1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ VÀO DU LỊCH CỦA TỈNH NINH BÌNH

22 391 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 45,71 KB

Nội dung

1 PHƯƠNG HƯỚNG GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU VÀO DU LỊCH CỦA TỈNH NINH BÌNH I. Quan điểm đầu phát triển du lịch Ninh Bình 1. Phát triển du lịch nhanh bền vững, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội của địa phương Để du lịch Ninh Bình phát triển tương xứng với tiềm năng hội nhập khu vực, cần đưa du lịch Ninh Bình phát triển với tốc độ nhanh bền vững. Phát triển du lịch phải gắn với việc bảo vệ môi trường sinh thái – đây là một trong những quan điểm quan trọng nhất trong phát triển du lịch Ninh Bình; phát triển du lịch phải đảm bảo sự bền vững về môi trường tự nhiên, môi trường văn hóa xã hội để không làm ảnh hưởng đến quyền lợi của thế hệ tương lai. Muốn vậy hoạt động du lịch phải có trọng tâm, trọng điểm, gắn với bảo vệ môi trường tự nhiên, môi trường văn hóa xã hội từ đó đặt ra các kế hoạch cơ chế quản lí phù hợp với việc tôn tạo, khai thác tài nguyên thiên nhiên, nhân văn, sao cho cảnh quan môi trường tự nhiên không bị xâm hại được bảo tồn phát triển. Để phát triển du lịch Ninh Bình nhanh bền vững trong thời gian trước mắt cũng như lâu dài cần tập trung theo hướng: - Phát triển du lịch sinh thái – nghỉ dưỡng gắn với bảo vệ môi trường - Phát triển du lịch văn hóa, tâm linh gắn với các lễ hội truyền thống - Phát triển du lịch thể thao, mạo hiểm gắn với hệ thống các hang động 2. Phát triển du lịch gắn với đảm bảo an ninh quốc phòng, trật tự an toàn xã hội Phát triển du lịch phải dựa trên phương châm bảo đảm an ninh quốc phòng trật tự an toàn xã hội, đặc biệt đối với Ninh Bình. Quan điểm này cần được quán triệt đầy đủ trong việc đưa ra các định hướng mang tính chiến lược các đề xuất, giải pháp về tổ chức quản lý, thiết kế, qui hoạch, tổ chức không gian, phân tich đánh giá thi trường… để hình thành phát triển các loại hình sản phẩm du lịch phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Vũ Thị Hải Yến Kinh tế đầu 47A 2 3. Phát triển du lịch phải gắn với việc giữ gìn phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, bảo tồn các giá trị cảnh quan Gìn giữ phát huy bản sắc văn hóa dân tộc cũng như bảo tồn giá trị cảnh quan là những yếu tố mang lại sự bền vững cho hoạt động du lịch. Du lịch Ninh Bình đã xác định các giá trị về văn hóa mang đậm bản sắc dân tộc đang sinh sống tại đây, hệ thống các di tích văn hóa lịch sử, các lễ hội, phong tục tập quán truyền thống… là các động lực quan trọng để thu hút khách. Phát triển du lịch đồng thời với việc bảo vệ môi trường xã hội, ngăn chặn hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực từ các hoạt động du lịch tác động đến môi trường xã hội, thuần phong mĩ tục. 4. Phát triển du lịch dựa vào sự phát huy nội lực, sức mạnh tổng hợp của các ngành, các thành phần kinh tế, tranh thủ nguồn lực bên ngoài để ưu tiên đầu cơ sở vật chất cho du lịch để nhằm phát huy các tiềm năng lợi thế của Tỉnh Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp, có tính liên ngành, liên vùng xã hội hóa cao, vì vậy cần tranh thủ phát huy nguồn nội lực ( trong đó đáng chú ý là nguồn lực của các doanh nghiệp trong tỉnh nguồn lực từ trong dân) cũng như tranh thủ sự giúp đỡ từ bên ngoài đặc biệt là các nhà đầu trong ngoài nước. Tỉnh đã đề ra những chính sách khuyến khích đầu tư: 4.1. Ưu đãi về giá thuê đất miễn, giảm tiền thuê đất Ngoài các quy định của Nhà nước, các Nhà đầu có vốn đầu vào các Khu Du lịch trên địa bàn tỉnh Ninh Bình được thuê đất với mức giá thấp nhất trong khung giá các loại đất ban hành kèm theo Nghị định số 87/CP ngày 17/8/1994 của Chính Phủ, tại địa bàn có dự án đầu tư; được miễn tiền thuê đất trong 10 năm giảm 50% số tiền thuê đất cho 10 năm tiếp theo. Không thu tiền thuê đất đối với diện tích đất xây dựng nhà ở cho công nhân, đất trồng cây xanh, phục vụ phúc lợi công cộng . Vũ Thị Hải Yến Kinh tế đầu 47A 3 4.2. Ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp Ngoài các quy định của Nhà nước, các Nhà đầu vào các Khu Du lịch được cấp lại 100% số tiền thuế thu nhập doanh nghiệp 02 năm 50% số tiền thuế thu nhập doanh nghiệp cho năm thứ ba kể từ khi Nhà nước đầu phải nộp thuế theo luật định. 4.3. Ưu đãi về vốn đầu - Thành lập Quỹ hỗ trợ đầu của tỉnh để thực hiện các ưu đãi khuyến khích đầu tại quy định này của UBND tỉnh. - Các dự án đầu vào các Khu Du lịch được ưu tiên bố trí vốn tín dụng ưu đãi theo kế hoạch Nhà nước hàng năm (nếu có nhu cầu vốn đầu tư), hoặc cấp Giấy phép ưu đãi đầu để hỗ trợ lãi suất sau đầu theo kế hoạch đầu hàng năm của địa phương. 4.4. Ưu đãi lãi suất vốn vay, lãi suất cho thuê tài chính phí cung cấp các dịch vụ của Ngân hàng các tổ chức tín dụng - Ưu đãi lãi suất vay vốn lãi suất cho thuê tài chính: Các dự án đầu vào các khu du lịch được các Ngân hàng thương mại quốc doanh trên địa bàn tỉnh cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn cho thuê tài chính với lãi suất giảm từ 5% đến 10% so với lãi suất cho vay vốn lãi suất cho thuê tài chính đối với khách hàng bình thường. - Ưu đãi phí cung cấp các dịch vụ ngân hàng: các ngân hàng thương mại quốc doanh trên địa bàn tỉnh thu phí thanh toán qua ngân hàng các dịch vụ khác do ngân hàng cung cấp với mức thấp nhất trong khung phí hiện hành do ngân hàng cấp trên quy định; miễn thu phí dịch vụ vấn vay vốn vấn xây dựng dự án kinh tế khi ngân hàng vấn cho doanh nghiệp; giảm từ 10% đến 15% mức phí cung cấp thông tin phòng ngừa rủi ro. 4.5. Ưu đãi về đầu xây dựng các công trình hạ tầng các khu du lịch. Các khu du lịch được ngân sách sách Nhà nước cấp vốn đầu xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng ngoài hàng rào như: giải phóng mặt bằng, đường giao thông, hệ thống cấp điện, thông tin liên lạc, hệ thống cấp thoát nước hỗ trợ tối đa 30% kinh phí giải phóng mặt bằng trong hàng rào. Vũ Thị Hải Yến Kinh tế đầu 47A 4 4.6. Hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề cho lao động địa phương Trên cơ sở nhu cầu sử dụng lao động, các Nhà đầu vào các khu du lịch trên địa bàn tỉnh được cung cấp lực lượng lao động đã qua đào tạo. Trường hợp các doanh nghiệp có yêu cầu đào tạo nghề cho người lao động của địa phương, được Ngân sách tỉnh hỗ trợ 50% kinh phí, nhưng mức tối đa không quá một triệu đồng cho một lao động trong cả khoá đào tạo. 4.7. Ưu đãi về thông tin quảng cáo Các nhà đầu vào các Khu Du lịch trên địa bàn tỉnh Ninh Bình được giảm 50% phí thông tin, quảng cáo trên Đài phát thanh truyền hình Ninh Bình Báo Ninh Bình, thời gian 3 năm kể từ khi dự án đi vào hoạt động. 4.8. Trách nhiệm của các Sở, Ban, Ngành, UBND các huyện, thị xã UBND các xã, phường, thị trấn. Các Sở, Ban Ngành của tỉnh; UBND các huyện, thị xã UBND các xã, phường, thị trấn theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm thực hiện đúng các quy định hiện hành của Nhà nước quy định này của UBND tỉnh, lập quy hoạch, chuẩn bị đầu tư, giải phóng mặt bằng, đảm bảo an ninh, trật tự tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp đầu vào các Khu Công nghiệp, Khu Du lịch trên địa bàn tỉnh. 4.9. Về thủ tục hành chính Thời gian thực hiện việc thẩm định phê duyệt dự án, thủ tục cho thuê đất, mặt bằng xây dựng, thiết kế kỹ thuật cấp Giấy phép xây dựng cho các dự án đầu vào các Khu Công nghiệp, Khu Du lịch trên địa bàn tỉnh Ninh Bình như sau: - Thẩm định phê duyệt dự án đầu tư: không quá 20 ngày. - Thẩm định phê duyệt mặt bằng xây dựng: không quá 20 ngày. - Thủ tục cấp đất xây dựng: không quá 30 ngày. - Thẩm định hồ sơ thiết kế kỹ thuật: không quá 20 ngày. - Thẩm định cấp Giấy phép xây dựng: không quá 20 ngày Vũ Thị Hải Yến Kinh tế đầu 47A 5 5. Phát triển du lịch Ninh Bình phải đặt trong mối quan hệ với sự phát triển du lịch của các tỉnh lân cận khu vực Như vậy sẽ đảm bảo tính liên kết vùng để tạo nên những thị trường khách ổn định, phù hợp với sản phẩm du lịchNinh Bình có thể phát triển. Ninh Bình có mối quan hệ lâu năm với các địa phương như Hà Nội, Hải Phòng, Hà Tây, Nam Định,… Sự phát triển của du lịch Ninh Bình không thể tách rời mối quan hệ liên vùng để tạo thành một chương trình du lịch hoàn chỉnh liên tục theo những nội dung khác nhau. II. Mục tiêu phát triển: 1. Mục tiêu kinh tế Phát triển du lịch để nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phấn đấu đưa du lịch từng bước trở thành ngành kinh tế quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh đưa du lịch Ninh Bình phát triển ngang tầm với các tỉnh bạn 2. Mục tiêu về văn hóa – xã hội Phát triển du lịch nhằm phát huy những giá trị văn hóa dân gian, các di tích lịch sử văn hóa, đồng thời góp phần nâng cao trình độ dân trí, tạo thêm công ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo; góp phần mở rộng quan hệ đối ngoại hợp tác quốc tế, tăng cường giao lưu văn hóa, thiết lập mối quan hệ hữu nghị với các địa phương lân cận với cả nước. 3. Mục tiêu san sẻ lợi ích cộng đồng từ hoạt động du lịch Phát triển du lịch phải quan tâm đến lợi ích của cộng đồng dân cư nơi có tài nguyên du lịch; tạo mọi điều kiện để họ có thể tham gia vào các hoạt động du lịch; san sẻ lợi ích cho họ; như vậy họ mới thực sự trở thành chủ nhân của nguồn tài nguyên du lịch có trách nhiệm bảo vệ tôn tạo nguồn tài nguyên đó. Vũ Thị Hải Yến Kinh tế đầu 47A 6 III. Nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu phát triển du lịch Ninh Bình 1. Nhóm các giải pháp quản lí vĩ mô của Nhà nước 1.1. Hoàn thiện môi trường pháp lí Nhằm đảm bảo cho hoạt động đầu phát triển du lịch Ninh Bình, ngoài việc phải có một chiến lược rõ ràng, phù hợp với từng thời kì phát triển thì cần phải có hệ thống các chính sách pháp luật hoàn chỉnh, đồng bộ, nhằm tạo môi trường thuận lợi. Luật Du lịch số 44/2005/QH11 được Quốc hội thông qua tại kì họp thứ 7, khóa XI được ban hành thay thế Pháp lệnh du lịch, Nghị định số 92/2007/NĐ-CP của Chính Phủ qui định chi tiết thi hành một số điều của Luật Du lịch, các khung pháp lí có liên quan như Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp, Luật đất đai, Luật Thuế… cũng đã ban hành ngày càng hoàn thiện. Bên cạnh đó các Bộ, ngành ở Trung ương cũng đã ban hành hàng loạt các văn bản hướng dẫn thi hành luật. Đây là cơ sở cho các hoạt động đầu du lịch, đồng thời đã tạo ra một hệ thống khung pháp lí tương đối hoàn chỉnh. Tuy nhiên, hệ thống các văn bản pháp lí có liên quan mới chỉ giới hạn ở từng lĩnh vực cụ thể mà chưa có sự liên kết vững chắc, đôi khi còn chồng chéo, các văn bản hướng dẫn thi hành luật về lĩnh vực du lịch của Bộ Văn hóa – Thể thao – Du lịch chưa mang tính tổng thể, chưa bao quát được những vấn đề cụ thể trong hoạt động lĩnh vực này. Do vậy, việc hoàn thiện hệ thống pháp luật chuyên ngành du lịch cần tiếp tục được quan tâm thỏa đáng. Song song với đó là tổ chức tốt việc thực hiện luật Du lịch, tạo môi trường pháp lí cho công tác quản lí hoạt động du lịch, thu hút mọi nguồn lực trong ngoài nước cho đầu phát triển du lịch phù hợp với tiến trình phát triển hội nhập kinh tế cả nước. 1.2. Tăng cường đầu phát triển cơ sở hạ tầng tại các địa bàn du lịch trọng điểm Trong những năm gần đây, Nhà nước đã quan tâm hỗ trợ Ninh Bình đầu nâng cấp cơ sở hạ tầng khu du lịch Tam Cốc – Bích Động ( đây là 1 trong 16 khu du lịch chuyên đề của Quốc gia), xây dựng cơ sở hạ tầng Khu hang động Tràng An gắn với cố đô Hoa Lư chùa Bái Đính. Việc đầu phát triển kết cấu hạ tầng tại các địa bàn trọng điểm du lịch, các khu du lịch quốc gia, các điểm du lịch có tiềm năng phát triển trên cơ Vũ Thị Hải Yến Kinh tế đầu 47A 7 sở khai thác các tiềm năng thế mạnh của từng khu vực, gắn kết các nguồn lực của Nhà nước nguồn lực từ các thành phần kinh tế vào đầu phát triển du lịch theo chủ trương xã hội hóa phát triển du lịch đã tạo cho du lịch Ninh Bình một diện mạo mới. Tuy nhiên, đầu phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ kinh tế- xã hội nói chung du lịch nói riêng rất cần sự quan tâm thỏa đáng từ nguồn vốn Ngân sách Nhà nước (bao gồm cả vốn ODA), trong bối cảnh Ninh Bình là một trong những địa phương chưa cân đối được thu chi ngân sách hàng năm. Đặc biệt đối với việc nâng cấp giao thông nối các điểm du lịch khu vực Tam Điệp đường nối thành phố Ninh Bình với huyện Kim Sơn nhằm khai thác có hiệu quả tiềm năng du lịch làng nghề điểm du lịch đặc thù của Ninh Bình là nhà thờ đá Phát Diệm. 1.3. Mở rộng phạm vi liên kết giữa các tỉnh, thành trong cả nước để nâng giá trị gia tăng cho ngành du lịch: Bộ Văn hóa – Thể thao Du lịch cần chủ trì trong việc thiết lập các khu tam giác liên kết du lịch với mục tiêu giữ chân du khách lưu lại Việt Nam lâu hơn chi tiêu nhiều hơn. Trong đó lấy du lịch từ văn hóa làm trọng tâm gắn kết các địa phương trên cơ sở đa dạng hóa các tour du lịch, nhóm các tour theo chuyên đề nhằm đem lại cho du khách sự ngạc nhiên, thú vị, kích thích sự tò mò khám phá của họ, đặc biệt là khách nước ngoài. 1.4. Chuẩn bị định hướng cho hội nhập, hợp tác quốc tế về du lịch cùng với các thành phần kinh tế xúc tiến, tuyên truyền quảng bá du lịch: Chuẩn bị các điều kiện để hội nhập du lịch ở mức cao, trước hết là chuẩn bị các điều kiện để khai thác những yếu tố về du lịch trong việc thực thi Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ, cũng như cam kết của Việt Nam trong khuôn khổ WTO. Kết hợp linh hoạt các hình thức tuyên truyền như: hội chợ, hội thảo, triển lãm… các phương tiện thông tin tuyên truyền khác để xúc tiến du lịch phù hợp với định hướng phát triển thị trường du lịch ở trong ngoài nước. Đồng thời tranh thủ các nguồn lực từ bên ngoài hỗ trợ quốc tế để phục vụ công tác xúc tiến quảng bá du lịch hiệu quả. Vũ Thị Hải Yến Kinh tế đầu 47A 8 1.5. Kiện toàn hệ thống cơ sở đào tạo nguồn nhân lực du lịch Hệ thống đào tạo hiện nay không thể đáp ứng được yêu cầu phát triển ngành du lịch. Do vậy Nhà nước cần xem xét tổ chức tổ chức lại hệ thống đào tạo nghề ở các cấp bậc cho phù hợp, như: Đào tạo sơ cấp, trung cấp, cao đẳng, đại học trên đại học về du lịch; Đổi mới cơ bản công tác quản lí tổ chức đào tạo nguồn nhân lực du lịch; đổi mới chương trình, nội dung phương pháp đào tạo theo chuẩn hóa quốc gia cho ngành du lịch; gắn lí thuyết với thực hành, đào tạo với nghiên cứu để nâng cao chất lượng giảng dạy trình độ đội ngũ cán bộ giảng dạy. 2. Nhóm giải pháp hoạt động của doanh nghiệp 2.1. Chủ động nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường Trong bối cảnh hội nhập với khu vực thế giới, các doanh nghiệp cần xây dựng kế hoạch, giải pháp phát triển để phù hợp với cam kết quốc tế trong du lịch nói riêng trong hợp tác kinh tế quốc tế nói chung, nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường, tăng thị phấn trên thị trường truyền thống khai thông, nâng dần vị thế trên thị trường mói. Thực hiện đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ du lịch với các doanh nghiệp trong ngoài nước nhằm tranh thủ vốn đầu tư, công nghệ, kĩ thuật, kinh nghiệm quản lí,… vừa tiếp tục tạo lập nâng cao hình ảnh vị thế của du lịch Việt Nam ở khu vực trên thế giới. Trước mắt cần chủ động nâng cao năng lực quản lí điều hành (áp dụng hệ thống quản lí chất lượng), tìm kiếm thị trường, có giải pháp đồng bộ về vốn, công nghệ, nhân lực, dành đầu thỏa đáng cho nghiên cứu phát triển ( đặc biệt là các sản phẩm du lịch đặc sắc). 2.2. Đề cao trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp Doanh nghiệp phải cam kết đóng góp vào việc phát triển kinh tế bền vững, thông qua những hoạt động nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống của người lao động các thành viên gia đình họ, cho cộng đồng toàn xã hội. Doanh nghiệp muốn phát triển bền vững phải luôn tuân thủ những chuẩn mực về bảo vệ môi trường thiên nhiên, môi Vũ Thị Hải Yến Kinh tế đầu 47A 9 trường lao động, bình đẳng về giới, an toàn lao động, quyền lợi lao động, đào tạo phát triển nhân viên, góp phần phát triển cộng động… 2.3. Tăng cường đầu mới, nâng cấp cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ khách du lịch, khai thác có hiệu quả tiềm năng du lịch của tỉnh, mở rộng các sản phẩm dịch vụ du lịch đặc trưng của địa phương Ninh Bình mặc có tài nguyên du lịch phong phú độc đáo nhưng vấn đề được đặt ra là làm sao để thu hút được nhiều khách du lịch có đến Ninh Bình, để biến những tiềm năng du lịch thành sản phẩm dịch vụ đáp ứng nhu cầu của du khách. Đây là vấn đề được đặt ra với nhiều doanh nghiệp. Đầu tư, nâng cấp các cơ sở lưu trú là trách nhiệm, là điều kiện cần để doanh nghiệp tồn tại phát triển cũng là điều các doanh nghiệp buộc phải hướng tới. Các doanh nghiệp du lịch cần tích cực xây dựng sản phẩm du lịch phong phú, độc đáo, mang sắc thái riêng của Việt Nam nói chung Ninh Bình nói riêng. Xây dựng các dự án có khả năng thực thi cao nhằm bảo vệ, tôn tạo khai thác có hiệu quả các tiềm năng du lịch của Ninh Bình tại các điểm du lịch tuyến du lịch với nhiều lọai hình, sản phẩm du lịch đặc sắc hấp dẫn. Nâng cao chất lượng của sản phẩm hiện có đa dạng hóa sản phẩm, chú trọng đến các sản phẩm du lịch văn hóa – lịch sử sinh thái. 2.4. Chia sẻ với Nhà nước trong việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng kế hoạch marketing du lịch tạo các thị trường tiềm năng Cùng với Nhà nước, các doanh nghiệp cần chủ động xây dựng kế hoạch tuyển dụng, đào tạo đào tạo lại nguồn nhân lực phù hợp với doanh nghiệp, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của du khách. Tổ chức các lớp đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ đội ngũ nhân viên của doanh nghiệp, đặc biệt là đội ngũ lao động ở các trọng điểm du lịch. Chú trọng việc đào tạo nghiệp vụ khả năng giao tiếp cho cộng đồng tham gia vào các hoạt động dịch vụ tại các khu điểm du lịch của tỉnh. Mặt khác, doanh nghiệp cần triển khai các kế hoạch marketing tại các thị trường lớn, trọng điểm, truyền thống, các thị trường có độ thanh khoản cao như Châu Âu, Hoa Vũ Thị Hải Yến Kinh tế đầu 47A 10 Kỳ, các nước Đông Bắc Á. Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần chú trọng đến việc xây dựng thương hiệu, nâng cấp cơ sở vật chất, bảo đảm chất lượng dịch vụ, tạo uy tín trong lòng du khách 3. Nhóm giải pháp tổ chức thực hiện của chính quyền Tỉnh 3.1. Tổ chức quản lí thực hiện qui hoạch 3.1.1. Công tác tổ chức quản lí qui hoạch - Kiện toàn bộ máy của Sở Du lịch Ninh Bình để tăng cường hiệu lực quản lí Nhà nước đối với mọi hoạt động du lịch, bao gồm cả công tác vấn giúp UBND các cấp xét duyệt các dự án đầu phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh Ninh Bình. - Thành lập hội đồng “ Xúc tiến phát triển du lịch” tỉnh Ninh Bình để quản lý, tổ chức thực hiện qui hoạch du lịch trên địa bàn các địa phương trong tỉnh phù hợp với qui hoạch tổng thể phát triển du lịch thời kì 2007 – 2015 định hướng đến 2020 được UBND tỉnh phê duyệt. - Thành lập trung tâm thông tin vấn đầu phát triển du lịch Ninh Bình Đây là một trong những định hướng đầu quan trọng để tạo ra những điều kiện thuận lợi cho công tác đầu phát triển ở địa phương, đặc biệt là các khu vực ưu tiên đầu phát triển du lịch của Ninh Bình. Ngoài ra, việc thành lập trung tâm sẽ cho phép quản lí có hiệu quả hơn các hoạt động đầu trong lĩnh vực du lịch. Trung tâm này được thành lập trên cơ sở nòng cốt của phòng nghiệp vụ quản lí du lịch, có cách pháp nhân trong hoạt động trực thuộc sự quản lí của Sở Văn hóa – Thể thao – Du lịch Ninh Bình. 3.1.2. Công tác thực hiện qui hoạch - Tiến hành việc xác định ranh giới qui hoạch du lịch trên địa bàn các trọng điểm (cụm) du lịch đã được xác định, sau khi đã có sự bàn bạc thống nhất với Cơ quan tham mưu giúp UBND tỉnh về quản lí qui hoạch. - UBND tỉnh chỉ đạo các chính quyền cấp huyện, xã thực hiện quản lí chặt chẽ lãnh thổ được qui hoạch. Trước mắt nghiêm cấm việc xây mới hoặc cơi nới cải tạo các công trình trên phạm vi lãnh thổ được qui hoạch để phát triển du lịch. Vũ Thị Hải Yến Kinh tế đầu 47A [...]... hội của địa phương để từng bước vươn lên hội nhập với trào lưu phát triển du lịch chung của vùng du lịch cả nước Đầu phát triển du lịch là một hướng đầu hiệu quả không chỉ về mặt kinh tế mà còn về mặt xã hội Tuy nhiên do đặc thù riêng của ngành cũng như trong điều kiện cụ thể của du lich tỉnh Ninh Bình cơ cấu đầu phát triển du lịchNinh Bình bao gồm những nội dung sau: - Đầu xây... Quy hoạch phát triển du lịch Ninh Bình đến năm 2015, trường Đại học Kiến trúc, Hà Nội 9 Quy hoạch phát triển khu du lịch Tam Cốc – Bích Động đến năm 2010 của Tỉnh Ninh Bình 10 Tổng hợp dự án đầu vào các khu du lịch của tỉnh Ninh Bình, phòng Thẩm định, Sở Kế hoạch đầu Ninh Bình 11 Giáo trình Kinh tế đầu tư, trường Đại học Kinh tế Quốc dân, 2007 12 Giới thiệu cơ hội đầu danh mục những dự... Kinh tế đầu 47A 21 Bảng 2.3 Phân loại nguồn vốn trong nước theo khu du lịch của tỉnh Ninh 21 Bình tính đến 31/12/2008 Bảng 2.4 Thực trạng lao động du lịch Ninh Bình giai đoạn 2003- 2007 25 Bảng 2.5 Tổng hợp lao động được đào tạo kiến thức du lịch 2004 - 2008 27 Bảng 2.6 Tổng hợp những dự án đầu vào khu du lịch Vân Long 29 Bảng 2.7 Tổng hợp dự án đầu vào du lịch trung tâm thành phố Ninh Bình 31... điểm du lịch nói riêng toàn tỉnh Ninh Bình nói chung - UBND tỉnh chỉ đạo sắp xếp lại các doanh nghiệp du lịch theo hướng chuyên môn hóa (khách sạn, lữ hành, vận chuyển…) nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp du lịch trong tỉnh - Xây dựng những dự án có khả năng thực thi cao nhằm bảo vệ, tôn tạo khai thác có hiệu quả các tiềm năng du lịch của Ninh Bình Sớm hình thành các cụm du lịch. .. khu du lịch: Đây là một hướng đầu hết sức quan trọng tạo sự thay đổi về chất trong hoạt động phát triển du lịch Cần tập trung đầu xây dựng phát triển các khu du lịch có ý nghĩa quốc gia quốc tế - Đầu phát triển hệ thống khách sạn các công trình dịch vụ du lịch: Trong xu thế du lịch Việt Nam hội nhập với du lịch khu vực thế giới thì các tiêu chuẩn về dịch vụ khách du lịch phải được nâng. .. tế - Đầu phát triển hệ thống các công trình vui chơi giải trí: Sự hạn chế của du lịch Ninh Bình là sự nghèo nàn của hệ thống các công trình vui chơi giải trí Điều này làm giảm đáng kể thời gian lưu trú của khách hiệu quả kinh doanh du lịch trên địa bàn tỉnh - Đầu bảo vệ, tôn tạo các di tích lịch sử, văn hóa phát triển các lễ hội truyền thống phục vụ du lịch Vũ Thị Hải Yến Kinh tế đầu 47A... dự án đầu vào khu Tam Cốc – Bích Động, 34 chùa Bái Đính, cố đô Hoa Lư tính đến hết năm 2008 Bảng 2.9 Tổng lượng khách du lịch đến Ninh Bình 2004 - 2008 36 Bảng 2.10 Doanh thu của ngành du lịch tỉnh 2004 - 2008 37 Bảng 2.11 Đóng góp vào ngân sách Nhà nước của du lịch tỉnh Ninh Bình 38 Bảng 2.12 38 Lao động làm việc trong ngành du lịch Bảng 2.13 Doanh thu của các cơ sở lưu trú trên địa bàn tỉnh 39... đầu 47A 13 - Đầu cho công tác đào tạo nâng cao trình độ quản lí nghiệp vụ du lịch của đội ngũ cán bộ lao động trong ngành du lịch 3.3 Giải pháp về vốn ‫ ٭‬Huy động vốn từ nguồn tích lũy trong tỉnh: với tỉ lệ 25% GDP du lịch Như vậy khả năng đáp ứng nhu cầu vốn cần thiết là khoảng 60% Đây thực sự là giải pháp tích cực về vốn, mở ra một khả năng cho phép ngành du lịch của tỉnh chủ động phối... du lịch tuyến du lịch với nhiều loại hình, sản phẩm du lịch đặc sắc hấp dẫn, mang bản sắc riêng của Ninh Bình - Thường xuyên mở lớp nâng cao năng lực, trình độ nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ du lịch của địa phương, đặc biệt là đội ngũ lao động ở các trọng điểm du lịch Chú trọng việc đào tạo nghiệp vụ khả năng giao tiếp cho cộng đồng tham gia vào các hoạt động dịch vụ tạo các khu du lịch - Có... hiện nay ở Ninh Bình, đầu phát triển là một trong những giải pháp quan trọng hàng đầu để phát triển du lịch, một ngành kinh tế quan trọng với tiềm năng to lớn Tuy nhiên phải đầu như thế nào đểhiệu quả nhất là một vấn đề cần được quan tâm nghiên cứu kĩ lưỡng, căn cứ vào đặc thù nhu cầu phát triển của ngành, phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội chung của tỉnh theo định hướng được . 1 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ VÀO DU LỊCH CỦA TỈNH NINH BÌNH I. Quan điểm đầu tư phát triển du lịch Ninh Bình 1. Phát triển du. lập Quỹ hỗ trợ đầu tư của tỉnh để thực hiện các ưu đãi khuyến khích đầu tư tại quy định này của UBND tỉnh. - Các dự án đầu tư vào các Khu Du lịch được ưu

Ngày đăng: 18/10/2013, 17:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w