1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thu nhập lãi thuần của ngân hàng thương mại việt nam

83 439 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN HỮU KHÁNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ LỆ THU NHẬP LÃI THUẦN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Mã số: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRƯƠNG THỊ HỒNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ kinh tế với đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thu nhập lãi Ngân hàng thương mại Việt Nam” nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS TS Trương Thị Hồng Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi chịu trách nhiệm nội dung tơi trình bày luận văn Tp.HCM ngày… tháng… năm 2018 Tác giả Nguyễn Hữu Khánh MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề: 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Câu hỏi nghiên cứu: 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp thực : 1.6 Kết cấu đề tài: CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỶ LỆ THU NHẬP LÃI THUẦNCÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG 2.1 Cơ sở lý luận thu nhập lãi thuần: 2.1.1 Khái niệm: 2.1.2 Ý nghĩa thực tiễn hệ số NIM: 2.2 Các nghiên cứu lý thuyết tỷ lệ thu nhập lãi thuần: 2.2.1 Các nghiên cứu nước ngoài: .7 2.2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm Việt Nam: .13 2.3 Tổng hợp yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thu nhập lãi thuần: 14 2.3.1 Yếu tố nội sinh Ngân hàng thương mại: 14 2.3.2 Các yếu tố ngành, thị trường ngân hàng: 19 2.3.3 Các yếu tố vĩ mô kinh tế: 20 Kết luận chương: 21 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG THU NHẬP LÃI THUẦN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM .24 3.1 Tổng quan hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam: 24 3.2 Kết hoạt động Hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam: 25 3.3 Tỷ lệ thu nhập lãi Ngân hàng Việt Nam: 28 3.4 Kết luận chương: 32 CHƯƠNG 4: NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP LÃI THUẦN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 34 4.1 Thiết kế nghiên cứu: 34 4.1.1 Dữ liệu nghiên cứu: 34 4.1.2 Quy trình nghiên cứu: 35 4.1.3 Mơ hình nghiên cứu: 36 4.1.4 Các biến nghiên cứu: 38 4.1.4.1 Biến phụ thuộc: 38 4.1.4.2 Biến độc lập: 39 4.2 Kết nghiên cứu: 44 4.2.1 Thống kê mô tả: 44 4.2.2 Kiểm định tương quan biến: 48 4.2.3 Kết nghiên cứu: 51 4.2.3.1 Kết kiểm định: 52 4.2.3.2 Kiểm định phù hợp mơ hình FEM REM 58 4.2.3.3 Tổng hợp kết nghiên cứu 58 4.2.4 Thảo luận kết nghiên cứu: 59 Kết luận chương: 61 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 5.1 Kết luận từ nghiên cứu: 63 5.2 Kiến nghị 63 5.2.1 Đối với ngân hàng thương mại: 63 5.2.2 Đối với nhà đầu tư 65 5.2.3 Đối với ngân hàng Nhà nước 66 5.3 Các hạn chế đề tài hướng nghiên cứu tiếp theo: 66 5.3.1 Các hạn chế đề tài: 66 5.3.2 Các hướng nghiên cứu tiếp theo: 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO I II Danh Mục Tài Liệu Tham Khảo Tiếng Việt Danh Mục Tài Liệu Tham Khảo Tiếng Anh PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ CAP Biến mức ngại rủi ro CAR Hệ số an toàn vốn tối thiểu CR Biến rủi ro tín dụng FEM Fix Effect Model GDP Biến tốc độ tăng trưởng kinh tế INF Biến tỷ lệ lạm phát IP Biến chi phí trả lãi ngầm LIQ Biến tỷ lệ khoản LS Biến quy mô hoạt động cho vay MQU Biến chất lượng quản lý NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NIM Tỷ lệ thu nhập lãi Pool OLS Mơ hình hồi quy tuyết tính thơng thường REM Random Effect Model ROA Tỷ suất thu nhập tổng tài sản TCTD Tổ chức tín dụng TOA Biến tổng tài sản DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Bảng thống kê tổ chức tín dụng Việt Nam 24 Bảng 3.2 Bảng thống kê tình hình hoạt động Ngân hàng thương mại Việt Nam năm 2017 25 Bảng 3.3 Bảng thống kê dư nợ toàn kinh tế theo ngành cho vay 26 Bảng 3.4 Bảng thống kê tỷ lệ nợ xấu năm 2017 27 Bảng 3.5 Bảng thống kê tiêu hiệu hoạt động Ngân hàng 28 Bảng 3.6 Tỷ lệ thu nhập lãi bình quân 24 Ngân hàng Thương mại Việt Nam qua năm 29 Bảng 3.7 Bảng thống kê tỷ lệ thu nhập lãi số ngân hàng năm 2016 năm 2017 30 Bảng 4.1 Bảng thống kê Ngân hàng nghiên cứu .34 Bảng 4.2 Bảng tổng hợp biến nghiên cứu 43 Bảng 4.3 Bảng thống kê mô tả biến nghiên cứu 45 Bảng 4.4 Bảng thống kê ma trận hiệp phương sai biến nghiên cứu 49 Bảng 4.5 Bảng thống kê hệ số VIF biến nghiên cứu 50 Bảng 4.6 Bảng thống kê kết nghiên cứu theo mơ hình Pooled OLS .52 Bảng 4.7 Bảng thống kê kết nghiên cứu theo mơ hình FEM 53 Bảng 4.8 Bảng kết kiểm định Likehood Ratio 55 Bảng 4.9 Bảng thống kê kết nghiên cứu theo mơ hình REM 56 Bảng 4.10 Bảng kết kiểm định Hausman 58 Bảng 4.11 Bảng tổng hợp kỳ vọng nghiên cứu 58 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề: Hệ thống ngân hàng thương mại xem xương sống kinh tế Nó cầu nối tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp việc huy động vốn nhàn rỗi kinh tế vào ngân hàng phân phối lại nguồn vốn hình thức cho vay, đầu tư góp phần vào phát triển đất nước Chính thế, hoạt động hệ thống Ngân hàng thương mại cần trọng, đặc biệt giai đoạn tồn cầu hóa Hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại tốt dẫn đến kinh tế phát triển thuận lợi Ngược lại, hệ thống ngân hàng thương mại yếu dẫn đến lượng tiền nhàn không huy động, nhu cầu vay vốn đầu tư không đáp ứng cho vay không thu hồi vốn, nợ xấu gia tăng,…ảnh hưởng kinh tế quốc gia Để đo lường sức khỏe hệ thống Ngân hàng, người ta thường dùng Tỷ suất lợi nhuận ròng vốn chủ sở hữu (ROE), Tỷ suất thu nhập tổng tài sản (ROA), Tỷ lệ thu nhập lãi (NIM), Hệ số an toàn vốn tối thiểu (CAR), Chênh lệch lãi suất (Interest Spread) Trong đó, Tỷ lệ thu nhập lãi nhân tố quan trọng Tỷ lệ thu nhập lãi (Interest Net Margin) tính chênh lệch thu nhập từ lãingân hàng nhận chi phí lãingân hàng phải trả, chia cho tổng tài sản có sinh lời ngân hàng Dựa tỷ lệ thu nhập lãi thuần, nhà quản trị ngân hàng biết hiệu sử dụng nguồn vốn huy động cho vay, từ điều phối dòng tiền tốt Đối với nhà đầu tư, dựa vào tỷ lệ thu nhập lãi thuần, nhà đầu tư đánh giá sức khỏe Ngân hàng, từ đưa định đầu tư vào Ngân hàng phù hợp với vị rủi ro thân Bên cạnh đó, Ngân hàng thương mại Việt Nam nay, tỷ lệ thu nhập từ lãi chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn thu Ngân hàng (khoảng từ 70-80% tổng nguồn thu) Tỷ lệ thu nhập từ lãi cao mang lại lợi nhuận lớn Ngân hàng 60 âm) với hệ số tác động 0,765683, với mức ý nghĩa thống kê 1% Điều cho thấy việc chi trả nhiều mang lại cho ngân hàng mức tỷ suất lợi nhuận cao So sánh với lý thuyết trước đây, kết nghiên cứu có tương đồng (tương quan nghiên cứu trước tương quan dương) Nhìn chung, hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam, việc Ngân hàng chi trả ngồi lãi mang đến tỷ suất lợi nhuận cao Biến chất lượng quản lý (MQU) kỳ vọng có tác động chiều (tương quan dương đến tỷ lệ thu nhập lãi thuần) Tuy nhiên, kết nghiên cứu cho thấy chất lượng quản lý có tác động ngược chiều đến NIM có ý nghĩa mức % với hệ số thống kê -0,053830 Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu trước Angbazo (1997); Maudos Fernandez de Guevara (2004) Quy mô hoạt động cho vay (LOA) có tác động ngược chiều đến NIM có ý nghĩa mức % với hệ số thống kê -0,016184 Mối tương quan LOA NIM cho thấy tỷ lệ dư nợ cho vay lớn tỷ lệ thu nhập lãi thấp Điều lý giải từ việc hoạt động Ngân hàng hoạt động cho vay (chiếm khoản 7080% hoạt động Ngân hàng) Việc trì tỷ lệ cho vay cao đòi hỏi ngân hàng phải kiểm sốt chặt dòng vốn hơn, điều dẫn đến làm giảm tỷ lệ thu nhập lãi Tổng tài sản (total assets): logarit tự nhiên tổng tài sản dùng để đại diện cho quy mô Ngân hàng nghiên cứu ngày Quy mơ tổng tài sản có tương quan âm với tỷ lệ thu nhập lãi mức ý nghĩa % hệ số hồi quy -0,001965 Điều trái ngược với nghiên cứu trước Ugur Erkus (2010) cho tổng tài sản có tác động chiều với NIM Tỷ lệ khoản biến kỳ vòng tác động chiều với NIM Tuy nhiên, tỷ lệ khoản có tương quan dương với NIM kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ khoản khơng có ý nghĩa thống kê nghiên cứu không phù hợp với kết luận Heider& Holthausen (2009), Gabrielli (2010) nghiên cứu yếu tố tác động đến tỷ lệ thu nhập lãi ngân hàng thuộc liên minh châu Âu Brock & Suarez (2010) nghiên cứu hành vi thay đổi biên độ lãi suất ngân hàng khu vực Mỹ - Latinh Tại Việt Nam, việc gia tăng tỷ số rủi ro 61 khoản gắn liền với gia tăng tài sản ngắn hạn đặc biệt khoản cho vay khách hàng gần đáo hạn Điều khiến cho thu nhập từ lãi cho vay ngân hàng sụt giảm tính dư nợ giảm dần, dẫn đến không tương đồng gia tăng NIM Vậy kết luận dựa giá trị kiểm định mơ hình hồi quy rằng, ngân hàng Việt Nam có rủi ro khoản cao tỷ lệ thu nhập lãi tăng Nghĩa bác bỏ giả thuyết rủi ro khoản có tác động chiều chiều đến tỉ lệ thu nhập lãi Tỷ lệ sở hữu nhà nước có tác động chiều đến tỷ lệ thu nhập lãi Ngân hàng mức ý nghĩa 1%, hệ số hồi quy nghiên cứu 0,035691 Điều phù hợp với giả thuyết thống kê nghiên cứu trước Trong nghiên cứu này, Ngân hàng sử dụng để nghiên cứu có tỷ lệ sở hữu Nhà Nước bao gồm: Ngân hàng TCMP Đầu tư Phát triển Việt Nam, Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Ngân hàng TCMP Ngoại thương Việt Nam Đây Ngân hàng có quy mơ lớn, hoạt động ổn định thị trường Tình trạng niêm yết thị trường chứng khốn Ngân hàng có tác động chiều đến tỷ lệ thu nhập lãi Ngân hàng mức ý nghĩa 1% với hệ số hồi quy 0,007897 Như vậy, việc Tổ chức tín dụng niêm yết thị trường chứng khốn giúp tăng lợi nhuận ngân hàng, điều giúp cho nhà quản trị Ngân hàng đưa chiến lược kinh doanh Ngân hàng phù hợp Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) biến ngoại sinh đưa vào mơ hình để xác định tác động kinh tế đến hiệu hoạt động ngân hàng Kết thống kê cho thấy GDP có tác động ngược chiều với NIM với hệ số hồi quy -0,234184 Kết luận phù hợp với kết luận trước Ong Tze San The Boon Heng (2012) Tỷ lệ lạm phát (INF) có tác động chiều với tỷ lệ thu nhập lãi mức ý nghĩa 1% hệ số thống kê 0,053015 Tỷ lệ lạm phát cao, Ngân hàng nhà nước có sách thắt chặt tiền tệ cách nâng lãi suất thị trường Lãi suất có chiều hướng tăng dẫn đến tăng thu nhập lãi hệ thống ngân hàng Kết luận chương: Nghiên cứu yếu tố tác động đến tỷ lệ thu nhập lãi Ngân hang 62 thương mại Việt Nam cho thấy biến mức ngại rủi ro, rủi ro tín dụng, chi phí trả lãi ngầm, tình trạng niêm yết, tỷ lệ sở hữu nhà nước tỷ lệ lạm phát có tác động chiều đến tỷ lệ thu nhập lãi Ngân hàng Trong biến chất lượng quản lý, quy mô hoạt động cho vay, quy mô ngân hàng, tốc độ tăng tưởng kinh tế có tác động ngược chiều đến tỷ lệ thu nhập lãi Ngân hàng 63 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận từ nghiên cứu: Với kết nghiên cứu cho thấy biến mức ngại rủi ro, chi phí trả lãi ngầm, rủi ro tín dụng, tỷ lệ lạm phát có tác động chiều với tỷ lệ thu nhập lãi Biến chất lượng quản lý, biến tổng tài sản, biến tỷ lệ cho vay, tình trạng niêm yết, tỷ lệ sở hữu nhà nước có tác động chiều với tỷ lệ thu nhập lãi So với nghiên cứu trước đây, nghiên cứu cung cấp giá trị tìm yếu tố nội sinh ngoại sinh tác động đến tỷ lệ thu nhập lãi Ngân hàng thương mại Ở góc độ nhà quản trị ngân hàng, nghiên cứu góp phần giúp họ lý giải nhận diện phần yếu tố thật tác động đến tỷ lệ thu nhập lãi ngân hàng thương mại Việt Nam Từ đó, họ có thêm sở để định định mức rủi ro, nguồn vốn, tài sản Trong giai đoạn cạnh tranh tại, việc đưa sách phân bổ nguồn vốn có vay trò quan trọng việc đạt mục tiêu lợi nhuận Ngân hàng Ở góc độ nhà đầu tư, nghiên cứu góp phần giúp nhà đầu tư có thêm sở khoa học để định giá mức độ hợp lý tỷ lệ thu nhập lãi ngân hàng Từ đó, nhà đầu tư đưa định đầu tư vào Ngân hàng phù hơp Đồng thời, Nghiên cứu giúp quan quản lý nhà nước nhận nắm bắt nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập Ngân hàng, từ quan quản lý nhà nước nhận diện số quy luật liên quan đến khía cạnh quan trọng ngành ngân hàng thu nhập lãi thực sách điều chỉnh thị trường ngân hàng 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với ngân hàng thương mại: Một số giải pháp Ngân hàng thương mại giai đoạn sau: Về vấn đề quy mô vốn chủ sở hữu: Tỷ lệ thu nhập lãi thông qua nghiên cứu có tác động chiều với tỷ lệ vốn chủ sở hữu /tổng tài sản Ngân hàng Điều cho thấy Quy mô vốn chủ sở hữu lớn NIM tăng Do đó, để tác 64 tỷ lệ thu nhập lãi Ngân hàng, ngân hàng tiến hành tăng quy mô vốn chủ sở hữu nhiều khác như: phát hành cổ phiếu thị trường, bán cổ phần cho cổ đông chiến lược tổ chức lớn ngước, thực chi trả cổ tức cổ phiếu, sử dụng vốn lợi nhuận giữ lại để tăng vốn cho ngân hàng Tùy theo điều kiện ngân hàng, nhà quản trị ngân hàng đưa sách phù hợp; Về vấn đề rủi ro tín dụng quy mơ cho vay vốn Ngân hàng: rủi ro tín dụng có tác động chiều với tỷ lệ thu nhập lãi Điều cho thấy, rủi ro tín dụng tăng thu nhập lãi ngân hàng tăng tương ứng Do đó, để nâng cao thu nhập lãi mình, ngân hàng cần có sách kiểm sốt quản lý tốt rủi ro tập trung vào khoản cho vay có rủi ro cao để tăng NIM có khả dẫn đến nguy vốn Ngân hàng Việc giữ chất lượng tín dụng tốt, kiểm sốt nợ xấu quản lý nợ hạn hiệu giúp ngân hàng thương mại giảm thiểu chi phí dự phòng nợ hạn, thất thoát lãi dự thu Một số cách nâng cao chất lượng tín dụng:  Nâng cao chất lượng cơng tác thẩm định phân tích tín dụng cách rà sốt, chỉnh sửa hồn thiện quy trình nội bộ, ứng dụng thơng tin phù hợp với thơng tin pháp luật có liên quan  Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt, kiểm tốn nội ứng dụng cơng nghệ để kịp thời phát hiện, ngăn ngừa sai phạm, rủi ro Vấn đề chất lượng quản lý chi phí trả lãi ngầm: chất lượng quản lý có tác động ngược chiều đến tỷ lệ thu nhập lãi Ngân hàng cho thấy tầm quan trọng việc quản lý ngân hàng Chi phí hoạt động Ngân hàng phải kiểm soát chặt chẽ, điều giúp tăng lợi nhuận Ngân hàng  Tăng doanh thu cách đa dạng hóa nguồn thu, phát triển sản phẩm Ngoài biện pháp đẩy mạnh nguồn thu từ tín dụng bên cạnh tăng cường nguồn thu từ hoạt động dịch vụ, nguồn thu từ kinh doanh ngoại hối…  Giảm chi phí từ lãi cách huy động nguồn huy động giá vốn thấp tiền gửi không kỳ hạn từ tổ chức kinh tế, dân cư giảm bớt nguồn vốn huy động cao thị trường liên ngân hàng 65 Về vấn đề quy mô ngân hàng (quy mô tổng tài sản hoạt động cho vay): Quy mơ ngân hàng có tác động ngược chiều đến tỷ lệ thu nhập lãi hệ thống ngân hàng Với kết này, ban quản trị ngân hàng cần có sách kiểm sốt quy mơ Ngân hàng, nguồn vốn với mức giá huy động thấp phải phân phối hợp lý vào khoản cho vay với lãi suất phù hợp tương ứng Nâng cao chất lượng quản lý cách cấu, xếp lại phận chức kinh doanh, quản trị, điều hành; xếp, bố trí hợp lý cán phát triển đội ngũ cán quản lý kinh doanh ngân hàng có trình độ cao, ý thức trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp tốt… Việc chạy đua gia tăng tổng tài sản Ngân hàng dẫn đến khó khăn việc kiểm sốt dòng vốn làm giảm tỷ lệ thu nhập lãi Về vấn đề niêm yết thị trường chứng khốn: việc Ngân hàng có niêm yết thị trường chứng khốn có tác động chiều với tỷ lệ thu nhập lãi giúp Nhà quản trị Ngân hàng hoạch định chiến lược niêm yết Ngân hàng lên thị trường chứng khoán thời điểm phù hợp góp phần nâng cao lợi nhuận Ngân hàng Về vấn đề ảnh hưởng kinh tế: tốc độ tăng trưởng kinh tế có tác động dương tỷ lệ lạm phát có tác động âm đến tỷ lệ thu nhập lãi Kết giúp nhà quản trị ngân hàng dựa vào kinh tế vĩ vô để đưa sách phát triển ngân hàng hợp 5.2.2 Đối với nhà đầu tư Các nhà đầu tư nên đầu tư vào ngân hàng thương mạitỷ lệ dự phòng rủi ro cho vay tổng dư nợ thấp Điều thể khoản vay tốt, rủi ro Các nhà đầu tư yên tâm đầu tư vào NHTM có tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản cao Điều cho thấy ngân hàng thương mại có mức ngại rủi ro cao nên tỷ lệ thu nhập lãi cận biên NHTM cao Các ngân hàng thương mại có chi phí hoạt động thu nhập hoạt động thấp thể báo cáo tài ngân hàng mà nhà đầu tư nên quan tâm Điều cho thấy ngân hàng thương mại có chất lượng quản lý tốt Năng lực nhà quản trị ngân hàng trình độ nhân viên góp phần đáng kể hiệu hoạt động ngân hàng chất lượng ngân hàng Các 66 nhà đầu tư nên đầu tư vào ngân hàng có đội ngũ cán quản lý kinh doanh ngân hàng có trình độ cao, ý thức trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp tốt để mang lại lợi ích cho thân 5.2.3 Đối với ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Nhà nước cần ban hành đồng sách thúc đẩy tăng trưởng chung kinh tế, áp dụng sách tiền tệ sử dụng công cụ điều tiết vĩ mơ cách có hiệu thống Cần ban hành sách an tồn tín dụng, sách hỗ trợ doanh nghiệp vay vốn tạo điều kiện để NHTM thu hút nhà đầu tư Hồn thiện khn khổ pháp lý cho thị trường tài chính, tiền tệ để NHTM an tâm hoạt động kinh doanh Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu quản lý, tăng cường tra, kiểm tra, chống tham nhũng, lãng phí 5.3 Các hạn chế đề tài hướng nghiên cứu tiếp theo: 5.3.1 Các hạn chế đề tài: Mẫu nghiên cứu đề tài bao gồm 24 Ngân hàng thương mại Việt Nam, số liệu thu thập thời gian tương đối ngắn 10 năm Số liệu nghiên cứu chưa thực đầy đủ nhiều Ngân hàng thương mại Việt Nam chưa cơng bố đầy đủ thơng tin tình tài thân Ngân hàng Nhiều ngân hàng công bố số liệu đơn giản, chưa thể rõ chất số liệu báo cáo tài 5.3.2 Các hướng nghiên cứu tiếp theo: Dựa kết nghiên cứu đề tài, nghiên cứu sử dụng để phát triển như:  Mở rộng mẫu nghiên cứu đề tài thông qua thu thập liệu từ nhiều nguồn khác để đánh giá ảnh hưởng yếu tố đến tỷ lệ thu nhập lãi rõ  Có thể tách biến nghiên cứu thành trường khác như: yếu tố nội Ngân hàng, yếu tố kinh tế, yếu tố ngành để đánh giá tổng quan toàn yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thu nhập lãi Ngân hàng 67  Có thể sử dụng mở rộng mơ hình hồi quy khác GMM, 2SLS,….từ lựa chọn mơ hình hồi quy phù hợp với tình hình Ngân hàng TÀI LIỆU THAM KHẢO I Danh Mục Tài Liệu Tham Khảo Tiếng Việt: Hoàng Đức, 2013 Làm để có hệ thống ngân hàng thương mại mạnh đáp ứng yêu cầu kinh tế Tạp chí phát triển hội nhập số (18) - Tháng 01- 02/2013, trang 17-20 Nguyễn Kim Thu, Đỗ Thị Thanh Huyền (2013) Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thu nhập lãi ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh, Tập 30, Số (2014), trang 55-65 Nguyễn Thị Mỹ Linh, Nguyễn Thị Ngọc Hương (2015) Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập lãi Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 450-Tháng 11/2015, trang 43-51 II Danh Mục Tài Liệu Tham Khảo Tiếng Anh: Angbazo, L (1997), “Commercial Bank Net Interest Margins, Default Risk, Interest Rate Risk, and Off – Balance Sheet Banking” Journal of Banking &Finance, 21, pp.5587 Brock, P., and Suarez, L (2000), “Understanding the Behavior of Bank Spread in Latin America” Journal of Development Economics, 63, pp.113-134 Claeys, S., and R Vander Vennet (2008), “Determinants of Bank Interest Margins in Central and Eastern Europe: A Comparison with the West” Economic System, 32, pp.197-216 Daniel K Tarusa *, Yonas, B Chekolb , Milcah Mutwol (2012) Determinants of Net Interest Margins of Commercial Banks in Kenya: A Panel Study Procedia Economics and Finance ( 2012 ) 199 208 Demirgỹỗ-Kunt, A., Huizinga, H (1999), Determinants of commercial bank interest margins and profitability: Some international evidence The World Bank Economic Review, 13(2), 379-408 Ho, T.S., Saunders, A (1981), The determinants of bank interest margins: Theory and empirical evidence Journal of Financial and Quantitative analysis, 16(04), 581-600 ISLAM Md Shahidul, NISHIYAMA Shin-Ichi (2016) The Determinants of Nonperforming Loans: Dynamic Panel Evidence from South Asian Countries TERG Discussion Papers no 353, pp 1-34 Jeroen Klomp, Jakob de Haan (2015),“Bank regulation and financial fragility in developing countries: Does bankstructure matter?” Review of Development Finance, 5, pp 82 – 90 Joaquin Maudos and Juan Fernandez de Guevara (2003), Factors Explaining the Interest Margin in the Banking Sectors of the European Union MPRA Paper No 15252; McShane, R.W., Sharpe, I.G (1985), A time series/cross section analysis of the determinants of Australian trading bank loan/deposit interest margins: 1962–1981 Journal of Banking and Finance, 9(1), 115-136; Meshesha Demie Jima (2017) Determinants of Net Interest Margin in the Ethiopian Banking Industry Journal of Finance and Economics, 2017, Vol 5, No 3,pp 96-104 Saunders, A., and Schumacher, L (2000), “The Determinants of Bank Interest Rate Margins: An International Study”.Journal of International Money and Finance, 19, pp.813-832 Serhat Yuksel, Sinemis Zengin (2017), Influencing Factors of Net Interest Margin in Turkish Banking Sector International Journal of Economics and Financial Issues, 2017, 7(1), 178-191; Stijn Claessens, Nicholas Coleman, and Michael Donnelly (2017).“Low-For-Long” Interest Rates and Banks’ Interest Margins and Profitability: Cross-Country Evidence International Finance Discussion Papers 1197; Valverde, S.C., Fernández, F.R (2007), The determinants of bank margins in European banking Journal of Banking and Finance, 31(7), 2043-2063 PHỤ LỤC Kết hồi quy theo Pooled OLS: Dependent Variable: NIM Method: Least Squares Date: 10/09/18 Time: 23:40 Sample: 240 Included observations: 240 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C CAP CR IP MQU LS TOA LIQ SBV LST GDP INF 0,068484 0,063451 0,081964 0,846201 -0,048474 -0,001989 -9,25E-05 -0,014972 -0,006887 0,005288 -0,301726 0,071034 0,013688 0,013652 0,122688 0,087827 0,005265 0,005534 0,000240 0,020558 0,002879 0,001692 0,110927 0,010810 5,003266 4,647703 0,668069 9,634877 -9,205933 -0,359393 -0,384879 -0,728285 -2,392457 3,125153 -2,720044 6,571218 0,0000 0,0000 0,5048 0,0000 0,0000 0,7196 0,7007 0,4672 0,0175 0,0020 0,0070 0,0000 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0,508099 0,484367 0,009249 0,019504 789,5884 21,40978 0,000000 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 0,033961 0,012880 -6,479903 -6,305872 -6,409781 0,887362 Kết hồi quy theo FEM: Dependent Variable: NIM Method: Panel Least Squares Date: 10/09/18 Time: 23:48 Sample: 2008 2017 Periods included: 10 Cross-sections included: 24 Total panel (balanced) observations: 240 Variable C CAP CR Coefficient Std Error t-Statistic Prob 0,129296 0,050489 0,238244 0,016637 0,012989 0,123285 7,771534 3,887021 1,932474 0,0000 0,0001 0,0547 IP MQU LS TOA LIQ SBV LST GDP INF 0,765683 -0,053830 -0,016184 -0,001965 0,006241 0,035691 0,007897 -0,234184 0,053015 0,081687 0,005119 0,006158 0,000394 0,018855 0,018579 0,002754 0,092603 0,009536 9,373329 -10,51546 -2,628132 -4,994574 0,330996 1,921032 2,866796 -2,528908 5,559463 0,0000 0,0000 0,0092 0,0000 0,7410 0,0561 0,0046 0,0122 0,0000 Effects Specification Cross-section fixed (dummy variables) R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0,708399 0,660036 0,007510 0,011562 852,3353 14,64750 0,000000 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 0,033961 0,012880 -6,811128 -6,303535 -6,606605 1,257338 Kiểm định Likehood Ratio: Redundant Fixed Effects Tests Equation: Untitled Test cross-section fixed effects Effects Test Statistic Cross-section F Cross-section Chi-square 6.122345 125.493814 d.f Prob (23,205) 23 0.0000 0.0000 Cross-section fixed effects test equation: Dependent Variable: NIM Method: Panel Least Squares Date: 10/09/18 Time: 23:56 Sample: 2008 2017 Periods included: 10 Cross-sections included: 24 Total panel (balanced) observations: 240 Variable C CAP CR Coefficient Std Error t-Statistic Prob 0.068484 0.063451 0.081964 0.013688 0.013652 0.122688 5.003266 4.647703 0.668069 0.0000 0.0000 0.5048 IP MQU LS TOA LIQ SBV LST GDP INF 0.846201 -0.048474 -0.001989 -9.25E-05 -0.014972 -0.006887 0.005288 -0.301726 0.071034 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.508099 0.484367 0.009249 0.019504 789.5884 21.40978 0.000000 0.087827 0.005265 0.005534 0.000240 0.020558 0.002879 0.001692 0.110927 0.010810 9.634877 -9.205933 -0.359393 -0.384879 -0.728285 -2.392457 3.125153 -2.720044 6.571218 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 0.0000 0.0000 0.7196 0.7007 0.4672 0.0175 0.0020 0.0070 0.0000 0.033961 0.012880 -6.479903 -6.305872 -6.409781 0.887362 Kết hồi quy theo FEM: Dependent Variable: NIM Method: Panel EGLS (Cross-section random effects) Date: 10/09/18 Time: 23:58 Sample: 2008 2017 Periods included: 10 Cross-sections included: 24 Total panel (balanced) observations: 240 Swamy and Arora estimator of component variances Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C CAP CR IP MQU LS TOA LIQ SBV LST GDP INF 0,095569 0,055555 0,176856 0,774066 -0,049250 -0,010999 -0,000898 0,002886 -0,003298 0,006366 -0,254431 0,061898 0,013608 0,012393 0,114275 0,077810 0,004781 0,005558 0,000287 0,018075 0,003983 0,002013 0,091543 0,009191 7,023239 4,482898 1,547640 9,948185 -10,30008 -1,978916 -3,129467 0,159674 -0,827902 3,162484 -2,779353 6,734237 0,0000 0,0000 0,1231 0,0000 0,0000 0,0490 0,0020 0,8733 0,4086 0,0018 0,0059 0,0000 Effects Specification S.D Cross-section random 0.004178 Rho 0.2364 Idiosyncratic random 0.007510 0.7636 Weighted Statistics R-squared Adjusted R-squared S.E of regression F-statistic Prob(F-statistic) 0.494194 0.469792 0.007969 20.25147 0.000000 Mean dependent var S.D dependent var Sum squared resid Durbin-Watson stat 0.016782 0.010945 0.014481 1.038614 Unweighted Statistics R-squared Sum squared resid 0.468677 0.021067 Mean dependent var Durbin-Watson stat 0.033961 0.751246 ... thu nhập lãi Ngân hàng thương mại Việt Nam để tìm yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập lãi Ngân hàng 1.2 Mục tiêu đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài tìm tìm yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thu nhập lãi Ngân. .. sinh lời Ngân hàng thương mại kiến nghị sách đến phủ 2.3 Tổng hợp yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thu nhập lãi thu n: Dựa nghiên cứu trước đây, số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thu nhập lãi Ngân hàng bao... Các yếu tố nội sinh có tác động đến tỷ lệ thu nhập lãi Ngân hàng thương mại Việt Nam hay không?  Các yếu tố thị trường, ngành có tác động đến tỷ lệ thu nhập lãi Ngân hàng thương mại Việt Nam hay

Ngày đăng: 15/03/2019, 23:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w