BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ………… o0o………… TRẦN THỊ CẨM THẠCH TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ………… o0o………… TRẦN THỊ CẨM THẠCH TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài -Ngân hàng (Ngân hàng) Mã số : 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ THÙY LINH TP Hồ Chí Minh – Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là công trình nghiên cứu của tôi, được sự hướng dẫn của người hướng dẫn nghiên cứu khoa học là TS Nguyễn Thị Thùy Linh Các nội dung nghiên cứu và kết quả luận văn này là trung thực và chưa từng được công bố bất kỳ công trình nào Những số liệu các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được chính tác giả thu thập được từ các nguồn khác có ghi phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, luận văn còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng số liệu của một số tác giả khác và đều có trích dẫn để dễ tra cứu, kiểm chứng TP HCM, ngày tháng năm 2019 Người cam đoan Trần Thị Cẩm Thạch MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU TÓM TẮT - ABSTRACT CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Kết cấu bài luận văn 1.6 Đóng góp, điểm mới của đề tài Kết luận chương CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 2.1 Chính sách tiền tệ 2.1.1 Khái niệm chính sách tiền tệ 2.1.2 Mục tiêu của chính sách tiền tệ 2.1.3 Công cụ thực thi chính sách tiền tệ 2.2 Tín dụng ngân hàng 10 2.2.1 Khái niệm tăng trưởng tín dụng 10 2.2.2 Chỉ tiêu đo lường tăng trưởng tín dụng 10 2.3 Lý thuyết về tác động của CSTT đối với tăng trưởng tín dụng của các NHTM 11 2.4 Các nghiên cứu thực nghiệm trước 14 2.4.1 Các nghiên cứu ở nước ngoài 14 2.4.2 Các nghiên cứu ở nước 16 2.4.3 Giả thuyết nghiên cứu về tác động của chính sách tiền tệ đến tăng trưởng tín dụng của các NHTM tại Việt Nam Error! Bookmark not defined Kết luận chương 18 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Mô hình nghiên cứu 19 3.2 Mô tả các biến và cách đo lường 19 3.3 Dữ liệu nghiên cứu 23 3.4 Phương pháp nghiên cứu 24 Kết luận chương 27 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 4.1 Thống kê mô tả 28 4.2 Kết quả nghiên cứu 31 4.2.1 Phân tích tương quan mô hình nghiên cứu 31 4.2.2 Lựa chọn mô hình phù hợp 33 4.2.3 Kiểm định các giả thuyết hồi quy mô hình nghiên cứu 35 4.2.4 Ước lượng mô hình theo phương pháp FGLS 37 4.3 Thảo luận kết quả nghiên cứu 38 4.3.1 Kết quả phân tích thực nghiệm 38 4.3.2 Thảo luận kết quả nghiên cứu 42 Kết luận chương 45 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Kiến nghị chính sách 46 5.3 Các hạn chế của bài nghiên cứu 47 5.4 Đề xuất hướng nghiên cứu mới 48 Kết luận chương 49 KẾT LUẬN 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT BCTC CSTT FEM FGLS GDP GMM IMF NHNN NHTMCPVN Pooled OLS REM TCTD VAR WTO DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Tổng hợp các biến sử dụng mô hình và kỳ vọng 22 Bảng 3.2 Các NHTM được chọn nghiên cứu chia theo vốn điều lệ 25 Bảng 4.1 Bảng thống kê mô tả các biến 28 Bảng 4.2 Kết quả phân tích tương quan các biến mô hình nghiên cứu .31 Bảng 4.3 Kết quả sử dụng VIF để kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến 32 Bảng 4.4 Tổng hợp kết quả chạy mô hình Pooled OLS, REM, FEM 33 Bảng 4.5 Kiểm định Hausman để lựa chọn giữa REM và FEM 35 Bảng 4.6 Kiểm định Wooldridge kiểm tra tự tương quan 36 Bảng 4.7 Kiểm định Wald để kiểm tra hiện tượng phương sai thay đổi .36 Bảng 4.8 Kết quả ước lượng mô hình FGLS 37 Bảng 4.9 Kết quả mô hình GMM1 39 Bảng 4.10 Kết quả kiểm định Sargan Hansen và Arellano-Bone 40 Bảng 4.11 Kết quả mô hình GMM2, GMM3 41 TÓM TẮT Việc điều hành chính sách tiền tệ thắt chặt hay nới lỏng phụ thuộc nhiều vào tình hình tăng trưởng tín dụng của mỗi quốc gia Sự gia tăng tín dụng có tác động tăng cung tiền, từ đó tác động đến tăng trưởng kinh tế Tác giả thực hiện đề tài “Tác động của chính sách tiền tệ đến tăng trưởng tín dụng của các NHTM tại Việt Nam” để xem xét có sự tác động của chính sách tiền tệ đối với tăng trưởng tín dụng tại các NHTM ở Việt Nam giai đoạn 2007-2017 hay không và tác động thế nào đến việc điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng nhà nước Bằng việc thu thập dữ liệu từ báo cáo tài chính của mười tám ngân hàng thương mại tại Việt Nam giai đoạn 2007-2017, sử dụng phương pháp ước lượng GMM để thực hiện với bảng dữ liệu không cân bằng Kết quả hồi quy cho thấy rằng có sự tác động của chính sách tiền tệ đối với tăng trưởng tín dụng tại các Ngân hàng thương mại tại Việt Nam từ 2007 đến 2017 và các đặc điểm của ngân hàng bao gồm quy mô, khoản và vốn chủ sở hữu ngân hàng, lãi suất liên ngân hàng, tăng trưởng GDP, lạm phát cũng tác động đến tăng trưởng tín dụng có sự thay đổi của chính sách tiền tệ Từ kết quả nghiên cứu này, các nhà hoạch định kinh tế có thể dùng tham khảo để có những chính sách quản trị phù hợp có những cú sốc tiền tệ Từ khóa: Chính sách tiền tệ, tăng trưởng tín dụng, ngân hàng thương mại ABSTRACT The tightening or easing of monetary policy management depends on the credit growth situation of each country The credit growth has an impact on increasing money supply, thus affecting economic growth The author implements the topic "The impact of monetary policy on credit growth of commercial banks in Vietnam " to looked into whether the impact of monetary policy on credit growth at commercial banks in Vietnam in the period of 2007-2017 or not and how to impact the administration of monetary policy of the State Bank The data collection from the financial statements of eighteen commercial banks in Vietnam in the 2007-2017 period, using the GMM (Generalized method of moments) estimation method to perform with unbalanced data tables Regression results show that there is the impact of monetary policy on credit growth in commercial banks in Vietnam from 2007 to 2017 and the characteristics of banks including scale, liquidity and capital bank owners, interbank interest rates, GDP growth, inflation also impact credit growth when there is a chànge in monetary policy From this research result, economic decision makers can use reference to have appropriate governance policies when there are currency shocks Keywords: monetary policy, credit growth, commercial bank 2016 2017 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Nguồn: Báo cáo tài chính 18 Ngân hàng thương mại giai đoạn 20072017 tính toán tác giả Phụ lục 4: Thống kê mô tả biến mô hình hồi quy Phụ lục 5: Kết quả tương quan giữa biến (obs=162) GLO GLOA GG IN R SIZ LI CA Phụ lục 6: Kiểm tra đa cộng tuyến Phụ lục 7: Kết quả POOLED OLS reg GLOAN GLOAN1 GGDP GGDP1 INF INF1 RD RD1 SIZE1 LIQ1 CAP1 Phụ lục 8: Kết quả REM xtreg GLOAN GLOAN1 GGDP GGDP1 INF INF1 RD RD1 SIZE1 LIQ1 CAP1, re Random-effects GLS regression Group variable: BANK5 R-sq: within corr(u_i, X) Phụ lục 9: Kết quả FEM xtreg GLOAN GLOAN1 GGDP GGDP1 INF INF1 Fixed-effects (within) regression Group variable: BANK5 R-sq: within corr(u_i, Xb) F test that all Phụ lục 10: Lưa chọn mô hình hausman fe re Note: the rank of the differenced variance matrix what you expect, or there may be problems unexpected and possibly consider scaling (9) does not equal the number of coefficients being tested (10); be sure this is computing the test Examine the output of your estimators for anything your variables so that the coefficients are on a similar scale GLOAN1 GGDP GGDP1 INF INF1 RD RD1 SIZE1 LIQ1 CAP1 b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(9) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 70.76 Prob>chi2 = 0.0000 (V_b-V_B is not positive definite) Phụ lục 11: Tổng hợp kết quả hồi quy POOLED, REM và FEM esttab pool fe re, r2 star(* 0.1 GLOAN1 GGDP GGDP1 INF INF1 RD RD1 SIZE1 LIQ1 CAP1 _cons N R-sq t * statistics in brackets p chi2 = 0.8698 estat abond Arellano-Bond test for zero autocorrelation in first-differenced errors Order z Prob > z -1.8065 -.7855 0.0708 0.4322 H0: no autocorrelation Phụ lục 16: Mô hình GMM2 và kiểm định Sargan xtabond GLOAN > 2) twostep note: GLOAN1 dropped because of collinearity Arellano-Bond dynamic panel-data estimation Group variable: BANK5 Time variable: YEAR Number of instruments = Two-step results GLOAN GLOAN L1 GGDP GGDP1 INF INF1 RD RD1 SIZE1 LIQ1 CAP1 SIZE1RD LIQ1RD CAP1RD SIZE1RD1 LIQ1RD1 CAP1RD1 _cons estat sargan Sargan test of overidentifying restrictions H0: overidentifying restrictions are valid chi2(15) = 1.46374 Prob > chi2 = 1.0000 Phụ lục 17: Mô hình GMM3 kiểm định Sargan xtabond GLOAN GGDP1 INF INF1 RD SIZE1 SIZE1RD CAP1RD, lags(1) maxldep(2) twostep Arellano-Bond dynamic panel-data estimation Group variable: BANK5 Time variable: YEAR Number of instruments = Two-step results estat sargan Sargan test of overidentifying restrictions H0: overidentifying restrictions are valid chi2(14) Prob > chi2 ... ………… o0o………… TRẦN THỊ CẨM THẠCH TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài -Ngân hàng (Ngân hàng) Mã số : 8340201 LUẬN... trường mở 2.2 Tín dụng ngân hàng 2.2.1 Khái niêm tăng trưởng tín dụng Theo Nguyễn Văn Tiến (2013), tăng trưởng tín dụng là việc các NHTM sử dụng các chính sách nhằm tăng nguồn... đối với tăng trưởng tín dụng tại các Ngân hàng thương mại tại Việt Nam từ 2007 đến 2017 và các đặc điểm của ngân hàng bao gồm quy mô, khoản và vốn chủ sở hữu ngân hàng,