năm, các phờng này đều đã rất chú ýđến công tác cán bộ quản lý Phờng Mai Động và Trơng Định đã liên tục cử cáccán bộ thuộc ban tài chính các phờng tham gia các khóa học đào tạo chuyênngành và nâng cao trình độ chuyên môn kể từ khi chính thức thực hiện phân cấpngân sách phờng Về phía phòng Tài chính Quận-cơ quan tài chính cấp trên luônquan tâm và chú ý đến công tác lập dự toán và quyết toán ngân sách của các ph-ờng trên địa bàn Các cán bộ khối phờng thờng xuống từng đơn vị thực hiệnkiểm tra và chỉ đạo từng mảng hoạt động Một số phờng trong đó có các phờngTơng Mai, Mai Động đã rất chú ý đến công tác phát thanh tuyên truyền, thựchiện hớng dẫn pháp luật và các Nghị quyết của phờng ngay trên các phơng tiệntruyền thanh Thái độ tiếp xúc nhân dân và thực hiện thu chi các khoản phí và lệphí đợc các cán bộ thu rất chú trọng, không có thái độ cửa quyền trớc những yêucầu và thắc mắc của nhân dân, có nh vậy công tác chấp hành thu phí và lệ phícủa những phờng này mới có hiệu quả cao
Tuy nhiên cũng có những phờng thực hiện tổ chức quản lý các khoản thuphí và lệ phí kém, thờng xuyên không đạt dự toán năm nh phờng Quỳnh Lôi, ph-ờng Cầu Dền, Năm 1999,2000 cả hai phờng đều không đạt dự toán với số thuthấp Ngoài những nguyên nhân khách quan vì những phờng này không nằm ở vịtrí trung tâm của Quận, điều kiện phát triển kinh tế và đời sống dân c không caothì kết quả thu kém cũng do nhiều nguyên nhân chủ quan khác nhau Mặc dù đ-ợc sự chỉ đạo hết sức sát sao của phòng Tài chính Quận song công tác lập dựtoán và quyết toán thu còn rất nhiều lúng túng Nhiều khoản hạch toán khôngđúng Mục lục NSNN, ngay cả khâu lập quyết toán cũng không thực hiện theoyêu cầu Kết quả trên cũng một phần là do trình độ chuyên môn của các cán bộtài chính còn rất yếu, không đáp ứng đợc yêu cầu quản lý Bên cạnh đó có phờng
Trang 28còn tổ chức thu những khoản thu phí và lệ phí sai chính sách chế độ, gây ảnh ởng đến uy tín của Đảng và Nhà nớc trong nhân dân Những việc làm sai nh vậykhông những vi phạm pháp luật làm ảnh hởng đến uy tín của cán bộ lãnh đạo màcòn khó có thể tuyên truyền để mỗi ngời dân thực hiện nghĩa vụ của mình đốivới chính quyền cấp cơ sở.
h-Thu đóng góp:
Thu đóng góp bao gồm có thu về lao động công ích và thu đóng góp tựnguyện của các tổ chức cá nhân Theo Thông t 01/TT-BTC của Bộ Tài chính rangày 04/01/1999 hớng dẫn về công tác tổ chức quản lý ngân sách xã phờng thịtrấn thì khoản thu từ lao động nghĩa vụ công ích là khoản thu ngân sách phờnghởng 100% Quy định này nhằm nâng cao số thu trên địa bàn phờng, tạo sự chủđộng hơn nữa cho chính quyền phờng trong tổ chức hoạt động trên địa bàn Tuynhiên số thu này lại giảm đi trong những năm qua và không hoàn thành đợc dựtoán Theo Thông t trên thì khoản thu từ nghĩa vụ lao động công ích đợc chiathành hai mức khác nhau : mức tự nguyện và mức bắt buộc Số thu theo chỉ tiêuPháp lệnh ở mức bắt buộc sẽ đợc điều tiết 50% cho ngân sách phờng trên tổngthu Dựa trên quy định đó các phờng sẽ chủ động tìm biện pháp thực hiện thuđảm bảo kế hoạch giao.
Khoản thu về lao động công ích tăng đều đặn hàng năm, năm 1999 tănggần 50% so với 1998, năm 2000 tăng 86% so với năm 1999 và thờng xuyên vợtdự toán Sở dĩ có đợc số thu luôn cao và tăng mạnh nh vậy là vì ban tài chính ph-ờng và UBND phờng đã hết sức coi trọng công tác tuyên truyền bằng mọi phơngtiện nh loa đài, dán các áp phích tuyên truyền, cử cán bộ chuyên môn xuống tậnnhà dân để dân hiểu nghĩa vụ đóng góp lao động công ích vì mục tiêu chung đólà giữ gìn môi trờng cảnh quan trên địa bàn phờng đợc sạch đẹp hơn Các phờngluôn đi đầu trong công tác này là phờng Vĩnh Tuy, phờng Đồng Tâm và phơngTân Mai với số thu cao và ổn định.
Bên cạnh đó các khoản thu đóng góp tự nguyện của các tổ chức cá nhân lạithờng xuyên không ổn định Nếu nh năm 1998 số thu rất cao là 2570 triệu đồngchiếm 47% tổng số thu ngân sách phờng hởng 100% thì đến năm 1999 và 2000số thu giảm hẳn chỉ còn chiếm 24% và 5% tổng số thu ngân sách phờng hởng100% Qua ba năm số thu đóng góp giảm mạnh do ảnh hởng của nhiều nguyênnhân Năm 1998 khoản thu này đợc phép hạch toán gồm nhiều quỹ nh quỹ trẻthơ, quỹ ngời nghèo, Đến năm 1999 khoản thu này chỉ gồm các khoản thuđóng góp quỹ an ninh và quỹ xây dựng Các phờng đạt dự toán thu đóng gópnăm 1999 là các phờng Bùi Thị
Xuân, Phố Huế Những phờng này thuộc khu vực buôn bán sầm uất, đờisống dân c cao, có nhiều hộ kinh doanh Chính vì thế số thu đóng góp của nhữngphờng này có thể thực hiện hoàn thành dự toán năm Đa số các phờng thuộc địabàn quận cha tính toán xác định đợc nguồn thu đóng góp của nhân dân để xâydựng cơ sở hạ tầng và cũng cha chủ động xây dựng các mục tiêu cụ thể trìnhHĐND phê chuẩn làm cơ sở để xây dựng dự toán ngân sách hàng năm Nguyên
Trang 29nhân này đã ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng của công tác lập dự toán và banchấp hành thu đóng góp của ngân sách phờng.
1.2.2 Các khoản thu ngân sách phờng hởng theo tỷ lệ phần trăm điều tiết
Đây là khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm giữa phờng với cơ quancấp trên Từ trớc năm 1999, cha có chủ trơng về thu điều tiết thì khoản nàykhông tồn tại Nhng từ sau khi có Quyết định 25/UB của UBND Thành phố HàNội quy định mức và nội dung thu thì khoản thu này chiếm tỷ trọng tơng đối lớntrong tổng thu ngân sách phờng Theo quy định thì các khoản thu ngân sách ph-ờng đợc hởng theo tỷ lệ phần trăm(%) phân chia giữa các cấp ngân sách baogồm:
- 20% thuế tài nguyên các Doanh nghiệp Nhà nớc, doanh nghiệp có vốnđầu t nớc ngoài.
- 5% thuế tài nguyên Doanh nghiệp Nhà nớc cấp Quận đóng trên địa bànphờng nộp.
- 50% thuế tài nguyên thu từ các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh trênđịa bàn phờng.
- 50% thuế nhà đất trên địa bàn phờng- 70% thuế sử dụng đất nông nghiệp
- 20% thuế tiêu thụ đặc biệt đánh vào các mặt hàng bài lá, vàng mã và cácdịch vụ kinh doanh karaoke, vũ trờng trên địa bàn phờng.
Tại Quận Hai Bà Trng, các phờng đợc hởng số thu theo tỷ lệ điều tiết từ cáckhoản thuế sử dụng đất nông nghiệp, thuế nhà đất, thuế tiêu thụ đặc biệt Việcquy định số thu hởng theo tỷ lệ điều tiết nh trên đã góp phần tăng thu ngân sáchphờng, các phờng có thể chủ động hơn trong hoạt động thu chi của mình Cụ thểnăm 2000 số thu ngân sách phờng hởng theo tỷ lệ điều tiết đạt 3398 triệu đồng,chiếm 16% tổng thu ngân sách phờng; năm 1999 số thu là 3545 triệu đồng,chiếm 20% so với tổng thu ngân sách phờng.