Ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS nghiên cứu tai biến xói lở, bồi tụ đới ven biển Hải Phòng : Luận văn ThS. Địa chất: 60 44 55

88 40 0
Ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS nghiên cứu tai biến xói lở, bồi tụ đới ven biển Hải Phòng : Luận văn ThS. Địa chất: 60 44 55

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Vũ Thị Thu Thủy ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ GIS NGHIÊN CỨU TAI BIẾN XÓI LỞ - BỒI TỤ ĐỚI VEN BIỂN HẢI PHÕNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - Năm 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Vũ Thị Thu Thủy ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ GIS NGHIÊN CỨU TAI BIẾN XÓI LỞ - BỒI TỤ ĐỚI VEN BIỂN HẢI PHÕNG Chuyên ngành: Địa chất học Mã số: 60.44.55 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ THU HÀ Hà Nội – Năm 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng LỊCH SỬ VÀ PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu chung đới ven biển Hải Phòng 1.2 Lịch sử nghiên cứu 1.2.1 Giai đoạn trước năm 1975 1.2.2 Giai đoạn sau năm 1975 1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.3.1 Phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu 1.3.2 Phương pháp điều tra khảo sát thực địa 10 1.3.3 Phương pháp phân tích hệ thống 11 1.3.4 Phương pháp viễn thám GIS 12 1.3.5 Phương pháp thành lập đồ sử dụng ArcGIS 14 Chƣơng CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN TAI BIẾN XÓI LỞ - BỒI TỤ ĐỚI VEN BIỂN HẢI PHÒNG 16 2.1 Các yếu tố tự nhiên 16 2.1.1 Đặc điểm địa hình, địa mạo 16 2.1.2 Thủy văn, hải văn 17 2.1.3 Đặc điểm địa chất 20 2.1.4 Đặc trưng khí hậu 21 2.1.5 Các tài nguyên ven biển 22 2.2 Các hoạt động nhân sinh 31 2.2.1 Mở rộng khu đô thị, khu dân cư 31 2.2.2 Xây dựng khu nuôi trồng thủy, hải sản 33 2.2.3 Khai hoang nông nghiệp 35 2.2.4 Xây dựng khu công nghiệp du lịch 36 2.2.5 Khai thác khoáng sản ven biển 40 2.2.6 Giao thông vận tải thủy 41 Chƣơng BIẾN ĐỘNG ĐƢỜNG BỜ ĐỚI VEN BIỂN HẢI PHÒNG 43 3.1 Biến động đới ven biển theo hình thái, cấu tạo đƣờng bờ 43 3.1.1 Biến động khu vực đường bờ cấu tạo đá rắn 43 3.1.2 Biến động khu vực đường bờ bãi bồi 46 3.1.3 Biến động đường bờ khu vực cửa sông 48 3.2 Biến động đƣờng bờ biển theo ranh giới hành 49 3.2.1 Huyện Cát Hải 49 3.2.2 Quận Hải An 50 3.2.3 Quận Dương Kinh 50 3.2.4 Quận Đồ Sơn 50 3.2.5 Huyện Kiến Thụy 51 3.2.6 Huyện Tiên Lãng 51 3.3 Biến động đƣờng bờ biển theo giai đoạn nghiên cứu 52 i 3.3.1 Giai đoạn 1989 - 1995 52 3.3.2 Giai đoạn 1995 - 1999 53 3.3.3 Giai đoạn 1999 - 2003 54 3.3.4 Giai đoạn 2003 - 2007 55 3.3.5 Giai đoạn 2007 - 2011 56 Chƣơng HIỆN TRẠNG TAI BIẾN XÓI LỞ - BỒI TỤ ĐỚI VEN BIỂN HẢI PHÒNG 57 4.1 Tổng quan trạng xói lở - bồi tụ đới ven biển Hải Phòng nghiên cứu trƣớc 57 4.2 Hiện trạng xói lở-bồi tụ đới ven biển Hải Phịng giai đoạn 1989 - 2011 58 4.2.1 Tai biến xói lở đới ven biển Hải Phòng giai đoạn 1989 - 2011 58 4.2.2 Tai biến liên quan đến bồi tụ gây biến động luồng lạch đới ven biển Hải Phòng 60 4.2.3 Bồi tụ mở rộng quỹ đất 62 Chƣơng CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU TAI BIẾN 69 5.1 Giải pháp kinh tế - kỹ thuật 69 5.2 Các giải pháp quy hoạch 74 5.3 Các giải pháp sách 74 5.4 Các giải pháp tuyên truyền giáo dục 76 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 ii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thông số ảnh Landat sử dụng 15 Bảng 2.1 Đặc trưng hình thái số sơng đổ vào vùng nghiên cứu phụ cận 17 Bảng 2.2 Độ muối trung bình tháng (‰) vùng nghiên cứu phụ cận 18 Bảng 2.3.Tổng kết mực nước triều trạm đo Hòn Dấu (từ 1956-1985) 19 Bảng 2.4 Nhiệt độ trung bình (oC) tháng, năm trạm vùng nghiên cứu phụ cận 21 Bảng 2.5 Lượng mưa trung bình (mm) tháng năm số trạm vùng nghiên cứu 21 Bảng 2.6 Hiện trạng sử dụng đất quận, huyện khu vực nghiên cứu năm 2010 (km2) 25 Bảng 2.7 Diện tích đất ngập nước đới ven biển Hải Phòng 26 Bảng 2.8 Diện tích, dân số huyện đới ven biển Hải Phòng năm 2009 32 Bảng 2.9 Cơ cấu dân số khu vực nghiên cứu phân theo giới tính khu vực năm 2010 32 Bảng 2.10 Sản lượng thủy sản quận, huyện khu vực nghiên cứu năm 2010 33 Bảng 2.11 Diện tích sản lượng lương thực có hạt, lúa địa phương năm 2010 35 Bảng 4.1 Diễn biến xói lở bờ Cát Hải giai đoạn 1930 - 1990 (Trầ n Đức Thạnh, 2000 [30]) 57 iii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ khu vực nghiên cứu Hình 1.2 Ảnh Landsat vùng nghiên cứu chụp ngày 7/7/2001 15 Hình 2.1 Khai thác đá vơi Hải Phịng 23 Hình 2 Vị trí chiến lược đảo Bạch Long Vĩ việc khoanh định đường biên giới quốc gia biển 24 Hình Cảng Hải Phịng 24 Hình 2.4 Rừng ngập mặn xã Đại Hợp, huyện Kiến Thụy, Hải Phòng 27 Hình 2.5 Rừng ngập mặn huyện Tiên Lãng, Hải Phòng 27 Hình 2.6 San hơ lỗ đỉnh xù xì (Acropora aspera) phân bố vùng biển Cát Bà, Bạch Long Vỹ 29 Hình 2.7 San hơ lỗ đỉnh hạt (Acropora cerealis) có mặt vùng biển đảo Bạch Long Vỹ 29 Hình 2.8 Trong Vườn quốc gia Cát Bà 30 Hình 2.9 Thuyền ngư dân Cát Hải, 34 Hình 2.10 Thu hoạch tôm nuôi công nghiệp xã Phù Long, huyện Cát Hải, Hải Phòng 34 Hình 2.11 Dây chuyền đóng chai sở chế biến nước mắm Cát Hải 34 Hình 2.12 Làm muối huyện Kiến Thụy 34 Hình 2.13 Thu hoạch lúa máy gặt đập liên hợp xã Hùng Thắng huyện Tiên Lãng 35 Hình 2.14 Trồng rau vụ xuân xã Đoàn Xá, huyện Kiến Thụy 35 Hình 2.15 Cầu cảng khí hóa lỏng vạn khu cơng nghiệp Đình Vũ 37 Hình 2.16 Đường vào khu cơng nghiệp Đồ Sơn 37 Hình 2.17 Vịnh Lan Hạ, Cát Bà, Hải Phòng 38 Hình 2.18 Hang Quả Vàng đảo Cát Bà 38 Hình 2.19 Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn 39 Hình 2.20 Khu nghỉ dưỡng Hịn Dáu resort 39 Hình 2.21 Khai thác cát tràn lan sông Văn Úc 40 Hình 2.22 Một góc cảng Chùa Vẽ, Hải Phịng 41 Hình 3.1 Sơ đồ đường bờ biển Hải Phịng từ năm 1989 đến năm 2011 43 Hình 3.2 Sơ đồ đường bờ khu vực đảo Cát Hải đảo Cát Bà năm 1989 năm 2011 45 Hình 3.3 Sơ đồ đường bờ khu vực mũi Đồ Sơn năm 1989 năm 2011 46 Hình 3.4 Sơ đồ đường bờ biển khu vực bãi bồi từ tây nam Đồ Sơn đến cửa sông Văn Úc năm 1989 năm 2011 47 Hình 3.5 Sơ đồ đường bờ biển khu vực cửa Cấm - đảo Đình Vũ năm 1989 năm 2011 49 Hình 3.6 Sơ đồ đường bờ khu vực quận Đồ Sơn năm 1989 năm 2011 50 Hình 3.7 Sơ đồ đường bờ khu vực huyê ̣n Tiên Lãng năm 1989 năm 2011 51 Hình 3.8 Sơ đồ đường bờ biển Hải Phòng năm 1989 1995 53 Hình 3.9 Sơ đồ đường bờ biển Hải Phòng năm 1995 1999 54 Hình 3.10 Sơ đồ đường bờ biển Hải Phịng năm 1999 2003 55 Hình 3.11 Sơ đồ đường bờ biển Hải Phòng năm 2003 2007 55 Hình 3.12 Sơ đồ đường bờ biển Hải Phòng năm 2007 2011 56 Hình 4.1 Sơ đồ diện tích khu vực ven biển từ tây nam mũi Đồ Sơn đến cửa sông Văn Úc giai đoạn từ năm 1999 năm 2003 59 Hình 4.2 Sơ đồ diện tích khu vực ven biển cửa Cấm năm 1989 năm 2011 60 Hình 4.3 Sơ đồ diện tích khu vực ven biển Hải Phòng năm 1989 năm 2011 61 Hình 4.4 Sơ đồ diện tích bồi tụ khu vực bãi bồi cửa sơng Văn Úc giai đoạn 1995-1999 62 Hình 4.5 Sơ đồ diện tích bồi tụ khu vực bãi bồi từ cửa sông Văn Úc từ năm 1989 đến năm 2011 63 Hình 4.6 Một đoạn đê biển Cát Hải bị sóng biển 65 Hình 4.7 Sóng bão đánh bay kè đá mái đê huyện Cát Hải 65 Hình 5.1 Thi cơng kè mỏ hàn thuộc dự án đê biển khu vực quận Dương Kinh 70 Hình 5.2 Rừng ngập mặn trồng tuyến đê biển 1, khu vực Đồ Sơn 70 Hình 5.3 Tấm cừ thép sử dụng làm rào cản chắn sóng 71 Hình 5.4.Kè chống xói lở bờ hữu sơng Lạch Tray, Hải Phịng 72 Hình 5.5.Đê mềm chắn sóng sử dụng cơng nghệ Geotube 72 Hình 5.6 Kè ven biển Hoàng Châu - Văn Chấn tu sửa 73 Hình 5.7 Kè chắn sóng bến cá Ngọc Hải, Đồ Sơn, Hải Phòng 73 iv MỞ ĐẦU Đới ven biển Việt Nam trải dài 3.200km, giàu có tài nguyên thiên nhiên người khai thác từ lâu đời để tạo nên tranh trù phú phát triển ngày Hải Phòng trung tâm kinh tế ven biển lớn nước, đầu mối giao thơng quan trọng có vị trí chiến lược phát triển kinh tế - xã hội an ninh quốc phòng khu vực Bắc Bộ Đới ven biển Hải Phòng dài 132km với cửa sông lớn tạo nên nhiều cảnh quan hệ sinh thái đa dạng, có nhiều tiềm năng, mạnh cho phát triển kinh tế - xã hội Trong 30 năm trở lại đây, Việt Nam bắt đầu áp dụng sách Đổi (1986), đới ven biển Hải Phịng có nhiều chuyển biến quan trọng Các khu công nghiệp, khu đô thị, khu du lịch ven biển phát triển nhanh chóng Hoạt động giao thơng vận tải biển - mạnh Hải Phòng có nhiều biến chuyển Nơng nghiệp ni trồng thủy sản mặn lợ trải qua nhiều thời kỳ phát triển biến động Theo đó, đới ven biển Hải Phòng khai thác tối đa để phục vụ cho hoạt động phát triển kinh tế - xã hội Có thể nói, kinh tế - xã hội Hải Phòng gắn liền với biến động đới ven biển Do đó, nghiên cứu biến động đới ven biển để từ xác định tiềm năng, mạnh nguy tiềm ẩn mối quan tâm hàng đầu Thành phố Hải Phòng nhằm quản lý tốt đới ven biển hướng tới phát triển bền vững kinh tế - xã hội - môi trường thành phố Để đáp ứng nhu cầu thực tiễn cấp bách này, đề tài nghiên cứu“Ứng dụng công nghệ viễn thám GIS nghiên cứu tai biến xói lở - bồi tụ đới ven biển Hải Phòng” lựa chọn nhằm đưa sở khoa học xác cho biến động mặt khơng gian đường bờ biển Hải Phịng, qua đánh giá trạng, tiềm tai biến xói lở, bồi tụ gây biến động luồng lạch khu vực phục vụ cho công tác quy hoạch xây dựng sách phát triển thành phố Hiện nay, có nhiều phương pháp cách tiếp cận lựa chọn để nghiên cứu biến động không gian đới ven biển tai biến xói lở - bồi tụ kèm Song viễn thám GIS phương pháp đại, cơng cụ mạnh có khả giải vấn đề tầm vĩ mô thời gian ngắn nên lựa chọn cho nghiên cứu Mặt khác, nghiên cứu trước tai biến xói lở - bồi tụ đới ven biển Hải Phịng chủ yếu tập trung mơ tả đánh giá tai biến mà chưa có sở định lượng chúng Như việc lượng hóa nghiên cứu đánh giá tai biến xói lở - bồi tụ đới ven biển sử dụng công nghệ viễn thám GIS hợp lý có ý nghĩa Với sở nêu trên, nghiên cứu thực nhằm mục tiêu làm rõ đánh giá biến động đường bờ biển Hải Phịng tai biến xói lở - bồi tụ kèm từ năm 1989 đến năm 2011 thông qua việc lập sơ đồ biến động diện tích khu vực ven biển nghiên cứu theo khơng gian thời gian Từ đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ đới ven biển, phịng tránh giảm thiểu tai biến xói lở bồi tụ khu vực Luận văn hoàn thành Khoa Địa chất, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội giúp đỡ hướng dẫn TS Nguyễn Thị Thu Hà Các tài liệu phần mềm sử dụng luận văn lưu trữ Trung tâm nghiên cứu Biển Đảo, Đại học Quốc gia Hà Nội Chƣơng LỊCH SỬ VÀ PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu chung đới ven biển Hải Phòng Đới ven biển Hải Phòng từ Bắc xuống Nam bao gồm huyện Cát Hải, quận Hải An, quận Dương Kinh, quận Đồ Sơn, huyện Kiến Thụy huyện Tiên Lãng Với tổng chiều dài đường bờ biển khoảng 125 km, đới ven biển Hải Phịng có cửa sơng thuộc hệ thống sơng Hồng - Thái Bình, cụ thể cửa Nam Triệu, Cấm, Lạch Tray, Văn Úc Thái Bình (hình 1.1) Phạm vi khu vực nghiên cứu dải đường bờ biển giới hạn tọa độ: Từ 20°35' đến 20°52' vĩ độ Bắc Từ 106°35' đến 107° 5' kinh độ Đơng Hình 1.1 Sơ đồ khu vực nghiên cứu Khu vực nghiên cứu có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển mạnh kinh tế - xã hội Đây cịn vùng có vị trí quan trọng an ninh quốc phòng, thuận lợi cho xây dựng cơng trình phịng thủ, hậu cần kinh tế biển Hơn nữa, vùng nghiên cứu nằm tam giác trọng điểm phát triển kinh tế Hà Nội - Hải Phịng - Quảng Ninh nên có nhiều khu cơng nghiệp tập trung, cụm cảng quan trọng đầu mối giao lưu hàng hóa khu vực phía Bắc nước ta với giới Các khu vực Đồ Sơn, Cát Bà từ lâu điểm du lịch tiếng, hàng năm thu hút nhiều khách du lịch nước, góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội tỉnh khu vực Bắc Bộ Trong gần 30 năm qua, với phát triển kinh tế - xã hội nước ta, đới ven biển Hải Phịng có nhiều biến động Các biến động kết hoạt động tự nhiên, kết hoạt động nhân sinh Việc nghiên cứu định lượng biến động không gian đới ven biển để từ đánh giá tai biến tiềm ẩn kèm nguyên nhân sâu xa biến động việc vô cần thiết nhằm cung cấp sở khoa học cho việc quy hoạch xây dựng sách phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Hải Phòng, hướng tới phát triển bền vững khu vực quốc gia 1.2 Lịch sử nghiên cứu 1.2.1 Giai đoạn trƣớc năm 1975 Trước năm 1975, vùng ven biển thành phố Hải Phịng nhắc tới số cơng trình nghiên cứu tổng hợp địa chất - khoáng sản số nhà địa chất người Pháp như: Colari M (1913, 1928), Patte E (1924, 1927, 1931, 1934), Mansuy H (1925), Bouret R (1925), Frontain J (1927, 1928, 1937, 1938), Lacraix A (1928, 1932, 1934), Blondel F (1929), Breton Le (1931,1934), Saurin E (1935, 1937) Trong cơng trình đó, nét địa chất cấu trúc vùng nghiên cứu đưa vào phần Bắc Đông Dương Từ năm 1954 đến 1975, công nghiên cứu địa chất đẩy mạnh vùng nghiên cứu đề cập đến công bố Saurin E (1957) thành tạo trẻ dọc ven biển mức thềm biển vùng đảo Bạch Long Vỹ Cũng nghiên cứu này, nhận định dao động mực nước biển Pleistocen chế độ tân kiến tạo ảnh hưởng đến đới ven biển đề cập Năm 1965, toàn miền Bắc tiến hành đo vẽ lập đồ địa chất tỉ lệ 1:500.000 (Dovjikov A E chủ biên) khu vực nghiên cứu đề cập đồ Tiếp theo đó, đặc trưng địa chất vùng chi tiết hóa đồ địa chất 1:200.000 nhà địa chất Việt Nam tiến hành từ 1963 đến 1975, tiêu cửa sông và ven biể n Kế t hơ ̣p với những điề u kiê ̣n thủy đô ̣ng lực khu vực cửa sông ven bờ làm thay đổi vận chuyển bùn cát dọc bờ biển Chính yếu tố tác đô ̣ng gây bồ i tu ̣ mô ̣t số nơi ta ̣i đới ven biể n Hải Phòng  Giao thông vận tải thủy Đới ven biển Hải Phòng tập trung hệ thống cảng biển lớn miền Bắc Đây chính là đầ u mố i giao thông quan tro ̣ng nước và quố c tế Khu vực có ̣ thố ng cảng biể n phân bố với mâ ̣t đô ̣ dày , giao thông vâ ̣n tải thủy rấ t phát triể n Đây nguyên nhân gây xáo trộn trầm tích đáy khu vực , gây ảnh hưởng và thay đổ i vâ ̣n chuyể n bùn cát , làm gia tăng tượng bồi tụ gây biến động luồng lạch khu vực nghiên cứu 68 Chƣơng CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU TAI BIẾN 5.1 Giải pháp kinh tế - kỹ thuật Các giải pháp dự báo, phịng tránh tai biến xói lở - bồi tụ Cầ n dự báo chính xác , kịp thời khu vực , đoạn bờ có nguy xói lở , bờ i tu ̣ biế n ̣ng l̀ ng lạch để có biện pháp phịng tránh thích hợp Cảnh báo tai biến bao gồm tổ chức theo dõi tai biến thông tin kịp thời tới người dân phát lệnh tổ chức di dời dân cư vĩnh viễn tạm thời khỏi khu vực nguy hiểm Trong đó , cần gấp rút xây dựng hệ thống biển báo, phao cảnh báo khu vực thường bị xói lở, vùng cửa sông bị bồi tụ mạnh để hướng dẫn cho nhân dân tàu thuyền qua lại Bố trí sản xuất, sinh hoạt theo phương châm sống khôn ngoan với tai biến nhóm giải pháp bao gồm bố trí sản xuất - sinh hoạt vào thời gian không xảy tai biến (dựa vào hệ thống cảnh báo) Bố trí sở sản xuất khu dân cư ngồi khu vực có nguy tai biến Tổ chức quan trắc theo dõi diễn biến xói lở bờ biển, bồi tu ̣ gây biế n đô ̣ng luồ ng la ̣ch v ề qui mô, cường độ, hướng dịch chuyển theo định kỳ: hàng năm, hàng tháng, ngày không theo định kỳ với tình bão, lũ xảy Xây dựng sở liệu kiểm soát tai biế n theo đ ịa bàn xã , huyện bao gồm đồ trạng, đồ dự báo, cảnh báo khả xói lở, bồi tu ̣ gây biế n ̣ng luồ ng la ̣ch Đảm bảo thông tin xói lở, bồi tụ phải cập nhật thường xuyên, phải phân tích, đánh giá tổng hợp quan điểm hệ thống để cảnh báo kịp thời lưu trữ hệ thông tin địa lý (GIS) Đây sở liệu để định hướng quy hoạch đới ven biển Các giải pháp kỹ thuật Bên cạnh phương pháp dự báo, cảnh báo tai biến, giải pháp k ỹ thuật giảm thiểu tác động tai biến cần thực Các giải pháp cơng trình giảm thiểu tai biến xói lở bờ biển Các biện pháp giảm thiểu tai biến xói lở đới ven biển có chức ngăn cát (ngăn cát, cần xét đến ngăn cát chuyển động dọc bờ ngăn cát chuyển động chéo bờ); kiểm sốt sóng, giảm sóng (cần xét đến trường hợp sóng từ nhiều phương, vng góc xiên góc với đường bờ) Đối với giải pháp thực phải dựa sở khoa học chắn để khơng gây xói lở phá 69 vỡ hệ sinh thái vùng bờ lân cận cần ý tới chế độ thủy - hải văn khu vực nghiên cứu để lựa chọn giải pháp hiệu Các cơng trình cụ thể cần xây dựng gồm: cơng trình tác động trực tiếp vào dịng chảy hệ thống giàn phao hướng dòng, kè mỏ hàn, đê ngầm phá sóng, kè mỏ hàn kết hợp đê ngầm phá sóng, “mũi đất” nhân tạo… Các giải pháp có nhược điểm gây xói lở chân cơng trình khu bờ phía cơng trình, gây bồi tụ không cần thiết giá thành cao Dạng cơng trình thứ cơng trình bảo vệ đới bờ trực tiếp như: kè biển bảo vệ bờ, gia cố kết cấu bờ…  Hệ thống kè mỏ hàn Hệ thống kè mỏ hàn loại cơng trình để chỉnh trị bờ biển nhằm giảm lưu tốc dòng, giảm vận chuyển bùn cát dọc bờ, tạo vùng nước tĩnh xoáy nhẹ để giữ bùn cát lại gây bồi cho khu vực bị xói lở; chắn sóng, hướng dịng chảy xa bờ Có nhiều loại kè mỏ hàn với vật liệu xây dựng khác như: cọc gỗ; chắn gỗ; đá hộc; đá tảng; bê tông cốt thép, buy, cừ thép Mỗi loại có ưu nhược điểm khác áp dụng phù hợp với đặc điểm đường bờ nơi Hình 5.1 Thi công kè mỏ hàn thuộc dự án đê biển khu vực quận Dƣơng Kinh Hình 5.2 Rừng ngập mặn đƣợc trồng tuyến đê biển 1, khu vực Đồ Sơn Khu vực đới ven biển nghiên cứu thử nghiệm xây dựng kè mỏ hàn chữ T kết hợp nuôi bãi Cát Hải đạt hiệu ban đầu Như cần tiếp tục áp dụng cơng trình cho khu vực có đặc điểm tương đồng Cấu trúc kè mỏ hàn thiết kế thành phần có độ cao, độ dốc khác Kè xây dựng từ hai phía bờ đảo khép kín, sử dụng cọc ván vây thay bè đệm rong rào truyền thống Loại kè có chức hướng dịng chảy lệch với đới bờ nhằm giảm tác động dòng chảy vào bờ Khi áp dụng cơng trình kè mỏ hàn chữ T nên kết hợp với trồng ngập mặn bẫy trầm tích kè để giữ trầm tích vừa 70 phát triển thảm thực vật chắn sóng bảo vệ bờ biển Hệ thống kè mỏ hàn xây dựng cho khu vực khác khu vực Đồ Sơn, Dương Kinh, khu vực cửa sông có tượng xói lở để hướng dịng, thay đổi dịng vận chuyển bùn cát gây xói lở (hình 5.1)  Đê ngầ m phá sóng, chắ n sóng Có thể áp dụng cơng trình đê ngầm phá sóng cách xa bờ biển Các loại đê ngầm thiết kế để định hướng dòng chảy Giải pháp giảm sóng tác động vào bờ, từ giảm xói lở bờ biển Khu vực có thể áp du ̣ng công trin ̀ h này khu vực có song lớn Cát Hải , mũi Đồ Sơn  Hệ thống rào cản chắn sóng, giảm sóng Sử dụng cừ kết hợp với phên, thảm chắn sóng điều tiết lưu tốc dịng chảy chống xói lở bờ biển cịn gọi tường chắn sóng Ở sử dụng loại cừ gỗ, cừ thép cừ nhựa Trong loại cừ gỗ hạn chế dùng thời gian sử dụng ngắn ngày rừng cạn kiệt; cừ thép bê tơng cốt thép dùng nặng nề khó thi cơng dễ bị ăn mịn nước biển Vì vậy, cừa nhựa sử dụng để tối ưu giải pháp Khi sử dụng loại cừ nhựa ý vật liệu sau lưng tường chắn phải loại vật liệu có góc ma sát lớn đá, cát…, sử dụng đất phải bố trí lớp vải địa địa kĩ thuật có độ bền tuổi thọ theo yêu cầu nhằm giảm áp lực ngang Giải pháp thường áp dụng cho dạng cơng trình ngắn hạn, đơn giản, vật liệu nhẹ dễ dàng tháo dỡ, di chuyển lắp đặt Đặc biệt với khu vực khu dân cư, đô thị sát biển nên sử dụng loại cừ đứng giữ lực dạng tường chắn vật liệu chịu tác động mạnh động lực dịng Hình 5.3 Tấm cừ thép đƣợc sử dụng làm rào cản chắn sóng  Đê bao sông đê biển Nâng cấp xây đê biển đảm bảo yêu cầu theo thiết kế cho khu vực Trong thiết kế đê cần ý tới yếu tố giảm thiếu tai biến kết hợp với chống xâm nhập mặn, thoát lũ, đảm bảo cho hoạt động nuôi trồng thủy sản giao thông thủy thuận lợi Với khu vực nghiên cứu để hạn chế, giảm thiểu đến mức thấp 71 tình trạng xói lở dải bờ ven biển Hải Phịng, cần tiếp tục nâng cấp sửa chữa tuyến đê biển tuyến Hồng Châu, Văn Chấn, Bến Gót – Gia Lộc, đầu tư xây dựng hệ thống đê bao có tác dụng ngăn mặn, trữ nước, chắn sóng,… (bao gồm đê sông đê biển vùng cửa Nam Triệu, cửa Bạch Đằng) Hình 5.4.Kè chống xói lở bờ hữu sơng Lạch Tray, Hải Phịng Hình 5.5.Đê mềm chắn sóng sử dụng công nghệ Geotube Trong xây dựng đê biển, kè mỏ hàn… cần ý áp dụng công nghệ công nghệ Stabiplage Đây dạng túi Stabiplage (Geotube) có vỏ vật liệu geo-composite bên nhồi đầy cát, tạo hình dạng "con lươn" có chiều dài 50m, đặt vng góc song song với vạch bờ tùy theo khu vực, tạo thành tuyến đê mềm, giải vấn đề xói lở xâm thực bờ biển Có thể thí điểm công nghệ tiến hành nhân rộng địa phương khác  Cơng trình kè mái Đới ven biển sử dụng cơng trình kè mái, kè mái với độ nghiêng khác Nguyên tắc giải pháp bạt mái để mái bờ ổn định phủ lên mái bờ lớp vật liệu tốt hơn, có khả chống lại tác động sóng, dịng chảy bền điều kiện môi trường Ở tuyến đê ven biển Hải Phịng khu vực Hồng Châu - Văn Chấn (Cát Hải) tuyến đê Cầm Cập (Cầu Rào - Đồ Sơn) tiếp tục thực cơng trình kè lát mái để tăng hiệu chống xói lở Các cơng trình lát mái bảo vệ bờ dùng cấu kiện vật liệu khác nhau, như: đá đổ, đá xếp, đá xây, đá lát có chít mạch; khối bê tông tetrapod; lát mái rọ đá, thảm đá,… chí cịn dung loại cỏ (như cỏ vettiver) nhằm chống xói mịn sạt lở sóng 72 Hình 5.6 Kè ven biển Hồng Châu - Văn Chấn đƣợc tu sửa Hình 5.7 Kè chắn sóng bến cá Ngọc Hải, Đồ Sơn, Hải Phòng Bên ca ̣nh những giải pháp kỹ thuâ ̣t , có thê áp dụng giải pháp mề m như: trồ ng rừng phi lao, rừng ngâ ̣p mă ̣n chắ n sóng, bảo vệ bờ biển; nuôi baĩ để bổ sung lươ ̣ng bùn cát từ nơi khác v nơi thiếu hụt trầm tích Giải pháp trồng rừng lấ n biể n cầ n đươ ̣c thực hiê ̣n bởi vai trò quan tro ̣ng của rừng bảo vê ̣ đới ven biể n Trồ ng rừng ngâ ̣p mă ̣n chin ́ h là quá trin ̀ h lấ n biể n , giữ lươ ̣ng trầ m tić h ta ̣i chỗ , đồ ng thời trầ m tić h đó chiń h là điề u kiê ̣n cho rừng ngâ ̣p mă ̣n phát triể n Trong đó , biện pháp mềm thường áp dụng giải pháp kỹ thuật để mang lại hiệu cao Giải pháp phịng chống bồi tụ Giải pháp cơng trình chống bồi lấp cửa sông phải đáp ứng yêu cầu: Tập trung dịng chảy, tăng khả tự xói đáy, ổn định bờ luồng, lịng dẫn cửa sơng; Thốt lũ tốt, không gây ngập lụt vùng cửa sông, đẩy bùn cát xa cửa sông  Giải pháp bị động Khi phát sinh bồi lắng giải pháp bị động nạo vét luồng lạch hay cửa sông… để trì độ sâu phục vụ cho q trình nước Giải pháp mang lại hiệu tức thời, đáp ứng nhu cầu sản xuất Tuy nhiên, cần phải theo dõi thường xuyên có kế hoạch nạo vét kịp thời tốn nhiều tiền của, công sức  Giải pháp cơng trình chủ động Ngăn bớt bùn cát từ xa đến cơng trình hướng dịng (nhất khu vực cửa sông rộng, luồng lạch diễn biến phức tạp) nhằm trì vận tốc dịng chảy lớn luồng lạch để dịng chảy có khả vận chuyển bùn cát Sở dĩ phải trì tốc độ lớn luồng lạch sức tải cát tỷ lệ thuận với lưu tốc dòng chảy V (với mũ 73 cao thường lớn V3) Khi sức tải cát tăng dịng chảy có khả vận chuyển bùn cát nơi khác, chống bồi lắng Như sử dụng cơng trình đê ngầm hướng dịng, kè mỏ hàn hướng dòng, phao hướng dòng để thay đổi hướng dòng chảy hợp lý Trường hợp cống tiêu thoát bị bồi lắng cần thay đổi quy trình vận hành (mở cưỡng số thời điểm…) làm cho vận tốc mạch động vận tốc lớn bất thường, bùn cát không bồi đọng nhiều nhờ tác động gia tăng sức tải cát 5.2 Các giải pháp quy hoạch Quy hoạch sử dụng hợp lý lãnh thổ - lãnh hải giải pháp giảm thiểu tai biến nói chung tai biến xói lở - bồi tụ nói riêng cách chủ động, có hiệu cao tiết kiệm Trước hết cần điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội theo khu vực dựa đánh giá tai biến xói lở - bồi tụ Như khoanh vùng khu vực chịu ảnh hưởng tai biến mức độ khác nhau, quy hoạch khu vực hợp lý để phòng tránh giảm thiểu tác động tai biến, mang lại lợi ích cao Quy hoạch không gian đới ven biển cần trọng khoanh vùng trồng mở rộng diện tích rừng ngập mặn Hệ sinh thái đới ven biển tường tự nhiên giảm thiểu tác động tai biến xói lở - bồi tụ Vì vậy, kế hoạch quy hoạch cần ý khoanh vùng khu vực có rừng khu vực có kế hoạch mở rộng diện tích rừng cách hợp lý Cần quy hoạch hợp lý không gian cho hoạt động công trình nhân sinh để đảm bảo hải hịa hoạt động phát triển hệ sinh thái đới ven biển Tiếp tục có quy hoạch nuôi trồng thủy sản ven biển, tổ chức xây dựng nuôi bãi nhân tạo cách đưa cát từ nơi khác (từ bãi bồi cửa sông từ phía ngồi đới sóng vỗ độ sâu 10m) đến bồi đắp vào vùng bãi bị xói 5.3 Các giải pháp sách Tổ chức thực sách, pháp luật quản lý tổng hợp tài ngun mơi trường biển phịng chống tai biến xói lở - bồi tụ phạm vi đới ven biển Hải Phịng Xây dựng mơ hình với sách khuyến khích cộng đồng bảo vệ rừng ngập mặn xây dựng quy chế bảo vệ bờ biển khai thác hiệu hệ thống 74 sơng ngịi ven biển Các hành động cần thiết nhằm tiến hành nội dung bao gồm: Tổ chức phổ biến, quán triệt văn quy phạm pháp luật có liên quan đến quản lý tổng hợp đới ven biển cho ban, ngành, tổ chức, cá nhân khai thác sử dụng vùng ven biển Hải Phòng Tổ chức soạn thảo ban hành theo thẩm quyền văn quy phạm pháp luật để cụ thể hóa luật sách quản lý bảo vệ đới ven biển, phịng chống tai biến xói lở - bồi tụ, bảo vệ mở rộng diện tích rừng ngập mặn, rừng phi lao chắn gió, chắn sóng bảo vệ đới ven biển,… Trồng rừng ngập mặn chống sóng, giữ cát phía ngồi bãi biển tạo hàng rào sinh học bảo vệ đới ven biển Vì vậy, cần thực nghiêm ngặt việc bảo vệ rừng phòng hộ, rừng ngập mặn hoạt động kiểm kê rừng ngập mặn thường xuyên, khôi phục mở rộng diện tích rừng ngập mặn, rạn san hơ để tạo tường tự nhiên giảm thiểu tác động tai biến xói lở - bồi tụ Ví dụ với khu vực có rừng cần lưu ý thêm số giải pháp sau: sách giao khốn bảo vệ rừng, trồng phục hồi rừng cho cộng đồng vùng ; công tác phục hồi rừng phân khu phục hồi sinh thái, bao gồm việc khoanh nuôi rừng tái sinh, trồng vườn thực vật; tăng cường công tác phòng chống cháy rừng; hạn chế tai biến thiên nhiên khác; hỗ trợ khuyến khích cộng đồng địa phương phát triển kinh tế gắn liền với bảo vệ rừng ngập mặn cần nắm rủi ro gặp phải cơng tác trồng rừng phụ thuộc nhiều vào môi trường, loại đất tốc độ bồi lắng để có hướng giải phù hợp Tóm lại, cần có sách quản lý rừng rừng ngập mặn theo mơ hình đồng quản lý quan, ban ngành nhân dân địa phương Với khu dân cư chịu ảnh hưởng tai biến xói lở - bồi tụ, cần ban hành đồng văn pháp lý cấp nhằm hỗ trợ hỗ trợ di dời, xây dựng khu tái định cư ổn định đời sống cộng đồng hình thức di dời vĩnh viễn theo kế hoạch quy hoạch; di dời tạm thời có cảnh báo di dời khẩn cấp có cấp báo; xây dựng sở hạ tầng cho khu dân cư; hoạt động khai thác tài nguyên bảo tồn thiên nhiên bảo vệ môi trường hình thức di dời vĩnh viễn theo kế hoạch quy hoạch; di dời tạm thời có cảnh báo di dời khẩn cấp có cấp báo 75 Xây dựng hệ thống chế tài hình thức xử phạt nghiêm minh hành vi phá hoại đới ven biển khai thác khoáng sản bừa bãi gây xói lở - bồi tụ biến động luồng lạch… Có sách ưu đãi phát triển nguồn nhân lực, thuế, tài cơng tác khác cho tổ chức, tập thể cá nhân tham gia nhiệm vụ bảo vệ, quản lý củng cố đới ven biển Huy động vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước tập trung đầu tư vào cơng trình chống xói lở - bồi tụ đới ven biển 5.4 Các giải pháp tuyên truyền giáo dục Nâng cao nhận thức, kiến thức, kinh nghiệm phịng tránh tai biến nói chung tai biến xói lở - bồi tụ nói riêng cho cộng đồng thông qua tuyên truyền giáo dục, tập huấn, giải pháp mềm dẻo, linh hoạt thiết thực Bên cạnh cần lập quỹ bảo hiểm thiên tai nhằm chia sẻ bớt thiệt hại cho cộng đồng chịu tác động tai biến Giáo dục nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cư ảnh hưởng hậu tai biến xói lở - bồi tụ Đồng thời tăng cường tuyên truyền giải pháp phịng chống xói lở, bồi tụ Giáo dục nâng cao nhận thức cho cộng đồng tầm quan trọng rừng ngập mặn, rừng phòng hộ Đồng thời, cần tích cực tuyên truyền bảo vệ mở rộng diện tích rừng ngập mặn ven biến, thảm thực vật ven biển, rừng phi lao chắn cát, chắn sóng Tuyên truyền nhân dân không xả chất thải, không xây cất nhà cửa lấn chiếm bờ biển, khai thác cát ven biển cách hợp lý, không xây dựng cơng trình bảo vệ bờ chưa cho phép quan chức Tuyên truyền giáo dục cộng đồng xây dựng quy chế bảo vệ, khai thác hệ thống sơng ngịi ven biển Đồng thời, khuyến khích phát động cộng đồng tham gia cơng tác thủy lợi như: nạo vét, khơi thông kênh rạch nhằm vừa đảm bảo yêu cầu tưới, tiêu thoát lũ vừa tác dụng giảm tốc độ dòng chảy giảm nguy xảy xói lở lịng dẫn Tóm lại, có nhiều giải pháp để giảm thiểu tai biến xói lở - bồi tụ nói chung khu vực nghiên cứu nói riêng Tuy nhiên, giải pháp có ưu điểm, nhược điểm trình thực Để đạt hiệu cao cần có định hướng kết hợp hài hòa đồng giải pháp 76 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu thu luận văn, rút số kết luận khoa học sau: Các yếu tố ảnh hưởng đến tai biến xói lở - bồi tụ đới ven biển Hải Phòng bao gồm yếu tố tự nhiên (như đặc điểm địa hình, địa mạo đường bờ; yếu tố động lực biển khu vực nghiên cứu; thành phần cấu tạo đường bờ; đặc trưng khí hậu khu vực) hoạt động nhân sinh (san lấp mở rộng khu đô thị; khai hoang để nuôi trồng thủy sản ven biển; khai hoang nông nghiệp; xây dựng khu công nghiệp du lịch ven biển; khai thác khoáng sản ven biển; xây dựng hệ thống giao thông vận tải thủy) Sơ đồ đường bờ biển từ năm 1989 đến năm 2011 cho thấy xu hướng biến động chung khu vực nghiên cứu bồi tụ lấn biển với tốc độ trung bình khoảng 30-45m/năm Trong tốc độ biến động đường bờ khác vị trí khác giai đoạn khác - Theo hình thái, cấu tạo đường bờ, khu vực bồi tụ lấn biển mạnh khu vực bãi bồi huyện Tiên Lãng (60 - 63m/năm), Kiến Thụy (59 - 63m/năm), phía tây nam Đồ Sơn (60m/năm); khu vực đường bờ cửa sông điển hình cửa Cấm có tốc độ lấn biển cao đạt trung bình 172 - 179m/năm; khu vực đường bờ cấu tạo đá rắn đảo Cát Bà, Cát Hải, mũi Đồ Sơn gần không thay đổi - Theo ranh giới hành chính, khu vực lấn biển mạnh khu vực đới ven biển quận Hải An, huyện Tiên Lãng, huyện Kiến Thụy khu vực biến động thấp khu vực đới ven biển huyện Cát Hải - Theo giai đoạn nghiên cứu, giai đoạn đường bờ biến động mạnh giai đoạn 1995 - 1999 giai đoạn 2007 - 2011 Các giai đoạn đường bờ biến động giai đoạn 1989 - 1995 giai đoạn 2003 - 2007 Từ việc đánh giá biến động đường bờ vùng ven biển Hải Phòng cho thấy khu vực có tai biến xói lở diễn mạnh mẽ khu vực phía tây bắc đảo Cát Hải, xói lở xâm thực sâu vào phía đảo tạo kênh dẫn lớn (năm 2007) Lạch Huyện Khu vực khác có biểu xói lở bán đảo Đình Vũ cường độ xói lở không lớn Tai biến liên quan đến bồi tụ gây biến động luồng lạch khu vực xảy mạnh mẽ Cửa Cấm, vòng 22 năm qua, lòng sông bị thu hẹp, cửa sông tiến biến 5,5 - 6km, bồi tụ lịng sơng diễn mạnh mẽ khiến cho cảng 77 Cấm bị suy thoái dẫn đến không sử dụng Từ đánh giá phân tích trạng tai biến xói lở - bồi tụ nguyên nhân gây nên tai biến vùng ven biển Hải Phòng, luận văn đề xuất áp dụng giải pháp xây dựng tu sửa tuyến đê biển có kè lát mái; đồng thời xây dựng hệ thống kè mỏ hàn kết hợp nuôi bãi trồng ngập mặn cho khu vực xói lở đảo Cát Hải (Hồng Châu - Văn Chấn, Bến Gót - Gia Lộc…) khu vực đê biển thuộc quận Dương Kinh, quận Đồ Sơn Thêm tiếp tục nghiên cứu, tìm địa điểm phù hợp, quy hoạch, di dời cảng Cấm (cảng Chùa Vẽ) đến vùng nước sâu để giảm thiểu thiệt hại từ tai biến bồi tụ luồng lạch gây 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Huy Anh, ng Đình Khanh, Võ Thịnh, Trần Hằng Nga, Tống Phúc Tuấn, Ngô Anh Tuấn Nguyễn Thanh Hoa (1999), Nghiên cứu đặc điểm địa chất, địa mạo phục vụ quy hoạch phát triển du lịch khu vực Hạ Long Cát Bà, Đề án Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Hạ Long - Cát Bà, Hợp tác nghiên cứu Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch Viện Địa lý Lê Duy Bách (1989), Đặc điểm kiến tạo tiềm khoáng sản khu vực Biển Đông, Địa chất Biển Đông vùng kế cận Bảng thủy triều, 2011 Viê ̣n Kỹ thuâ ̣t Biể n Nguyễn Biểu nnk (1985), Báo cáo kết thúc đề tài 48.06.06 - Địa chất khoáng sản rắn ven biển Việt, Trung tâm Địa chất Khoáng sản Biển Nguyễn Biểu, Nguyễn Thị Kim Hồn n.n.k (1985), Địa chất khống sản ven biển Việt Nam, Lưu trữ Viện Khoa học Việt Nam Nguyễn Biểu, Trịnh Thanh Minh, Hoàng Văn Thức n.n.k (1997), Báo cáo thuyết minh đồ địa chất vùng biển ven bờ (0- 30m nước) Hải Phòng - Móng Cái tỉ lệ 1:500.000, Lưu trữ Liên đồn Địa chất biển Cổng thơng tin thành phố Hải Phịng, http://www.haiphong.gov.vn/ Cục thống kê tỉnh Quảng Ninh, Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh (2010) Cục thống kê tỉnh Hải Phòng, Niên giám thống kê Hải Phòng (2010) 10 Nguyễn Văn Cừ nnk (1977), Nghiên cứu xác định nguyên nhân biển lấn vào đảo Cát Hải bước đẩu đề xuất biện pháp cơng trình phịng chống chủ yếu, Tuyển tập tài nguyên môi trường biển, tập IV, Hà Nội (1997) 11 Nguyễn Hữu Cử nnk (1995), Những đặc trưng môi trường địa chất vùng vịnh Hạ Long, Tuyển tập tài nguyên môi trường biển, tập IV, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội (1997) 12 Nguyễn Đức Cự (1993), Đặc điểm địa hóa bãi triều cửa sơng ven biển Hải Phịng - Quảng n, Luận án Phó tiến sỹ, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Đào Bùi Din, Nguyễn Minh Hiệp nnk (2009), Báo cáo “Điều tra đặc điểm địa chất, địa động lực, địa chất khoáng sản, địa chất môi trường dự báo tai biến địa chất vùng biển Hải Phòng – Quảng Ninh từ 0- 30 m nước tỷ lệ 1:100.000 vùng biển trọng điểm Bạch Long Vỹ tỷ lệ 1:50.000, Dự án: 79 “Điều tra đặc điểm địa chất, địa động lực, địa chất khoáng sản, địa chất môi trường dự báo tai biến địa chất vùng biển Việt Nam" 14 Nguyễn Đình Dương, Lê Thị Thu Hiền, Lê Kim Thoai Nguyễn Hạnh Quyên (1999), Xây dựng sở liệu phục vụ đánh giá môi trường chiến lược quy hoạch phát triển thành phố Hạ Long vùng lân cận, ứng dụng viễn thám hệ thông tin địa lý quy hoạch môi trường, Dự án Xây dựng lực cho phát triển bền vững Việt Nam Cộng đồng Flemish, Bỉ tài trợ 15 Dự báo tượng xói lở, bồi tụ bờ biển, cửa sơng giải pháp phịng tránh KC-09-05 (2001-2004), Bộ Khoa học Cơng nghệ 16 Nguyễn Đức Đại (1996), Điều tra địa chất thị thành phố Hải Phịng, Chương trình địa chất đô thị Việt Nam, Cục Địa chất Việt Nam, Bộ Công nghiệp - Bộ Xây dựng 17 Nguyễn Xuân Hiể n , Dương Ngọc Tiế n , Nguyễn T họ Sáo (2012), Tính tốn phân tích xu thế bờ i t ụ xói lở khu vực Cửa Đáy, Tuyể n tâ ̣p báo cáo Hô ̣i thảo Khoa học Q́ c gia về Khí tư ợng, Thủy văn, Mơi trường Biế n đở i khí hâ ̣u lầ n t XV, Tâ ̣p 2, Thủy văn - Tài nguyên nước, môi trường Biể n, NXB Khoa học Kỹ thuâ ̣t Hà Nô ̣i (tháng năm 2012), tr 241-246 18 Hiện trạng nguyên nhân bồi xói dải bờ biển Việt Nam- Đề xuất biện pháp KHKT bảo vệ khai thác vùng đất ven biển KT-03-14 (1991-1995), Bộ Khoa học Công nghệ 19 Nguyễn Chu Hồi nnk (1996), Sử dụng hợp lý hệ sinh thái tiêu biểu ven bờ Việt Nam, Báo cáo đề tài KT - 03 - 11 20 Nguyễn Chu Hồi, Trần Đức Thạnh nnk (1997), Đánh giá ảnh hưởng đập Đình Vũ đến động lực vùng Cửa Cấm - Nam Triệu liên quan đến sa bồi luồng tàu cảng Hải Phòng, Tuyển tập tài nguyên môi trường biển, tập IV, Hà Nội (1997) 21 Lê Thị Thu Hiền (2005), Nghiên cứu, xác lập sở khoa học cho việc quy hoạch, quản lý mơi trường vùng Hải Phịng phụ cận, Luận án Tiến sỹ, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Nghiên cứu dự báo phịng chống sạt lở bờ sơng, bờ biển Miền Trung KHCN5B (1999-2000), Bộ Khoa học Công nghệ 23 Nguyễn Thị Minh Ngọc, Mai Trọng Nhuận, Đỗ Thuỳ Linh, Nguyễn Thị 80 Hồng Huế, Phạm Bảo Ngọc (2008), Đánh giá mức độ tổn thương vịnh Tiên Yên - Hà Cối (tỉnh Quảng Ninh), phục vụ quy hoạch sử dụng bền vững tài nguyên - môi trường, Tuyển tập báo cáo hội nghị “Địa chất biển Việt Nam phát triển bền vững”, Quảng Ninh, 10/2008, tr 619-631 24 Mai Trọng Nhuận nnk (1996), Nghiên cứu lập đồ địa chất môi trường biển nông ven bờ (0-30m nước) Nga Sơn – Hải Phòng, tỷ lệ 1: 500.000, Lưu trữ Liên đoàn Địa chất biển, Hà Nội 25 Mai Trọng Nhuận nnk (2007), Hợp phần “Đất ngập nước ven biển Việt Nam” thuộc dự án “Ngăn ngừa xu hướng suy thối mơi trường biển Đơng vịnh Thái Lan”, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 26 Phạm Thị Nhượng (1998), Dự án cải tạo nâng cấp Cảng Hải Phịng giai đoạn (tóm tắt báo cáo nghiên cứu khả thi), Tổng công ty tư vấn thiết kế giao thông vận tải, Bộ giao thông vận tải 27 Nguyễn Thọ Sáo (2002), Áp dụng mơ hình tốn nghiên cứu dự báo tượng bồi tụ xói lở vùng cửa sơng ven biển Việt Nam, Proceedings of the meeting on coastal dynamics, Nam Dinh 28 Nguyễn Thọ Sáo, Nguyễn Minh Huấn, Ngơ Chí Tuấn, Đặng Đình Khá (2010), Biến động trầm tích diễn biến hình thái khu vực cửa sơng ven bờ Cửa Tùng, Quảng Trị, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ Tập 26, số 3S, 427 29 Nguyễn Thọ Sáo, Nguyễn Minh Huấn (2011), Nghiên cứu bồi lấp cửa Ba Lai, Bến Tre, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ Tập 27, số 1S, 211-217 30 Trần Đức Thạnh, Nguyễn Đức Cự, Nguyễn Hữu Cử, Đỗ Đình Chiến (2000), Nghiên cứu dự báo, phòng chống sạt lở bờ biển Bắc Bộ từ Quảng Ninh tới Thanh Hoá, Báo cáo Tổng hợp Dự án Độc lập cấp nhà nước KHCN - 5A, Lưu trữ Viện Tài nguyên Môi trường biển 31 Trần Đức Thạnh (2004), Dự báo tượng xói lở, bồi tụ bờ biển cửa sông miền Bắc giải pháp phòng chống, Lưu trữ Viện Viện Tài nguyên Mơi trường biển 32 Trần Anh Tú, Đỗ Đình Chiến, Nguyễn Thọ Sáo (2002), Áp dụng mơ hình SBEACH tính tốn biến dạng địa hình đáy khu vực phía nam đảo Cát Hải, Tài nguyên Môi trường biển, Tập IX, Nxb KH&KT Hà Nội, trang 23 - 32 81 33 Đinh Văn Ưu, Nguyễn Thọ Sáo, Hà Thanh Hương, Trần Quang Tiến (2005), Xây dựng triển khai quy trình tính tốn dự báo xói lở bờ biển cửa song, Tài nguyên Môi trường Biển, NXB KHKT, Hanoi, p 236 34 Bùi Văn Vượng, Trần Đức Thạnh, Đỗ Thị Thu Hương, Cao Thị Thu Trang (2007), Nạo vét cảng Hải Phòng số ảnh hưởng đến mơi trường hệ sinh thái biển, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam, trang 202 209 82 ... Thủy ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ GIS NGHIÊN CỨU TAI BIẾN XÓI LỞ - BỒI TỤ ĐỚI VEN BIỂN HẢI PHÕNG Chuyên ngành: Địa chất học Mã s? ?: 60. 44. 55 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:... Gần đây, công nghệ viễn thám trở thành công cụ mang lại hiệu cao nghiên cứu địa chất - địa lý, có nhiều cơng trình nghiên cứu biến động đường bờ, tai biến xói lở - bồi tụ áp dụng công nghệ Từ... đặc trưng địa hình khu vực để có nhìn hướng nghiên cứu tai biến xói lở - bồi tụ đới ven biển nói chung đới ven biển Hải Phịng nói riêng 2.1.2 Thủy văn, hải văn 2.1.2.1 Thủy văn Khu vực Hải Phịng

Ngày đăng: 15/09/2020, 15:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1. LỊCH SỬ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 1.1. Giới thiệu chung về đới ven biển Hải Phòng

  • 1.2. Lịch sử nghiên cứu

  • 1.2.1. Giai đoạn trước năm 1975

  • 1.2.2. Giai đoạn sau năm 1975

  • 1.3. Phương pháp nghiên cứu

  • 1.3.1. Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu

  • 1.3.2. Phương pháp điều tra khảo sát thực địa

  • 1.3.3. Phương pháp phân tích hệ thống

  • 1.3.4. Phương pháp viễn thám và GIS

  • 1.3.5. Phương pháp thành lập bản đồ sử dụng ArcGIS

  • Chương 2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TAI BIẾN XÓI LỞ - BỒI TỤ ĐỚI VEN BIỂN HẢI PHÕNG

  • 2.1. Các yếu tố tự nhiên

  • 2.1.1. Đặc điểm địa hình, địa mạo

  • 2.1.2. Thủy văn, hải văn

  • 2.1.3. Đặc điểm địa chất

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan