Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
76,98 KB
Nội dung
TìnhhìnhhoạtđộngxuấtkhẩukhoángsảntạiCôngtycổphầntậpđoànkhoángsảnvàthươngmạiVQB 2.1. Tổng quan về CôngtycổphầntậpđoànkhoángsảnvàthươngmạiVQB 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển CôngtycổphầntậpđoànkhoángsảnvàthươngmạiVQB 2.1.1.1. Lịch sử hình thành CôngtyCổphầntậpđoànkhoángsảnvàthươngmạiVQB được thành lập vào ngày giải phóng thủ đô Hà Nội 10 tháng 10 năm 2005, hoạtđộng theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103009491 do Sở kế hoạch đầu tư thành phố Hà nội cấp ngày 07 tháng 10 năm 2005 Ngày 06/09/2005 tại trụ sở Viện nghiên cứu Mỏ và Luyện kim hợp đồng liên doanh thành lập CôngtyCổphầnsảnxuất thiếc vàkhoángsảntạiCộng hòa dân chủ nhân dân Lào số 09/VML-BACISCO được ký kết giữa 2 pháp nhân là viện nghiên cứu mỏ và luyện kim vàCôngtyCổphần Đầu tư Xây dựng Ba Đình. * Viện nghiên cứu mỏ và luyện kim: Viện nghiên cứu mỏ và luyện kim là viện nghiên cứu chuyên ngành, thuộc Bộ Công nghiệp Việt Nam, được thành lập năm 1967. Chức năng của Viện là nghiên cứu kim loại màu quý hiếm, thiết kế, chế tạo thiết bị cơ khí, máy thiết bị khai thác mỏ, thiết kế xây dựng, tư vấn đầu tư các công trình mỏ… Hiện nay Viện nghiên cứu Mỏ và Luyện kim cung cấp cho CôngtyCổphầnTậpđoànkhoángsảnvàthươngmạiVQB một đội ngũ chuyên viên bao gồm các tiến sỹ, kỹ sư có trình độ chuyên môn cao trong lĩnh vực luyện kim, khai thác khoángsảnvà chế tạo thiết bị mỏ. * CôngtyCổphần Đầu tư Xây dựng Ba Đình CôngtyCổphần Đầu tư Xây dựng Ba đình là Doanh nghiệp NN cổphần hóa theo quyết định thành lập số 3881/QĐ-UB ngày 04 tháng 08 năm 2000 của UBND thành phố Hà Nội. Sau 5 năm hoạt động, CôngtyCổphần Đầu tư Xây dựng Ba Đình đã đạt được những bước tăng trưởng đáng kể. Từ số vốn khiêm tốn ban đầu đến nay Côngty đã có một giá trị Tàisảnvà số vốn tương đương 102 tỷ VNĐ, đồng thời Côngty cũng khẳng định được tên tuổi của mình trên thị trường trong nước và ngoài nước. Hiện nay, Côngty đã tham gia vào 4 Côngty Liên doanh, nắm giữ cổphần của một số côngty trong lĩnh vực đầu tư xây dựng và các lĩnh vực khác. 2.1.1.2. Lĩnh vực kinh doanh - CôngtyCổphầntậpđoànKhoángsảnvàthươngmạiVQBhoạtđộng trong các lĩnh vực chính như: + Khai thác, chế biến khoáng sản, XNK khoáng sản, tuyển khoáng, luyện kim, gia công nấu đúc kim loại và hợp kim. + Dịch vụ tư vấn đầu tư trong nước và ngoài nước + Kinh doanh Bất động sản, nhà ở, văn phòng, khách sạn, nhà hàng,…. Hoạtđộng của Côngty hướng tới mục tiêu là đa dạng hóa hoạtđộng kinh doanh của Tổng côngty theo hướng một côngtythươngmại quốc tế, tạo thêm lợi nhuận cho Tổng côngty nói riêng và Nhà nước nói chung thông qua các hoạtđộngxuất nhập khẩuvà dịch vụ thương mại. Côngty cũng góp phần tạo thêm nguồn thu ngoại tệ cho Nhà nước và giải quyết một phần ngoại tệ phục vụ cho việc nhập khẩu xăng dầu của Tổng Công ty. Dựa vào các thế mạnh của mình Côngtycó khả năng tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động, góp phần phát triển kinh tế đất nước thông qua kinh doanh xuất nhập khẩu, gia công, đầu tư mở rộng sảnxuấtvàsảnxuất những mặt hàng theo yêu cầu của thị trường, … 2.1.1.3. Phạm vi hoạtđộng Trong nước: -Tổ chức kinh doanh các mặt hàng nội địa, các mặt hàng nhập khẩu nhằm phục vụ cho sảnxuấtvà đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội. -Liên doanh liên kết với các đơn vị khác nhằm mở rộng hoạtđộngsảnxuất kinh doanh trong nước. -Nhận thực hiện các dịch vụ, giao dịch mua bán xuất nhập khẩu theo yêu cầu của khách hàng. Kinh doanh với nước ngoài: Xuấtkhẩu thiếc và antimony sang thị trường như Malaixia, Nhật Bản,… 2.1.2. Cơ cấu bộ máy tổ chức của CôngtycổphầntậpđoànkhoángsảnvàthươngmạiVQB Tổ chức quản lý của CôngtyCổphầntậpđoànkhoángsảnvàthươngmạiVQB là sự kết hợp giữa quản lý theo chức năng về thương mại; quản lý tập trung về tài chính, vốn và quản lý tập trung theo chế độ giám đốc ủy quyền trong một số lĩnh vực cho phó giám đốc và các phòng ban trực thuộc. Cấu trúc của Côngty được xây dựng theo định hướng kinh doanh thương mại, tạo sự năng độngvàtính cạnh tranh về tính hiệu quả ngay trong nội bộ Công ty, Ban Giám đốc trực tiếp tham gia vào quy trình tổ chức điều hành các hoạtđộng kinh doanh. Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ, quy mô và phương thức hoạtđộng của mình, Côngty đã xây dựng Bộ máy tổ chức như sau: Bảng 2.1: Bộ máy tổ chức và quy mô nhân sự của CôngtyCổphầntậpđoànkhoángsảnvàthươngmạiVQB STT Cơ cấu Số lượng người 1 Ban Giám Đốc Tổng giám đốc: 01 người Phó Tổng giám đốc: 01 người 2 Kế toán 05 người 3 Kinh doanh 04 người 4 Thủ quỹ 01 người 5 Lái xe 02 người 6 Chuyên gia 02 người 7 Công nhân 14 người 8 Lớp học nghề 21 người 9 Tạp vụ 02 người Tổng số 53 người (Nguồn Bản giới thiệu lịch sử quá trình hình thành và phát triển của CôngtyCổphầntậpđoànkhoángsảnvàthươngmại VQB) Biểu 1: Sơ đồ Bộ máy tổ chức của Côngty Tổng Giám Đốc Phó Tổng Giám Đốc Phòng kinh doanh Phòng kế toán Chi nhánh Hưng yên Chi nhánh ở Lào Phòng Tổng hợp Nhìn chung cơ cấu tổ chức nhân sự của Côngtyvà chi nhánh là rất gọn nhẹ nhưng vẫn đảm bảo được tínhtập trung, thống nhất, cótinh thần đoàn kết, có ý thức trách nhiệm và nhất quán giữa các phòng ban, giữa Côngtyvà chi nhánh của mình ở Hưng Yên và Lào. * Nhiệm vụ của các phòng ban chính của Công ty: Phòng Tổng hợp: có nhiệm vụ tham mưu giúp việc cho Tổng giám đốc trong tất cả các lĩnh vực: tổ chức hành chính nhân sự và thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng giám đốc phâncông Phòng kinh doanh: Có nhiệm vụ tham mưu giúp việc cho Tổng giám đốc trong tất cả các lĩnh vực: kinh doanh XNK, mở rộng thị trường trong và ngoài nước, cộng tác quan hệ với khách hàng và thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng giám đốc phâncông Phòng kế toán: có nhiệm vụ tham mưu giúp việc cho Tổng giám đốc trong tất cả các lĩnh vực: tài chính kế toán và thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng giám đốc phân công. 2.1.3. Kết quả hoạtđộng kinh doanh chung của CôngtyCổphầntậpđoànkhoángsảnvàthươngmạiVQB từ năm 2006 đến 2008 Côngty chính thức có kì hạch toán đầu tiên kể từ ngày 01/01/2006. Do đặc tính kinh doanh thuần tuý về thương mại, thị trường của Côngty rất cạnh tranh về giá và thông tin tương đối hoàn hảo, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu là khá tốt. Trong lĩnh vực kinh doanh xuất khẩu, thời gian luân chuyển hàng hoá và thời gian thanh toán lâu theo thông lệ quốc tế nên hệ số quay vòng vốn chưa cao, tỷ suất lợi nhuận/vốn chủ sở hữu chi nhánh khá cao. Kết quả hoạtđộng kinh doanh của Côngty qua các năm 2006,2007,2008 được đánh giá là khả quan (Xem Bảng 2.2). Bảng 2.2: Kết quả hoạtđộng kinh doanh của Côngty qua các năm ĐVT: Triệu đồng Các chỉ tiêu 2006 2007 2008 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ - Doanh thu bán hàng Xuấtkhẩu 31167 26564 33919 28007 37294 34741 2. Các khoản giảm trừ. - Thuế TTĐB, Thuế XK, GTGT theo phương pháp trực tiếp phải nộp 461 522 672 3. Doanh thu thuần 30706 33397 36622 4. Giá vốn 29559 32278 35287 5. Lợi nhuận gộp bán hàng và cung cấp dịch vụ 1047 1119 1335 6. Doanh thu hoạtdộngtài chính 13 17 12 7. Chi phí tài chính 50 62 43 8. Chi phí bán hàng và quản lý 658 729 782 9. Lợi nhuận từ hoạtdộng kinh doanh 352 345 522 10. Thu nhập khác 2 11. Lợi nhuận khác 2 12. Lợi nhuận sau thuế 352 357 522 (Nguồn: Báo cáo tài chính của CôngtyCổphầntậpđoànkhoángsảnvàthươngmại VQB) Nhìn chung tìnhhình kinh doanh của Côngty qua các năm là tương đối tốt và ổn định. Điều này khẳng định khả năng cạnh tranh và phát triển mở rông hoạtđộng kinh doanh của Công ty. Việc đạt được doanh thu cao đồng nghĩa với việc Côngtycó điều kiện giảm tỷ lệ chi phí cố định và tăng tỷ suất lợi nhuận. Với tổng doanh thu năm 2006, 2007, 2008 lần lượt là 31167, 33919, 37294 (triệu đồng) điều này phản ánh đúng nỗ lực của Côngty trong việc tập trung vào lĩnh vực xuấtkhẩukhoáng sản. Đây là mặt hàng kinh doanh chủ lực của chi nhánh hiện tạivà trong thời gian tới. Phần doanh thu còn lại là doanh thu từ hoạtđộng cung cấp hàng hoá và dịch vụ trong nước. Với phương châm là bảo toàn vốn và kinh doanh có hiệu quả, Côngty đã thực hiện công việc kinh doanh với nỗ lực lớn và kết quả kinh doanh cũng như tìnhhình vốn qua các năm đã chứng minh điều đó (Xem Bảng 2.3). Bảng 2.3: Một số chỉ tiêu về khả năng sinh lời vốn của Côngty ĐVT: % Các chỉ tiêu 2006 2007 2008 1. Tỷ suất lợi nhuận gộp/doanh thu thuần 3,41 3,35 3,65 2. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/doanh thu thuần 1,15 1,04 1,43 3. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/vốn CSH 3,52 3,47 5,22 (Nguồn:B/C TC của PITCO-Chi nhánh Hà Nội) Nhìn chung kết quả kinh doanh của Côngty qua các năm là khả quan. Tỷ suất lợi nhận trên doanh thu của côngty là khá cao, ổn định vàcó mức tăng trưởng đều theo các năm. Điều này chứng tỏ tìnhhìnhtài chính của Côngty đang tăng trưởng theo chiều hướng tích cực. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế của Côngty liên tục tăng trưởng với mức cao và ổn định trong các năm 2006, 2007, 2008. Thêm vào đó tỷ suất lợi nhuân trên vốn chủ sở hữu của Côngty là khá cao từ 3,52% năm 2006 đến 5,22% năm 2008. Điều này cho thấy hiệu quả sử dụng vốn của Côngty là khá cao, phản ánh sự nỗ lực của tất cả cán bộ công nhân viên của Công ty. 2.1.4. Tìnhhìnhhoạtđộngxuấtkhẩu của CôngtyCổphầnkhoángsảnvàthươngmại VQB, giai đoạn 2006- 2008 * Kim ngạch và giá trị xuấtkhẩu Trong hoạtđộng kinh doanh của Côngty thì hoạtđộngxuấtkhẩu thiếc là hoạtđộng kinh doanh chính, chiếm phần lớn doanh thu trong hoạtđộng kinh doanh của Côngty hiện nay. Côngty chủ yếu xuấtkhẩukhoángsản Thiếc (Sn) sang các thị trường như Malaixia, Nhật Bản,… Bảng 2.4: Kim ngạch và giá trị xuấtkhẩu của Côngty qua các năm Số liệu năm Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Kim ngạch(Tấn) 324 474 581,66 Giá trị (nghìn USD) 4.514,838 6.605,042 8.131,789 ( Nguồn: Báo cáo tài chính của CôngtyCổphầntậpđoànkhoángsảnvàthươngmại VQB) [...]... năm của CôngtycổphầntậpđoànkhoángsảnvàthươngmạiVQB ) 2.2 Thực trạng thực hiện quy trình hoạtđộngxuấtkhẩukhoángsảntại Công tycổphầntậpđoànkhoángsảnvàthươngmạiVQB 2.2.1 Nghiên cứu thị trường và tìm kiếm đối tác Nghiên cứu lựa chọn thị trường xuấtkhẩu là khâu đầu tiên của quá trình xuấtkhẩu hàng hoá, là khâu quan trọng trong việc đưa ra quyết định: xuấtkhẩukhoángsản nào... của Công tyCổphầntậpđoànkhoángsảnvàthươngmại VQB) Bảng 2.6: Bảng số liệu về thị trường xuấtkhẩu thiếc năm 2008 Các thị trường Giá trị ( USD) Tỷ trọng (%) Malaysia 5.443.067 67 % Nhật Bản 2.133.400 26 % Các thị trường khác 555.322 7% ( Nguồn: Báo cáo tài chính của Công tyCổphầntậpđoànkhoángsảnvàthươngmại VQB) Dựa vào biểu đồ 2.3 và 2.4 ở trên về thị trường xuấtkhẩu của Công ty, Malayxia... khai khoáng, thì mục tiêu của Côngty là mở rộng thị trường xuấtkhẩu Về giá trị xuấtkhẩu tăng dần qua các năm từ 4.514.838 USD (năm 2006) lên 6.605.042 USD (năm 2008) Nguyên nhân do sự lãnh đạo sáng suốt của Ban lãnh đạo cũng như sự nhiệt tình, chăm chỉ làm việc của công nhân viên Công tycổphầntậpđoànkhoángsảnvàthươngmạiVQB đã đưa sản lượng xuấtkhẩu tăng cao kéo theo giá trị xuất khẩu. .. 2006, 2007, 2008 Thêm vào đó tỷ suất lợi nhuân trên vốn chủ sở hữu của Côngty là khá cao từ 3,52% năm 2006 đến 5,22% năm 2008 Điều này cho thấy hiệu quả sử dụng vốn của Côngty là khá cao, phản ánh sự nỗ lực của tất cả cán bộ công nhân viên của Côngty - Thị trường xuấtkhẩu của Công tycổphầntậpđoànkhoángsảnvàthươngmạiVQBCôngty đã có quan hệ kinh doanh với nhiều Côngty ở các nước trên thế... hiện hợp đồngxuấtkhẩukhoángsản cũng như tới hiệu quả kinh doanh của Côngty Công ty tiến hành thu mua mặt hàng thiếc từ những côngty thuộc nhà nước hay các Côngtycổphầncó giấy phép khai khoáng Các Côngty khai khoáng này chủ yếu nằm ở các tỉnh như Nghệ An, Cao bằng, Thái Nguyên Để có được nguồn hàng phục vụ xuấtkhẩuCôngty phải tiến hành gửi các bản chào mua tới các Côngty khai khoáng Trong... xuấtkhẩu Trong những năm tới thị trường Malayxia vẫn sẽ là thị trường chiếm tỷ trọng xuấtkhẩu chủ yếu của Công ty, nhưng tỷ trọng xuấtkhẩu vào thị trường này sẽ dần giảm đi do chiến lược của Côngty cũng như sự tăng trưởng của các thị trường tiềm năng khác * Cơ cấu sản phẩm xuấtkhẩu Hiện nay Côngty chủ yếu xuấtkhẩu mặt hàng Thiếc (Sn 99,75 % và 99,95 %) (chiếm hơn 90% sản phẩm xuấtkhẩu của Công. .. xuấtkhẩu thiếc, đạt giá trị hơn 2,1 triệu USD Đây là thị trường đầy tiềm năng của Côngty Hiện tại, lượng thiếc xuấtkhẩu của Côngty vào thị trường này còn khá khiêm tốn so với nhu cầu ngày càng cao của Nhật Bản Song, trong một vài năm tới, thị trường này sẽ là thị trường chủ yếu của Côngty Khách hàng của Côngtytại Nhật Bản là Côngty Tetsusho Kayaba Bảng 2.5: Bảng số liệu về thị trường xuất khẩu. .. xuấtkhẩu sau đó 2 bên có thể thương lượng lại qua điện thoại vàthườngthườngcó 2 cách để giải quyết vấn đề Thứ 1: Giao hàng bù với số lượng tương đương trị giá hàng kém chất lượng trong lô hàng sau Thứ 2: Trừ vào số tiền mà bên mua phải thanh toán với giá trị bằng giá trị hàng hỏng 2.3 Phân tích và đánh giá kết quả của việc thực hiện hoạtđộngxuấtkhẩukhoángsản của Côngtycổphầntậpđoàn khoáng. .. xuấtkhẩu mặt hàng Thiếc (Sn 99,75 % và 99,95 %) (chiếm hơn 90% sản phẩm xuấtkhẩu của Công ty) ngoài ra còn có mặt hàng Antimony Các tiêu chuẩn về hàm lượng Thiếc xuấtkhẩu được tuân theo tiêu chuẩn như bảng 2.7 dưới đây: Bảng 2.7: Các sản phẩm thiếc xuấtkhẩu của CôngtycổphầntậpđòankhoángsảnvàthươngmạiVQB Hàm lượng Sn không nhỏ hơn As Fe Cu Pb Bi Sb S Sn 99,950 99,950 0,007 0,005 0,005 0,01... khoángsảnvàthươngmạiVQB 2.3.1 Thành công Chỉ trong vài năm thành lập, hoạtđộngvà trưởng thành, toàn Côngty đã phấn đấu để vượt qua nhiều khó khăn bên cạnh những thuận lợi vốn có của mình để hoàn thành cơ bản những mục tiêu đề ra cả về kim ngạch XNK lẫn hiệu quả kinh doanh Những thành công trên đây của Côngty phải kể đến sự lãnh đạo sáng suốt kịp thời nhạy bén của Ban lãnh đạo Côngty cùng . Tình hình hoạt động xuất khẩu khoáng sản tại Công ty cổ phần tập đoàn khoáng sản và thương mại VQB 2.1. Tổng quan về Công ty cổ phần tập đoàn khoáng sản. của Công ty cổ phần tập đoàn khoáng sản và thương mại VQB ) 2.2. Thực trạng thực hiện quy trình hoạt động xuất khẩu khoáng sản tại Công ty cổ phần tập đoàn