Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 139 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
139
Dung lượng
1,49 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN TRIỆU HỒI THANH PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HỆ SỐ AN TOÀN VỐN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN TRIỆU HOÀI THANH PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HỆ SỐ AN TOÀN VỐN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN THANH PHONG Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn thạc sĩ kinh tế: “Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến hệ số an toàn vốn ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam” kết trình học tập, nghiên cứu độc lập nghiêm túc với hướng dẫn TS Nguyễn Thanh Phong Các thông tin, số liệu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy xử lý khách quan trung thực Tôi xin cam đoan không chép người khác, sử dụng tài liệu, số liệu tham khảo từ nghiên cứu, sách, giáo trình, báo cáo, tạp chí nguồn từ internet Kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Triệu Hồi Thanh MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ TÓM TẮT CHƯƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa đề tài .6 1.7 Kết cấu luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG LÊN HỆ SỐ AN TOÀN VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1 Hệ số an toàn vốn Ngân hàng 2.1.1 Khái niệm hệ số an toàn vốn 2.1.2 Ý nghĩa hệ số an toàn vốn 2.1.3 Đo lường hệ số an toàn vốn 10 2.2 Các yếu tố tác động đến hệ số an toàn vốn 12 2.2.1 Các yếu tố thuộc Ngân hàng 12 2.2.2 Các yếu tố bên 16 2.3 Lược khảo nghiên cứu thực nghiệm liên quan đến hệ số an toàn vốn 18 CHƯƠNG 27 THỰC TRẠNG HỆ SỐ AN TOÀN VỐN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 27 3.1 Thực trạng hệ số an toàn vốn Ngân hàng Thương mại Việt Nam thời gian qua 27 3.2 Đánh giá ảnh hưởng yếu tố đến hệ số an toàn vốn NHTM Việt Nam thời gian qua 29 3.2.1 Quy mô tổng tài sản 30 3.2.2 Tiền gửi huy động từ khách hàng 32 3.2.3 Hoạt động cho vay khách hàng 34 3.2.4 Hệ số khoản 35 3.2.5 Tỷ lệ dự phòng rủi ro 37 3.2.6 Chỉ số giá tiêu dùng 38 3.2.7 Tốc độ tăng trưởng kinh tế 40 3.2.8 Tỷ suất sinh lời tổng tài sản 41 3.2.9 Hệ số đòn bẩy 43 3.2.10 Tỷ lệ chi phí hoạt động 45 3.2.11 Tỷ lệ nợ xấu 47 Kết luận chương 49 CHƯƠNG 50 MƠ HÌNH, PHƯƠNG PHÁP VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 50 4.1 Đề xuất mơ hình nghiên cứu 50 4.1.1 Mô tả biến nghiên cứu 50 4.1.2 Phương trình hồi quy có dạng: 55 4.2 Phương pháp kiểm định mơ hình 55 4.3 Dữ liệu nghiên cứu 56 4.4 Kết nghiên cứu 57 4.4.1 Thống kê mô tả 57 4.4.2 Phân tích tương quan 58 4.4.3 Kết hồi quy 59 4.4.4 Kiểm tra khiếm khuyết mơ hình 65 Kết luận Chương 67 CHƯƠNG 68 KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HỆ SỐ AN TOÀN VỐN 68 5.1 Kết luận 68 5.2 Định hướng phát triển Ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2025 72 5.3 Hàm ý sách quản lý hệ số an tồn vốn 75 5.3.1 Hàm ý sách quản lý hệ số an toàn vốn Ngành ngân hàng Việt Nam .75 5.3.2 Kiến nghị 76 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 01 PHỤ LỤC 02 PHỤ LỤC 03 PHỤ LỤC 04 PHỤ LỤC 05 PHỤ LỤC 06 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT NHNN QĐ NHTM TMCP QH CAR SIZE ROA DEP LOA LEV LIQ LLR NPL BOPO GRGDP CPI TT TSCRR BCTN KH&ĐT DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Kết nghiên cứu từ lược khảo thực nghiệm Bảng 3.1 Tốc độ tăng trưởng quy mô tài sản NHTM Việt Nam giai đoạn 2010-2017 Bảng 4.1 Tên biến – Cách đo lường kỳ vọng biến Bảng 4.2 Mô tả thống kê biến Bảng 4.3 Ma trận tương quan Bảng 4.4 Kiểm định VIF Bảng 4.5 Kết kiểm định POOLED OLS Bảng 4.6 Kết kiểm định Fixed Effe Bảng 4.7 Kết kiểm định Random E Bảng 4.8 Kết hồi quy mơ hình với Bảng 4.9 Kết kiểm định mơ hình G DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Hình 3.1 Tình hình hệ số an tồn vốn NHTMCP thời gian qua 29 Hình 3.2 Tình hình biến động hệ số an tồn vốn hệ số khoản NHTM Việt Nam 32 Hình 3.3 Tình hình biến động hệ số an tồn vốn tỷ lệ huy động vốn NHTM Việt Nam 32 Hình 3.4 Tình hình biến động hệ số an toàn vốn tỷ lệ huy động vốn NHTM Việt Nam thời gian qua 34 Hình 3.5 Tình hình biến động hệ số an toàn vốn tỷ lệ cho vay NHTM Việt Nam thời gian qua 35 Hình 3.6 Tình hình biến động hệ số an toàn vốn hệ số khoản NHTM Việt Nam thời gian qua 37 Hình 3.7 Tình hình biến động tỷ lệ dự phòng rủi ro NHTM Việt Nam thời gian qua 38 Hình 3.8 Tình hình biến động hệ số an toàn vốn NHTM Việt Nam .38 Hình 3.9 Tình hình biến động số giá tiêu dùng Việt Nam năm qua 39 Hình 3.10 Tình hình biến động tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam năm qua 41 Hình 3.11 Tình hình biến động hệ số an tồn vốn tỷ suất sinh lợi NHTM Việt Nam thời gian qua 43 Hình 3.12 Tình hình biến động hệ số địn bẩy NHTM Việt Nam thời gian qua 45 Hình 3.13 Tình hình biến động hệ số an toàn vốn NHTM Việt Nam thời gian qua 45 Hình 3.14 Tình hình biến động hệ số an tồn vốn chi phí hoạt động NHTM Việt Nam thời gian qua 47 Hình 3.15 Tình hình biến động hệ số an toàn vốn tỷ lệ nợ xấu NHTM Việt Nam thời gian qua 48 đồng thời trì tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 9% sở hợp vốn, tài sản tổ chức tín dụng cơng ty trực thuộc (tỷ lệ an tồn vốn hợp nhất) Điều Tỷ lệ an toàn vốn riêng lẻ tổ chức tín dụng Tỷ lệ an tồn vốn riêng lẻ xác định sau: Tỷ lệ an tồn vốn riêng lẻ = Trong đó: - Vốn tự có tổng vốn cấp quy định Khoản vốn cấp quy định Khoản 3, trừ khoản phải trừ quy định Khoản Điều - Tổng tài sản “Có” rủi ro quy định Khoản Điều Vốn cấp gồm tổng khoản quy định Khoản 2.1 Điều trừ khoản phải trừ quy định Khoản 2.2 Điều 2.1 Các khoản để tính vốn cấp gồm: a) Vốn điều lệ (vốn cấp, vốn góp); b) Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ; c) Quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ; d) Lợi nhuận không chia; đ) Thặng dư cổ phần tính vào vốn theo quy định pháp luật, trừ phần dùng để mua cổ phiếu quỹ (nếu có) 2.2 Các khoản phải trừ khỏi vốn cấp gồm: a) Lợi thương mại; b) Khoản lỗ kinh doanh, bao gồm khoản lỗ lũy kế; c) Các khoản góp vốn, mua cổ phần tổ chức tín dụng khác; d) Các khoản góp vốn, mua cổ phần cơng ty con; đ) Phần góp vốn, mua cổ phần doanh nghiệp, quỹ đầu tư, dự án đầu tư vượt mức 10% tổng khoản quy định Khoản 2.1 Điều sau trừ khoản phải trừ quy định Điểm a, Điểm b, Điểm c, Điểm d Khoản 2.2 Điều e) Tổng khoản góp vốn, mua cổ phần sau trừ phần vượt mức 10% quy định Điểm đ Khoản 2.2 Điều vượt mức 40% tổng khoản quy định Khoản 2.1 Điều sau trừ khoản phải trừ quy định Điểm a, Điểm b, Điểm c Điểm d Khoản 2.2 Điều này, phần vượt mức bị trừ Vốn cấp gồm tổng khoản quy định Khoản 3.1 Điều theo giới hạn quy định Khoản 3.2 Điều 3.1 Các khoản để tính vốn cấp gồm: a) 50% số dư có tài khoản đánh giá lại tài sản cố định theo quy định pháp luật; b) 40% số dư có tài khoản đánh giá lại tài sản tài theo quy định pháp luật; c) Quỹ dự phịng tài chính; d) Trái phiếu chuyển đổi tổ chức tín dụng phát hành thỏa mãn điều kiện sau: (i) Có kỳ hạn ban đầu tối thiểu năm; (ii) Không đảm bảo tài sản tổ chức tín dụng; (iii) Tổ chức tín dụng khơng mua lại theo đề nghị người sở hữu mua lại thị trường thứ cấp, tổ chức tín dụng mua lại sau Ngân hàng Nhà nước chấp thuận văn với điều kiện việc mua lại không ảnh hưởng đến tỷ lệ bảo đảm an toàn theo quy định; (iv) Tổ chức tín dụng ngừng trả lãi chuyển lãi lũy kế sang năm việc trả lãi dẫn đến kết kinh doanh năm bị lỗ; (v) Trong trường hợp lý tổ chức tín dụng, người sở hữu trái phiếu chuyển đổi tốn sau tổ chức tín dụng toán cho tất chủ nợ có bảo đảm khơng có bảo đảm khác; (vi) Việc điều chỉnh tăng lãi suất, kể việc điều chỉnh tăng phần lãi suất cộng thêm vào lãi suất tham chiếu thực sau năm kể từ ngày phát hành điều chỉnh (01) lần suốt thời hạn trước chuyển đổi thành cổ phiếu phổ thông đ) Các công cụ nợ khác thỏa mãn tất điều kiện sau: (i) Là khoản nợ mà trường hợp, chủ nợ tốn sau tổ chức tín dụng tốn cho tất chủ nợ có bảo đảm khơng có bảo đảm khác; (ii) Có kỳ hạn ban đầu tối thiểu 10 năm; (iii) Không đảm bảo tài sản tổ chức tín dụng; (iv) Tổ chức tín dụng ngừng trả lãi chuyển lãi lũy kế sang năm việc trả lãi dẫn đến kết kinh doanh năm bị lỗ; (v) Chủ nợ tổ chức tín dụng trả nợ trước hạn sau Ngân hàng Nhà nước chấp thuận văn bản; (vi) Việc điều chỉnh tăng lãi suất, kể việc điều chỉnh tăng phần lãi suất cộng thêm vào lãi suất tham chiếu thực sau năm kể từ ngày ký kết hợp đồng điều chỉnh (01) lần suốt thời hạn khoản vay 3.2 Giới hạn xác định vốn cấp 2: a) Tổng giá trị khoản quy định Điểm d Điểm đ Khoản 3.1 Điều tối đa 50% giá trị vốn cấp b) Quỹ dự phịng tài tối đa 1,25% tổng tài sản “Có” rủi ro quy định Khoản Điều c) Trong thời gian năm cuối trước đến hạn chuyển đổi, toán, sau năm gần đến hạn chuyển đổi, toán, giá trị khoản quy định Điểm d Điểm đ Khoản 3.1 Điều phải khấu trừ 20% giá trị ban đầu d) Tổng giá trị vốn cấp tối đa 100% giá trị vốn cấp Các khoản phải trừ tính vốn tự có: 4.1 100% số dư nợ tài khoản đánh giá lại tài sản cố định theo quy định pháp luật; 4.2 100% số dư nợ tài khoản đánh giá lại tài sản tài theo quy định pháp luật Tổng tài sản “Có” rủi ro tổng giá trị tài sản “Có” xác định theo mức độ rủi ro giá trị tài sản “Có” tương ứng cam kết ngoại bảng xác định theo mức độ rủi ro Tài sản “Có” xác định theo mức độ rủi ro tính tích số giá trị tài sản “Có” hệ số rủi ro tương ứng tài sản “Có” quy định Khoản 5.1, Khoản 5.2, Khoản 5.3, Khoản 5.4, Khoản 5.5 Khoản 5.6 Điều Tài sản “Có” tương ứng cam kết ngoại bảng xác định theo mức độ rủi ro tính tích số giá trị cam kết ngoại bảng hệ số chuyển đổi quy định Khoản 6.3 hệ số rủi ro quy định Khoản 6.4 Điều 5.1 Tài sản “Có” có hệ số rủi ro 0% gồm: a) Tiền mặt; b) Vàng; c) Tiền gửi Ngân hàng Chính sách xã hội theo quy định tín dụng người nghèo đối tượng sách khác; d) Các khoản phải địi Đồng Việt Nam Chính phủ Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước Chính phủ Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước bảo lãnh; đ) Các khoản chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá tổ chức tín dụng phát hành; e) Các khoản phải địi Đồng Việt Nam bảo đảm giấy tờ có giá tổ chức tín dụng phát hành; Các khoản phải địi bảo đảm hồn tồn tiền mặt, sổ tiết kiệm, tiền ký quỹ, giấy tờ có giá Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước phát hành; g) Các khoản phải địi Chính phủ Trung ương, Ngân hàng Trung ương nước thuộc OECD; h) Các khoản phải địi bảo đảm chứng khốn Chính phủ Trung ương nước thuộc OECD bảo lãnh tốn Chính phủ Trung ương nước thuộc OECD 5.2 Tài sản “Có” có hệ số rủi ro 20% gồm: a) Các khoản phải địi tổ chức tín dụng khác nước nước ngồi, bao gồm khoản phải địi ngoại tệ; b) Các khoản phải đòi Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; khoản phải đòi ngoại tệ Chính phủ Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước; c) Các khoản phải đòi ngoại tệ bảo đảm giấy tờ có giá tổ chức tín dụng phát hành Các khoản phải đòi bảo đảm giấy tờ có giá tổ chức tín dụng khác thành lập Việt Nam phát hành; d) Các khoản phải địi tổ chức tài nhà nước; khoản phải đòi bảo đảm giấy tờ có giá tổ chức tài nhà nước phát hành; đ) Kim loại quý (trừ vàng), đá quý; e) Các khoản phải đòi tổ chức tài quốc tế khoản phải địi tổ chức bảo lãnh toán bảo đảm chứng khoán tổ chức phát hành; g) Các khoản phải đòi ngân hàng thành lập nước thuộc OECD khoản phải địi bảo lãnh tốn ngân hàng này; h) Các khoản phải đòi cơng ty chứng khốn thành lập nước thuộc OECD có tuân thủ thỏa thuận quản lý giám sát vốn sở rủi ro khoản phải đòi cơng ty bảo lãnh tốn; i) Các khoản phải đòi ngân hàng thành lập ngồi nước thuộc OECD, có thời hạn cịn lại năm khoản phải địi có thời hạn lại năm ngân hàng bảo lãnh tốn 5.3 Tài sản “Có” có hệ số rủi ro 50% gồm: a) Các khoản đầu tư dự án theo hợp đồng công ty tài theo quy định tổ chức hoạt động cơng ty tài chính; b) Các khoản phải địi có bảo đảm tồn nhà ở, quyền sử dụng đất, nhà gắn với quyền sử dụng đất bên vay tài sản bên vay cho thuê bên thuê đồng ý cho bên cho thuê dùng làm tài sản chấp thời gian thuê 5.4 Tài sản “Có” có hệ số rủi ro 100% gồm: a) Các khoản góp vốn, mua cổ phần, trừ khoản góp vốn, mua cổ phần vào công ty con, công ty liên doanh, công ty liên kết, khoản phải trừ khỏi vốn cấp quy định Điểm c, Điểm d, Điểm đ Điểm e Khoản 2.2 Điều này; b) Các khoản phải đòi ngân hàng thành lập nước khơng thuộc OECD, có thời hạn cịn lại từ năm trở lên, khoản phải địi có thời hạn cịn lại từ năm trở lên ngân hàng bảo lãnh toán; c) Các khoản phải địi quyền trung ương nước không thuộc OECD, trừ trường hợp cho vay đồng tệ nguồn cho vay đồng tệ nước d) Các khoản đầu tư máy móc, thiết bị, tài sản cố định bất động sản khác theo quy định pháp luật đ) Các khoản phải địi khác ngồi khoản phải đòi quy định Khoản 5.1, Khoản 5.2, Khoản 5.3, Khoản 5.4, Khoản 5.5 Khoản 5.6 Điều 5.5 Tài sản “Có” có hệ số rủi ro 150% gồm khoản cho vay công ty con, công ty liên doanh, công ty liên kết tổ chức tín dụng, trừ khoản phải địi quy định Khoản 5.6 Điều 5.6 Tài sản “Có” có hệ số rủi ro 250% gồm: a) Các khoản cho vay để đầu tư chứng khoán; b) Các khoản cho vay cơng ty chứng khốn; c) Các khoản cho vay nhằm mục đích kinh doanh bất động sản Tài sản “Có” tương ứng cam kết ngoại bảng tính theo mức độ rủi ro xác định theo nguyên tắc thứ tự sau: 6.1 Chuyển giá trị cam kết ngoại bảng thành giá trị tài sản “Có” tương ứng theo hệ số chuyển đổi định Khoản 6.3 Điều 6.2 Nhân giá trị tài sản “Có” tương ứng cam kết ngoại bảng với hệ số rủi ro tương ứng quy định Khoản 6.4 Điều 6.3 Hệ số chuyển đổi cam kết ngoại bảng: a) Cam kết ngoại bảng có hệ số chuyển đổi 100% gồm cam kết hủy ngang, thay hình thức cấp tín dụng trực tiếp, có mức độ rủi ro cấp tín dụng trực tiếp, gồm: (i) Bảo lãnh vay; (ii) Bảo lãnh toán; (iii) Các khoản xác nhận thư tín dụng; Thư tín dụng dự phịng bảo lãnh tài cho khoản cho vay, phát hành chứng khoán; Các khoản chấp nhận toán bao gồm khoản chấp nhận toán hình thức ký hậu, trừ khoản chấp nhận toán hối phiếu quy định Điểm c.(ii) Khoản 6.3 Điều b) Cam kết ngoại bảng có hệ số chuyển đổi 50% gồm cam kết hủy ngang trách nhiệm trả thay tổ chức tín dụng, gồm: (i) Bảo lãnh thực hợp đồng; (ii) Bảo lãnh dự thầu; (iii) Bảo lãnh khác; (iv) Thư tín dụng dự phịng ngồi thư tín dụng quy định Điểm a.(iii) Khoản 6.3 Điều này; (v) Các cam kết khác có thời hạn ban đầu từ năm trở lên c) Cam kết ngoại bảng có hệ số chuyển đổi 20% gồm cam kết liên quan đến thương mại, gồm: (i) Thư tín dụng khơng hủy ngang; (ii) Chấp nhận toán hối phiếu thương mại ngắn hạn, có bảo đảm hàng hóa; (iii) Bảo lãnh giao hàng; (iv) Các cam kết khác liên quan đến thương mại d) Các cam kết ngoại bảng có hệ số chuyển đổi 0%, gồm: (i) Thư tín dụng hủy ngang; (ii) Các cam kết hủy ngang vô điều kiện khác đ) Hệ số chuyển đổi hợp đồng giao dịch lãi suất: (i) Có kỳ hạn ban đầu năm: 0,5% (ii) Có kỳ hạn ban đầu từ năm đến năm: 1,0% (iii) Có kỳ hạn ban đầu từ năm trở lên: 1,0% cho phần kỳ hạn năm cộng thêm (+) 1,0% cho năm e) Hệ số chuyển đổi hợp đồng giao dịch ngoại tệ: (i) Có kỳ hạn ban đầu năm: 2,0% (ii) Có kỳ hạn ban đầu từ năm đến năm: 5,0% (iii) Có kỳ hạn ban đầu từ năm trở lên: 5,0% cho phần kỳ hạn năm cộng thêm (+) 3,0% cho năm 6.4 Hệ số rủi ro giá trị tài sản “Có” tương ứng cam kết ngoại bảng sau: a) Cam kết ngoại bảng Chính phủ Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước bảo lãnh toán bảo đảm hoàn toàn tiền mặt, sổ tiết kiệm, tiền ký quỹ, giấy tờ có giá Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước phát hành: Hệ số rủi ro 0% b) Cam kết ngoại bảng bảo đảm bất động sản: Hệ số rủi ro 50% c) Các hợp đồng giao dịch lãi suất, hợp đồng giao dịch ngoại tệ cam kết ngoại bảng khác: Hệ số rủi ro 100% PHỤ LỤC 06 SƠ LƯỢC BASEL 1, BASEL Quá trình đời Hiệp ước Basel Uỷ ban Basel giám sát ngân hàng (Basel Committee on Banking supervision BCBS) thành lập vào năm 1974 nhóm Ngân hàng Trung ương quan giám sát 10 nước phát triển (G10) thành phố Basel, Thụy Sỹ nhằm tìm cách ngăn chặn sụp đổ hàng loạt ngân hàng vào thập kỷ 80 Hiện nay, thành viên Ủy ban gồm đại diện NHTW hay quan giám sát hoạt động ngân hàng nước: Anh, Bỉ, Canada, Đức, Hà Lan, Hoa Kỳ, Luxembourg, Ủy ban nhóm họp lần năm Ủy ban Basel khơng có quan giám sát kết luận Uỷ ban khơng có tính pháp lý u cầu tn thủ việc giám sát hoạt động ngân hàng Thay vào đó, Ủy ban Basel xây dựng công bố tiêu chuẩn hướng dẫn giám sát rộng rãi, đồng thời giới thiệu báo cáo thực tiễn tốt kỳ vọng tổ chức riêng lẻ áp dụng rộng rãi thông qua xếp chi tiết phù hợp cho hệ thống quốc gia họ Theo cách này, Ủy ban khuyến khích việc áp dụng cách tiếp cận tiêu chuẩn chung mà không cố gắng can thiệp vào kỹ thuật giám sát nước thành viên Ủy ban báo cáo thống đốc ngân hàng trung ương hay quan giám sát hoạt động ngân hàng nhóm G10 Từ tìm kiếm hậu thuẫn cho sáng kiến Ủy ban Những tiêu chuẩn bao quát rộng vấn đề tài Một mục tiêu quan trọng công việc Ủy ban thu hẹp khoảng cách giám sát quốc tế hai nguyên lý là: (1) không ngân hàng nước ngồi thành lập mà khỏi giám sát; (2) việc giám sát phải tương xứng Để đạt mục tiêu đề ra, từ năm 1975 đến nay, Ủy ban Basel ban hành nhiều văn bản, tài liệu liên quan đến vấn đề Lịch sử vắn tắt Hiệp ước vốn Basel: (1) Năm 1988, Hiệp ước vốn Basel (Basel I) đời có hiệu lực từ 1992 (2) Năm 1996, Basel I bổ sung thêm rủi ro thị trường (được thực thi chậm vào ngày 1/1/1998) (3) Tháng 6/1999, đề xuất khung Hiệp ước vốn với chương trình tư vấn lần thứ (First Consultative Package - CP1) (4) Tháng 1/2001, chương trình tư vấn lần thứ hai (CP2) (5) Tháng 4/2003, chương trình tư vấn lần thứ ba (CP3) (6) Quý 4/2003, phiên Hiệp ước vốn (Basel II) hoàn thiện (7) Tháng 1/2007, Basel II có hiệu lực (8) Năm 2010, chấm dứt trình chuyển đổi Sơ lược quản trị rủi ro theo hiệp ước Basel I Basel II: 2.1 Basel I - Mục đích Basel I: Củng cố ổn định toàn hệ thống ngân hàng quốc tế; Thiết lập hệ thống ngân hàng quốc tế thống nhất, bình đẳng nhằm giảm cạnh tranh không lành mạnh ngân hàng quốc tế - Tiêu chuẩn Basel I: (1) Tỉ lệ vốn dựa rủi ro - “Tỉ lệ Cook”: tỉ lệ phát triển BCBS với mục đích củng cố hệ thống ngân hàng quốc tế, đối tượng ban đầu ngân hàng hoạt động quốc tế, sau thực thi 100 quốc gia Theo tiêu chuẩn này, ngân hàng phải giữ lại lượng vốn 8% rổ tài sản, tính tốn theo nhiều phương pháp khác phụ thuộc vào độ rủi ro chúng Tỉ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) = Vốn bắt buộc/Tài sản tính theo độ rủi ro gia quyền (RWA) Theo đó, ngân hàng có mức vốn tốt ngân hàng có CAR > 10%, có mức vốn thích hợp CAR > 8%, thiếu vốn CAR < 8%, thiếu vốn rõ rệt CAR < 6% thiếu vốn trầm trọng CAR < 2% (2) Vốn cấp 1, cấp cấp 3: Thành tựu Basel I đưa định nghĩa mang tính quốc tế chung vốn ngân hàng gọi tỷ lệ vốn an toàn ngân hàng Tiêu chuẩn quy định: Vốn cấp ≥ Vốn cấp + Vốn cấp Vốn cấp lượng vốn dự trữ sẵn có nguồn dự phịng cơng bố, khoản dự phòng cho khoản vay, bao gồm: Vốn chủ sở hữu vĩnh viễn; Dự trữ công bố (Lợi nhuận giữ lại); Lợi ích thiểu số (minority interest) cơng ty con, có hợp báo cáo tài chính; Lợi kinh doanh (goodwill) Vốn cấp (Vốn bổ sung) gồm: Lợi nhuận giữ lại không cơng bố; Dự phịng đánh giá lại tài sản; Dự phịng chung/dự phịng thất thu nợ chung; Cơng cụ vốn hỗn hợp; Vay với thời hạn ưu đãi; Đầu tư vào cơng ty tài tổ chức tài khác Vốn Cấp (Dành cho rủi ro thị trường) = Vay ngắn hạn (3) Vốn tính theo rủi ro gia quyền: RWA = Tổng (Tài sản x Mức rủi ro phân định cho tài sản bảng cân đối kế toán) + Tổng (Nợ tương đương x Mức rủi ro ngoại bảng) Basel I đưa trọng số rủi ro gồm mức: quốc gia 0%; ngân hàng 20%; doanh nghiệp 100% Trọng số rủi ro không phản ánh độ nhạy cảm rủi ro loại - Những thiếu sót Basel I: Sau rủi ro tín dụng thiết lập vào năm 1988, Uỷ ban Basel tập trung sang rủi ro thị trường để phản ứng lại hoạt động kinh doanh chuyên hữu ngày tăng ngân hàng thương mại đến năm 1996, Basel I sửa đổi với mục đích tính chi phí vốn đến rủi ro thị trường Mặc dù vậy, Basel I có nhiều điểm hạn chế Một điểm hạn chế Basel I không đề cập đến loại rủi ro ngày trở nên phức tạp với mức độ ngày tăng lên, rủi ro vận hành (khơng có u cầu vốn dự phịng rủi ro vận hành) Ngồi ra, cịn số điểm hạn chế khác như: khơng phân biệt theo loại rủi ro, khơng có lợi ích từ việc đa dạng hóa rủi ro… 2.2 Basel II: - Mục tiêu Basel II: Nâng cao chất lượng ổn định hệ thống ngân hàng quốc tế; Tạo lập trì sân chơi bình đẳng cho ngân hàng hoạt động bình diện quốc tế; Đẩy mạnh việc chấp nhận thông lệ nghiêm ngặt lĩnh vực quản lý rủi ro Hai mục tiêu đầu Basel II mục tiêu chủ chốt Hiệp ước vốn Basel I Mục tiêu cuối mới, dấu hiệu việc bắt đầu chuyển dần từ chế điều tiết dựa tỷ lệ, mà phần khung mới, hướng đến điều tiết dựa nhiều vào số liệu nội bộ, thơng lệ mơ hình - Basel II sử dụng khái niệm “Ba trụ cột”: (1) Trụ cột thứ I: liên quan tới việc trì vốn bắt buộc Theo đó, tỷ lệ vốn bắt buộc tối thiểu (CAR) 8% tổng tài sản có rủi ro Basel I Tuy nhiên, rủi ro tính tốn theo ba yếu tố mà ngân hàng phải đối mặt: rủi ro tín dụng, rủi ro vận hành (hay rủi ro hoạt động) rủi ro thị trường So với Basel I, cách tính chi phí vốn rủi ro tín dụng có sửa đổi lớn, rủi ro thị trường có thay đổi nhỏ, hoàn toàn phiên rủi ro vận hành.Trọng số rủi ro Basel II bao gồm nhiều mức (từ 0%-150% hơn) nhạy cảm với xếp hạng tín dụng (2) Trụ cột thứ II: liên quan tới việc hoạch định sách ngân hàng, Basel II cung cấp cho nhà hoạch định sách “cơng cụ” tốt so với Basel I Trụ cột cung cấp khung giải pháp cho rủi ro mà ngân hàng đối mặt, rủi ro hệ thống, rủi ro chiến lược, rủi ro danh tiếng, rủi ro khoản rủi ro pháp lý, mà hiệp ước tổng hợp lại tên phần rủi ro lại (residual risk) Basel II nhấn mạnh nguyên tắc công tác rà soát giám sát: Thứ nhất, ngân hàng cần phải có quy trình đánh giá mức độ đầy đủ vốn nội theo danh mục rủi ro phải có chiến lược đắn nhằm trì mức vốn Thứ hai, giám sát viên nên rà soát đánh giá việc xác định mức độ vốn nội chiến lược ngân hàng, khả giám sát đảm bảo tuân thủ tỉ lệ vốn tối thiểu; giám sát viên nên thực số hành động giám sát phù hợp họ khơng hài lịng với kết quy trình Thứ ba, giám sát viên khuyến nghị ngân hàng trì mức vốn cao mức tối thiểu theo quy định Thứ tư, giám sát viên nên can thiệp giai đoạn đầu để đảm bảo mức vốn ngân hàng không giảm mức tối thiểu theo quy định yêu cầu sửa đổi mức vốn khơng trì mức tối thiểu (3) Trụ cột thứ III: Các ngân hàng cần phải công khai thông tin cách minh bạch theo nguyên tắc thị trường Basel II đưa danh sách yêu cầu buộc ngân hàng phải công khai thông tin, từ thông tin cấu vốn, mức độ đầy đủ vốn đến thông tin liên quan đến mức độ nhạy cảm ngân hàng với rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro vận hành quy trình đánh giá ngân hàng loại rủi ro Như vậy, trình phát triển Basel Hiệp ước mà tổ chức đưa ra, ngân hàng thương mại ngày yêu cầu hoạt động cách minh bạch hơn, đảm bảo vốn phòng ngừa cho nhiều loại rủi ro vậy, hy vọng giảm thiểu rủi ro Ưu điểm Basel II so với Basel I: - Về cấu trúc nội dung: Basel I tập trung vào giải pháp quản lý rủi ro “yêu cầu vốn tối thiểu” Trong khi, Basel II tập trung nhiều vào phương pháp nội ngân hàng, đánh giá hoạt động tra, giám sát kỷ luật nguyên tắc thị trường Do đó, quyền lực nhà quản lý quốc gia tăng lên họ cần phải đánh giá đủ vốn ngân hàng có tính đến đặc điểm rủi ro cụ thể - Về tính linh động ứng dụng: Basel I quy định chung chọn lựa cho tất ngân hàng Basel II linh hoạt với danh sách phương pháp, biện pháp khuyến khích để nhà quản lý quốc gia ngân hàng chọn lựa - Về tính nhạy cảm với rủi ro: Basel I đo đạc rủi ro sơ Basel II nhạy cảm với rủi ro thông qua độ nhạy cảm yêu cầu vốn mức độ rủi ro tăng lên công khai bắt buộc cách chi tiết độ nhạy cảm rủi ro sách rủi ro - Về trọng số rủi ro: Basel I quy định từ - 100 ưu đãi với nước thuộc Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD- Organisation for Economic Co-operation and Development) Basel II quy định từ - 150 khơng có đặc quyền nào, bao gồm phân cấp bên bên - Về kỹ thuật giảm rủi ro tín dụng: Basel I hỗ trợ đảm bảo Basel II thừa nhận kỹ thuật giảm thiểu rủi ro tốt hơn, đưa nhiều kỹ thuật hỗ trợ, đảm bảo, phái sinh tín dụng, lập mạng lưới vị (position netting) ... định yếu tố ảnh hưởng đến hệ số an toàn vốn Ngân hàng thương mại Việt Nam Mức độ ảnh hưởng yếu tố hệ số an toàn vốn Ngân hàng thương mại Việt Nam Từ đưa giải pháp quản lý yếu tố tác động đến hệ số. .. PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HỆ SỐ AN TOÀN VỐN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TĨM TẮT Hệ số an tồn vốn sử dụng số để Ngân hàng nhà đầu tư nhận biết mức độ rủi ro ngân hàng Vốn ngân hàng. .. AN TOÀN VỐN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 3.1 Thực trạng hệ số an toàn vốn Ngân hàng Thương mại Việt Nam thời gian qua Trước tiến hành thảo luận ảnh hưởng yếu tố đến tỷ lệ an toàn vốn ngân