Mô hình quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa thành phố hồ chí minh theo bài học kinh nghiệm thế giới

45 34 0
Mô hình quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa thành phố hồ chí minh theo bài học kinh nghiệm thế giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT TRƯƠNG NGUYỄN KHANG VY MƠ HÌNH QUỸ BẢO LÃNH TÍN DỤNG CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THEO BÀI HỌC KINH NGHIỆM THẾ GIỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG TP.Hồ Chí Minh – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT - TRƯƠNG NGUYỄN KHANG VY MƠ HÌNH QUỸ BẢO LÃNH TÍN DỤNG CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THEO BÀI HỌC KINH NGHIỆM THẾ GIỚI Ngành: Chính sách cơng Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ QUẾ GIANG TP Hồ Chí Minh – Năm 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn hồn tồn tơi thực Tất ý tưởng số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn với độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn không thiết phản ảnh quan điểm Trường Đại Học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh Chương trình giảng dạy Kinh tế Fulbright Tác giả luận văn Trương Nguyễn Khang Vy ii LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS Trần Thị Quế Giang, người trực tiếp hướng dẫn q trình thực luận văn Cơ Giang có góp ý q giá cho tơi để hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến tập thể Giảng viên, nhân viên Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright nhiệt tình hướng dẫn, giảng dạy, giúp đỡ tơi q trình học tập trường Đặc biệt bạn học viên khóa học MPP5, cảm ơn bạn đồng hành với tơi suốt q trình học tập hai năm qua Cuối cùng, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến với gia đình tôi, đặc biệt người chồng đứa thân u chào đời, họ ln bên cạnh cổ vũ động viên tơi để hồn thành khóa học luận văn thạc sĩ Trân trọng cảm ơn iii TĨM TẮT Luận văn phân tích mơ hình Quỹ bảo lãnh tín dụng cho Doanh nghiệp nhỏ vừa TP.HCM thông qua tham khảo, đối chiếu so sánh học hỏi kinh nghiệm từ nhiều mơ hình bảo lãnh tín dụng khác giới Bằng phương pháp phân tích định tính, thu thập thơng tin từ cơng trình nghiên cứu nhiều tổ chức, tác giả khác như: BIS, Cowling, Green A, KPMG, Levitsky, OECD….luận văn rút kinh nghiệm nguyên nhân thành công thất bại vận hành mơ hình bảo lãnh tín dụng để mơ hình trở thành kênh giúp Doanh nghiệp nhỏ vừa tiếp cận vốn vay thiếu tài sản chấp Thành cơng mơ hình đến từ việc vận hành hệ thống quản lý giám sát mang tính minh bạch công bằng, hệ thống quản lý rủi ro phù hợp đánh giá hồ sơ thẩm định, phạm vi hoạt động thu hẹp theo nhu cầu phát triển kinh tế theo nhu cầu phát triển Doanh nghiệp Thất bại mơ hình đến từ điểm yếu cấu trúc tổ chức, không xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng, trì tỷ lệ toán cho ngân hàng cao sử dụng địn bẩy tài khơng phù hợp, chưa có phối hợp đồng minh bạch với ngân hàng, hoạt động với nguyên tắc thận trọng nên chưa đạt hiệu đặt Mơ hình bảo lãnh tín dụng áp dụng cho Việt Nam mà tiêu biểu phân tích TP.HCM cần thiết, với bối cảnh số lượng Doanh nghiệp nhỏ vừa chiếm tỷ trọng cao kinh tế Từ phân tích đánh giá, luận văn đưa đến kiến nghị sách cho mơ hình Quỹ bảo lãnh tín dụng TP.HCM, theo mơ hình nên: thu hẹp phạm vi hoạt động cấp bảo lãnh cho khách hàng cách giới hạn ngành nghề kinh doanh Doanh nghiệp cấp bảo lãnh, phạm vi nhỏ giúp cho mơ hình tập trung chun mơn phê duyệt hồ sơ tín dụng, mơ hình nên thành lập với tham gia tác nhân có liên quan ngân hàng nhằm tăng tính trách nhiệm giám sát cho hệ thống, thị trường tín dụng cần xây dựng hệ thống cơng cụ tính điểm tín dụng chung cho tồn hệ thống để xác định khách hàng đủ điều kiện cấp bảo lãnh, tăng cường phối hợp với ngân hàng thực tốt vai trò quản lý rủi ro đảm bảo trình thẩm định chọn phương án kinh doanh tốt, tránh hình thức bảo lãnh định từ giảm tỷ lệ tốn sau bảo lãnh cho ngân hàng Từ khóa: Doanh nghiệp nhỏ vừa, DNNVV, Quỹ bảo lãnh tín dụng iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT .iii MỤC LỤC iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH vii CHƯƠNG VẤN ĐỀ CHÍNH SÁCH 1.1 Bối cảnh sách 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÁC MƠ HÌNH QUỸ BẢO LÃNH TÍN DỤNG TRÊN THẾ GIỚI – NHỮNG THÀNH CÔNG, THẤT BẠI CỦA MƠ HÌNH 2.1 Tổng quan mơ hình QBLTD giới 2.1.1 Sự đời mơ hình QBLTD 2.1.2 Các hình thức tổ chức tiêu chí phân loại QBLTD 2.1.3 Các yếu tố bên ảnh hưởng đến hoạt động QBLTDTD 11 2.2 Những thành công thất bại QBLTD theo kinh nghiệm giới 13 2.2.1 Những thành công QBLTDTD 13 2.2.2 Những thất bại hạn chế QBLTD 16 v CHƯƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ BẢO LÃNH TÍN DỤNG TP.HCM 19 3.1 Tổng quan QBLTD cho DNNVV TP.HCM (HCGF) 19 3.2 Hiện trạng hoạt động QBLTD TP.HCM 22 3.2.1 Cơ cấu tổ chức quy mô hoạt động HCGF 22 3.2.2 Vận hành hệ thống HCGF 24 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 31 4.1 Kết luận 31 4.2 Khuyến nghị sách 32 4.3 Hạn chế đề tài 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên tiếng Việt DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa DN Doanh nghiệp HCGF Quỹ bảo lãnh tín dụng cho Doanh nghiệp nhỏ vừa TP.HCM OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế QBLTD Quỹ bảo lãnh tín dụng TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TCTD Tổ chức tín dụng UBND Ủy ban Nhân dân vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Số bảo lãnh so với nhu cầu vốn tín dụng DNNVV Bảng 3.1 Tổng hợp DN nhận bảo lãnh theo ngành kinh tế 23 Bảng 3.2 Tỷ lệ số dư bảo lãnh tín dụng so với GDP TP.HCM 24 Bảng 3.3 Kết khảo sát DN cấp bảo lãnh 25 Bảng 3.4 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh qua năm HCGF 26 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1Cơ cấu sở hữu QBLTD giới 11 Hình 3.1 Quan hệ bảo lãnh tín dụng HCGF 20 Hình 3.2 Quy trình cấp hạn mức bảo lãnh cho khách hàng HCGF 21 CHƯƠNG VẤN ĐỀ CHÍNH SÁCH 1.1 Bối cảnh sách Theo báo cáo OECD1 nghiên cứu giới Doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) thành phần quan trọng có nhiều đóng góp vào kinh tế DNNVV Việt Nam chiếm 97% tổng số doanh nghiệp (DN) nước, năm tạo 45% đến 50% khối lượng hàng tiêu dùng hàng xuất khẩu, đóng góp 20% cho ngân sách nhà nước, thu hút 56% số lao động2 TP.HCM trung tâm kinh tế lớn Việt Nam có số lượng DNNVV cao Theo số liệu Bộ Kế hoạch Đầu tư Tổng cục thống kê tính đến hết 31/12/2011 TP.HCM có 104.299 DN hoạt động (trong tổng số 324.691 DN nước, chiếm tỷ lệ 32%) có 99.509 DNNVV chiếm 95% số lượng DN toàn địa bàn thành phố3 Cũng dựa số liệu theo điều tra sơ Tổng cục thống kê tính đến 31/12/2012 nước có 377.128 DN hoạt động, tỷ lệ DN TP.HCM chiếm 32% với số khoảng 120.000 DN, chiếm tỷ phần cao DNNVV Số lượng nhiều giữ vai trò quan trọng kinh tế đa số DNNVV gặp phải nhiều khó khăn hoạt động sản xuất kinh doanh, mà cản trở lớn đến từ việc tiếp cận vốn vay thức từ Tổ chức tín dụng (TCTD) Theo báo cáo “Đặc điểm môi trường kinh doanh Việt Nam – Điều tra DNNVV 2011”4 qua khảo sát 2.500 DN có 752 DN (31% số DN khảo sát) gặp khó khăn tín dụng Ngun nhân TCTD, đặc biệt ngân hàng thương mại quan ngại việc cấp tín dụng cho DNNVV thường thấy gồm: khơng có hệ thống kế tốn chi tiết rõ ràng dẫn đến khó chứng minh tình trạng tài thực DN, khơng có kế hoạch phương án kinh doanh hợp lý chứng minh nguồn tài trả nợ, lực điều hành chủ DN chưa thật chuyên nghiệp, chưa có phương án sản xuất kinh doanh khả thi hợp lý, thiếu tài sản chấp cho ngân hàng… Theo nghiên cứu Green A (2003) ngân hàng thường từ chối cho DNNVV vay vốn lý sau: OECD (2005) Giang Hồng, Đức Long Tân Hùng (2012) Sự phát triển DN Việt Nam giai đoạn 2006-2011, NXBTK(2013), trang 10 Báo cáo CIEM, MPI, ILSSA, MOLISA, UNU-WIDER thực năm 2012 22 dễ dàng, giảm thiểu rủi ro cấp hạn mức bảo lãnh Thứ hai, quan hệ bảo lãnh tín dụng phát sinh có tham gia TCTD, TCTD mở rộng hoạt động cấp tín dụng HCGF có hội gia tăng hoạt động cấp bảo lãnh Nếu TCTD đóng vai trị sàng lọc, giám sát tốt hồ sơ tín dụng giảm thiểu rủi ro cho QBLTD 3.2 Hiện trạng hoạt động QBLTD TP.HCM Kể từ thành lập từ năm 2006 với quy mô tổ chức địa phương, HCGF cấp hạn mức bảo lãnh 117 hợp đồng cho gần 60 DN địa bàn TP.HCM với tổng giá trị bảo lãnh lũy kế gần 850 tỷ đồng14 Các hợp đồng bảo lãnh ký kết thông qua mối quan hệ hợp tác với gần 20 Ngân hàng thương mại TCTD với thời hạn khác tùy thuộc vào mục tiêu gia tăng vốn sản xuất kinh doanh hay thực đầu tư dự án cho DNNVV 3.2.1 Cơ cấu tổ chức quy mô hoạt động HCGF QBLTD cho DNNVV TP.HCM vận hành theo mơ hình bảo lãnh tín dụng có hình thức sở hữu hợp tác Cơng – Tư (Nhà nước tư nhân góp vốn), vốn góp lớn thuộc Nhà nước nên quyền điều hành chi phối Nhà nước định Đặc biệt HCGF thành lập với hình thức tổ chức tài hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận với phương châm hỗ trợ cho DNNVV vay vốn mà cần phần tài sản đảm bảo không cần tài sản đảm bảo DN HCGF đánh giá phương án kinh doanh sản xuất tốt (bảo lãnh phần bảo lãnh toàn phần), cách thức vận hành HCGF làm cho DN chủ động vay vốn mà không đặt nặng vấn đề tài sản chấp Theo thống kê từ số liệu HCGF 59 DN cấp bảo lãnh có ngành nghề đăng ký kinh doanh đa dạng: y tế, giáo dục, dược phẩm, hóa chất, xử lý chất thải mơi trường, cơng nghệ thực phẩm… Phạm vi cấp bảo lãnh rộng khắp mang tính cơng cho tất DN thị trường cấp tín dụng DN có hội cấp bảo lãnh tín dụng lại không hiệu cho hoạt động Quỹ nhân viên thẩm định không đủ kiến thức tất lĩnh vực ngành nghề mà DN hoạt động để đến định thẩm định cách sâu sắc xác dẫn đến hồ sơ bảo lãnh có khiếm khuyết Qua tổng hợp số liệu tác giả thu thập từ HCGF, phạm vi cấp tín 14 Số liệu thống kê từ HCGF tính đến cuối năm 2013 23 dụng cho DN trải rộng khắp 18 ngành nghề ngành nghề cấp bảo lãnh có vấn đề nợ xấu phát sinh Bảng 3.1 Tổng hợp DN nhận bảo lãnh theo ngành kinh tế STT Ngành kinh tế Số DN Số bảo lãnh hành Nợ xấu Nông nghiệp - Khai khống - Cơng nghiệp chế biến chế tạo 14 88,810,000,000 15,000,000,000 Sản xuất phân phối điện, khí đốt 13,760,000,000 13,760,000,000 Cung cấp nước hoạt động xử lý rác thải nước thải 33,210,000,000 Xây dựng - Bán buôn bán lẻ sửa chữa ô tô xe máy - Vận tải kho bãi - Dịch vụ lưu trú ăn uống - 10 Thông tin truyền thông - 11 Hoạt động tài ngân hàng bảo hiểm - 12 Kinh doanh BĐS 20,000,000,000 13 Khoa học công nghệ - 14 Hành dịch vụ hỗ trợ - 15 Giáo dục đào tạo 70,239,506,000 16 Y tế 31,800,000,000 19,000,000,000 17 Nghệ thuật vui chơi giải trí 11,200,000,000 11,200,000,000 18 Dịch vụ khác 22 94,865,553,000 3,900,000,000 Tổng cộng 59 363,885,059,000 62,860,000,000 Nguồn: tác giả tổng hợp từ số liệu HCGF 24 HCGF hậu thuẫn hỗ trợ từ phía Ủy ban nhân dân TP.HCM cung cấp ngân sách hoạt động từ thành lập, hệ thống cấp bảo lãnh tín dụng với nguồn vốn có gần 200 tỷ đồng đến từ ngân sách Nhà nước nên hoạt động Quỹ đảm bảo chắn Tuy nhiên nguồn ngân sách TP.HCM có giới hạn phải phân chia ngân sách cho hoạt động khác thành phố nên quy mơ nguồn vốn HCGF khó mở rộng nữa, đặc biệt xảy rủi ro dẫn đến HCGF phải toán khoản nợ xấu cho phía ngân hàng khách hàng cấp bảo lãnh khả chi trả 3.2.2 Vận hành hệ thống HCGF Việc đánh giá tính hiệu mơ hình bảo lãnh tín dụng theo kinh nghiệm giới thể qua số: a) Vai trò kinh tế Vai trò Tổ chức bảo lãnh kinh tế đánh giá thông qua số tỷ lệ tổng số dư bảo lãnh tín dụng so với GDP Qua thu thập số liệu tính tốn bảng 3.2 mơ tả bên HCGF có tác động đến kinh tế TP.HCM tỷ lệ thể mức thấp, so sánh với quốc gia châu Á có tổ chức mơ hình tương tự tỷ lệ thấp so với Thái Lan Indonesia (khoảng 2% GDP), thấp nhiều lần Nhật Bản Hàn Quốc (hơn 5% GDP) Vì để gia tăng vai trị HCGF vào kinh tế TP.HCM nói chung phát triển cho DNNVV nói riêng hoạt động HCGF phải tập trung vào gia tăng số lượng khách hàng cấp bảo lãnh, gia tăng hạn mức cấp bảo lãnh kèm với kiểm sốt chất lượng hồ sơ bảo lãnh tín dụng Bảng 3.2 Tỷ lệ số dư bảo lãnh tín dụng so với GDP TP.HCM Số dư bảo lãnh / GDP (Tỷ đồng) 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Số dư bảo lãnh cuối kỳ 4.00 10.08 199.49 299.74 331.96 370.20 348.885 GDP –TP.HCM 317,865 383,457 463,294 576,225 658,675 764,444 Tỷ lệ 0.0032% 0.0520% 0.0647% 0.0576% 0.0562% 0.0456% Nguồn: Tác giả minh họa theo số liệu HCGF Tổng cục thống kê 25 b) Vai trò DN nhận hạn mức bảo lãnh Vai trò HCGF DN đánh giá qua số Gia tăng tác động tài Financial additionality gia tăng tác động kinh tế - Economic additionality.Thông qua kết khảo sát 53DN cấp bảo lãnh qua năm số lượng vốn, doanh thu, lợi nhuận lao động DN có gia tăng (kết khảo sát tính đến cuối 2012) Bảng 3.3 Kết khảo sát DN cấp bảo lãnh Năm Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 Tổng nguồn vốn (triệu đồng) 1,998,171 2,771,167 4,760,606 6,445,603 Doanh thu (triệu đồng) 3,893,579 5,947,352 7,604,493 10,412,597 Lợi nhuận sau thuế (triệu đồng) 47,593 59,246 68,372 104,230 Số lượng lao động (người) 4,281 5,992 7,356 8,260 Nguồn: QBLTD cho DNNVV TP.HCM Theo tiêu chí đánh mơ hình bảo lãnh tín dụng thơng qua hoạt động HCGF trở thành cầu nối giúp DN tiếp cận vốn từ phía ngân hàng, bên cạnh vốn vay bảo lãnh cịn giúp DN gia tăng doanh thu hoạt động sản xuất kinh doanh c) Hoạt động nội HCGF Hoạt động nội HCGF đánh giá khả tự trì hoạt động thơng qua yếu tố tính bền vững tài - Financial sustainability Qua năm hoạt động tình hình tài HCGF đảm bảo hoạt động, chí có lợi nhuận để trang trải chi phí Tuy nhiên dịng tiền vào Quỹ đến từ hoạt động cấp bảo lãnh – thu phí bảo lãnh mà đến từ nguồn tiết kiệm ngân hàng phát sinh từ số vốn điều lệ cấp, doanh thu từ phí bảo lãnh chiếm thấp mà dùng nguồn không đủ để đảm bảo máy vận hành chi phí gián tiếp Mơ hình có tính bền vững tài chưa thực vững nhiên mơ hình hoạt động phi lợi nhuận, hoạt động thu phí chưa phải mục tiêu hàng đầu Quỹ nên ngắn hạn tình hình tài HCGF xem đạt yêu cầu so với mục tiêu thành lập Tuy 26 nhiên xét dài hạn cần phải gia tăng lượng khách hàng bảo lãnh nhằm tăng nguồn phí thu trang trải hoạt động thân QBLTD, không làm hao phí nguồn ngân sách cung cấp từ vốn điều lệ Bảng 3.4 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh qua năm HCGF 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 0.64 5.89 9.48 20.93 30.56 31.97 10.71 0.03 0.07 1.28 1.48 1.84 0.2 0.65 Tổng chi phí (Chi phí quản lý DN) 0.265 1.056 4.192 5.983 6.672 8.407 3.006 Lợi nhuận trước thuế 0.38 4.83 5.29 14.95 23.89 23.56 7.70 5.78 6.06 1.90 18.11 17.5 5.80 Tổng doanh thu thu nhập Trong đó, doanh thu từ phí bảo lãnh tín dụng Chi phí thuế TNDN Lợi nhuận sau thuế 0.83 0.37 4.84 4.46 3.58 11.37 Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động HCGF qua năm (Đơn vị tính: tỷ đồng) Bên cạnh sử dụng chí số đánh cho mơ hình bảo lãnh tín dụng, luận văn tiến hành đánh giá cách thức vận hành HCGF thông qua 07 yếu tố trình bày chương dựa theo nghiên cứu OECD (1) Chia sẻ rủi ro cho bên: HCGF có quan hệ cấp bảo lãnh tín dụng cho khách hàng với gần 20 chi nhánh ngân hàng thương mại TCTD khác địa bàn TP.HCM Tùy vào quy mô khoản vay, tài sản chấp lực tài khách hàng mà HCGF đưa điều kiện bảo lãnh toàn phần hay bảo lãnh phần, bảo lãnh toàn phần rủi ro phía HCGF cao so với bảo lãnh phần Tỷ lệ bao phủ cho khoản vay HCGF trì trung bình mức 70% - 80% có trường hợp tỷ lệ gia tăng đến 100% khách hàng hồn tồn khơng có tài sản chấp, điều tạo cho Quỹ rủi ro cao khách hàng khả toán nợ cho ngân hàng Bên 27 cạnh phối hợp từ phía ngân hàng chưa thực hiệu quả, ngân hàng chưa trở thành đối tác chia sẻ rủi ro với HCGF hoạt động bảo lãnh tín dụng: HCGF chưa tự chủ động theo dõi khoản giải ngân khách hàng ngân hàng Hoạt động giải ngân ngân hàng thực trước HCGF có thơng tin nên khơng thể kiểm tra mục đích giải ngân có phù hợp với quy định hợp đồng bảo lãnh khơng kiểm tra tính đắn chứng từ trước giải ngân Trong trình thẩm định HCGF gặp khó khăn thu thập đầy đủ thơng tin tín dụng khách hàng chưa có liệu từ hệ thống giám sát tín dụng ngân hàng, số lĩnh vực kinh doanh khách hàng không thuộc phạm vi nhân viên thẩm định nên trình định thẩm định gặp nhiều vướng mắc Nguyên nhân đến từ việc HCGF mơ hình tổ chức theo địa phương nên chưa nhận liên minh liên kết chặt chẽ từ phía ngân hàng, ngân hàng chưa “mặn mà” việc hợp tác thiếu tin tưởng (2) Lệ phí bảo lãnh: HCGF trì khoản phí bảo lãnh mức 0.5%/năm tính số tiền cấp bảo lãnh ngồi khơng có khoản phí khác, mức phí thấp so với mức phí giới làm cho gánh nặng vay DN cấp bảo lãnh giảm nhẹ Lệ phí đồng thời phù hợp với tôn hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận từ ban đầu thành lập nên Quỹ Tuy nhiên, số lượng khách hàng hạn chế, doanh số cấp bảo lãnh chưa cao nên mức phí mà Quỹ thu chưa đủ để trang trải cho chi phí gián tiếp cho Quỹ: chi phí lương nhân viên, chi phí quản lý hành chính… (3) Hình thức cấp bảo lãnh tín dụng: hình thức cấp bảo lãnh tín dụng áp dụng HCGF theo khoản vay đơn lẻ tùy thuộc vào mục đích sử dụng vốn khoản vay, khách hàng đồng thời có nhiều khoản vay, tương đương với khoản cấp bảo lãnh khác Thời hạn bảo lãnh cho khoản vay tính theo thời hạn hợp đồng tín dụng mà ngân hàng ký kết với khách hàng Đây hình thức cấp bảo lãnh tín dụng phổ biến giới giảm rủi ro đạo đức thị trường cấp tín dụng (4) Tỷ lệ tốn khoản nợ đến hạn cho phía ngân hàng DN khơng có khả chi trả: tỷ lệ toán khoản nợ đến hạn thay cho khách hàng HCGF nằm mức 10% (được tính khoản dư nợ cho vay bắt 28 buộc/số dư bảo lãnh thời điểm – 35 tỷ/349 tỷ), số cao so với mức khuyến khích 2% - 3% theo nghiên cứu Levitsky Tỷ lệ có nguy tăng dần tình hình DN lâm vào tình trạng nợ xấu ngày gia tăng (5) Khả quản lý rủi ro: HCGF chưa có hệ thống vận hành quản lý rủi ro, chưa có quy trình quản lý rủi ro, xếp hạng tín dụng đánh giá DN cấp bảo lãnh khả đa dạng hóa rủi ro Quỹ khơng có Hệ hệ thống phải gánh chịu khoản nợ xấu ngày gia tăng đến từ hợp đồng cấp bảo lãnh khách hàng hợp đồng lâm vào tình trạng khả tốn cho khoản nợ (6) Sự tham gia khu vực công khu vực tư nhân: cấu vốn sở hữu HCGF hoàn toàn phụ thuộc vào ngân sách TP.HCM có tham gia ngân hàng thương mại TCTD khác thị trường số vốn góp cịn q (chỉ 2% tổng số vốn điều lệ Quỹ) Sự thiếu đóng góp tham gia thành phần kinh tế, ngân hàng thương mại làm cho tính kiểm tra giám sát chưa mạnh mẽ, tính liên kết với ngân hàng trở nên lỏng lẻo, HCGF chưa có động lực thực tốt chức bảo lãnh tín dụng không bị ràng buộc tiêu kinh doanh hay lợi nhuận kinh doanh (7) Khuôn khổ pháp lý thể chế: HCGF hoạt động môi trường kinh tế Việt Nam nói chung TP.HCM nói riêng mà thân hệ thống tài ngân hàng nhiều vấn đề trục trặc: cho vay theo định vấn đế quan tâm, trình tái cấu ngân hàng diễn với tốc độ chậm, tỷ lệ nợ xấu hệ thống tín dụng mức cao có nguy ngày gia tăng, sở hữu chéo ngân hàng làm méo mó hệ thống tín dụng, cấp tín dụng chưa thực mang tính minh bạch, công cho đối tượng thị trường, giám sát tín dụng cịn yếu… Những trục trặc hệ thống ngân hàng ảnh hưởng đến hoạt động bảo lãnh tín dụng HCGF Tổng hợp hai nhóm đánh giá trên: HCGF hỗ trợ cho DNNVVV vay vốn TCTD trạng hoạt động Quỹ mang nhiều rủi ro tiềm ẩn Quỹ gặp trục trặc từ phía bên phát sinh từ học kinh nghiệm nhược điểm trình bày phía trên, số nợ q hạn mức cao ngày 29 gia tăng, kèm gia tăng khoản phải toán cho ngân hàng (nợ phía ngân hàng chuyển nhóm từ nhóm đến nhóm 5) Theo thống kê khơng thức tính đến cuối tháng 12 năm 2013 nợ xấu nằm mức khoảng gần 70 tỷ đồng tỷ lệ toán cho ngân hàng khoảng 35 tỷ đồng Theo nhận diện luận văn ngồi yếu tố khó khăn chung kinh tế giai đoạn 2012 – 2013 ảnh hưởng đến tình hình sản xuất kinh doanh làm cho DN khả tốn nợ đến hạn ngun nhân dẫn đến trục trặc nêu đến từ phân tích điểm yếu mơ hình bảo lãnh tín dụng quản lý rủi ro, hệ thống kiểm tra giám sát chưa chặt chẽ Thứ nhất, từ khâu thẩm định hồ sơ định bảo lãnh QBLTD chưa có hợp tác từ phía ngân hàng cung cấp thông tin đầy đủ khách hàng, trường hợp khách hàng ngân hàng giới thiệu đến với QBLTD Bên cạnh q trình giải ngân khoản vay cho khách hàng, QBLTD không nhận thông tin kịp thời từ phía ngân hàng khơng thể kiểm tra tính hợp lệ, hợp lý, đắn chứng từ giải ngân Thứ hai, QBLTD cấp bảo lãnh tín dụng cho tất DN cần thỏa mãn tiêu chí DNNVV mà khơng giới hạn ngành nghề kinh doanh cấp bảo lãnh số lượng trình độ nhân viên thẩm định bị hạn chế, điều gây khó khăn cho cơng tác thẩm định khơng thể thơng thạo với đa dạng tình kinh doanh DN làm cho chất lượng báo cáo thẩm định nhiều khiếm khuyết, chưa phát hết rủi ro tiềm ẩn từ tình hình sản xuất kinh doanh DN Thứ ba, theo tìm hiểu tác giả qua vấn nhân viên HCGF QBLTD có tình trạng bảo lãnh định cho hồ sơ khách hàng có quan hệ với lãnh đạo HCGF hay “DN sân sau” Quan hệ làm cho yếu tố rủi ro bỏ qua khâu thẩm định hồ sơ khách hàng hồ sơ chỉnh sửa theo yêu cầu chung quy định bảo lãnh Trường hợp thường xảy hồ sơ QBLTD thụ lý trước chuyển sang Ngân hàng Thứ tư, HCGF mô hình hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận nên khơng có động để thực tốt cơng việc cấp bảo lãnh cho khách hàng 30 Tổng kết chương 3, dựa kết phân tích đánh giá hoạt động HCGF thấy mơ hình bảo lãnh tín dụng thực TP.HCM có gia tăng đóng góp cho kinh tế thành phố đóng góp cịn q khiêm tốn đồng thời quan trọng công cụ giúp cho DNNVV địa bàn có thêm kênh tiếp cận vốn tín dụng thức từ phía ngân hàng TCTD Tuy nhiên mơ hình gặp phải nhược điểm dần vào khó khăn số nợ hạn phát sinh từ khoản bảo lãnh tín dụng ngày gia tăng, kéo theo tỷ lệ toán cho ngân hàng gia tăng, điều đe dọa đến nguồn vốn hoạt động cho thân HCGF nói riêng ngân sách thành phố nói chung Bên cạnh đó, phân tích cho thấy bất ổn mơ hình vận hành việc quản lý rủi ro định bảo lãnh, kiểm soát rủi ro sau bảo lãnh phân loại xếp hạng tín nhiệm tín dụng khách hàng 31 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 4.1 Kết luận Bảo lãnh tín dụng xem cơng cụ sách quan trọng nhiều quốc gia giới có nước có kinh tế nhỏ phát triển Việt Nam để giúp cho DNNVV tăng cường khả tiếp cận vốn tín dụng thức từ phía ngân hàng TCTD Sự cần thiết mơ hình bảo lãnh nhằm giảm nhẹ gánh nặng tài sản chấp cho DNNVV trở thành kênh giúp DN có hội tiếp cận với vốn tín dụng thức điều thấy rõ Thông qua việc so sánh mô hình bảo lãnh TP.HCM so với mơ hình bảo lãnh tín dụng giới Thành cơng mơ hình đến từ việc vận hành hệ thống quản lý giám sát mang tính minh bạch công bằng, hệ thống quản lý rủi ro phù hợp đánh giá hồ sơ thẩm định, phạm vi hoạt động thu hẹp theo nhu cầu phát triển kinh tế theo nhu cầu phát triển Doanh nghiệp Thất bại mơ hình đến từ điểm yếu cấu trúc tổ chức, không xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng, trì tỷ lệ toán cho ngân hàng cao sử dụng địn bẩy tài khơng phù hợp, chưa có phối hợp đồng minh bạch với ngân hàng, hoạt động với nguyên tắc thận trọng nên chưa đạt hiệu đặt Tuy nhiên để tồn phát triển tương lai cần có kết hợp nhiều bên để mơ hình trở nên bền vững: hỗ trợ vĩ mơ từ phía Chính phủ ban hành sách, thân nội mơ hình tổ chức hoạt động kiểm soát rủi ro, động ngân hàng phối hợp tín dụng bảo lãnh, khả tài nội DNNVV Với chủ thể yêu cầu phát triển khác Chính phủ cần có sách mang tính vĩ mô cho phát triển QBLTD hỗ trợ thể chế, xây dựng hệ thống pháp luật, cung cấp nguồn vốn hoạt động Với QBLTD phải đảm bảo khả vốn, gia tăng doanh số cấp bảo lãnh, gia tăng số lượng khách hàng chất lượng Với ngân hàng TCTD cần đảm bảo nguồn cung tín dụng, đảm bảo an tồn vốn vay, khơng lợi dụng sách bảo lãnh vay khách hàng xấu Với DNNVV phải hoàn thiện hệ thống tài sổ sách, minh bạch hoạt động để thuận lợi trình định thẩm định hồ sơ vay vốn, hồ sơ cấp bảo lãnh Muốn 32 hoạt động QBLTD trở nên vững cần có phối hợp yếu tố mang lại hiệu tổng hòa cho kinh tế Quan trọng cho nhà hoạch định sách khuyến khích phát triển mơ hình bảo lãnh tín dụng cho khu vực tư nhân nhằm chia sẻ gánh nặng với khu vực công, bên cạnh tạo mơi trường bảo lãnh tín dụng hỗ trợ phát triển sở hạ tầng thị trường tài bao gồm: hệ thống xếp hạng tín dụng quy chuẩn thống dành cho quan cấp tín dụng hệ thống kế tốn thống rõ ràng giúp cho DNNVV trở nên minh bạch hơn, phản ánh đầy đủ lực tài q trình hoạt động 4.2 Khuyến nghị sách a) Đối với Chính phủ xây dựng mơ hình bảo lãnh tín dụng Với vai trị quan trọng DNNVV với kinh tế nhỏ Việt Nam khơng thể phủ nhận, sách ban hành từ phía Chính phủ nên hỗ trợ thiết thực cho phát triển DNNVV thông qua mô hình QBLTD để tiếp cận vốn tín dụng thức Tuy nhiên với xu hướng Nhà nước có chiều hướng tập trung vào DN lớn, DN Nhà nước lấy DN làm mũi nhọn để phát triển kinh tế tập trung cho DNNVV có phần giảm nhẹ Giải pháp sách mà luận văn đề cho Chính phủ theo hai hướng: Thứ nhất, mơ hình bảo lãnh tín dụng tổ chức theo địa phương phù hợp đặc điểm DNNVV địa phương khác nhau.Tuy nhiên mơ hình bộc lộ yếu điểm khơng có phối hợp liên kết với đối tác ngân hàng vận hành hệ thống cấp tín dụng Chính phủ nên xem xét thay đổi cách thức tổ chức mơ hình theo kiểu nước châu Á khác khu vực: cần có quan quản lý cấp cao Ngân hàng Nhà nước hay Bộ Tài chính, sau mở chi nhánh địa phương, hệ thống có phương thức vận hành chung thống từ xuống Thứ hai, thơng qua phân tích từ chương trước cho thấy QBLTD có đóng góp cho DNNVV kinh tế đóng góp chưa thật hiệu mục tiêu sứ mạng thành lập tổ chức Vì vậy, luận văn đưa khuyến nghị cho Chính phủ nên chuyển đổi sáp nhập với quan thực chức tương tự Quỹ đầu tư hay Ngân hàng phát triển… tránh hao phí nguồn lực xã hội ngân sách Nhà nước b) Đối với thân QBLTD 33 Trong ngắn hạn, QBLTD nên phối hợp với ngân hàng có phương án hạn chế gia tăng khoản nợ xấu như: đánh giá tình hình kinh doanh thực tế khách hàng, kéo dài thời hạn trả nợ, cấu lại thời hạn khoản vay… Trong dài hạn, trì mơ hình bảo lãnh tín dụng theo quy mơ hoạt động địa phương TP.HCM hoạt động QBLTD nên thu hẹp phạm vi cấp bảo lãnh, nên tập trung vào ngành chiến lược phát triển kinh tế cụ thể, ví dụ trường hợp TP.HCM nên tập trung vào ngành: công nghệ thông tin, điện tử, công nghệ cao… hoạt động cấp bảo lãnh cho đa ngành đa lĩnh vực Thu hẹp phạm vi cấp bảo lãnh giúp cho phận thẩm định tập trung chun mơn để định cấp bảo lãnh xác Về cấu nguồn vốn nên có tham gia từ phía khu vực tư nhân, ngân hàng thương mại nhằm tăng tính liên kết, giám sát gia tăng động lực cho hoạt động cấp bảo lãnh QBLTD Xây dựng hệ thống công cụ tính điểm xếp hạng tín dụng chung cho tồn hệ thống tín dụng ngân hàng QBLTD đảm bảo cho sàng lọc khách hàng tốt, thiếu tài sản chấp thực cần vốn vay để sản xuất kinh doanh Về quản lý rủi ro: (i) đảm bảo trình thẩm định chọn phương án kinh doanh thực tốt để cấp bảo lãnh, nhận diện hạn chế việc ngân hàng sử dụng cơng cụ bảo lãnh tín dụng vay khách hàng xấu, (ii) nên hạn chế khoản vay khơng có tài sản đảm bảo, tỷ lệ bảo lãnh tín dụng cho phần khơng có bảo đảm khoản vay nên trì mức 100% để chia sẻ cách rủi ro và, (iii) QBLTD ngân hàng phối hợp cho vay, cấp bảo lãnh khách hàng dựa đánh giá phương án kinh doanh tiềm lực tài khách hàng, khách hàng rủi ro cao cung cấp lãi suất cao so với khách hàng có nguồn tài minh bạch ổn định Trong trường hợp QBLTD buộc phải tốn khoản vay bảo lãnh cần có quy trình rõ ràng việc tốn khoản nợ hạn cách kịp thời, hiệu minh bạch để trì mối quan hệ làm việc tốt cho ngân hàng mà không gây nhiều thiệt hại cho thân mơ hình bảo lãnh tín dụng Đồng thời theo dõi hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng để có biện pháp thu hồi vốn cho Nhà nước 34 4.3 Hạn chế đề tài Do hạn chế nguồn lực thời gian vấn đề bảo mật thông tin nội HCGF nên luận văn chưa tiến hành khảo sát DNNVV nhận bảo lãnh tín dụng mà luận văn sử dụng số liệu thứ cấp Nguồn thông tin thứ cấp chưa kiểm chứng tính xác đắn Trong q trình tham khảo tài liệu, luận văn gặp phải sai sót mơ hình bảo lãnh tín dụng theo kinh nghiệm giới tổ chức phạm vi tồn quốc luận văn phân tích mơ hình bảo lãnh tín dụng theo phạm vi địa phương Do so sánh đơi có điểm không tương đồng với 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Kế hoạch Đầu tư, Tổng cục thống kê (2013), Sự phát triển DN Việt Nam giai đoạn 2006-2011 Chính Phủ (2013), Quyết định 58/2013/QĐ-TTg Ban hành quy chế thành lập, tổ chức hoạt động QBLTD cho DNNVV CIEM, MPI, ILSSA, MOLISA, DoE, UNU-WIDER (2012), Báo cáo Đặc điểm môi trường kinh doanh Việt Nam – Điều tra DNNVV 2011 Huỳnh Thế Du, Nguyễn Minh Kiều, Nguyễn Trọng Hồi (2005), Thơng tin bất cân xứng hoạt động tín dụng Việt Nam Giang Hồng, Đức Long Tân Hùng (2012), “Bài I: Thực trạng DN nhỏ vừa nay”, Báo Nhân dân điện tử, truy cập ngày 20/05/2014 địa chỉ: http://www.nhandan.com.vn/mobile/_mobile_kinhte/_mobile_tintuc/item/19728602.ht ml#menu Trương Văn Khánh (2013), Hiệu hoạt động QBLTD DNNVV Việt Nam Võ Đức Toàn (2012), Tín dụng DNNVV ngân hàng thương mại cổ phần địa bàn TP.HCM Tổng cục thống kê (2013), Niên giám thống kê TP.HCM 2013 Ủy ban nhân dân TP.HCM (2006), Quyết định 36/2006/QĐ-UBND thành lập QBLTD cho DNNVV TP.HCM Tiếng Anh 10 Bank for International Settlements (2006), Corporate credit guarantees in Asia 11 Cowling, Marc (2010), Economic Evaluation of the Small firms Loan Guarantee (SFLG) Scheme 12 Deelen, Linda & Molenaar, Klaas (2004), Guarantee Funds for Small Enterprises 36 13 Green, Anke (2003), Credit guarantee schemes for small enterprises: An Effective Instrument to Promote Private Sector-Led Growth 14 Graham Bannock and Partners Ltd (1997), Credit guarantees schemes for small business lending a global perspective 15 Jonsson (2009), Performance of Credit Guarantee Schemes, Copenhagen Business School 16 KPMG (2011), Credit access guarantees: a public asset between State and Market 17 Kevin Cowan, Alejandro Drexler, Alvaro Ya˜nez (2010), The Effect of Credit Guarantees on Credit Availability and Delinquency Rates, Chile 18 Levitsky, Jacob (1997), Credit guarantee schemes for SMEs an international review 19 Navajas, Alvaro Ruiz (2001), Credit guarantee schemes: conceptual frame 20 OECD (2005), SME and entrepreneurship outlook 21 OECD (2010), Discussion Paper on Credit Guarantee Schemes 22 OECD (2013), SME and Entrepreneurship Financing: The Role of Credit Guarantee Schemes and Mutual Guarantee Societies in supporting finance for small and mediumsized enterprises 23 Park, Yong Pyung (2008), Korea Credit Guarantee Fund and Its Contribution to the Korean Economy 24 Tan, Teck Ming (2012), Review of Credit Guarantee Corporation Malaysia (CGCM) Initiatives to Enhance Small and Medium Enterprises Performance 25 William E O 'Br yan III (2010), An anal ysis of small business loan guarantee funds, University of Nebraska – Lincoln 26 World Bank (2008), The Typology of Partial Credit Guarantee Funds around the World 27 Zhang, Ping & Ye, Ying (2010), Study on the Effective Operation Models of Credit GuaranteeSystem for Small and Medium Enterprises in China ... DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa DN Doanh nghiệp HCGF Quỹ bảo lãnh tín dụng cho Doanh nghiệp nhỏ vừa TP.HCM OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế QBLTD Quỹ bảo lãnh tín dụng TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh. .. sách cho mơ hình Quỹ bảo lãnh tín dụng TP.HCM, theo mơ hình nên: thu hẹp phạm vi hoạt động cấp bảo lãnh cho khách hàng cách giới hạn ngành nghề kinh doanh Doanh nghiệp cấp bảo lãnh, phạm vi nhỏ. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT - TRƯƠNG NGUYỄN KHANG VY MƠ HÌNH QUỸ BẢO LÃNH TÍN DỤNG CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ

Ngày đăng: 17/09/2020, 08:51

Hình ảnh liên quan

MÔ HÌNH QUỸ BẢO LÃNH TÍN DỤNG CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  - Mô hình quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa thành phố hồ chí minh theo bài học kinh nghiệm thế giới
MÔ HÌNH QUỸ BẢO LÃNH TÍN DỤNG CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Xem tại trang 1 của tài liệu.
MÔ HÌNH QUỸ BẢO LÃNH TÍN DỤNG CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  - Mô hình quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa thành phố hồ chí minh theo bài học kinh nghiệm thế giới
MÔ HÌNH QUỸ BẢO LÃNH TÍN DỤNG CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Xem tại trang 2 của tài liệu.
Bảng 1.1 Số bảo lãnh so với nhu cầu vốn tín dụng của các DNNVV - Mô hình quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa thành phố hồ chí minh theo bài học kinh nghiệm thế giới

Bảng 1.1.

Số bảo lãnh so với nhu cầu vốn tín dụng của các DNNVV Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 2 - Mô hình quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa thành phố hồ chí minh theo bài học kinh nghiệm thế giới

Hình 2.

Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình - Mô hình quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa thành phố hồ chí minh theo bài học kinh nghiệm thế giới

nh.

Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 3.2 Quy trìnhcấp hạn mức bảo lãnh cho khách hàng tại HCGF - Mô hình quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa thành phố hồ chí minh theo bài học kinh nghiệm thế giới

Hình 3.2.

Quy trìnhcấp hạn mức bảo lãnh cho khách hàng tại HCGF Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 3.1 Tổng hợp các DN nhận được bảo lãnh theo ngành kinh tế - Mô hình quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa thành phố hồ chí minh theo bài học kinh nghiệm thế giới

Bảng 3.1.

Tổng hợp các DN nhận được bảo lãnh theo ngành kinh tế Xem tại trang 32 của tài liệu.
Việc đánh giá tính hiệu quả của mô hình bảo lãnh tín dụng theo kinh nghiệm thế giới được thể hiện qua các chỉ số:  - Mô hình quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa thành phố hồ chí minh theo bài học kinh nghiệm thế giới

i.

ệc đánh giá tính hiệu quả của mô hình bảo lãnh tín dụng theo kinh nghiệm thế giới được thể hiện qua các chỉ số: Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 3.2 Tỷ lệ số dư bảo lãnh tín dụng so với GDP của TP.HCM Số dư bảo lãnh /  - Mô hình quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa thành phố hồ chí minh theo bài học kinh nghiệm thế giới

Bảng 3.2.

Tỷ lệ số dư bảo lãnh tín dụng so với GDP của TP.HCM Số dư bảo lãnh / Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 3.3 Kết quả khảo sát DN được cấp bảo lãnh - Mô hình quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa thành phố hồ chí minh theo bài học kinh nghiệm thế giới

Bảng 3.3.

Kết quả khảo sát DN được cấp bảo lãnh Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 3.4 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm của HCGF - Mô hình quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa thành phố hồ chí minh theo bài học kinh nghiệm thế giới

Bảng 3.4.

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm của HCGF Xem tại trang 35 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • TÓM TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • CHƯƠNG 1 VẤN ĐỀ CHÍNH SÁCH

    • 1.1. Bối cảnh chính sách

    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.3. Câu hỏi nghiên cứu

    • 1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 1.5. Phương pháp nghiên cứu

    • 1.6. Cấu trúc luận văn

    • CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ CÁC MÔ HÌNH QUỸ BẢO LÃNH TÍN DỤNG TRÊN THẾ GIỚI – NHỮNG THÀNH CÔNG, THẤT BẠI CỦA MÔ HÌNH

      • 2.1. Tổng quan các mô hình QBLTD trên thế giới

        • 2.1.1. Sự ra đời của mô hình QBLTD

        • 2.1.2. Các hình thức tổ chức và tiêu chí phân loại QBLTD

        • 2.1.3. Các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến hoạt động của QBLTDTD

        • 2.2. Những thành công và thất bại của QBLTD theo kinh nghiệm thế giới

          • 2.2.1. Những thành công của QBLTDTD

          • 2.2.2. Những thất bại và hạn chế của QBLTD

          • CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ BẢO LÃNH TÍN DỤNG TP.HCM

            • 3.1. Tổng quan về QBLTD cho DNNVV TP.HCM (HCGF)

            • 3.2. Hiện trạng hoạt động của QBLTD TP.HCM

              • 3.2.1. Cơ cấu tổ chức và quy mô hoạt động của HCGF

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan