Giải pháp tăng cường quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện thanh ba, tỉnh phú thọ

95 1 0
Giải pháp tăng cường quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện thanh ba, tỉnh phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT ĐỖ TUẤN ANH GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH BA, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT ĐỖ TUẤN ANH GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH BA, TỈNH PHÚ THỌ Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Bùi Ngọc Toàn HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác./ Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2014 Tác giả Đỗ Tuấn Anh LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Bùi Ngọc Toàn, trường Đại học Giao thơng Vận tải tận tình hướng dẫn tơi việc thực hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm Phịng sau Đại học thầy, giáo Khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh trường Đại học Mỏ Địa Chất Hà Nội giúp đỡ, truyền đạt kiến thức để tơi hồn thành khóa học Tơi xin chân thành cảm ơn cô (chú), anh chị em UBND huyện Thanh Ba đồng nghiệp, bạn bè, người thân động viên, hỗ trợ, giúp đỡ để tơi hồn thành Luận văn tốt nghiệp Xin trân trọng gửi tới thầy, cô giáo toàn thể bạn bè, đồng nghiệp, người thân gia đình lời kính chúc sức khỏe, lời biết ơn chân thành Tác giả MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP XÃ 1.1 Khái quát chung NSNN quản lý ngân sách cấp xã 1.1.1 Ngân sách nhà nước 1.1.2 Cơ sở lý luận quản lý ngân sách cấp xã 1.1.3 Vai trò ngân sách xã hệ thống ngân sách nhà nước việc phát triển kinh tế nông thôn 13 1.1.4 Nội dung quản lý ngân sách xã 18 1.1.5 Sự cần thiết phải hồn thiện cơng tác quản lý ngân sách xã 24 1.1.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý ngân sách cấp xã 25 1.2 Tình hình quản lý ngân sách cấp xã số địa phương Việt Nam 27 1.2.1 Tình hình quản lý ngân sách xã địa bàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ 27 1.2.2 Tình hình quản lý ngân sách xã địa bàn tỉnh Cao Bằng 29 1.3 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 30 Kết luận chương 30 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH BA TỈNH PHÚ THỌ 32 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyệnThanh Ba 32 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 32 2.1.2 Điều kiện kinh tế 32 2.1.3 Đặc điểm văn hóa - xã hội 33 2.1.4 Cơ cấu tổ chức máy phịng Tài - Kế hoạch huyện Thanh Ba 36 2.2 Thực trạng công tác quản lý ngân sách xã địa bàn huyện Thanh Ba thời gian qua 37 2.2.1 Tình hình kết thu, chi ngân sách cấp xã địa bàn huyện Thanh Ba giai đoạn 2011 – 2013 38 2.2.2 Lập dự toán ngân sách xã 43 2.3 Đánh giá kết quản lý ngân sách cấp xã địa bàn huyện Thanh Ba 56 2.3.1 Kết đạt được: 56 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 57 2.3.3 Những thuận lợi, khó khăn 59 Kết luận chương 62 Chương 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH CẤP XÃ 64 TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH BA TỈNH PHÚ THỌ 64 3.1 Phương hướng mục tiêu 64 3.2 Các giải pháp nhằm tăng cường quản lý ngân sách cấp xã 68 3.2.1 Làm tốt công tác quản lý điều hành, thu - chi ngân sách xã hoạt động tài xã 69 3.2.2 Làm tốt cơng tác thực dự tốn thu - chi ngân sách 72 3.2.3 Tăng cường công tác kiểm tra hoạt động tài ngân sách xã 75 3.2.4 Tiếp tục củng cố kiện tồn máy quản lý tài chính, ngân sách xã 75 3.2.5 Thực tốt quy chế dân chủ cơng khai tài xã 76 3.2.6 Tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục thực pháp luật 77 3.3 Một số kiến nghị, đề xuất: 77 3.3.1 Tăng cường đầu tư cho huyện miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn 77 3.3.2 Nhà nước cần quy định rõ nghĩa vụ quyền lợi cấp ngân sách 78 3.3.3 Chuẩn hóa khơng ngừng đổi sách quản lý tài - ngân sách xã 78 3.3.4 Tăng cường quản lý nghiệp vụ tài xã làm tốt công tác kiểm tra thường xuyên 78 3.3.5 Đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán quản lý ngân sách xã 79 Kết luận chương 79 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BTC Bộ Tài CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa - đại hóa CSHT Cơ sở hạ tầng CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa DT Dự toán HĐND Hội đồng nhân dân KBNN Kho bạc Nhà nước NSNN Ngân sách nhà nước NSX Ngân sách xã QLNN Quản lý nhà nước TH Thực UBND Ủy ban nhân dân XDCB Xây dựng DANH MỤC BẢNG BIỂU TT Tên bảng, biểu Trang Bảng 2.1: Tổng hợp thu, chi ngân sách xã địa huyện Thanh Ba 41 Bảng 2.2: Dự toán thu NS xã Đồng Xuân 2013 46 Bảng 2.3 Dự toán chi NS xã Đồng xuân năm 2013 50 Bảng 2.4 Tỷ trọng khoản chi tổng chi ngân sách xã huyện 51 Biểu 2.1: Tổng thu ngân sách xã địa huyện Thanh Ba (Năm 2011 - 2013) 42 Biểu 2.2: Dự toán thu NS xã Đồng Xuân 2013 47 Biểu 2.3 Dự toán chi NS xã Đồng xuân năm 2013 50 Biểu 2.4 Tỷ trọng khoản chi tổng chi ngân sách xã huyện 52 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thực nghiệp đổi lãnh đạo Đảng, nước ta chuyển từ kinh tế tập trung, bao cấp, kế hoạch hóa cao độ sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Trong năm qua kinh tế - xã hội có nhiều chuyển biến tích cực, bên cạnh việc thúc đẩy kinh tế tăng trưởng, Nhà nước đẩy nhanh tiến độ xây dựng hệ thống pháp luật lĩnh vực để tạo hành lang pháp lý thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển Ngân sách xã cấp hệ thống ngân sách Nhà nước Qua năm thực Luật Ngân sách Nhà nước, công tác quản lý tài ngân sách đạt kết định, đóng góp quan trọng vào cơng tác quản lý hoạt động kinh tế - xã hội quyền sở xã, thị trấn Để thực Luật Ngân sách Nhà nước Chính phủ, Bộ Tài ban hành văn Luật quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách Nhà nước Chính quyền địa phương văn để làm rõ nội dung Luật Các văn tạo nên hệ thống văn quy phạm pháp luật hướng dẫn cơng tác quản lý tài ngân sách cấp có ngân sách xã Hệ thống văn ban hành xác định rõ quyền hạn, trách nhiệm quan liên quan cơng tác quản lý tài ngân sách xã, tạo sở pháp lý quan trọng để quản lý chặt chẽ sử dụng có hiệu khoản thu, chi, khoản huy động đóng góp nhân dân, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát ngành, cấp, thông qua công khai tài hàng năm nhân dân đồn thể quần chúng tham gia giám sát việc thu chi ngân sách xã Trong năm gần huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ xảy tình trạng ổn định ngân sách số sở xã làm cho người dân thiếu tin tưởng vào quyền xã Một ngun nhân tình hình vi phạm quy định quản lý tài số xã; ngân sách cấp xã địa bàn huyện thiếu quản lý thống dẫn đến tình trạng chồng chéo, vấn đề quản lý thu chi ngân sách địa phương Các xã không kịp thời thực Nghị 72 phải quản lý qua KBNN Việc phân bổ dự toán chi NSX tiết cụ thể, bảo đảm công đáp ứng yêu cầu chi thường xuyên dành phần thích đáng cho đầu tư phát triển Nghiêm cấm xã tự ý đặt khoản chi trái với luật định Về quản lý điều hành chi thường xuyên - Phải khảo sát ban hành định mức chi tổng hợp theo quy mô loại xã để làm phân bổ dự toán chi cho NSX - Ban hành định mức chi cụ thể cho lĩnh vực: quản lý hành chính, chi cho hoạt động Đảng, đoàn thể, nghiệp văn hoá, y tế, giáo dục, an ninh quốc phịng để xã có phân bổ dự toán kiểm soát chi phận trực thuộc thụ hưởng NSX Về quản lý điều hành khoản chi không thường xuyên: việc bố trí khoản chi NSX để đầu tư phát triển kinh tế chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp, mở rộng phát triển nguồn thu cho NSX năm điều kiện NSX hạn hẹp việc làm khó khăn địi hỏi cấp uỷ quyền xã phải có nhận thức đắn, đồng tâm trí sở nắm vững nguyện vọng thiết thực đại đa số nhân dân xác định rõ cấu đầu tư có trọng tâm, trọng điểm thời kỳ phù hợp khả nguồn lực địa phương mang lại hiệu lợi ích thiết thực 3.2.2 Làm tốt công tác thực dự toán thu - chi ngân sách * Về thu ngân sách: - Tiếp tục rà soát, đánh giá khả thu thực tế thu ngân sách năm 2013, từ xác định xác khả thu năm 2014; Tập trung thực liệt giải pháp quản lý thu, kiểm soát chặt chẽ nguồn thu, hạn chế nợ đọng thuế, tăng cường tra, kiểm tra chống thất thu thuế: + Phối hợp chặt chẽ với ngành chức năng, quyền cấp, ngành hữu quan, quản lý chặt chẽ nguồn thu tất lĩnh vực kinh tế Nắm tình hình phát triển kinh tế - xã hội, giá thị trường, phân tích yếu tố ảnh hưởng làm tăng giảm nguồn thu đơn vị, doanh nghiệp Tích cực thu hút nguồn lực tài nhằm tăng thu cho ngân sách địa phương 73 + Thực tăng cường công tác quản lý nợ thuế, áp dụng biện pháp đôn đốc thu nợ cưỡng chế nợ thuế đồng thời đề biện pháp cụ thể để xử lý thu nộp kịp thời vào NSNN khoản nợ có khả thu theo quy định - Tăng cường lãnh đạo cấp uỷ, quyền cấp công tác quản lý thu Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến sách pháp luật thuế Hướng trọng tâm tuyên truyền triển khai kế hoạch cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011-2015; Các Luật Thuế sách thuế mới; Các văn sửa đổi, bổ sung sách thuế Đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin đại hóa cơng tác quản lý thuế Thực tốt chế phối hợp hệ thống thuế, kho bạc nhà nước, tổ chức tín dụng quản lý, ủy nhiệm thu thuế khoản thu NSNN - Tiếp tục đạo thực việc đấu giá đất tạo vốn xây dựng sở hạ tầng nhằm đảm bảo nguồn thu đáp ứng việc đầu tư sở hạ tầng góp phần phát triển kinh tế xã hội địa phương Tăng cường huy động nguồn lực giành cho đầu tư, sử dụng hợp lý nguồn vốn NSNN, vốn đóng góp nhân dân bước xã hội hoá lĩnh vực đầu tư, tranh thủ ủng hộ cấp nguồn vốn bên ngoài, tập trung nguồn lực cho dự án, đáp ứng tăng trưởng kinh tế - xã hội huyện - Đối với quyền cấp xã cần xác định thu ngân sách nhiệm vụ trọng tâm, quan trọng, cần đạo kiên quyết, triệt để có biện pháp tích cực từ đầu năm, tích cực khai thác nguồn thu chỗ, quản lý điều chỉnh khoản thu cố định xã, đôn đốc khoản thu đóng góp theo quy định nhà nước, tích cực huy động nguồn nội lực nhân dân để xây dựng sở hạ tầng * Về chi ngân sách: - Chi ngân sách đảm bảo chế độ, nguyên tắc, luật, bám sát dự toán giao, thực đầy đủ biện pháp tiết kiệm chống lãng phí Quản lý chặt chẽ khoản chi tiêu, mua sắm trang thiết bị, tài sản theo chế độ tiêu chuẩn định mức quy định nhà nước, hạn chế tối đa khoản chi phát sinh dự toán - Các đơn vị sử dụng ngân sách vào dự toán giao, nhiệm vụ thời kỳ để phân bổ dự toán đảm bảo xác, sát với yêu cầu nhiệm vụ 74 đơn vị Điều chỉnh cấu chi ngân sách theo hướng tăng đầu tư cho người, cải cách tiền lương, thực sách an sinh xã hội Trong trình sử dụng ngân sách phải đảm bảo chế độ sách, Luật Ngân sách quy định Thủ trưởng đơn vị phải chịu trách nhiệm trước nhà nước hiệu sử dụng ngân sách đơn vị - Các quan Tài chính, Thuế, KBNN phối kết hợp chặt chẽ quản lý, điều hành, thu nộp, giải ngân nguồn vốn Kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ việc thực chế độ - sách tài hành đơn vị sử dụng ngân sách Làm tốt công tác tham mưu cho cấp uỷ, quyền việc quản lý sử dụng ngân sách đạt hiệu cao, dự toán Phấn đấu tăng thu để giành nguồn thực cải cách tiền lương bố trí vốn đầu tư cho cơng trình từ nguồn vượt thu - Đối với chi đầu tư phải rà soát, xếp thứ tự ưu tiên: tập trung ưu tiên chi trả nợ cơng trình hồn thành tốn, vốn đối ứng cơng trình kiên cố hóa trường học bố trí vốn cho dự án cần ưu tiên hoàn thành năm 2013 Chỉ đầu tư xây dựng cơng trình thiết yếu nhằm phục vụ nhiệm vụ trị- văn hóa- xã hội sở kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội năm 2013 kế hoạch đầu tư phát triển giai đoạn 2013-2015 - Tăng cường công tác giám sát ban HĐND, kiểm tra, thẩm định tốn ngân sách Phịng ngừa phát kịp thời nhằm ngăn chặn vi phạm quản lý ngân sách, góp phần lành mạnh hố cơng tác quản lý điều hành ngân sách từ cấp huyện đến sở - Tổ chức thực nghiêm kỷ luật tài chính, ngân sách Tăng cường kiểm tra, giám sát việc sử dụng NSNN Yêu cầu đơn vị 10% tiết kiệm chi thường xuyên dành nguồn thực cải cách tiền lương năm 2013, tiếp tục thực tiết kiệm 10% chi thường xuyên (trừ khoản tiền lương, phụ cấp theo lương khoản chi cho người theo chế độ) từ khâu dự toán (ngân sách huyện giữ lại phần tiết kiệm trước giao dự tốn) để bố trí tăng chi thực sách an sinh xã hội Cắt giảm, tiết kiệm chi phí tổ chức lễ hội, khánh tiết, hội nghị 75 3.2.3 Tăng cường cơng tác kiểm tra hoạt động tài ngân sách xã Nâng cao chất lượng hoạt động HĐND xã việc định dự toán, phê chuẩn tốn, giám sát q trình điều hành hoạt động thu chi tài UBND xã thực nghĩa vụ tài cơng dân địa bàn Các ngành khối tài phải có kế hoạch kiểm tra thường xuyên việc chấp hành Luật NSNN xã lĩnh vực quản lý đôn đốc thu nộp khoản thu, chấp hành định mức, chế độ chi tiêu, thực chế độ kế tốn báo cáo kế tốn, quản lý cơng sản, thực chức nhiệm vụ cán ban tài xã Đồng thời phối hợp chặt chẽ để nâng cao chất lượng công tác kiểm tra kiểm sốt trước sau hoạt đơng thu, chi tài xã Qua phát uốn nắn kịp thời vi phạm chế độ tài chính, bước đưa cơng tác quản lý tài NSX vào nề nếp Hàng quý xã phải lập dự tốn báo cáo tài gửi phịng Tài Kế hoạch để thẩm định dự toán, thẩm duyệt tốn Có kế hoạch tra, kiểm tra đột xuất hoạt động tài NSX, kết luận xử lý nghiêm minh kịp thời trường hợp vi phạm pháp luật 3.2.4 Tiếp tục củng cố kiện toàn máy quản lý tài chính, ngân sách xã Trong điều kiện nguồn thu NSX ngày phong phú đa dạng, nội dung chi ngày lớn gia tăng với tốc độ nhanh đòi hỏi cần phải có đội ngũ cán đủ lực để nắm bắt, ghi chép hạch tốn đầy đủ, xác nội dung thu, chi NSX điều tất yếu Để làm điều địi hỏi phải làm tốt vấn đề sau: Chủ tịch xã với tư cách người đứng đầu quyền cấp xã, chủ tài khoản NSX chủ tịch xã cần phải có am hiểu định quản lý kinh tế nói chung quản lý tài NSX nói riêng chủ tịch xã cần phải đào tạo quản lý tài thường xuyên bồi dưỡng huấn luyện nâng cao trình độ nghiệp vụ quản lý Bộ máy quản lý NSX phải thường xuyên củng cố theo hướng chuyên trách, theo biên chế phục vụ lâu dài đồng thời cơng tác kế tốn phải thực thống 76 theo chế độ kế toán nhà nước ban hành Các huyện phải thường xuyên mở lớp tập huấn cho cán quản lý NSX để họ hiểu thực pháp luật Định kỳ hàng quý hàng năm nên tổ chức buổi sơ kết, tổng kết đánh giá tình hình quản lý Ngân sách Qua có giải pháp tình kịp thời phát huy mặt tích cực nghiêm khắc loại bỏ hạn chế quý, năm Để làm tốt việc trên, UBND huyện, thị xã phải có kế hoạch tăng cường bố trí đủ cán có lực cho cơng tác quản lý tài NSX Thường xun bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ kiên thay cán không đáp ứng yêu cầu UBND tỉnh ban hành văn hướng dẫn cụ thể thẩm quyền chủ tài khoản chức nhiệm vụ cán ban tài xã tạo sở pháp lý cho tổ chức thực làm kiểm tra xử lý trường hợp vi phạm 3.2.5 Thực tốt quy chế dân chủ công khai tài xã Thực tốt cơng tác quản lý tài NSX theo Luật NSNN làm tốt việc dân chủ cơng khai tài xã nội Đảng đồn kết, nhân dân tin tưởng, trị ổn định, kinh tế - xã hội phát triển Vì vậy, trước hết phải tuyên truyền rộng rãi nhân dân làm cho nhân dân hiểu ý nghĩa, vai trò, tầm quan trọng việc thực quy chế dân chủ cơng khai tài đời sống xã hội để họ tự giác thực nghĩa vụ tham gia giám sát trình tổ chức thực nội dung công khai Việc tổ chức thực dân chủ cơng khai tài xã cần tập trung vào vấn đề cụ thể sau: Nội dung công khai lĩnh vực: thu, chi NSX; xây dựng khoản đóng góp nhân dân; cơng khai đối tượng nộp, mức đóng góp hình thức đóng góp Hình thức cơng khai: Cơng khai loa truyền thanh, công khai trực tiếp họp - Đảng bộ, Đảng uỷ, HĐND, hội nghị cán chủ chốt xã, hội nghị đại biểu nhân dân, họp xóm tổ dân phố niêm yết công khai trụ sở UBND xã Thời điểm công khai: trước triển khai tổ chức thu, trước lập dự toán, sau báo cáo kết báo cáo toán duyệt 77 Biểu mẫu công khai phải rõ ràng tiêu phải dễ hiểu, số liệu phải trung thực, cụ thể, chi tiết, tránh tình trạng làm lướt, làm ẩu, nội dung tiêu chung chung, tổng hợp, khó hiểu dễ gây nghi ngờ, thắc mắc 3.2.6 Tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục thực pháp luật Nâng cao nhận thức vị trí, vai trị cơng tác quản lý tài NSX, thẩm quyền định nội dung tài chính, NSX theo Luật NSNN cho cán cấp Uỷ, HĐND, UBND xã, thị trấn Thường xuyên tổ chức bồi dưỡng cập nhật kiến thức pháp luật, quản lý kinh tế xã hội Chương trình bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước, quản lý tài phải coi bắt buộc chương trình đào tạo cán sở đội ngũ cán chủ tịch UBND xã, thường trực Đảng uỷ, HĐND, trưởng ban tài xã Nâng cao hiệu sử dụng tủ sách pháp luật xã, tổ chức phát động phong trào sâu rộng cán Đảng nhân dân tìm hiểu làm theo pháp luật lĩnh vực thuế, quỹ tài quy chế dân chủ cơng khai, tài sở Qua tăng cường tính tự giác chấp hành kiểm tra giám sát thực chế độ quản lý tài địa phương 3.3 Một số kiến nghị, đề xuất: 3.3.1 Tăng cường đầu tư cho huyện miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn Đối với huyện Thanh Ba nói riêng khu vực miền núi nói chung đời sống đại phận nhân dân cịn khó khăn, sở hạ tầng yếu kém, sản xuất manh mún, nhỏ lẻ, sản xuất hàng hóa chậm phát triển; để ổn định đời sống nhân dân kinh tế - xã hội tiến kịp miền xi, địi hỏi phải có đầu tư lớn đồng nhà nước Nhà nước phải đầu tư để nâng cao sở hạ tầng cần trú trọng làm đường giao thông, cầu để từ giúp cho lưu thơng hàng hố thuận tiện, nhân dân có điều kiện bán lâm thổ sản mua mặt hàng thiết yếu phục vụ tiêu dùng sản xuất Chuyển đổi cấu kinh tế, áp dụng tiến khoa học vào sản xuất có đời sống nhân dân nâng lên, kinh tế phát triển bền vững; có có nguồn thu cho ngân sách 78 Bên cạnh huyện Thanh Ba có nhiều rừng cần đầu tư nhà máy chế biến lâm sản làm bột giấy, ván sàn có hạn chế việc bán sản phẩm thô, nâng cao hiệu kinh tế hàng hóa mà nhân dân làm Và qua sở chế biến tạo nguồn thu cho NSNN có NSX 3.3.2 Nhà nước cần quy định rõ nghĩa vụ quyền lợi cấp ngân sách Tạo chuyển biến nhận thức thống phân cấp NSNN việc quản lý ngân sách cấp qua kho bạc nhà nước theo Luật Ngân sách Vấn đề phân cấp ngân sách phân chia quyền lợi thu, chi ngân sách Trung ương cấp quyền địa phương, khơng có nghĩa phân chia NSNN thành quỹ tiền tệ độc lập trực thuộc Trung ương trực thuộc địa phương Giữa Trung ương địa phương phải đảm bảo quản lý tập trung, thống hệ thống chế độ, sách, tiêu chuẩn, định mức Trung ương quy định pháp luật Đồng thời xác định rõ địa phương phép quy định, giới hạn thuộc lĩnh vực địa phương phép điều chỉnh 3.3.3 Chuẩn hóa khơng ngừng đổi sách quản lý tài - ngân sách xã Đi đơi với việc rà sốt lại hệ thống định mức, tiêu chuẩn để thống chế độ, sách, cần bổ sung loại định mức cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội, với đặc điểm vùng, lĩnh vực Đối với quan tài cấp trên, quan quản lý nhà nước có sở giao số kiểm tra dự toán ngân sách xã phù hợp với thực tế Đối với ban tài xã có sở lập dự tốn sát thực tế Trong q trình điều hành NSX mang tính chủ động, có điều kiện để khai thác nguồn thu tiết kiệm chi tiêu 3.3.4 Tăng cường quản lý nghiệp vụ tài xã làm tốt công tác kiểm tra thường xuyên Làm tốt cơng tác quản lý nghiệp vụ tài xã quan tài cấp trên, thực kiểm soát chi chặt chẽ qua KBNN, phải tăng cường trách nhiệm tạo chủ động cho xã việc sử dụng NSX 79 Việc lập dự toán NSX phải xuất phát từ sở, xã tình hình năm trước khả năm kế hoạch để trực tiếp xây dựng lên Sau tổng hợp, cân đối chung địa bàn, phòng Tài - Kế hoạch huyện thơng báo số kiểm tra kịp thời xã chủ động điều chỉnh kế hoạch năm Khi kế hoạch NSX duyệt, để xã thực hiện, đồng thời để KBNN tổ chức thực quản lý thu kiểm soát chi NSX Trong trình thực có phát sinh đột xuất, xã phải chủ động điều chỉnh NSX cho phù hợp Trong trình thực quản lý NSX qua KBNN, phải thường xuyên đối chiếu, đảm bảo số liệu kế toán NSX với kế toán KBNN thường xuyên khớp Phịng Tài - Kế hoạch quan chức thường xuyên kiểm tra thực nghiệp vụ kiểm tra NSX, từ uốn nắn, xử lý sai sót vi phạm Hàng năm tổ chức tập huấn nghiệm vụ hướng dẫn văn ban hành liên quan đến quản lý NSX cho kế toán ngân sách 3.3.5 Đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán quản lý ngân sách xã Có kế hoạch cụ thể tăng cường cơng tác đào tạo đào tạo lại nghiệp vụ quản lý kinh tế, tài cho đội ngũ cán xã nói chung cán tài xã nói riêng kế toán NSX Trước mắt cần đào tạo nghiệp vụ cho đội ngũ cán xã chưa đáp ứng u cầu chun mơn Nhà nước cần có chuẩn hóa cán xã, kế toán NSX chức danh huyện quản lý thiết phải qua đào tạo, có trình độ chun mơn kế tốn từ trung cấp trở lên, nên thực chế độ bổ nhiệm UBND huyện quan tài định Kết luận chương Ngân sách xã cơng cụ tài quan trọng, phương tiện vật chất cho quyền sở thực chức nhiệm vụ để phục vụ mục tiêu "do dân, dân", để quản lý NSX có hiệu cần tập trung xây dựng NSX đủ mạnh từ thực lực nguồn kinh tế xã, bảo đảm nguồn thu ổn định lâu dài, có chế phân 80 cấp, phân quyền rõ ràng phù hợp, phát huy tính chủ động sáng tạo sở để bước lành mạnh tài chính, củng cố ban tài xã đủ khả quản lý phát triển NSX cần có giải pháp hiệu để tăng cường quản lý ngân sách cấp xã đạt hiệu cao Để đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi mới, xây dựng quyền sở vững mạnh, phát triển nông thôn theo hướng CNH - HĐH yêu cầu đặt xây dựng NSX thực cấp ngân sách hoàn chỉnh hệ thống NSNN, ngang tầm, đủ lực để phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng kết cấu hạ tầng sở vật chất, hệ thống trị sở xã, thị trấn vững mạnh mà Nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng đề Kinh tế - xã hội nước ta năm 2013 diễn bối cảnh kinh tế giới tiếp tục chịu ảnh hưởng suy thối, thị trường tiêu thụ hàng hóa thu hẹp, nhu cầu tiêu dùng giảm sút dẫn tới trì trệ nhiều kinh tế lớn Ở nước, Chính phủ có sách, biện pháp tháo gỡ tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, thành phần kinh tế cịn nhiều khó khăn, thách thức, bất ổn Hàng tồn kho cao, tình trạng nợ thuế doanh nghiệp chưa giải Chi tiêu công ngày thắt chặt Năm 2014 năm thứ tư thực Nghị Đại Hội Đảng khóa XI, kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội NSNN năm 2011-2015 Dự báo tình hình kinh tế tiếp tục khó khăn ảnh hưởng đến NSNN năm 2014 Theo cơng tác xây dựng dự toán NSNN năm 2014 phải đảm bảo nguyên tắc sau: Căn mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2014, bám sát mục tiêu, nhiệm vụ đơn vị, lĩnh vực với yêu cầu chi tiêu công chặt chẽ, tiết kiệm, hiệu để xây dựng dự toán NSNN năm 2014 sát với nhiệm vụ, hoạt động trọng tâm quan, đơn vị Đúng chế độ, sách hành Nhà nước đảm bảo thời gian theo quy định Luật NSNN Tiếp tục thực cấu lại chi NSNN, rà soát chế độ, sách, nhiệm vụ đảm bảo hiệu quả, tránh chồng chéo, lãng phí; Thực tiết kiệm từ khâu bố trí dự tốn 81 Từ tình hình khó khăn nguồn thu ngân sách, dẫn tới chi tiêu công phải thắt chặt nên năm 2013 kết chi ngân sách lĩnh vực, đáp ứng nhiệm vụ chi theo dự toán giao Nhiều khoản chi bố trí cho nhiệm vụ chưa đáp ứng nhu cầu Việc bố trí, phân bổ nguồn vốn cho đầu tư xây dựng có nhiều chuyển biến tích cực song nợ khối lượng xây dựng cịn lớn Mức vốn bố trí cho số cơng trình cịn chưa đáp ứng với nhu cầu Việc huy động vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng khó khăn Chủ yếu từ nguồn thu từ đấu giá quyền sử dụng đất, mà nguồn thu ngày giảm yêu cầu phát triển sở hạ tầng ngày cao Còn có nhiều chủ đầu tư, chủ dự án chưa thực nghiêm túc, đầy đủ cơng tác tốn vốn đầu tư, cịn tượng trì trệ cơng tác lập báo cáo tốn chất lượng báo cáo chưa cao Một số nguồn vốn tỉnh phải bổ sung cho nhiệm vụ chi huyện nguồn kinh phí cải cách tiền lương, kinh phí chi cho chế độ sách…chưa kịp thời, ảnh hưởng đến công tác điều hành chi ngân sách địa phương Công tác thu ngân sách năm 2013 ước thực đạt dự tốn, song cịn số tiêu thu khơng đạt so với dự tốn Ngun nhân năm 2013, tiếp tục thực sách thắt chặt tiền tệ khả tiếp cận vay vốn tín dụng doanh nghiệp thấp, nhiều doanh nghiệp thiếu vốn sản xuất Việc sản xuất, kinh doanh số mặt hàng ngưng trệ, thị trường tiêu thụ bị thu hẹp, lượng hàng tồn kho nhiều gây ảnh hưởng tới doanh thu doanh nghiệp làm số nợ thuế số doanh nghiệp có chiều hướng tăng lên Bên cạnh Nhà nước ban hành số sách giảm, gia hạn nộp thuế cho doanh nghiệp nhỏ vừa nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp làm giảm nguồn thu ngân sách địa bàn Công tác đơn đốc thu nộp thuế ngồi quốc doanh số doanh nghiệp cịn gặp nhiều khó khăn Đến thời điểm ngày 31/10/2013 số thuế ngồi quốc doanh cịn nợ đọng 36.326 triệu đồng (Trong cơng ty Trách nhiệm hữu hạn Thanh Phát có số nợ thuế 31.570 triệu đồng, Cơng 82 ty Tồn Năng: 1.622 triệu đồng Chè Đại Đồng: 1.241triệu đồng), số thuế tài ngun nợ 4162 triệu đồng (Trong xí nghiệp khai thác nguyên vật liệu nợ: 1.940 đồng Công ty Xi măng Sơng thao: 2.141triệu đồng); Tổng nợ phí bảo vệ mơi trường khai thác khống sản: 2.180 triệu đồng (trong đó: Xí nghiệp khai thác ngun vật liệu: 733 triệu đồng; Công ty Cổ phần xi măng Sông Thao: 1.412 triệu đồng) Mặc dù chi cục Thuế huyện Thanh Ba tham mưu với UBND huyện để thực biện pháp thu nợ tỷ lệ thu nợ thuế đạt thấp điều làm ảnh hưởng đến việc điều hành chi thường xuyên ngân sách địa bàn Qua thực trạng công tác quản lý ngân sách cấp xã năm 2011 - 2013 huyện Thanh Ba, tồn thiếu sót, nguyên nhân mặt chưa đề số giải pháp để tăng cường công tác quản lý NSX 83 KẾT LUẬN Thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước với mục tiêu "Dân giàu nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh"; Chính quyền sở xã, thị trấn có vai trị nhiệm vụ to lớn Cơ sở nơi trực tiếp thực nghị quyết, chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước Cơ sở nơi dân cư sinh sống, nơi đời chủ trương, biện pháp việc điều chỉnh chủ trương, biện pháp để phát triển kinh tế - xã hội Xây dựng NSX, thị trấn đủ tầm, tương xứng với yêu cầu nhiệm vụ, tạo điều kiện vật chất thuận lợi để quyền xã, thị trấn chủ động hoàn thành tốt nhiệm vụ cần thiết Trong năm qua thực Luật NSNN đạo cấp quyền, quan tâm ngành, nỗ lực vượt bậc đội ngũ cán ngành tài địa phương, nên cơng tác quản lý tài NSX có nhiều chuyển biến tích cực Góp phần thực nhiệm vụ trị địa phương, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, tình hình nơng thơn ổn định, vững chắc, tạo sở cho việc công nghiệp hóa - đại hóa nơng thơn miền núi Tuy nhiên, NSX địa bàn huyện Thanh Ba năm qua nhiều yếu kém, yếu nhận thức, đạo điều hành tài chính, ngân sách xã số cán cấp uỷ quyền sở Để xây dựng ngân sách xã vững mạnh, công tác quản lý ngân sách xã ngày tốt hơn, thúc đẩy nghiệp kinh tế - xã hội phát triển Qua phân tích công tác quản lý NSX huyện Thanh Ba năm 2011 - 2013, từ kết đạt tồn từ rút số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý NSX địa bàn huyện Thanh Ba – Tỉnh Phú Thọ Để thực tốt giải pháp, mang lại hiệu cao công tác quản lý tài NSX cấp uỷ Đảng quyền cần quan tâm đạo sát sao, từ nâng cao trách nhiệm việc xây dựng quản lý NSX, thị trấn 84 Để NSX thực cấp ngân sách hoàn chỉnh hệ thống NSNN cần có quan tâm thích đáng việc tạo chế quản lý phù hợp, đầu tư phát triển kinh tế tạo đột phá cho tăng trưởng kinh tế xã, thị trấn, tạo đà phát triển nguồn thu cho ngân sách, giúp quyền xã chủ động sáng tạo quản lý điều hành ngân sách, khai thác, sử dụng có hiệu nguồn lực địa phương phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài (2003), Thơng tư 59/2003/TT-BTC ngày 23/06/2003 tài hướng dẫn thực nghị định số 60/2003/QĐ-CP phủ Nhà xuất Tài tháng 07 năm 2003 Bộ Tài (2004), Quyết định số 67/2004/QĐ-BTC ngày 13/08/2004 Bộ trưởng Bộ Tài việc ban hành “Qui chế tự kiểm tra tài chính, kế tốn quan, đơn vị có sử dụng kinh phí ngân sách Nhà nước” Bộ Tài (2004), Thơng tư số118/2004/TT-BTC ngày 8/12/2004 Bộ Tài quy định chế độ cơng tác phí, chế độ chi hội nghị quan hành đơn vị nghiệp công lập nước Bộ Tài (2005), Thơng tư số 21/2005/TT-BTC ngày 22/03/2005 Bộ Tài hướng dẫn thực quy chế cơng khai tài đơn vị dự toán Ngân sách tổ chức Ngân sách nhà nước hỗ trợ Chính phủ (2003), Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/06/2003 phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành luật ngân sách nhà nước, Nhà xuất Tài tháng 07 năm 2003 Chính phủ (2003), Nghị định số 73/2003/NĐ-CP ngày 23/06/2003 ban hành quy chế xem xét, định dự toán phân bổ Ngân sách địa phương, phê chuẩn tốn Ngân sách địa phương Chính phủ (2011), Nghị số 39/2011/NĐ-CP ngày 26/5/2011 phủ sửa đổi bổ sung số điều Nghị 185/2004/NĐ-CP Huyện Thanh Ba, Báo cáo kinh tế xã hội huyện Thanh Ba trình kỳ họp HĐND hàng năm từ 2011 - 2013 Huyện Thanh Ba, Báo cáo tình hình thực ngân sách tháng ước thực Ngân sách năm 2014 10 Huyện Thanh Ba, Các tập toán thu chi huyện Thanh Ba từ 2011 – 2013 11 Huyện Thanh Ba, Tập quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Thanh Ba 2010 – 2020 12 Từ Thị Khuyên (2010), Nghiên cứu số giải pháp hoàn thiện quản lý Ngân sách cấp huyện Vân Đồn, Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ, Đại học Mỏ - Địa chất 13 Huỳnh Thị Cẩm Liên (2011), Hồn thiện cơng tác quản lý ngân sách nhà nước huyện Đức Phổ, Luận văn thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng 14 Ngân sách Nhà nước huyện Thanh Ba, Báo cáo toán Ngân sách Nhà nước huyện Thanh Ba năm 2011,2012, 2013 15 Quốc hội (2003), Luật ngân sách Nhà nước năm 2002, Nhà xuất Tài tháng 07 năm 2003 16 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 170/2006/QĐ-TTg ngày 18/07/2006 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành quy định tiêu chuẩn, định mức trang thiết bị phương tiện làm việc quan cán bộ, công chức, viên chức nhà nước 17 Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh (2004), Giáo trình lý thuyết Tài - Tiền tệ, NXB Thống kê Hà Nội 18 Trường ĐH kinh tế quốc dân (2000), Giáo trình quản lý Ngân sách, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 19 UBND huyện Thanh Ba, Báo báo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện Thanh Ba năm 2011,2012, 2013 ... quan ngân sách nhà nước quản lý ngân sách nhà nước cấp xã Chương 2: Thực trạng công tác quản lý ngân sách cấp xã địa bàn huyện Thanh Ba tỉnh Phú Thọ Chương 3: Giải pháp tăng cường quản lý ngân sách. .. 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH CẤP XÃ 64 TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH BA TỈNH PHÚ THỌ 64 3.1 Phương hướng mục tiêu 64 3.2 Các giải pháp nhằm tăng cường quản lý ngân sách cấp. .. hiệu công tác quản lý ngân sách cấp xã - Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường quản lý ngân sách cấp xã huyện Thanh Ba tỉnh Phú Thọ góp phần nâng cao hiệu hiệu lực quản lý ngân sách nhà nước giai

Ngày đăng: 22/05/2021, 14:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan