1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tác động của nguồn vốn đến tăng trưởng tín dụng của các ngân hàng thương mại việt nam

83 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 328,75 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH CAO HẢI TUẤN TÁC ĐỘNG CỦA NGUỒN VỐN ĐẾN TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH CAO HẢI TUẤN TÁC ĐỘNG CỦA NGUỒN VỐN ĐẾN TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ HỒ AN CHÂU TP Hồ Chí Minh – Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu với hướng dẫn TS Lê Hồ An Châu Các số liệu nêu nghiên cứu có nguồn gốc rõ ràng kết trung thực xác Đề tài chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu TP Hồ Chí Minh, ngày 13 tháng 04 năm 2018 Học viên Cao Hải Tuấn MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ TĨM TẮT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài .1 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 1.3 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Đóng góp nghiên cứu 1.6 Bố cục nghiên cứu CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NGUỒN VỐN VÀ TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM .5 2.1 Tổng quan nguồn vốn tăng trưởng tín dụng NHTM Việt Nam 2.1.1 Tổng quan nguồn vốn a Khái niệm b Đặc điểm vốn chủ sở hữu c Vai trò vốn chủ sở hữu 2.1.2 Tín dụng ngân hàng thương mại .8 a Khái niệm b Vai trị tín dụng ngân hàng .9 2.2 Tổng quan số lý thuyết giải thích ảnh hưởng vốn đến tăng trưởng tín dụng 11 2.3 Khái quát số nghiên cứu thực nghiệm tác động nguốn vốn đến tăng trưởng tín dụng 11 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VỀ NGUỒN VỐN VÀ TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2009 – 2016 .16 3.1 Lịch sử hình thành phát triển hệ thống NHTM Việt Nam 16 3.2 Thực trạng vốn chủ sở hữu (VCSH) hệ số an toàn vốn (CAR) 18 3.2.1 Thực trạng vốn chủ sở hữu (VCSH) 18 3.2.2 Hệ số an toàn vốn (CAR) 23 3.3 Thực trạng tăng trưởng tín dụng nợ xấu 26 3.3.1 Thực trạng tăng trưởng tín dụng 26 3.3.2 Thực trạng nợ xấu 30 3.4 Mối quan hệ nguồn vốn tăng trưởng tín dụng 33 CHƯƠNG 4: KIỂM ĐỊNH TÁC ĐỘNG CỦA NGUỒN VỐN ĐẾN TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG 35 4.1 Mơ hình 35 4.2 Phương pháp nghiên cứu 39 4.3 Thu thập xử lý liệu 40 4.4.1 Thống kê mô tả mẫu liệu 40 4.4.2 Kết kiểm định giả thiết hồi quy tuyến tính (OLS) .42 a Kiểm tra đa cộng tuyến 42 b Kiểm định phương sai thay đổi 43 c Kiểm định tượng tự tương quan 44 d Kiểm định tượng biến nội sinh 44 4.4.3 Phân tích lựa chọn mơ hình 44 4.4.4 Kết nghiên cứu 45 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 48 5.1 Kết luận 48 5.2 Hàm ý sách 49 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Từ viết tắt NH NHTM NHTMNN NHNN TCTD VCSH & BHC GDP TS CAR VAMC DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG Hình 1: NHTM Việt Nam năm 2016 17 Hình 2: Một số thương vụ hợp sáp nhập 21 Bảng 1: Quy định mức vốn pháp định theo Nghị định 141/2006/NĐ-CP .20 Bảng 2: Vốn điều lệ hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2012 – 2016 .22 Bảng 3: Tỷ lệ an toàn vốn (CAR) hệ thống ngân hàng giai đoạn 2012 – 2016 24 Bảng 1: Mô tả biến sử dụng mơ hình 36 Bảng 2: Kỳ vọng dấu nghiên cứu 39 Bảng 3: Thống kê mô tả mẫu liệu 40 Bảng 4: Ma trận hệ số tương quan biến 42 Bảng 5: Hệ số phóng đại phương sai VIF 42 Bảng 6: Kết kiểm định phương sai thay đổi 43 Bảng 7: Kết ước lượng GMM 45 Bảng 8: Bảng tóm tắt kết nghiên cứu 47 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: VCSH NHTM Việt Nam năm 2009 2016 18 Biểu đồ 2: Cấu trúc VCSH NHTM Việt Nam năm 2016 19 Biểu đồ 3: Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng NHTM tăng trưởng GDP giai đoạn 2009 – 2016 26 Biểu đồ 4: Tỷ lệ nợ xấu toàn hệ thống giai đoạn 2009 – 2016 30 Biểu đồ 5: Số dư nợ gốc VAMC mua đến cuối năm 2016 32 Biểu đồ 6: Mối tương quan tỷ lệ vốn tăng trưởng tín dụng giai đoạn 2009 – 2016 24 NHTM Việt Nam 34 TÓM TẮT Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích định lượng GMM để phân tích tác động nguồn vốn đến tăng trưởng tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam Mơ hình xây dựng bao gồm biến phụ thuộc tăng trưởng tín dụng (LGR i,t) biến độc lập: tăng trưởng tín dụng với độ trễ năm (LGR t-1) tỷ lệ vốn (CAPi,t), khoản (LIQi,t), tỷ lệ nợ xấu (NPLi,t), quy mô (SIZEi,t) Nghiên cứu sử dụng sở liệu từ năm 2009 đến 2016 24 ngân hàng thương mại Việt Nam Kết nghiên cứu cho thấy nguồn vốn có tác động chiều với tăng trưởng tín dụng ngân hàng Từ đó, tác giả đưa hàm ý sách sử dụng nguồn vốn hợp lý để tăng trưởng tín dụng hợp lý chất lượng CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI  1.1 Lý chọn đề tài Nước ta trình đổi hội nhập với giới Điều đem lại nhiều hội thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam có ngành ngân hàng Bên cạnh hội phát triển mở rộng ngân hàng Việt Nam gặp khơng khó khăn, thách thức cạnh tranh từ ngân hàng nước ngồi Chính ngân hàng nước buộc phải không ngừng nâng cao chất lượng, hoàn thiện đổi để phù hợp với phát triển Hiện nay, hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, hoạt động tín dụng ln mối quan tâm hàng đầu đóng vai trị quan trọng, đem lại nguồn lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng, chiếm khoảng 70% - 80% Nếu tín dụng tăng trưởng cách hợp lý tạo nguồn thu nhập lớn, ổn định an tồn cho ngân hàng Do việc xác định nhân tố tác động tới tăng trưởng tín dụng cần thiết với nhà quản trị lãnh đạo ngân hàng Vốn chủ sở hữu NHTM chiếm tỷ trọng nhỏ khoản mục tạo nên tổng nguồn vốn (thường chiếm khoảng 5%) lại có vai trị vơ quan trọng ngân hàng, thực số chức thay Đặc biệt, lộ trình áp dụng tiêu chuẩn Basel II nhằm xác định tiêu chuẩn vốn để hạn chế rủi ro kinh doanh ngân hàng tăng cường hệ thống tài chính, giúp tăng trưởng tín dụng bền vững Nhưng triển khai gặp nhiều vấn đề vốn hoạt động tín dụng Vì việc nắm mối quan hệ vốn tăng trưởng tín dụng góp phần lớn hỗ trợ cho nhà quản trị hoạch định sách, định hướng phát triển 10 Phan Thị Thu Hà, 2013 Giáo trình Ngân hàng thương mại Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân B Danh mục tài liệu tiếng Anh Athanasoglou, P P., Brissimis, S N., & Delis, M D (2008) Bank-specific, industry-specific and macroeconomic determinants of bank profitability Journal of international financial Markets, Institutions and Money, 18(2), 121-136 Berger, A N., & Bouwman, C H (2009) Bank liquidity creation The review of financial studies, 22(9), 3779-3837 Bernanke, B S., Lown, C S., & Friedman, B M (1991) The credit crunch Brookings papers on economic activity, 1991(2), 205-247 Berropside, J.M., Edge, Rochelle M., (2010) The effects of bank capital on lending: What we know, and what does it mean? International Journal of Central Banking (34), 1–50 Berrospide, J.M., (2013) Bank liquidity hoarding and the financial crisis: an empirical Carlson, M., Shan, H., & Warusawitharana, M (2013) Capital ratios and bank lending: A matched bank approach Journal of Financial Intermediation, 22(4), 663687 Chernykh, L., & Theodossiou, A K (2011) Determinants of Bank Long-term Lending Behavior: Evidence from Russia Multinational Finance Journal, 15(3/4), 193216 Kim, D., & Sohn, W (2017) The effect of bank capital on lending: Does liquidity matter? Journal of Banking & Finance, 77, 95-107 Gambacorta, L., & Mistrulli, P E (2004) Does bank capital affect lending behavior? Journal of Financial intermediation, 13(4), 436-457 10 Hancock, D., & Wilcox, J A (1994) Bank capital and the credit crunch: The roles of risk‐weighted and unweighted capital regulations Real Estate Economics, 22(1), 59-94 11 Hancock, D., Wilcox, J., (1993) Has there been a capital crunch in banking? The effects on bank lending of real estate market conditions and bank capital shortfalls Journal of Housing Economics (1), 3150 12 Imran, K., & Nishatm, M (2013) Determinants of Bank Credit in Pakistan: A Supply Side Approach Economic Modeling, 35(C), 384-390 13 Karmakar, S., & Mok, J (2015) Bank capital and lending: An analysis of commercial banks in the United States Economics Letters, 128, 21-24 14 Pesaran, M H., Shin, Y., & Smith, R J (1996) Testing for the'Existence of a Long-run Relationship' (No 9622) Faculty of Economics, University of Cambridge 15 Stepanyan, V., & Guo, K (2011) Determinants of bank credit in emerging market PHỤ LỤC Số liệu name ABB ABB ABB ABB ABB ABB ABB ABB ACB ACB ACB ACB ACB ACB ACB ACB BID BID BID BID BID BID BID BID EIB EIB EIB EIB EIB EIB EIB EIB HDB HDB year 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2009 2010 HDB HDB HDB HDB HDB HDB KLB KLB KLB KLB KLB KLB KLB KLB LPB LPB LPB LPB LPB LPB LPB LPB MBB MBB MBB MBB MBB MBB MBB MBB MSB MSB MSB MSB MSB MSB MSB MSB NAMA NAMA NAMA NAMA NAMA NAMA NAMA NAMA NCB NCB NCB NCB NCB NCB NCB NCB OCB OCB OCB OCB OCB OCB OCB OCB PGB PGB PGB PGB PGB PGB PGB PGB SCB SCB SCB SCB SCB SCB SCB SCB SEA SEA SEA SEA SEA SEA SEA SEA SGB SGB SGB SGB SGB SGB SGB SGB SHB SHB SHB SHB SHB SHB SHB SHB STB STB STB STB STB STB STB STB TCB TCB TCB TCB TCB TCB TCB TCB TPB TPB TPB TPB TPB TPB TPB TPB VCB VCB VCB VCB VCB VCB VCB VCB VIB VIB VIB VIB VIB VIB VIB VIB VPB VPB VPB VPB VPB VPB VPB VPB CTG CTG CTG CTG CTG CTG CTG CTG Nguồn: Tác giả thu sum lgr l.lgr cap liq dgr npl size L lgr L1 cap liq dgr npl size reg lgr l.lgr Source estat vif hettest Breusch-Pagan / Cook-Weisberg test for heteroskedasticity Ho: Constant variance Variables: fitted values of lgr chi2(1) Prob > chi2 xtabond2 lgr l.lgr cap liq dgr npl size year , gmm(lgr cap l2.liq l3.dgr l4.npl l4.size, l > ag(4 4)) iv( year ) small two Favoring space over speed To switch, type or click on mata: mata set matafavor speed, perm Warning: Two-step estimated covariance matrix of moments is singular Using a generalized inverse to calculate optimal weighting matrix for two-step estimation Difference-in-Sargan/Hansen statistics may be negative Dynamic panel-data estimation, two-step system GMM Group variable: name1 Time variable : year Number of instruments = 24 F(7, 23) Prob > F Warning: Uncorrected two-step standard errors are unreliable Warning: Uncorrected two-step standard errors are unreliable Instruments for first differences equation Standard D.year GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) L4.(lgr cap L2.liq L3.dgr L4.npl L4.size) Instruments for levels equation Standard year _cons GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) DL3.(lgr cap L2.liq L3.dgr L4.npl L4.size) Arellano-Bond test for AR(1) in first differences: z = -2.70 Pr > z = 0.007 Arellano-Bond test for AR(2) in first differences: z = -0.28 Pr > z = 0.780 (Robust, Difference-in-Hansen tests of exogeneity of instrument subsets: GMM instruments for levels Hansen test excludi iv(year) Hansen test excludi ... tài: ? ?Tác động nguồn vốn đến tăng trưởng tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam? ?? Từ tìm mối quan hệ yếu tố đưa giải pháp cho ngân hàng Việt Nam nhằm sử dụng nguồn vốn hợp lý giúp tín dụng tăng trưởng. .. quan hệ nguồn vốn tăng trưởng tín dụng Hiện nay, Việt Nam có vài nghiên cứu tìm hiểu tác động nguồn vốn đến rủi ro tín dụng yếu tố tác động đến tăng trưởng tín dụng, có yếu tố nguồn vốn Tuy nhiên... thuyết nguồn vốn tăng trưởng tín dụng NHTM Việt Nam Chương 3: Thực trạng nguồn vốn tăng trưởng tín dụng NHTM Việt Nam giai đoạn 2009 - 2016 Chương 4: Kiểm định tác động nguồn vốn đến tăng trưởng tín

Ngày đăng: 16/09/2020, 20:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w