Biện pháp đối với thu ngân sách

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý NSNN cấp phường trên địa bàn quận Hai Bà Trưng (Trang 56 - 58)

II. Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý công tác quản lý

2.Biện pháp đối với thu ngân sách

2.1. Phân cấp nhiệm vụ thu

Với địa bàn trực thuộc Thành phố nên các phờng có nhiều điều kiện để thu đ- ợc ngân sách với các khoản thu lớn. Tuy nhiên việc quy định trách nhiệm và thẩm quyền của các phờng trong việc thực hiện thu ngân sách cũng hết sức quan trọng. Phân cấp nhiệm vụ thu làm sao để các phờng có thể chủ động thực sự trong thực hiện thu ngân sách đồng thời vừa đúng với chức năng nhiệm vụ của cấp chính quyền cơ sở, tránh tình trạng lợi dụng nhiệm vụ đợc giao mà thực hiện thu những khoản thu sai chính sách chế độ Nhà nớc quy định, đây cũng là một biện pháp quan trọng cần thực hiện.

Thu ngân sách phờng phải đảm bảo khai thác triệt để các nguồn thu để có điều kiện phục vụ cho các hoạt động ở phờng và đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất và đời sống của nhân dân. Tránh tận thu và phải đảm bảo nuôi dỡng nguồn thu nhằm thực hiện tái sản xuất xã hội. Tranh thủ sự đóng góp của các cơ quan, sự hỗ trợ của ngân sách Nhà nớc cấp trên nếu có điều kiện. Thu ngân sách vừa phải đảm bảo sự động viên tối đa số tích lũy của các thành phần kinh tế, vừa phải góp phần tích cực thúc đẩy sản xuất kinh doanh từ đó tăng cờng đợc cơ sở vật chất kỹ thuật, khuyến khích đổi mới trang thiết bị, từng bớc nâng cao đời sống nhân dân, tạo điều kiện tăng thu cho ngân sách.

Tập trung phát triển khai thác các nguồn thu mới tại phờng không có nghĩa là cán bộ phờng tự ý thu thêm những nguồn thu mới không theo luật định mà thu ngân sách phải đảm bảo theo đúng chính sách, chế độ của Trung Ương và Thành phố quy định. Toàn bộ các nguồn thu của phờng đều phải thể hiện qua ngân sách phờng, nghiêm cấm các phờng, các cán bộ lãnh đạo phờng tự ý đặt ra các khoản thu ngoài thẩm quyền, trái chính sách chế độ, thu bỏ ngoài ngân sách để lập quỹ trái phép, nhất là các khoản phí, lệ phí thu trái với Nghị định 04/CP của Chính phủ, Thông t 54/TT-BTC của Bộ Tài chính và quy định của HĐND và UBND Thành phố. Mọi trờng hợp xâm phạm và sự dụng số thu ngân sách phờng vào mục đích khác đều bị xử lý nghiêm theo luật định.

Trong ba khoản thu (thu ngân sách phờng hởng 100%, thu ngân sách phờng hởng theo tỉ lệ điều tiết và thu bổ sung từ ngân sách cấp trên) cần phải tiếp tục hợp lý hóa và tăng cờng phân cấp nguồn thu.

Các khoản thu ngân sách phờng hởng 100% bao gồm các khoản thu phí lệ phí, thu kết d, thu đóng góp, thu phạt...là những khoản thu có tính chất ổn định. Việc đảm bảo tính ổn định và không ngừng nâng cao số thu này cần phải có những biện pháp hữu hiệu. Hiện nay công tác quản lý các khoản thu phí và lệ phí mới chỉ có ở mức "quy định". Nên chăng các cơ quan chức năng cần phải có những văn bản có tính pháp lý cao hơn nhằm quản lý tốt số thu này. Ngoài việc quy định cụ thể nhiệm vụ thu của phờng về các khoản thu phí, lệ phí, thu phạt cần tích cực hơn trong việc động viên ngân sách qua các khoản đóng góp tự nguyện của nhân dân. Điều kiện sống của nhân dân trong khu vực Thành phố nói chung là ổn định đồng đều, nhiều hộ có thu nhập cao. Việc động việc đợc thu vào ngân sách phờng đề phờng thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình nếu đợc nhân dân đồng tình ủng hộ thì cũng là một hình thức tăng thu ngân sách phờng. Vì vậy tăng thu ngân sách ph- ờng ngoài việc thu đúng, thu đủ cũng còn phải biết chủ động trong tổ chức thu, nâng cao nhận thức của nhân dân đối với các hoạt động trên địa bàn, tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân phù hợp với chính sách "lấy dân làm gốc".

Đối với các khoản thu ngân sách phờng hởng theo tỉ lệ phần trăm cần phải dành tối đa tỉ lệ phân chia các nguồn thu ngân sách địa phơng đợc hởng và các nguồn thu có sự tác động phối hợp trực tiếp của chính quyền các phờng nh các khoản thu thuế sử dụng đất nông nghiệp, thuế nhà đất, thuế tiêu thụ đặc biệt...hiện nay theo quy định số 06/QĐ-UB quy định khoản thu thuế nông nghiệp cấp ngân sách phờng đợc hởng 70%, 50% thuế nhà đất và 20% thuế tiêu thụ đặc biệt cũng

đã tạo điều kiện cho cấp phờng tăng thêm số thu ngân sách trên địa bàn. Tuy nhiên cần phải tăng tỉ lệ điều tiết cho cấp ngân sách phờng đối với các khoản thu ngân sách phờng hởng theo tỉ lệ phần trăm để cấp ngân sách này thực sự chủ động thực hiện các chức năng nhiệm vụ của một cấp ngân sách trong hệ thống NSNN.

Các phờng cần phải lập và tính toán đầy đủ số thuế tiêu thụ đặc biệt trên địa bàn làm cơ sở cho công tác lập dự toán ngân sách về số thu này, tránh tình trạng nh hiện nay, không có số dự toán cho các khoản điều tiết số tiêu thụ đặc biệt, là một nguyên nhân gây thất thu ngân sách.

Thực tế cho thấy hầu hết số thu trên địa bàn phờng chỉ chiếm khoảng 40% tổng thu, còn lại 60% là số thu trợ cấp từ ngân sách cấp trên. Nâng cao tính chủ động trong động viên thu ngân sách đồng thời giảm bớt sự phụ thuộc của ngân sách phờng vào ngân sách cấp trên cũng là một biện pháp nhằm tăng cờng quản lý thu ngân sách phờng

2.2. Quy trình lập, chấp hành và quyết toán thu ngân sách phờng

Quy trình lập, chấp hành và quyết toán thu ngân sách phờng là quy trình không thể thiếu trong công tác quản lý thu ngân sách. Tăng cờng công tác quản lý thu cũng đồng nghĩa với việc tăng cờng tổ chức thực hiện một quy trình thu ngân sách bao gồm cả ba khâu trên đây

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý NSNN cấp phường trên địa bàn quận Hai Bà Trưng (Trang 56 - 58)