Thực trạng và nguyên nhân lạm phát ở việt nam

102 67 0
Thực trạng và nguyên nhân lạm phát ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tp HCM TRẦN TÚ TRINH THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế tài – ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.TRƯƠNG THỊ HỒNG TP Hồ Chí Minh – Năm 2012 MỤC LỤC Lời cam đoan Trang Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình Mở đầu CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LẠM PHÁT 1.1 Tổng quát lạm phát 1.1.1 Khái niệm lạm phát 1.1.2 Phân loại lạm phát: 1.1.2.1 Thiểu phát 1.1.2.2 Lạm phát vừa phải 1.1.2.3 Lạm phát cao (lạm phát phi mã) 1.1.2.4 Siêu lạm phát 1.1.3 Vai trò lạm phát kinh tế 1.1.3.1 Tác động đến lĩnh vực sản xuất 1.1.3.2 Đối với lĩnh vực lưu thông 1.1.3.3 Đối với lĩnh vực tiền tệ, tín dụng 1.1.3.4 Tác động đến cán cân ngân sách – sách tài Nhà nước 1.2 Nguyên nhân lạm phát 1.2.1 Lạm phát cầu kéo 1.2.2 Lạm phát cầu thay đổi 1.2.3 Lạm phát chi phí đẩy 1.2.4 Lạm phát yếu tố tiền tệ 1.2.5 Lạm phát cấu 1.2.6 Lạm phát sinh lạm phát 1.3 Đo lƣờng lạm phát 1.3.1 Các loại hàng hóa rổ hàng hóa dùng để tính CPI Việt Nam 10 1.3.2 Cách đo lường lạm phát Việt Nam thông qua số giá tiêu dùng 10 1.4 Lý thuyết kiềm chế lạm phát 12 1.4.1 Chính sách tài khóa 12 1.4.2 Chính sách tiền tệ 13 1.4.3 Phối hợp sách tiền tệ sách tài khóa 14 1.5 Kinh nghiệm việc kiềm chế lạm phát số nƣớc khu vực Châu Á 15 1.5.1 Các biện pháp kiềm chế lạm phát nước 15 1.5.2 Các học kinh nghiệm 17 Kết luận chƣơng 19 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007 – 2011 20 2.1 Thực trạng lạm phát Việt Nam giai đoạn 2007 – 2011 20 2.1.1 Diễn biến lạm phát qua năm 20 2.1.2 Tổng sản phẩm nước 22 2.1.3 Thu chi ngân sách nhà nước 23 2.1.4 Xuất nhập 25 2.1.5 Đầu tư phát triển 29 2.1.6 Thất nghiệp 30 2.1.7 Thị trường chứng khoán 31 2.1.8 Thị trường bất động sản 33 2.2 Các giải pháp Chính phủ áp dụng để kiềm chế lạm phát Việt Nam giai đoạn 2007 – 2011 33 2.3 Đánh giá tác động biện pháp kiềm chế lạm phát 42 2.4 Phân tích nguyên nhân chủ yếu gây lạm phát Việt Nam giai đoạn 2007 – 2011 48 2.4.1 Lạm phát cầu kéo 48 2.4.1.1 Các biện pháp kích cầu Chính phủ 48 2.4.1.2 Bội chi ngân sách thường xuyên qua năm 49 2.4.2 Lạm phát chi phí đẩy 52 2.4.2.1 Thâm hụt cán cân thương mại cao dẫn đến tượng nhập lạm phát từ nước 52 2.4.2.2 Giá tăng cao 54 2.4.3 Lạm phát yếu tố tiền tệ 55 2.4.3.1 Tăng trưởng cung tiền cao 55 2.4.3.2 Sự bất ổn quy mô vốn, quan hệ sở hữu hoạt động tổ chức tín dụng 56 2.4.3.3 Ảnh hưởng khủng hoảng tài giới 60 2.4.4 Lạm phát sinh lạm phát hay gọi kỳ vọng lạm phát thị trường 61 Kết luận chƣơng 63 CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 64 3.1 Định hƣớng phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn đến năm 2015 64 3.1.1 Mục tiêu phương hướng phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn đến 2015 64 3.1.2 Định hướng Chính phủ biện pháp kiểm soát lạm phát 65 3.2 Dự báo lạm phát VN thời gian tới 67 3.2.1 Sơ lược tình hình lạm phát Việt Nam chín tháng đầu năm 2012 67 3.2.2 Dự báo lạm phát Việt Nam thời gian tới 68 3.3 Đề xuất giải pháp kiểm soát lạm phát Việt Nam thời gian tới 69 3.3.1 Hoạch định sách cách khoa học, sát thực quán mục tiêu sách Bộ Ngành thời kỳ 69 3.3.2 Nâng cao hiệu sử dụng vốn Nhà nước, giảm thiểu đầu tư công để giảm bội chi Ngân sách góp phần giảm gánh nặng nợ cho quốc gia 71 3.3.3 Cải thiện cán cân thương mại 74 3.3.4 Nâng cao hiệu sách tiền tệ 75 3.3.5 Tái cấu kinh tế 78 3.3.5.1 Tái cấu đầu tư 78 3.3.5.2 Tái cấu doanh nghiệp Nhà nước 79 3.3.5.3 Tái cấu lại hệ thống Ngân hàng thương mại 80 3.3.6 Tăng quyền tự chủ cho Ngân hàng Trung Ương điều hành sách tiền tệ kiểm sốt lạm phát 82 3.3.7 Hạ tỷ lệ nợ vay toàn kinh tế mức < 83 3.3.8 Hoàn thiện hành lang pháp lý quản lý tài 84 Kết luận chƣơng 86 Kết luận 87 Tài liệu tham khảo DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Tiếng Anh: ADB: Asian Development Bank (Ngân hàng phát triển Châu Á) APEC: Asia – pacific Economic (Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương) CPI: Consumer Price Index (Chỉ số giá tiêu dùng) EU: European Union (Liên minh Châu Âu) FDI: Foreign Direct Investment (Đầu tư trực tiếp nước ngoài) FED: Federal Reserve System (Cục dự trữ liên bang Mỹ) GDP: Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm nội địa) IMF: International Monetary Fund (Quỹ tiền tệ quốc tế) M2 : Money supply growth (Tăng trưởng cung tiền) ODA: Offical Development Assistance (Quỹ hỗ trợ phát triển thức) USD: United states Dollar (Đô la Mỹ) WTO: World Trade Organization (Tổ chức thương mại giới) Tiếng Việt: DNNN: Doanh nghiệp Nhà nước NHNN: Ngân hàng Nhà nước NHTW: Ngân hàng Trung Ương NHTM: Ngân hàng thương mại NSNN: Ngân sách Nhà nước TCTD: Tổ chức tín dụng Thuế VAT: Thuế giá trị gia tăng TMCP: Thương mại cổ phần TPHCM: Thành phố Hồ Chí Minh VND: Việt Nam đồng DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1: Quyền số tính số giá tiêu dùng Việt Nam từ 01/2010 10 Bảng 2.1: Tỷ lệ lạm phát giai đoạn 2007 – 2011 21 Bảng 2.2 : Số liệu tốc độ tăng trưởng GDP qua năm 23 Bảng 2.3: Dự toán thu chi ngân sách Nhà Nước (NSNN) giai đoạn 2007 – 2011 23 Bảng 2.4: Thực tế thu chi NSNN giai đoạn 2007 – 2011 24 Bảng 2.5: Kim ngạch xuất hàng hóa giai đoạn 2007 – 2011 25 Bảng 2.6: Kim ngạch nhập hàng hóa giai đoạn 2007 – 2011 26 Bảng 2.7: Tỷ trọng kim ngạch nhóm hàng hóa nhập qua năm 27 Bảng 2.8: Nhập siêu hàng hóa giai đoạn 2007 – 2011 28 Bảng 2.9: Vốn đầu tư toàn xã hội giai đoạn 2007 – 2011 29 Bảng 2.10: Tỷ lệ thất nghiệp Việt Nam giai đoạn 2007 – 2011 30 Bảng 2.11: Cơ cấu thu, chi thâm hụt NSNN 50 Bảng 2.12: Tốc độ tăng chi thường xuyên chi đầu tư phát triển 51 Bảng 2.13: Nợ công Việt Nam qua năm (%GDP) 52 Bảng 2.14: Xuất, nhập cán cân thương mại 53 Bảng 2.15: Tăng trưởng cung tiền (M2) tăng trưởng dư nợ tín dụng 56 Bảng 3.1: Tốc độ tăng trưởng CPI chín tháng đầu năm 2012 67 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1: Lạm phát giai đoạn 2007 – 2011 21 Hình 2.2: Tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 2007 – 2011 23 MỞ ĐẦU Trình bày vấn đề nghiên cứu: Theo lý thuyết kinh tế học, tăng trưởng, lạm phát, cán cân toán, thất nghiệp yếu tố kinh tế vĩ mô đáng quan tâm, ảnh hưởng tới cân đối vĩ mơ kinh tế, yếu tố lạm phát vấn đề nhận quan tâm hàng đầu quốc gia Lạm phát Việt Nam ln Chính phủ quan tâm dành nhiều nổ lực nhằm kiềm chế mức độ hợp lý đồng thời đảm bảo tăng trưởng kinh tế bền vững Tuy nhiên, tốc độ tăng số CPI năm gần đây, đặc biệt giai đoạn 2007 – 2011 lạm phát có diễn biến phức tạp chịu ảnh hưởng khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu Mặc dù có nhiều nỗ lực việc dự báo kiềm chế lạm phát lạm phát Việt Nam giai đoạn 2007 – 2011 gần diễn biến nằm ngồi dự đốn Nhà nước, giải pháp Chính phủ chưa mang tính chủ động đa phần khắc phục làm giảm nhẹ hậu lạm phát Do đó, việc tìm hiểu cụ thể nguyên nhân gây lạm phát nguyên nhân làm giảm hiệu sách kiềm chế lạm phát để góp phần dự báo lạm phát sát với tình hình thực tế, từ đưa đến sách giải pháp kiềm chế lạm phát phù hợp hơn, triệt để hơn, góp phần ổn định phát triển kinh tế có ý nghĩa cấp bách lý luận lẫn thực tiễn Trên sở vận dụng lý thuyết học chương trình đào tạo bậc cao học – Trường đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh vào tình hình kinh tế Việt Nam, Luận văn nghiên cứu “Thực trạng nguyên nhân lạm phát Việt Nam” Đề tài nhằm tìm hiểu diễn biến lạm phát nước ta thời gian qua, phân tích nguyên nhân lạm phát giai đoạn này, từ tìm nguyên nhân - 76 - việc xác định thời điểm, liều lượng mức độ tác động hợp lý cho sách tiền tệ Trong dài hạn, để hướng tới mục tiêu phát triển bền vững, Việt Nam nên xem xét lộ trình thực sách tiền tệ hướng vào mục tiêu kiểm soát lạm phát (áp dụng sách lạm phát mục tiêu) Hiện nay, Việt Nam hàng năm Quốc hội thông qua tiêu tăng trưởng kinh tế lạm phát năm để định hướng kim nam cho sách vĩ mơ; Chính sách tiền tệ điều hành tập trung vào mục tiêu tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên chế bộc lộ nhiều yếu thời gian qua, tăng trưởng kinh tế lạm phát năm trở lại mức cao (tăng trưởng kinh tế năm đạt khoảng 6,0% đến 8,5%, riêng 2009 5,32%; lạm phát năm mức số, có năm 2009 mức số), chưa thực nằm tầm kiểm sốt Chính phủ Do đó, nước ta nên xem xét áp dụng chế lạm phát mục tiêu điều hành sách tiền tệ số nước giới áp dụng, điển hình Thái Lan – nước khu vực Đông Nam Á áp dụng chế (từ năm 2000) đạt thành cơng định Chính sách lạm phát mục tiêu xuất phát từ lý luận cho tỷ lệ lạm phát thấp ổn định góp phần quan trọng vào trình tăng trưởng kinh tế dài hạn giảm thất nghiệp, đồng thời tránh mâu thuẫn mục tiêu sách tiền tệ (giảm lạm phát, giảm tỷ lệ thất nghiệp, đảm bảo tăng trưởng GDP, ổn định tỷ giá) Nếu tập trung vào tăng trưởng kinh tế ngắn hạn gặp khó khăn việc kiểm sốt lạm phát Hiện có nhiều định nghĩa lạm phát mục tiêu, tác giả xin đưa định nghĩa Thomas Laubach, Rich Mickin Adam Poxen để tham khảo hiểu thêm lạm phát mục tiêu: “Lạm phát mục tiêu tảng - 77 - sở cho sách tiền tệ đặc trưng việc Ngân hàng Trung Ương công bố với cơng chúng mục tiêu định lượng thức (thường khung phạm vi) cho tỷ lệ lạm phát vài thời kỳ, dựa quan điểm ổn định giá mục tiêu sách tiền tệ dài hạn Một đặc trưng quan điểm có tác động mạnh công khai với công chúng kế hoạch mục tiêu nhà hoạch định sách nhiều trường hợp, chế truyền dẫn, nhấn mạnh đến trách nhiệm Ngân hàng Trung Ương việc theo đuổi mục tiêu” [6] Qua nghiên cứu việc áp dụng lạm phát mục tiêu nhiều quốc gia nhóm nghiên cứu thuộc Ngân hàng Nhà nước ưu điểm sách lạm phát mục tiêu là: “Thứ nhất, lạm phát mục tiêu tạo điều kiện cho sách tiền tệ tập trung đối phó hiệu với vấn đề nước phản ứng với cú sốc kinh tế từ bên ngồi Thứ hai, khác với khn khổ mục tiêu tiền tệ, khuôn khổ lạm phát mục tiêu có ưu điểm tránh vấn đề thay đổi đột biến tốc độ vòng quay tiền, cho phép Ngân hàng Trung Ương giảm tập trung vào việc xử lý mối quan hệ khối lượng tiền thu nhập danh nghĩa Thứ ba, ưu điểm bật lạm phát mục tiêu cơng chúng dễ dàng hiểu tính minh bạch khuôn khổ cao Thứ tư, thiết lập khn khổ sách tiền tệ minh bạch, chế đảm bảo chịu trách nhiệm trước Chính phủ công chúng Điều này, tạo cho Ngân hàng Trung Ương độc lập, linh hoạt chủ động điều hành sách tiền tệ Thứ năm, chế hướng vào mục tiêu lạm phát thấp, ổn định, tạo tiền đề cho mục tiêu quan trọng khác dài hạn tăng trưởng kinh tế, giảm thất nghiệp ổn định vĩ mô.” [4] - 78 - Từ ưu điểm nêu sách lạm phát mục tiêu, để kiểm soát lạm phát đảm bảo tăng trưởng dài hạn Chính phủ nên xem xét áp dụng sách bước có chuẩn bị đầy đủ điều kiện để áp dụng sách học hỏi thêm kinh nghiệm từ nước trước 3.3.5 Tái cấu kinh tế: Để đạt tăng trưởng bền vững Việt Nam cần tâm việc thực tái cấu kinh tế nhằm giải nguyên nhân gây tái lạm phát cao kinh tế Cần cấu lại kinh tế theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu sức cạnh tranh, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế từ chiều rộng sang chiều sâu Trước tiên cần tập trung vào ba lĩnh vực quan trọng tái cấu trúc đầu tư với trọng tâm đầu tư cơng; cấu lại thị trường tài với trọng tâm tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại; tái cấu trúc doanh nghiệp Nhà nước mà trọng tâm tập đoàn kinh tế Tổng công ty Nhà nước 3.3.5.1 Tái cấu đầu tƣ: Tái cấu đầu tư trước tiên cần chuyển dịch cấu nguồn vốn đầu tư xã hội Bộ kế hoạch đầu tư cần phối hợp với Bộ tài xem xét giảm dần tỷ trọng vốn đầu tư khu vực Nhà nước, mở rộng giải pháp huy động vốn khu vực Nhà nước, mở rộng nguồn vốn đầu tư nước gồm đầu tư trực tiếp, đầu tư gián tiếp, hỗ trợ phát triển thức Đây giải pháp nhằm giảm thâm hụt Ngân sách Nhà nước giảm gánh nặng nợ quốc gia Tiếp theo, cần chuyển dịch cấu thị trường nhập để đổi thiết bị - cơng nghệ để có cơng nghệ nguồn, cơng nghệ tiên tiến Cần ưu tiên đầu tư cho phát triển cơng nghiệp hỗ trợ để giảm tính gia cơng, giảm nhập siêu, giảm lệ thuộc vào nước Đây biện pháp giảm nhập lạm phát từ nước vào Việt Nam - 79 - Cuối Nhà nước nên tái cấu vốn đầu tư theo hướng giảm tỷ lệ vốn đầu tư toàn xã hội/GDP nâng cao hiệu đầu tư, đặc biệt đầu tư công Nguồn lực kinh tế cần tập trung vào ngành trọng điểm, có tính đột phá lan tỏa nhằm nhanh chóng đưa vào sử dụng Đầu tư công nên tập trung vào dịch vụ công cộng, giảm dần đầu tư công vào phát triển sản xuất Ngoài ra, cần nâng cao hiệu lực hiệu công tác giám sát dự án Nhà nước thơng qua việc tăng cường vai trị giám sát Quốc Hội, cơng tác kiểm tốn dự án đầu tư công 3.3.5.2 Tái cấu doanh nghiệp Nhà nƣớc: Trong thời gian qua, việc sử dụng vốn hiệu quả, thiếu trách nhiệm lãnh đạo dẫn đến thua lỗ tập đoàn kinh tế Tổng công ty Nhà nước dẫn đến thiệt hại gia tăng nợ xấu cho kinh tế Việt Nam Do đó, tái cấu doanh nghiệp Nhà nước mà trọng tâm tập đoàn kinh tế Tổng công ty Nhà nước việc làm cần thiết Vấn đề tái cấu tập đồn kinh tế, tổng cơng ty Nhà nước là: Nhà nước cần phải tăng cường nâng cao hiệu quả, trách nhiệm tra chuyên ngành trực thuộc Bộ chuyên ngành, tra tài nhằm kịp thời phát ngăn chặn sai phạm việc quản lý, sử dụng vốn tài sản Nhà nước Đồng thời cần yêu cầu thân tập đồn kinh tế, tổng công ty Nhà nước chủ động đưa phương án cấu lại thân mình, Bộ chủ quản, Bộ chuyên ngành xây dựng triển khai đề án tái cấu tập đồn, tổng cơng ty thuộc lĩnh vực phụ trách, quản lý nhà nước Về công tác quản lý điều hành nhiều tập đồn kinh tế, tổng cơng ty thời gian qua cịn có hạn chế, chậm thay đổi Trong quản trị doanh nghiệp cịn mang tính chủ quan, ý chí, quan liêu có tâm lý dựa vào nhà nước… Hoạt động kinh doanh mang tính chất trì trệ, thiếu động linh - 80 - hoạt Do đó, cấu lại quản trị điều hành tập đồn, tổng cơng ty u cầu cấp bách Cần nâng cao lực lãnh đạo điều hành, thay đổi lãnh đạo, nên thuê chuyên gia nước số lĩnh vực mà nước chưa có nhiều kinh nghiệm Một nội dung quan trọng giải pháp tái cấu doanh nghiệp Nhà nước nâng cao hiệu đầu tư vốn Nhà nước, hoàn thành dứt điểm, tiến độ dự án đầu tư, làm rõ trách nhiệm cá nhân tập thể để dự án kéo dài, lãng phí chậm đưa vào khai thác, sử dụng Yêu cầu doanh nghiệp đầu tư vốn ngồi ngành có lộ trình rõ ràng, chặt chẽ, thực nghiêm kế hoạch việc thối vốn đầu tư ngồi ngành Bên cạnh đó, nhằm tránh việc huy động vốn vượt khả tài doanh nghiệp, Nhà nước cần xây dựng chế kiểm soát chặt chẽ vấn đề huy động vốn đầu tư doanh nghiệp Nhà nước, thân doanh nghiệp cần chấm dứt việc thành lập nhiều công ty con, hạn chế thành lập công ty liên kết, thành lập công ty dạng thực dự án, hợp đồng thuộc nhiệm vụ chức hay có liên quan trực tiếp đến chức 3.3.5.3 Tái cấu lại hệ thống Ngân hàng thƣơng mại: Sự bùng nổ hoạt động quy mô mức độ đa dạng hệ thống ngân hàng thời gian ngắn vừa qua tiềm ẩn nhiều rủi ro nguy lớn tác động trực tiếp đến an toàn lành mạnh hệ thống ngân hàng thương mại Để ngăn chặn rủi ro hệ thống trước đổ vỡ tổ chức tài kéo theo đổ vỡ hệ thống Việt Nam cần phải cấu lại hệ thống ngân hàng Cơ cấu lại hệ thống ngân hàng thực biện pháp như: Tái cấu lại ngân hàng có khả tồn cách: Chính phủ bơm vốn mua cổ phần để nắm giữ quyền quản lý, thay đổi đội ngũ quản - 81 - trị điều hành, giải nợ xấu, xác định lại chiến lược kinh doanh phù hợp với yêu cầu thị trường với lợi việc cung cấp sản phẩm ngân hàng cắt giảm quy mơ; Đối với ngân hàng khơng có khả tồn đóng cửa cách có trật tự (đồng thời chi trả bảo hiểm tiền gửi bán phần hoạt động tốt cho ngân hàng khác) biện pháp như: Ngân hàng Nhà nước tái cấp vốn cho tổ chức tín dụng thiếu khoản sở hồ sơ tín dụng có chất lượng tốt với mức tối đa tương đương với vốn điều lệ tổ chức tín dụng (TCTD) tái cấp vốn Bên cạnh đó, tổ chức tín dụng yếu phải chịu giám sát toàn diện Ngân hàng Nhà nước quản trị, điều hành, xử lý tài hoạt động kinh doanh Sau áp dụng biện pháp đảm bảo chi trả, TCTD yếu sáp nhập, hợp nhất, mua lại sở tự nguyện Nếu không Ngân hàng Nhà nước áp dụng biện pháp bắt buộc Đối với ngân hàng tốt Chính phủ khuyến khích sáp nhập lại để tăng lợi cạnh tranh nhờ quy mô cạnh tranh với ngân hàng nước ngồi Chính phủ khuyến khích cách ban hành quy định nhằm giảm thiểu thủ tục sáp nhập, tạo khuyến khích giảm thuế cho vụ sáp nhập tổ chức tài Ví dụ như, giảm thuế thu nhập cho cơng ty hay cá nhân có thu nhập từ việc lý tổ chức tài hay giảm thuế mua, bán bất động sản thương vụ sáp nhập Xử lý nợ xấu ngân hàng, trước tiên Nhà nước cần chứng khốn hóa khoản nợ khó địi theo hướng: Thứ nhất, doanh nghiệp có lịch sử quản trị kinh doanh tốt, gặp khó khăn nghĩa vụ trả nợ gốc dự án đầu tư triển khai chưa vào hoạt động chuyển phần nợ gốc thành trái phiếu trung hạn, điều nhằm hỗ trợ khoản giúp doanh nghiệp tồn tại, phát triển; Thứ hai chuyển nợ hạn, nợ xấu - 82 - thành cổ phần đồng thời chuyển vị ngân hàng chủ nợ thành cổ đông lớn nắm đa số cổ phần nhận thấy sau tái cấu trúc doanh nghiệp có khả tồn phát triển Lúc Nhà nước hỗ trợ cho hoạt động cách là: miễn loại thuế hoạt động mua bán nợ nhằm làm giảm tổn thất nợ xấu thúc đẩy nhà đầu tư tư nhân tham gia vào thị trường mua bán nợ, miễn thuế thu nhập doanh nghiệp cho nghiệp vụ phát hành trái phiếu doanh nghiệp nhằm thúc đẩy tiến trình chứng khốn hóa khoản nợ Bước việc xử lý nợ xấu ngân hàng là: dài hạn, Chính phủ nên xem xét thành lập công ty mua bán nợ xấu quốc gia nhằm giảm giúp tổ chức tín dụng xử lý khoản nợ xấu tồn đọng mức lớn cách chuyên nghiệp Công ty giúp làm bảng cân đối ngân hàng thương mại, đồng thời giúp phục hồi giá trị khoản nợ mức cao Ngồi việc tái cấu lại hệ thống ngân hàng Nhà nước cần sớm có chế xóa bỏ hình thức sở hữu chéo doanh nghiệp với ngân hàng để triệt để tơn trọng ngun tắc “TCTD khơng góp vốn, mua cổ phần doanh nghiệp, TCTD khác cổ đơng, thành viên góp vốn TCTD đó” (khoản điều 129 Luật TCTD 2010) Thực điều nhằm góp phần lành mạnh hóa vốn hoạt động tín dụng TCTD 3.3.6 Tăng quyền tự chủ cho Ngân hàng Trung Ƣơng điều hành sách tiền tệ kiểm sốt lạm phát Nhằm nâng cao hiệu điều hành sách tiền tệ kiểm soát lạm phát Ngân hàng Trung Ương tạo tiền đề cho việc áp dụng sách lạm phát mục tiêu thời gian tới Chính phủ cần tăng quyền tự chủ cho Ngân hàng Trung Ương Chính phủ cần thể rõ chức độc lập Ngân hàng Trung Ương văn pháp luật, theo quy định: - 83 - Thống đốc Ngân hàng người định việc sử dụng cơng cụ sách tiền tệ để thực mục tiêu lạm phát đề (thực điều nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm cho người đứng đầu Ngân hàng Trung Ương, không bị chi phối Chính phủ việc lựa chọn cơng cụ biện pháp để điều hành sách tiền tệ, không đạt mục tiêu đề Thống đốc chịu trách nhiệm giải trình trước Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân); Ngân hàng Trung Ương (NHTW) không tạm ứng, không cho Chính phủ vay để bù đắp thiếu hụt ngân sách (khơng có nguồn tài trợ từ NHTW Chính phủ phải cân nhắc lại việc chi tiêu mình, góp phần hạn chế bội chi giảm áp lực gia tăng lạm phát) 3.3.7 Hạ tỷ lệ nợ vay toàn kinh tế mức < 1: Trong năm gần tỷ lệ nợ vay vốn chủ sở hữu kinh tế Việt Nam tăng lên nhanh, đứng mức cao khiến cho tỷ lệ nợ nần công ty Việt Nam thuộc loại cao giới Theo tiến sĩ Nguyễn Xuân Thành thuộc trường kinh tế Fullbright, tỷ lệ nợ vốn chủ sở hữu 647 doanh nghiệp niêm yết khơng thuộc lĩnh vực tài – ngân hàng Việt Nam 1,53 tính số liệu tài Quý năm 2012 Tỷ lệ nợ vốn trung bình cơng ty niêm yết Mỹ 1,2 Trung Quốc 1,06 theo số liệu cuối năm 2011 Tỷ lệ nợ vay vốn chủ sở hữu cao tạo gánh nặng lãi suất cho doanh nghiệp kinh tế có lạm phát cao Hơn doanh nghiệp vay nợ nhiều làm cho tăng trưởng tín dụng kinh tế mức cao, điều làm gia tăng cung tiền kinh tế nguyên nhân làm gia tăng lạm phát Do vậy, hạ tỷ lệ nợ vay toàn kinh tế mức < giải pháp cần thiết để kiểm soát lạm phát Để hạ tỷ lệ nợ vay kinh tế thân doanh nghiệp cần tăng vốn chủ sở hữu để sử dụng vốn tự có tài trợ cho hoạt động kinh doanh mình, đồng thời dùng lợi nhuận - 84 - kinh doanh để trả bớt nợ Tuy nhiên, việc hạ tỷ lệ nợ vay kinh tế cần phải có q trình, q trình không nhanh việc tăng vốn thời điểm khó khăn thị trường vốn Việt Nam giai đoạn rơi vào tình trạng ngủ đông suốt nhiều năm liền khiến cho phần lớn nhà đầu tư điều thua lỗ Còn việc dùng lợi nhuận để giảm nợ áp dụng với doanh nghiệp kinh doanh tốt số kinh tế khơng cịn nhiều Do đó, bên cạnh tâm doanh nghiệp để giảm tỷ lệ nợ vay tồn kinh tế cần hỗ trợ từ Nhà nước, để doanh nghiệp huy động vốn chủ sở hữu Nhà nước cần có biện pháp để vực dậy thị trường chứng khoán thị trường bất động sản Từ trước đến Việt Nam xem trọng mục tiêu tăng trưởng cao Để đạt tăng trưởng kinh tế ổn định bền vững nhà làm sách doanh nghiệp cần có chấp nhận đánh đổi tăng trưởng cao để đạt mục tiêu phát triển bền vững 3.3.8 Hoàn thiện hành lang pháp lý quản lý tài chính: Để làm tốt việc tái cấu hệ thống ngân hàng, Nhà nước cần hoàn thiện dần hệ thống pháp luật, quy định tiêu chuẩn quản trị ngân hàng, quy định an tồn, phịng tránh rủi ro, tăng cường vai trò giám sát Ngân hàng Nhà nước với hoạt động ngân hàng hoạt động mua bán, sáp nhập TCTD Cần xác lập chế can thiệp tổ chức bảo hiểm tiền gửi cần thiết để tạo lòng tin người gửi tiền vào ngân hàng Bên cạnh đó, Chính phủ cần xây dựng khn khổ pháp lý đủ mạnh để điều tiết tồn hoạt động liên quan đến việc xử lý nợ xấu (mua bán, xử lý tài sản xấu), tạo lập mơi trường hoạt động minh bạch, bình đẳng, thông suốt nhằm tránh trường hợp muốn áp dụng sách xử lý nợ lại gặp phải rào cản mặt pháp lý việc thực thi thu hút nhà đầu tư - 85 - Về vấn đề nâng cao hiệu đầu tư từ vốn Ngân sách Nhà nước, Chính phủ cần xem xét ban hành luật đầu tư công Theo quy định rõ: nội dung, trách nhiệm quan phân cấp quản lý đầu tư, đảm bảo giảm thủ tục hành tuân thủ đầy đủ hiệu lực thi hành; nêu rõ hành vi bị cấm chế tài đủ mạnh để xử lý hành vi vi phạm mức độ khác Luật hóa đầu tư cơng giúp ngăn chặn hành vi tiêu cực làm sở pháp lý để xử lý sai phạm đầu tư công - 86 - Kết luận chƣơng Chương trình bày cách khái quát định hướng phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2012 – 2015 định hướng Chính phủ giải pháp kiềm chế lạm phát giai đoạn Chương sơ lược lại diễn biến lạm phát giai đoạn chín tháng đầu năm 2012 đưa số dự báo tổ chức tài uy tín giới lạm phát Việt Nam năm 2012 năm 2013 Dựa hạn chế tồn điều hành sách nguyên nhân lạm phát chương 2, kết hợp với dự báo lạm phát định hướng phát triển kinh tế định hướng giải pháp kiểm soát lạm phát, tác giả đưa số giải pháp nhằm hạn chế nguy tái lạm phát cao tương lai - 87 - KẾT LUẬN Trên sở vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, lý thuyết học chương trình đào tạo bậc cao học – Trường đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh vào tình hình kinh tế Việt Nam, Luận văn thực nội dung sau: Thứ nhất, vận dụng lý luận lạm phát vào thực tiễn tình hình kinh tế Việt Nam Thứ hai, sở tìm hiểu tình hình kinh tế Việt Nam giải pháp kiềm chế lạm phát Việt Nam giai đoạn 2007 – 2011, Luận văn làm rõ nguyên nhân gây lạm phát dai dẳng Việt Nam nguyên nhân làm giảm hiệu giải pháp kiềm chế lạm phát mà Chính phủ sử dụng thời gian qua Đồng thời đề xuất số giải pháp nhằm khắc phục nguyên nhân để góp phần kiểm sốt lạm phát tốt ổn định kinh tế Việt Nam Lạm phát cao mối đe dọa tiềm ẩn ổn định kinh tế vĩ mô tăng trưởng dài hạn Việc tìm hiểu rõ nguyên nhân sâu xa gây lạm phát giúp cho Việt Nam có giải pháp phù hợp chủ động việc kiềm chế lạm phát góp phần ổn định phát triển kinh tế cách bền vững Trong khuôn khổ Luận văn này, tác giả mong đóng góp phần nhỏ vào vấn đề nêu Luận văn hồn thành với hướng dẫn nhiệt tình đầy tâm huyết PGS.TS.Trƣơng Thị Hồng Mặc dù cố gắng nghiên cứu tài liệu vận dụng lý thuyết vào tình cụ thể, song trình độ thời gian có hạn mà đặc biệt lạm phát vấn đề vĩ mô phức tạp, nhạy cảm biến động liên tục nên Luận văn không tránh khỏi sai sót Rất mong - 88 - quý thầy cô Hội đồng PGS.TS.Trƣơng Thị Hồng cảm thông cho ý kiến để tác giả nâng cao kỹ nghiên cứu thời gian tới Xin chân thành cảm ơn! TPHCM, ngày 19 tháng 10 năm 2012 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Lê Đắc Cù (2012), “Cơ cấu lại ngân hàng thương mại nhiệm vụ trọng tâm giai đoạn 2011 – 2015” Thị trường tài tiền tệ, 6(351), tr.19-21 Lê Quốc Hưng (2012), “Lạm phát Việt Nam, nguyên nhân giải pháp kiềm chế thời gian tới” Tạp chí Ngân hàng, 4, tr 6-15 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2007), Chỉ thị 05/2007/CT-NHNN ngày 11/10/2007, việc trả lương qua tài khoản cho đối tượng hưởng lương từ Ngân sách Nhà nước theo Chỉ thị số 20/2007/CT-TTg ngày 24/8/2007 Thủ tướng Chính phủ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2012), Chính sách lạm phát mục tiêu Thái Lan số liên hệ với Việt Nam, Việt Nam Nguyễn Như Ý, Trần Thị Bích Dung (2011), Kinh tế vĩ mơ, tái lần 2, Nhà xuất tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Phạm Văn Hiếu (2012), “Chính sách lạm phát mục tiêu khả áp dụng Việt Nam” Thị trường tài tiền tệ, 8(353), tr 36-37 Thủ tướng Chính phủ (2007), Chỉ thị 20/2007/CT-TTg ngày 24/8/2007, việc trả lương qua tài khoản cho đối tượng hưởng lương từ Ngân sách Nhà nước Thủ tướng Chính phủ (2010), Nghị số 18/NQ-CP ngày 06/4/2010, giải pháp bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô không để lạm phát cao đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế khoảng 6,5% năm 2010 Thủ tướng Chính phủ (2011), Nghị số 11/NQ-CP ngày 24/2/2011, giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội 10.Tổng Cục Thống Kê, Niên giám thống kê 2010, 2011, Việt Nam Website: 11.www.baodientu.chinhphu.vn/Home/cong-bo-cach-tinh-chi-so-gia-tieudung-moi/200912/26019.vgp 12.www.cafef.vn: Cổng thông tin liệu tài chính, chứng khốn Việt Nam 13.www.chinhphu.vn: Cổng thơng tin điện tử Chính phủ 14.www.economist.com/content/global_debt_clock 15.www.gso.gov.vn: Cổng thơng tin điện tử Tổng cục Thống kê 16.www.imf.org/external/np/sec/pn/2011/pn1181.htm 17.www.mof.gov.vn : Cổng thông tin Bộ tài 18.www.sbv.gov.vn: Cổng thơng tin điện tử Ngân hàng Nhà nước 19.www.wikipedia.org: Bách khoa toàn thư mở 20.website ngân hàng thương mại Việt Nam số trang web khác ... lạm phát Việt Nam thời gian tới - 20 - CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007 – 2011 2.1 Thực trạng lạm phát Việt Nam giai đoạn 2007 – 2011: 2.1.1 Diễn biến lạm. .. tế Việt Nam, Luận văn nghiên cứu ? ?Thực trạng nguyên nhân lạm phát Việt Nam? ?? Đề tài nhằm tìm hiểu diễn biến lạm phát nước ta thời gian qua, phân tích nguyên nhân lạm phát giai đoạn này, từ tìm nguyên. .. loại lạm phát sở định lượng Người ta dựa tỷ lệ phần trăm lạm phát tính năm để phân loại, theo lạm phát chia thành loại: thiểu phát, lạm phát vừa phải, lạm phát cao (lạm phát phi mã), siêu lạm phát

Ngày đăng: 17/09/2020, 07:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LẠM PHÁT

    • 1.1 Tổng quát về lạm phát:

      • 1.1.1 Khái niệm lạm phát

      • 1.1.2 Phân loại lạm phát

        • 1.1.2.1 Thiểu phát:

        • 1.1.2.2 Lạm phát vừa phải

        • 1.1.2.3 Lạm phát cao (lạm phát phi mã):

        • 1.1.2.4 Siêu lạm phát

        • 1.1.3 Vai trò của lạm phát đối với nền kinh tế

          • 1.1.3.1 Tác động đến lĩnh vực sản xuất

          • 1.1.3.2 Đối với lĩnh vực lƣu thông hàng hóa

          • 1.1.3.3 Đối với lĩnh vực tiền tệ, tín dụng

          • 1.1.3.4 Tác động đến cán cân ngân sách – chính sách tài chính củaNhà nƣớc

          • 1.2 Nguyên nhân lạm phát

            • 1.2.1 Lạm phát do cầu kéo

            • 1.2.2 Lạm phát do cầu thay đổi

            • 1.2.3 Lạm phát do chi phí đẩy

            • 1.2.4 Lạm phát do yếu tố tiền tệ

            • 1.2.5 Lạm phát do cơ cấu:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan