Chính sách tiền tệ đối với việc điều tiết nền kinh tế thị trường và những hạn chế - thành công
Trang 12.3 §¶m b¶o c«ng ¨n viÖc lµm, gi¶m thÊt nghiÖp 2.4 Mèi quan hÖ gi÷a c¸c môc tiªu
II ChÝnh s¸ch tiÒn tÖ víi viÖc ®iÒu tiÕt nÒn kinh tÕ thÞ trêng
1 Vai trß cña Ng©n hµng Trung ¬ng
2 ChÝnh s¸ch tiÒn tÖ víi nh÷ng môc tiªu cña nÒn kinh tÕ 2.1 C«ng cô l·i suÊt
PhÇn III : Mét sè kiÕn nghÞ vÒ chÝnh s¸ch tiÒn tÖ
Trang 2Lời nói đầu
Sau 15 năm đổi mới nền kinh tế nớc ta đã đạt đợc những tăng trởng đáng kể Để có đợc sự tăng trởng đó phải kể đến nhiều chính sách của Đảng và Nhà nớc Trong đó ta không thể không kể đến chính sách tiền tệ Đợc sự chỉ đạo, giám sát và tổ chức thực hiện đúng đắn của Ngân hàng Nhà nớc ( NHNN ) Chính sách tiền tệ đã góp phần thực hiện mục tiêu về kinh tế - chính trị - xã hội mà Nhà nớc đặt ra
Với nội dung rộng lớn đã đòi hỏi ngời nghiên cứu phảI hiểu biết sâu sắc nó trên nhiều khía cạnh cả lý thuyết lẫn thực tiễn Với những kiến thức đã học, những tài liệu tham khảo và đặc biệt đợc sự hớng dẫn giúp đỡ của giáo viên trong bộ môn Tiền tệ thị trờng vốn nên em quyết định chọn đề tài này
Đề tài trọng tâm là : “ Chính sách tiền tệ đối với việc điều tiết nền
kinh tế thị trờng và những hạn chế - thành công “
Với khả năng có hạn em chỉ xin đóng góp một phần rất nhỏ bé vào việc nghiên cứu chính sách tiền tệ Là sinh viên mới tập nghiên cứu nên kiến thức còn hạn chế Do đó trong quá trình nghiên cứu sẽ không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong đợc thầy cô giúp đỡ để đề tài đợc hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn !
Trang 3Nh vậy chỉ bằng việc thay đổi lợng tiền cung ứng của NHTƯ đã tác động ảnh hởng đến giá cả sản lợng và công ăn việc làm Tóm lạI, thông qua việc điều tiết lợng tiền cung ứng các nhà quản lý có thể tác động gián tiếp đến các mục tiêu kinh tế vĩ mô và nhu cầu tiền tệ từ đó hoàn toàn tạo ra sự
Trang 42 Mục tiêu của chính sách tiền tệ :
Mục tiêu cơ bản quan trọng nó là tiền đề để thực hiện các mục tiêu khác, là ổn định giá trị tiền tệ Các mục tiêu chính của các chính sách tiền tệ hầu nh thống nhất ở các quốc gia
2.1 Mục tiêu ổn định giá cả :
ổn định giá cả là mục tiêu cơ bản hàng đầu của chính sách tiền tệ và là mục tiêu dài hạn Vậy ổn định giá trị tiền tệ là ổn định sức mua của tiền tệ Để đo lờng đợc mục tiêu này NHTƯ phải đảm bảo ổn định trên cả hai phơng diện : ổn định giá trị đối nội của tiền Chỉ tiêu này đợc lợng hoá bằng chỉ tiêu lạm phát tiền tệ ; ở phơng diện thứ hai là ổn định giá trị đối ngoại đợc lợng hoá bằng mức biến động tỷ giá Cụ thể là khi tỷ giá biến động ( có thể là tỷ giá tăng hoặc giảm ) :
- Khi tỷ giá tăng ( tức là đồng bản tệ mất giá) , điều này nó sẽ kích thích xuất khẩu, còn nhập khẩu bị hạn chế Tình trạng này xảy ra trong điều kiện lạm phát tiền tệ thấp, sự biến động không qua lớn Khi tỷ giá tăng qua cao bản tệ mất uy tín dẫn đến mọi quan hệ ngoại thơng kém và các quan hệ kinh tế thế giới khác
- Khi tỷ giá giảm ( tức là đồng bản tệ tăng giá ) , hoạt động xuất nhập khẩu bị giảm ( vì giá xuất khẩu tăng không kích thích xuất khẩu ) Nh vậy, trong từng điều kiện, hoàn cảnh khác nhau các quốc gia muốn thực hiện các mục tiêu khác nhau và coi đây là một trong các mục tiêu của chính sách tiền tệ mà NHTƯ phải kiểm soát
Đối với lạm phát : Khi nền kinh tế có lạm phát kể cả lạm phát cân bằng có dự đoán trớc vẫn gây ra hậu quả nhất định và nó làm tăng “chi phí mòn giày” và “chi phí thực đơn”, điều đó gây chi phí cho xã hội hay lạm phát không đợc dự kiến trớc làm cho thông tin bị bóp méo, uy tín bị ảnh h-ởng, cạnh tranh giữa các quốc gia bị ảnh hởng, đầu t bị thay đổi, tâm lý và các vấn đề xã hội của công chúng bị đảo lộn
Nh vậy hậu quả mà lạm phát để lại là rất lớn và ảnh hởng xấu đối với nền kinh tế Khi lạm phát xảy ra NHTƯ cần phải thắt chặt việc cung ứng tiền tệ Đặc biệt khi có sự biến động về tỷ giá thì NHTƯ mua ngoại tệ từ đó làm cho cung ứng tiền tệ bị biến động NHTƯ sẽ bán ngoại tệ hoặc mua ngoại tệ ở Việt Nam thì chỉ số lạm phát có sự thay đổi : Năm 1998 là 9,2% - năm 1999 là 0,1% - năm 2000 là -0,6%
2.2 Tăng tr ởng kinh tế :
Mục tiêu ổn định giá cả sẽ không có ý nghĩa nếu không đạt đợc mục tiêu tăng trởng kinh tế Bởi vậy mục tiêu ổn định giá cả là mục tiêu số một của chính sách tiền tệ thì mục tiêu tăng trởng kinh tế là mục tiêu số hai của chính sách tiền tệ Đảm bảo tăng trởng kinh tế là phải đảm bảo cả về số lợng và chất lợng, đảm bảo sự tăng lên của GDP thực tế Đó là tỷ lệ tăng trởng có đợc khi trừ đi tỷ lệ tăng giá cùng thời kỳ có nghĩa là năm sau phải cao hơn năm trớc
Trang 5Với bất cứ một chính sách kinh tế vĩ mô nào đều theo đuổi một mục tiêu quan trọng đó là một nền kinh tế phồn vinh với một tốc độ tăng trởng ổn định Đây là nền tảng cho mọi sự ổn định, bởi vì nền kinh tế tăng trởng sẽ đảm bảo các chính sách xã hội đợc thoả mãn, là căn cứ để ổn định tiền tệ trong nớc Cải thiện cán cân thanh toán, khẳng định đợc vị trí trên thị trờng quốc tế về mặt kinh tế Về chất lợng phải đảm bảo một cơ cấu kinh tế hợp lý, khả năng cạnh tranh cao thu hút đợc đầu t nớc ngoài, huy động đợc nhiều nguồnvốn.
2.3 Đảm bảo công ăn việc làm, giảm thất ngiệp :
Đảm bảo công ăn việc làm có mối quan hệ mật thiết với mục tiêu tăng trởng kinh tế Điều đó đợc biểu hiện cụ thể là :
Khi nền kinh tế có tỷ lệ thất nghiệp cao ảnh hởng đến mọi mặt của nền kinh tế, làm cho uy tín và vị trí của nền kinh tế bị đảo lộn gây ra chi phí cho ngân sách Đây là mầm mống làm phát sinh tệ nạn xã hội, xã hội xuất hiện nhiều tiêu cực Chính vì lẽ đó phảI đặt nền kinh tế ở mức toàn dụng nh-ng điều đó không có nghĩa là tỷ lệ thất nghiệp bằng không Ngoài ra việc cố gắng giảm tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên cũng đợc coi là mục tiêu của chính sách tiền tệ , do đó mỗi quốc gia cần xác định đợc tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên một cách chính xác để đạt đợc mục tiêu trên Từ đó đặt ra một vấn đề nổi cộm đó là phấn đấu một nền kinh tế tăng trởng và khi đã đạt đợc mục tiêu này thì sẽ đạt đợc mục tiêu giảm thất nghiệp Nhng tuỳ thuộc vào thực trạng, đặc điểm và đặc thù phát triển kinh tế của mỗi nớc mà tập trung vào các mục tiêu cụ thể khác nhau trong các mục tiêu của chính sách tiền tệ
2.4 Mối quan hệ giữa các mục tiêu :
Có thể nói rằng ba mục tiêu trên có mối quan hệ vừa có tính thống nhất vừa có tính mâu thuẫn Chính đặc điểm nổi bật này mà tuỳ vào mục tiêu đất nớc của từng thời kỳ mà vận dụng một cách linh hoạt và đạt mục tiêu nào là quan trọng nhất, mục tiêu nào là mục tiêu chủ yếu , mục tiêu nào là mục tiêu thứ yếu
Tính mâu thuẫn và thống nhất đợc thể hiện rõ nh sau :
- Tính mâu thuẫn : trong ngắn hạn có sự mâu thuẫn giữa các mục tiêu của chính sách tiền tệ Để hiểu rõ điều này, chúng ta hãy nghiên cứu qua lý thuyết “tứ giác ma thuật” :
Tăng trởng kinh tế Thất nghiệp
Bội chi cán cân thanh toán quốc tế Lạm phát
Trang 6- Tính thống nhất : Về mặt dài hạn, ba mục tiêu sẽ không mâu thuẫn Điều đó đợc thể hiện qua đờng cong Philip, lúc này đờng cong Philip trở nên thẳng đứng :
Lạm phát
Thất nghiệp
Khi NHTƯ tăng khối lợng cung ứng tiền tệ để thực hiện mục tiêu tăng trởng kinh tế, đồng thời điều này làm lạm phát có xu hớng tăng, thất nghiệp giảm và bội chi cán cân thanh toán quốc tế giảm
II Chính sách tiền tệ với việc điều tiết kinh tế thị trờng :
Quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tế của nớc ta theo định hớng XHCN trong thời gian qua đã thu đợc nhiều thắng lợi Với mục tiêu đa đất n-ớc ta từ một nớc có nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu trở thành một nớc công nghiệp hoá - hiện đại hoá tạo điều kiện và tiền đề cho những bớc phát triển kinh tế sau này Đảng và Nhà nớc đã soạn thảo chiến lợc phát triển kinh tế trong những năm đầu thế kỷ 21 Một trong hnững cơ quan đợc giao trách nhiệm quan trọng ấy là NHNN Việt Nam - với chính sách tiền tệ Việc
Trang 7nghiên cứu và đánh giá chính sách tiền tệ là vô cùng quan trọng, đó là điều kiện để đạt đợc mục tiêu đặt ra Điều đầu tiên là ổn định giá cả, tăng trởng kinh tế và công ăn việc làm
1 Vai trò của Ngân hàng Trung ơng :
Nhiệm vụ chính của NHTƯ trong nền kinh tế tiền tệ là đảm bảo sự khan hiếm đúng mức của đồng nội tệ nhằm bảo vệ sự ổn định giá cả và tỷ giá hối đoái cần thiết cho quá trình kinh tế Trong hệ thống ngân hàng hai cấp, NHTƯ với t cách là ngân hàng của các ngân hàng, sẽ thực hiện việc đIũu tiết tín dụng và qua đó điều tiết những điều kiện của sản xuất bằng chi phí tín dụng đầu t, tức là điều kiện tái cấp vốn của mình, mà lâu nay việc này, NHTƯ có hai loại công cụ chính sách tiền tệ là công cụ điều tiết khối lợng và công cụ điều tiết lãi suất.
Trong nền kinh tế tiền tệ, ngời ta sử dụng chính sách chiết khấu và chính sách lân-bát để điều tiết lãi suất NHTƯ quy định tỷ lệ lãi suất này khi ngân hàng nhận hối phiếu để tái chiết khấu và nhận chứng khoán làm thế chấp Tỷ lệ lãi suất chiết khấu và nhận chứng khoán làm thế chấp Tỷ lệ lãi suất chiết khấu và lãi suất Lân-bát sẽ cùng nhau quyết định “ lãi suất NHTƯ “ chính sách khối lợng đợc thể hiện trong khuôn khổ của chính sách thị trờng mở Đó là việc NHTƯ mua hoặc bán chứng khoán, để qua đó tác động trực tiếp vào khối lợng tiền tệ.
Mới nhìn ngời ta tởng có thể phân biệt một cách rõ ràng giữa 2 công cụ này của chính sách tiền tệ, nhng thực chất không phải nh vậy Vì, việc điều tiết lãi suất cùng có tác động tới khối lợng tức lãi suất tăng sẽ giảm nhu cầu tiền tệ, cũng nh khi áp dụng chính sách về khối lợng cùng tạo ra một tỷ lệ lãi suất nhất định trên thị trờng tiền tệ và tín dụng Đó chính là mối quan hệ hữa cơ giữa khối lợng và giá đặc trng do nền kinh tế thị trờng Trong mối quan hệ này thì trờng hợp thứ nhất giá tác động vào khối lợng , tròng hợp thứ hai khối lợng tác động vào giá Khi điều tiết hai công cụ chính sách tiền tệ trên, NHTƯ không bao giờ sử dụng một khối lọng vật chất là hàng hoá sản xuất và tiêu dùng nào, để làm định hớng cho các quyết định về chính sách tiền tệ của mình Giá trị hàng hoá vật chất đợc xác định trên thị trờng và giá trị hàng hoá đợc thị trờng xác định Nguyên tắc tính theo tổng sản phẩm quốc nội của quỹ tiền tệ quốc tế ( IMF) bằng cách phân biệt chính sách khối lợng đã đọc định hớng nh trên có những tác động về giá phát sinh Khi nhu cầu tín dụng đợc ấn định thì việc đa ra một khối lợngtiền trung ơng nào đó sẽ tạo ra một lãi suất tín dụng nhất định Sự chỉ dẫn của IMF chỉ là một sự hỗ trợ định hớng đã bị đơn giản hóa và khônh đợc phép nhầm lẫn với một sự cần bằng tiền - hàng Nhng những dao động hàng ngày và thời vụ của nhu cầu tiền tệ, những cơn sốt từ bên ngoài và nhiều yếu tố khác đòi hỏi phải có một chính sách linh hoạt, cụ thể cùng khi thay đổi tơng ứng trong việc cung ứng tiền tệ Khi nhu cầu tiền tệ vợt ra ngoài hành lang đã quyết định cho việc gia tăng khối lợng tiền tệ thì NHTƯ vẫn phải đáp ứng, nhng với lãi suất cao hơn
Trang 8nhằm tác động một cách trung hạn vào sự đẩy lùi việc bùng nổ khối lợng tiền tệ Việc công khai hoá mục đích gia tăng khối lợng tiền tệ cùng với thực tế theo đuổi việc thực thi mục đích này đã tạo đợc lòng tin vào khả năng dự đoán của chính sách tiền tệ nhng đồng thời vẫn đảm bảo đợc tính linh hoạt cần thiết của chính sách tiền tệ Tiền dề quan trọng ở đây là phải có những công cụ điều tiết gián tiếp khối lợng tiền tệ, đó là công cụ lãi suất Khả năng biến đổi lãi suất NHTƯ không chỉ đảm bảo đợc giới hạn ngân hàng của kinh tế vĩ mô bằng việc duy trì sự khan hiếm của tiền tệ mà còn đảm bảo tính linh hoạt cần thiết cho việc cung ứng tiền tệ cho hệ thống ngân hàng thơng mại Chừng nào đồng nội tệ với chức năng là phơng tiện cất giữ giá trị còn yếu kếm thì tỷ lệ tiền mặt vẫn còn cao; tiền NHTƯ không quay trở về các ngân hàng thơng mại dới hình thức các khoản tiền gửi và nh vâỵ hệ số tạo tiền sẽ nhỏ đi Nếu lúc này, NHTƯ không tăng lãi suất của mình mà lại tiếp tục cung ứng tiền ngân hàng trung ơng với giá rẻ cho các ngân hàng th-ơng mại, thì quá trình huỷ tiền tệ sẽ tiếp diễn.
Trong đại đa số những nớc đang phát triển, cũng nh tại Việt Nam, thông thờng chỉ có khoản tiền gửi tơng đối ngắn hạn, còn phần lớn là tiền NHTƯ Cơ cấu khối lợng tiền nh vậy cho hệ thống Ngân hàng kém phát triển, ít dành đợc lòng tin của khách hàng.
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc là công cụ khối lợng quan trọng nhất của NHTƯ và hệ số tiền mặt ấn định, NHTƯ có thể giới hạn khả năng tạo tiền của ngân hàng thơng mại thông qua việc ấn định tỷ lệ dự trữ bắt buộc Khối lợng dự trữ bắt buộc giữ tại ngân hàng trung ơng không đợc tính lãi là một tổn phí đối với các ngân hàng thơng mại, vì bất kỳ một khối lợng tiền NHTƯ nào trong khu vực các ngân hàng thơng mại đều có nguồn gốc dã vay nợ tại NHTƯ và đều phải trả lãi Việc dự trữ bắt buộc này làm tăng khả năng điều tiết của NHTƯ và đều phảI trả lãi Việc dự trữ bắt buộc này làm tăng khả năng điều tiết của NHTƯ đối với các ngân hàng thơng mại.
Một chức năng quan trọng khác của NHTƯ là chức năng “ ngời cho vay cuối cùng” NHTƯ phải luôn luôn và trong mọi hoàn cảnh, kể cả trong thời kỳ khủng hoảng đều có khả năng cấp vốn cho các ngân hàng thơng mại để ngăn chặn sự sụp đổ của hệ thống NH thơng mại Phơng tiện điều tiết thích hợp nhất của NHTƯ không phải là việc quy định hạn mức khối lợng, mà là việc thay đổi tỷ lệ lãi suất tái cấp vốn ngắn hạn do hệ thống NH thơng mại thông qua nghiệp vụ tái chiết khấu nhng với lãi suất phát triển Hay nói cách khác, các công cụ lãi suất của NHTƯ càng phát triển bao nhiêu thì công cụ dự trữ bắt buộc càng ít quan trọng bấy nhiêu Ngợc lại, chừng nào trong nền kinh tế cha có thị trờng chứng khoán nghiệp vụ hối phiếu cũng nh các công cụ kỹ thuật tài chính, tức là những công cụ có thể phản ứng nhanh trớc sự biến động của lãi suất thì tỷ lệ dự trữ bắt buộc vẫn còn là công cụ quan trọng của NHTƯ Việc NHTƯ công bố sẵn sàng tạo khả năng tái cấp vốn do các NHTM trong bất kỳ hoàn cảnh nào sẽ là tín hiệu cho khách hàng
Trang 9biết rằng: về cơ bản các NHTM luôn có khả năng thanh toán Nhng cũng không đợc hiểu sai chức năng cuả NHTƯ là ngời cho vay cuối cùng, mà các NHTM lạI không quan tâm để có một chính sách kinh doanh nghiêm túc, vì dẫu sao NHTƯ chỉ hỗ trợ trong trờng hợp khủng hoảng Chức năng “ ngời cho vay cuối cùng” chỉ phục vụ sự việc duy trì tính co dãn cần thiết của việc cung ứng tiền tệ do toàn bộ ngân hàng chứ không phải cho từng NH riêng lẻ thông qua hoạt động giám sát tín dụng là điều không thể thiếu đợc.
Là ngân hàng của các ngân hàng, NHTƯ luôn là chủ nợ của hệ thống ngân hàng Đây là một vấn đề dễ bị nhầm lẫn Tiền đi vào chu trình kinh tế bằng con đờng các NHTM chuyển các hối phiếu và trái khoán lên NHTƯ và bị triết khấu mất phần lãi suất phải trả cho phần đợc vay, qua đó trở thành ngời nợ của NHTƯ Với vị trí chủ nợ NHTƯ có thể điều tiết việc mở rộng khối lợng tiền tệ Chính vì lý do đó, các NHTM không bao giờ đợc phép gửi tiền có lãi tại NHTƯ , vì điều đó sẽ chôn vùi vị trí chủ nợ của ngân hàng trung ơng Nếu các NH gửi tiền tại NHTƯ thì đó chỉ thuần tuý là việc dự trữ có lãi Nếu NHTƯ trở thành ngời nợ của hệ thống NHTM thì khi đó họ không còn khả năng tác động trực tiếp vào sự gia tăng khối lợng tiền tệ bằng chính sách tiền tệ của mình, vì bất cứ lúc nào NHTM cũng có thể rút tiền gửi họ.
Tơng tự nh vậy, một vấn đề chủ đạo đối với khả năng điều tiết của NHTƯ là việc NHTƯ chỉ đợc phép cho các NHTM vay ngắn hạn Đây là điều cần thiết , vì chỉ có nh vậy NHTƯ mới có thể phản ứng nhanh trớc những rối loạn có thể xảy ra trong hệ thống tiền tệ bằng việc thay đổi chi phí tái cấp vốn Chỉ có các NHTM mới đợc phép cấp tín dụng dài hạn Để làm đ-ợc điều này, các NHTM phải huy động động nguồn tiền gửi dài hạn của các chủ đầu t Nhng các chủ đầu t chỉ sắn sàng gửi tiền dài hạn nếu những rủi ro mất giá tiền gửi của họ đợc giảm một cách tối đa trên cơ sở giá và tỷ giá hối đoái ổn định và qua đó họ thu đợc khoản lãi thực tế dơng Nếu một khi NHTƯ có những khoản nợ phải đòi hỏi dài hạn thì khác nào họ tự chôn vùi tiềm năng điều tiết của họ và thúc đẩy sự bất ổn định trong khu vực tiền tệ Và chính sự điều tiết này làm mất đi các điều kiện có thể huy động tiền gửi dài hạn của các chủ đầu t Do vậy, tiền đề đối với một hệ thống ngân hàng hai cấp có hiệu lực là việc thiết lập một cơ chế cạnh tranh giữa các ngân hàng, tức là hoạt động cạnh tranh trong việc huy động tiền gửi
2 Chính sách tiền tệ với những mục tiêu của nền kinh tế :
2.1 Công cụ lãi suất :
Các đề án chính sách kinh tế dựa trên ý tởng cho rằng có thể đạt đợc các mục tiêu kinh tế tổng thể bên cạnh mục tiêu ổn định bằng cách tác động vào mức lãi suất hoặc vào cơ cấu lãi suất Điều đó hoàn toàn độc lập với việc : bằng cách can thiệp vào những điều kiện hoạt động của hệ thống ngân hàng hai cấp, ngời ta cần theo đuổi đợc các mục đích cơ cấu, thị trờng lao
Trang 10động, mục đích công nghiệp, mục đích phân phối hay mục đích chính sách phát triển.
a Mức lãi suất :
Nhiều đề án chính sách kinh tế dựa vào sự thay đổi tỷ lệ chiết khấu, tức là tỷ lệ lãi suất phải cấp vốn cho các NHTM của NHTƯ, đều có chung ý tởng cơ bản cho rằng có thể khuyến khích đầu t bằng việc hạ thấp tỷ lệ chiết khấu qua việc NHTƯ không thể tự do quy định tỷ lệ chiết khấu, vì NHTƯ phảI bảo vệ sự ổn định của mức giá cả và tỷ giá hối đoái danh nghĩa và khả năng hoạt động của đồng nội tệ Muốn vậy NHTƯ phảI lựa chọn một tỷ lệ lãi suất sao cho có thể khuyến khích các chủ đầu t sẵn sàng giữ tài sản của mình bằng đồng nội tệ
Nếu các chủ đầu t không sẵn sàng gửi tiền dài hạn bằng đồng nội tệ vào hệ thống NHTM thì tỷ lệ lãi suất hiện thời đang thấp hơn mức lãi suất cân bằng Một khi các NHTM chỉ huy động đợc ít hoặc không huy động đợc tiền gửi dài hạn thì họ sẽ chỉ có thể cấp đợc một khối lợng tín dụng dài hạn ít cho các doanh nghiệp, tuy họ vẫn có khả năng chuyển đổi dài hạn Thực ra trong việc cấp tín dụng, các NHTM không chỉ dựa vào tiền gửi, vì họ có thể đợc tái cấp vốn bằng cách vay nợ NHTƯ Nhng số tiền gửi quá ít thì cũng không thể cân đối lại đợc bằng cách vay NHTƯ Về nguyên tắc, NHTƯ chỉ đợc phép cấp tín dụng ngắn hạn vì tín dụng dài hạn sẽ hạn chế khả năng can thiệp của NHTƯ Giả sử NHTƯ vẫn cứ cấp tín dụng dài hạn thì điều đó sẽ làm giảm sự nhiệt tình gửi tiền dài hạn của các chủ đầu t vì nguy cơ mất giá tài sản tiền tệ do lạm phát sinh ra từ khả năng can thiệp yếu đi của NHTƯ Khi tiền gửi dài hạn và hệ thống ngân hàng quá ít, nhng ngời ta lại không muốn để sản xuất mà trớc đó thờng đã ứng trớc vốn bằng đồng nội tệ bị đình trệ hoàn toàn, chỉ còn cách cuối cùng là Nhà nớc phải cấp tín dụng dài hạn cho các doanh nghiệp Nhà nớc chỉ có thể cấp khoản tín dụng này bằng cách hạn chế các khoản chi ngân sách hoặc gia tăng thâm hụt ngân sách Trong trờng hợp thứ nhất thì việc đầu t sé không mang lại kết quả chung một cách tích cực, vì tổng các khoản chi ngân sách không thay đổi Nếu Nhà nớc tăng thuế nhằm mục đích cấp tín dụng cho các doanh nghiệp thì kết quả cũng tơng tự Ngợc lại., nếu Nhà nớc thanh toán các khoản chi bổ sung này bằng việc vay tín dụng của NHTƯ thì điều đó sẽ để lại hậu quả tiêu cực cho việc ổn định mức giá Nếu Nhà nớc phát hành công trái thì mức lãi suất sẽ tăng, mà điều này sẽ làm giảm mọi hoạt động đầu t của t nhân
Nh vậy, việc tìm cách khuyến khích đầu t thông qua việc quy định mức lãi suất thấp hơn mức cân bằng coi nh bị thất bại Một chính sách nh vậy không gia tăng đợc hoạt động đầu t mà chỉ dẫn đến tình trạng lạm phát và mất giá
b Cơ cấu lãi suất và chênh lệch lãi suất :
Trong khi các chính sách kinh tế tập trung vào việc giảm lãi suất để theo đuổi các mục tiêu của chính sách thị trờng lao động và chính sách phát
Trang 11triển thì những đề xuất để Nhà nớc điều tiết cơ cấu lãi suất và chênh lệch lãi suất lại nhằm vào các mục tiêu của chính sách cơ cấu, chính sách khu vực và chính sách công nghiệp ở đây, cơ cấu lãi suất thực chất là mối quan hệ giã tỷ lệ lãi suất ngắn hạn và dài hạn, trong khi đó chênh lệch lãi suất thể hiện mối tơng quan giữa lãi suất cho vay và lãi suất huy động Vấn đề về việc tác động của chính sách kinh tế vào cơ cấu lãi suất và chênh lệch lãi suất liên quan đến hai điều kiện cơ bản trong khả năng hoạt động của hệ thống ngân hàng hai cấp nh sau :
- Đó là các NHTM là các doanh nghiệp kinh doanh theo lợi nhuận, nên họ cần phải có chênh lệch lãi suất dơng giữa tỷ lệ lãi suất cho vay và tỷ lệ lãi suất tái cấp vốn Nếu do những qui định pháp lý mà khoản chênh lệch lãi suất này bị âm thì các NHTM kinh doanh lỗ vốn
- Do đó , để tránh sự sụp đổ của hệ thống ngân hàng vì tác động của chêng lệch lãi suất âm làm mất lòng tin vào đồng nội tệ và việc sẵn sàng gửi tiền dài hạn, cần phải có biện pháp bù đắp những thiệt hại phát sinh từ chênh lệch lãi suất âm Việc chi phí cho những thiệt hại thông qua quá trình tiền tệ hoá hay gia tăng khoản nợ của Nhà nớc, nh đã nói ở phần trên, trong mọi tr-ờng hợp đều dẫn đến hậu quả tiêu cực Việc đó sẽ làm tăng mức giá hoặc lãi suất Nếu một khi những thiệt hại xảy ra, thì cách dùng ngân sách Nhà nớc để bù đắp vẫn là một hình thức ít có hại nhất
Những điều đã nói ở trên không có nghĩa là Nhà nớc để mặc cho NHTM tự qui định về chênh lệch lãi suất trong mọi trờng hợp Trong điều kiện hệ thống NHTM không có điều kiện cạnh tranh thì việc quyết định giá tối đa mang tính pháp lý về mức chênh lệch lãi suất lại rất có ý nghĩa
Để đảm bảo hoạt động cạnh tranh lành mạnh giữa các ngân hàng thì phải đảm bảo cho các NHTM đợc hởng các điều kiện tái cấp vốn nh nhau Việc Nhà nớc trích thu lợi nhuận của NHTM chỉ nên thực hiện bằng luật thuế, chứ không nên điều tiết bằng cách phân biệt những điều kiện thí cấp vốn Việc phân biệt tỷ lệ tái suất cho vay và huy động theo ngành , khu vực và lãnh thổ cũng nh việc phân biệt tỷ lệ chiết khấu theo từng ngân hàng là không thích hợp với một hệ thống ngân hàng có hiệu lực Tỷ lệ lãi suất tiền gửi chỉ nên phân biệt theo thời hạn của khoản tiền gửi Bất kỳ một sự phân biệt lãi suất huy động nào khác cũng sẽ làm vô hiệu hoá mọi cố gắng thu hút tiền gửi để kinh doanh kiếm lợi của các NHTM, do đó các NHTM cần chú ý tới các điểm sau :
Thứ nhất là khi phân tích những khả năng tái cấp vốn, các ngân hàng cần phải so sánh giữa chi phí huy động tiền gửi với chi phí vay nợ NHTƯ để tìm ra hình thức tái cấp vốn có lợi nhất cho việc cấp tín dụng của họ Khi tính chi phí huy động tiền gửi thì phải tính cả tỷ lệ lãi suất phải trả lần chi phí phát sinh của tỷ lệ dự trữ bắt buộc