Điều hành chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước từ năm 2007 đến nay.doc

55 1.5K 8
Điều hành chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước từ năm 2007 đến nay.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Điều hành chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước từ năm 2007 đến nay

Mục LụcLời mở đầuPhần I : Giới thiệu chung1. Chính sách tiền tệ2. Hệ thống mục tiêu của chính sách tiền tệ3. Các công cụ chính sách tiền tệPhần II : Thực trạng điều hành chính sách tiền tệ của NHNN và tác động của nó tới nền kinh tế từ năm 2007 đến nay1. Năm 20072. Năm 20083. Năm 20094. Năm 2010Phần III : Những vấn đề đặt ra nhằm hoàn thiện công cụ chính sách tiền tệ ở Việt Nam1. Một số kiến nghị về điều hành chính sách tiền tệ cuối năm 20102. Một số đề xuất hoàn thiện hóa công cụ chính sách tiền tệKết luận và tài liệu tham khảoPhụ lục Lời mở đầu hính sách tiền tệ là một chính sách điều tiết kinh tế vĩ mô cực kì quan trọng của nhà nước trong nền kinh tế thị trường vì nó có ảnh hưởng lớn đến các biến số vĩ mô như: công ăn việc làm, tốc độ tăng trưởng, lạm phát… Để đạt được các mục tiêu của chính sách tiền tệ thì việc sử dụng các công cụ của nó có vai trò cơ bản, quyết định.CỞ Việt Nam kể từ khi đổi mới đến nay, chính sách tiền tệ đặc biệt là các công cụ của nó đang từng bước hình thành, hoàn thiện và phát huy tác dụng đối với nền kinh tế. Với đặc điểm của nền kinh tế Việt Nam thì việc lựa chọn các công cụ nào, sử dụng nó ra sao ở các giai đoạn cụ thể của nền kinh tế luôn là một vấn đề thường xuyên phải quan tâm theo dõi và giải quyết đối với các nhà hoạch định và điều hành chính sách tiền tệ quốc gia, các nhà nghiên cứu kinh tế. Đặc biệt là trong bối cảnh nền kinh tế trong nước và quốc tế như hiện nay thì việc nghiên cứu về chính sách tiền tệ cụ thể là các công cụ của chính sách tiền tệ là một vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cao.Với mục đích trau dồi kiến thức đã học và góp phần nghiên cứu, tìm hiểu về chính sách tiền tệ ,chúng em quyết định chọn đề tài : “Điều hành CSTT của NHNN từ năm 2007 đến nay”. Phần I: Giới thiệu chung1. Chính sách tiền tệChính sách tiền tệ (CSTT) là một trong những chính sách quản lý kinh tế vĩ mô mà trong đó ngân hàng trung ương thông qua các công cụ của mình làm thay đổi các điều kiện tiền tệ của nền kinh tế nhằm đạt được các mục tiêu về giá cả, sản lượng và công ăn việc làm, thỏa mãn các yêu cầu trước mắt cũng như lâu dài của nền kinh tế.2. Hệ thống mục tiêu của chính sách tiền tệ• Mục tiêu cuối cùng- Ổn định giá cả- Góp phần tăng trưởng kinh tế- Góp phần tạo công ăn việc làm• Mục tiêu trung gian: là các chỉ tiêu mà NHNN lựa chọn để đạt mục tiêu cuối cùng- Mức cung tiền : Việt Nam sử dụng chỉ tiêu mức tăng tổng phương tiện thanh toán M2 ( lượng tiền mặt lưu thông ngoài hệ thống + tiền gửi không kỳ hạn + tiền gửi có kỳ hạn + tiền gửi tiết kiệm + kỳ phiếu do các ngân hàng phát hành)- Lãi suất thị trường• Mục tiêu hoạt động: là các chỉ tiêu NHNN lựa chọn để đạt được mục tiêu trung gian- Lượng tiền trung ương ( MB): Dự trữ của các ngân hàng trung gian - Lãi suất liên ngân hàng, lãi suất tái chiết khấu, lãi suất đấu thầu nghiệp vụ thị trường mở, lãi suất thị trường mở, lãi suất cho vay qua đêm, lãi suất tín phiếu kho bạc3. Các công cụ của chính sách tiền tệ• Công cụ trực tiếp: là công cụ tác động trực tiếp vào khối lượng tiền trong lưu thông ( hoặc các mức lãi suất thị trường trung và dài hạn) bao gồm - Hạn mức tín dụng: được sử dụng từ nửa cuối năm 1994 đến 1998 nhằm khống chế trực tiếp mức tăng trưởng dư nợ tín dụng của hệ thống NHTM. Mặc dù hạn mức tín dụng quy định cho từng NHTM không còn áp dụng với cách là CSTT trực tiếp từ năm 1998 nhưng tổng dư nợ tín dụng toàn hệ thống ngân hàng vẫn là chỉ tiêu bị khống chế hàng năm bởi NHNN và theo yêu cầu của IMF.- Ấn định lãi suất: NHNN sử dụng chính sách lãi suất nhằm điều tiết trực tiếp mặt bằng lãi suất kinh doanh của các tổ chức tín dụng- Các chính sách hỗ trợ: NHNN sử dụng một hệ thống các chính sách hỗ trợ mục tiêu như chính sách tín dụng, chính sách huy động vốn, chính sách quản lý ngoại hối nhằm hỗ trợ cho công cụ lãi suất và tỷ giá.• Công cụ gián tiếp: là nhóm công cụ tác động trước hết vào mục tiêu hoạt động, thông qua cơ chế thị trường mà tác động này được truyền đến các mục tiêu trung gian là khối lượng tiền cung ứng và lãi suất, bao gồm:- Dự trữ bắt buộc: là số tiền mà các TCTD phải duy trì theo quy định của NHNN. Nó được xác định bằng tỷ lệ phần trăm nhất định trên tổng số dư tiền gửi trong một khoảng thời gian nhất định- Công cụ tái cấp vốn: là cách để NHNN đưa tiền ra lưu thông, đồng thời khống chế về số lượng và chất lượng tín dụng của các TCTD- Nghiệp vụ thị trường mở (OMO) : là nghiệp vụ mua bán các chứng từ ngắn hạn của NHNN trên thị trường tiền tệỞ Việt Nam hiện nay sử dụng : lãi suất, chính sách tái cấp vốn, tỷ giá, dự trữ bắt buộc, hạn mức tín dụng, nghiệp vụ thị trường mở là công cụ CSTT.Phần II: Thực trạng điều hành chính sách tiền tệ của NHNN và tác động của nó tới nền kinh tế từ năm 2007 đến nay1. Năm 20071.1. Diễn biến kinh tế năm 2007:- Kinh tế thế giới: Thế giới năm 2007 đã ghi dấu ấn những bước thăng trầm của thị trường hàng hoá và tài chính: giá dầu thô lên xấp xỉ 100 USD; đồng đôla sụt giảm xuống mức kỷ lục trước euro; các đại gia tài chính khốn đốn với cơn bão tín dụng xuyên quốc giaVàng và dầu “phi tên lửa”, USD “nhảy cầu”. Năm nay thực sự là năm làm các nhà đầu USD phải “khóc lắm”, còn những ai dự trữ vàng và dầu thô được “cười nhiều”. Liên tục trồi sụt và biến động từng ngày, nhưng giá vàng và dầu thô trên thị trường thế giới nhìn chung diễn tiến theo đồ thị đi lên. Trong khi đó, USD dù có những ngày phục hồi, vẫn mất mặt thảm hại trước Euro. Vàng, dầu và USD đánh dấu năm 2007 bằng những dấu mốc lớn. Ngày 7/11, giá vàng “thăng” tới 848 USD/oz, mức cao nhất kể từ năm 1980, khi mà giá vàng lên tới 873 USD/oz. Tiếp đó, vào ngày 21/11, giá dầu đạt đỉnh 99,29 USD/thùng, mức cao nhất kể từ khi hoạt động giao dịch kỳ hạn được áp dụng vào năm 1983. Rồi đến ngày 23/11, USD lao xuống vạch 1 Euro bằng 1,4967 USD, mức thấp nhất kể từ khi đồng Euro được đưa vào sử dụng năm 1999.Tính ra, trong năm qua, giá dầu đã tăng trên 50%, giá vàng tăng gần 30%, USD mất giá hơn 10% so với Euro. Nhu cầu năng lượng tăng cao tại các cường quốc đang nổi lên như Trung Quốc và tình hình chính trị diễn biến căng thẳng ở Trung Đông, “vựa” dầu của thế giới, là vài trong số những nguyên nhân chủ đạo đẩy giá dầu tăng cao. Trong bối cảnh đó, những giếng dầu và khí đốt trên vùng Trung Á đã trở thành tâm điểm tranh chấp giữa Mỹ, Tây Âu và Nga. Trong khi giá dầu cao là "tin buồn" với kinh tế Mỹ, đó lại là "tin lành" đối với kinh tế Nga, quốc gia sở hữu nguồn tài nguyên năng lượng khổng lồ.Giá nhiên liệu không ngừng leo thang, gây áp lực lạm phát ở mức cao, trong khi đồng USD mất giá là những yếu tố đi đầu trong việc “đội” giá vàng lên vì vàng luôn là mặt hàng đầu chiến lược để đề phòng lạm phát. Giới quan sát dự báo, giá dầu trong năm tới rất có thể sẽ phổ biến ở ngưỡng 70 - 75 USD/thùng, giá vàng cũng sẽ tiếp tục trên dưới ngưỡng 800 USD/oz do USD vẫn còn mất giá so với Euro.- Kinh tế trong nước: Việt Nam cũng đã gặp một số khó khăn như giá cả gia tăng, tình trạng lạm phát, và những than phiền của các nhà đầu nước ngoài về các luật lệ và thủ tục đầu tư. Tình hình lạm phát gia tăng (CPI năm 2007 tăng lên mức kỉ lục là 12,63% so với tháng 12/2006), luồng vốn ngoại tệ vào quá nhiều trong khi khả năng hấp thụ vốn ngoại của nền kinh tế còn hạn chế, đã gây ra các hiệu ứng cho nền kinh tế (VND lên giá, bùng nổ tín dụng, lạm phát gia tăng; sức ép đòi hỏi bơm nội tệ để mua ngoại tệ .); TTCK trong nước ảm đạm . Thiên nhiên dường như cũng tác động mạnh đến kinh tế Việt Nam bằng một đợt rét đậm kéo dài kỷ lục .Các diễn biến kinh tế trong và ngoài nước đang đặt ra rất nhiều thách thức cho Chính phủ trong việc đưa ra các chính sách ứng phó phù hợp.1.2. Điều hành chính sách tiền tệ năm 2007 của NHNN:NHNN thực thi CSTT bám sát mục tiêu hỗ trợ tăng trưởng kinh tế, kiểm soát lạm phát, đảm bảo sự ổn định tiền tệ, ổn định hệ thống ngân hàng, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, tạo môi trường thuận lợi thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cao, bền vững trong môi trường hội nhập kinh tế quốc tế - nhiều thuận lợi, nhưng cũng không ít thách thức. Trên cơ sở đánh giá và dự báo kịp thời chiều hướng biến động của kinh tế tiền tệ trong nước và quốc tế, trong năm 2007, NHNN đã thực hiện các giải pháp điều hành CSTT như sau:• Lãi suấtĐể tránh tác động không thuận lợi đối với tăng trưởng kinh tế, NHNN tiếp tục giữ ổn định lãi suất mức lãi suất cơ bản là 8,25%/năm, lãi suất tái cấp vốn là 6,5%/năm và lãi suất chiết khấu là 4,5%/năm(Mức lãi suất được duy trì từ tháng 12/2005 đến nay). Song, lãi suất một số thị trường do NHNN Việt Nam điều hành thì lại biến động mạnh. Lãi suất đấu thầu tín phiêu kho bạc nhà nước bình quân ở mức 4,16%/năm, lãi suất nghiệp vụ thị trường mở bình quân lên tới 7,5% - 8,0%/năm. Các mức lãi suất đó có tác động giảm sự gia tăng lãi suất trên thị trường, nhất là lãi suât thị trường liên ngân hàng. Lý do chủ yếu của việc giữ ổn định lãi suất này là nhằm phát tín hiệu định hướng ổn định lãi suất thị trường để hạn chế tác động tăng lãi suất cho vay và cộng hưởng làm tăng chi phí sản xuất, từ đó góp phần kiểm soát lạm phát. Đồng thời, trong điều kiện nguồn cung ngoại tệ dồi dào, từ 01/03/2007, NHNN đã chính thức thực hiện bỏ qui định về trần lãi suất tiền gửi USD của pháp nhân tại TCTD để hoàn toàn tự do hóa lãi suất thị trường, phù hợp với tiến trình hội nhập quốc tế. Đồ thị 5: Diễn biến lãi suất năm 2007 và Q1/20080246810121416Jan-07Mar-07May-07Jul-07Sep-07Nov-07Jan-08Mar-08Tháng%/nămLãi suất tái cấp vốnLãi suất chiết khấuLãi suất thị trường mở chàomuaLãi suất liên ngân hàng 3thángLãi suất huy động kỳ hạn 3tháng D tr bt bucT l d tr bt buc i vi c tin gi ni t v ngoi t c tip tc gi n nh trong 5 thỏng u nm 2007. Tuy nhiờn,vo nhng thỏng cui nm 2007 trc sc ộp ca lm phỏt ( lm phỏt liờn tc mc cao, v nhy vt n trờn 12% vo cui 2007) v lo ngi ri ro quỏ ln t cỏc khon cho vay bt ng sn v c phiu, NHNN dng nh ó bt phi chu sc ộp tng trng, t 1/6/2007, NHNN ó iu chnh tng t l d tr bt buc lờn gp ụi i vi c ni t v ngoi t: t 5% lờn 10% i vi tin gi VND k hn di 12 thỏng v t 2% lờn 4% i vi k hn t 12 thỏng n 24 thỏng, tng t 8% lờn 10% i vi tin gi ngoi t k hn di 12 thỏng v t 2% lờn 4% i vi k hn t 12 thỏng n di 24 thỏng.Vic tng t l d tr bt buc mt cỏch t ngt, mc tng d tr quỏ nhanh v mnh khi tng trng tớn dng cha quỏ núng ó y cỏc ngõn hng thng mi ca Vit Nam lõm vo khng hong thiu thanh khon cha tng cú, kộo theo tỡnh trng cn kit tớn dng trong ngn hn. Nghip v th trng mCú th khng nh trong nm 2007, nghip v th trng m ó t c thnh cụng ln trong can thip vo vn kh dng ca NHTM v thu hỳt bt tin t lu thụng v, kim ch lm phỏt. Tng khi lng giy t cú giỏ ngn hn NHNN mua vo k hn ngắn lên tới 61.133 tỷ đồng, đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn khả dụng cho các NHTM. Nhưng trong năm 2007, tổng doanh số tín phiếu NHNN và giấy tờ có giá bán ra là 356.850 tỷ đồng, đạt mức cao nhất từ trước đến nay.Con số đó cũng cho thấy mức độ thu hút tiền tệ của NHNN là rất lớn.Vào thời điểm tháng 10/2007, khi lạm phát có xu hướng vượt trên hai con số, Ngân hàng nhà nước cũng đã bán ra nhiều giấy tờ có giá để thu hút tiền về.NHNN đã tổ chức tới 355 phiên giao dịch, nhiều ngày tổ chức tới 2- 3 phiên để đáp ứng yêu cầu của thị trường. Nhiều phiên NHNN chào bán tới 10.000 tỷ đồng.Đây cũng là những con số kỉ lục từ trước tới nay. Tổng số có 584 lượt thành viên dự thầu, trong dó 399 lượt thành viên là ngân hàng thương mại nhà nước (NHTMNN), 142 lượt thành viên là ngân hàng thương mại cổ phần (NHTMCP) và 43 lượt thành viên là chi nhánh ngân hàng nước ngoài ở Việt Nam; có 481 lượt thành viên trúng thầu, trongđó có 360 lượt thành viên trúng thâu là NHTMNN, 86 lượt thành viên trúng thầu là NHTMCP và 35 lượt thành viên trúng thâu là chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Đây cũng là diễn biến khác với nhiều năm trước và cho thấy tính tham gia rộng rãi, vai trò của thị trường mở đối với các NHTM cũng như đối với việc điều hành chính sách tiên tệ. Thời hạn giấy tờ có giá giao dịch cũng khác nhau, nhưng rất đa dạng, khoảng 10 kỳ hạn, nhưng chủ yếu là 7 ngày, 14 ngày,… lãi suất có xu hướng tăng và ở mức cao so với các năm gần đây.Số lượng thành viên và tần suất giao dịch OMO:NămSố lượng thành viên200630/92007Tổng số 35 351.NHNNVN 1 12.NHTM nhà nước 5 53.NHTM cổ phần 19 194.NH nước ngoài 7 75.NH liên doanh 1 16.TCTD phi NH 1 17.Quỹ TDNDTW 1 1 Tần suất giao dịch1 tuần 4 phiên1 ngày2 phiên• Chính sách tỷ giáNgay từ đầu năm 2007, NHNN bắt đầu thực hiện nới lỏng biên độ tỷ giá từ 0,25% lên 0,5% và đến 12/12/2007, tiếp tục nới rộng biên độ lên 0,75%. Đồng thời NHNN đã thực hiện việc mua ngoại tệ theo nhu cầu bán của các NHTM, Kho bạc Nhà nước và các tổ chức quốc tế với tỷ giá phù hợp để hạn chế sức ép tăng giá đồng Việt Nam và tăng cường mức dự trữ ngoại hối Nhà nước. Chênh lệch giữa tỷ giá mua ngoại tệ của NHNN và tỷ giá bình quân trên thị trường liên ngân hàng đã được thu hẹp, phản ánh sát cung cầu ngoại tệ trên thị trường.6 tháng đầu năm 2007 tỷ giá USD/VND trên thị trường liên ngân hàng có biến động nhẹ, trong quý I có xu hướng giảm sau đó tăng nhẹ khoảng 0,07% so với đầu năm. Nguyên nhân là do nguồn cung ngoại tệ dồi dào nên tỷ giá mua vào USD/VND của các ngân hàng thương mại thường xuyên ở mức kịch sàn cho phép, các ngân hàng thương mại không có nhu cầu xin mua ngoại tệ từ NHNN. Vì thế, để nhằm hỗ trợ xuất khẩu, NHNN đã thực hiện các biện pháp can thiệp để tỷ giá bình quân trên thị trường liên ngân hàng không giảm xuống mức quá thấp, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp xuất khẩu phát triển.Với cơ chế điều hành tỷ giá trong năm 2007, mặc dù, tỷ giá có biến động khá nhau , tăng đáng kể thời điểm giữa năm, nhất là trên thị trường tự do, có thời điểm lên tới gần 16300đ/1 đôla, nhưng nhìn chung là ổn định và giảm nhẹ vào cuối năm, xoay quanh mức 16.000đ/1 đôla. NHNN đã quản lý an toàn dự trữ ngoại hối Nhà nước, đáp ứng mục tiêu thanh khoản và sinh lời ở mức độ nhất định. Tổng dự trữ ngoại hối Nhà nước tính theo tuần nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ tăng từ mức 13,6 tuần vào thời điểm cuối năm 2006 lên gần 18 tuần năm 2007. 1.3. Nhận xét về điều hành chính sách tiền tệ năm 2007• Những kết quả đạt được: Với việc thực thi CSTT như trên về cơ bản đạt được mục tiêu đề ra là ổn định tiền tệ, kiềm chế lạm phát, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô và hỗ trợ vốn tạo môi trường thuận lợi cho tăng trưởng kinh tế. Điều này thể hiện ở những kết quả sau: - Qui mô thị trường tiền tệ mở rộng và ổn định, không để xẩy ra những cú sốc về lãi suất và tỷ giá trước những biến động khó lường của tình hình thị trường tài chính quốc tế + Lãi suất thị trường liên ngân hàng mặc dù có biến động mạnh trong vài ngày giữa tháng 11/2007, song, nhìn chung, mặt bằng lãi suất trong năm ổn định: lãi suất huy động và cho vay của TCTD vẫn giữ được ổn định và có xu hướng giảm nhẹ so với cuối năm 2006, tạo điều kiện cho việc huy động vốn và đầu cho tăng trưởng kinh tế. Tính đến cuối tháng 9/2007, huy động vốn của các TCTD tăng 31,2%, ước cả năm [...]... nhằm đảm bảo lợi ích các thành viên của thị trường tiền tệ( ngân hàng, người gửi tiền, người vay tiền) Tác động của việc thực thi chính sách tiền tệ thắt chặt: việc thực thi chính sách thắt chặt tiền tệ của NHTM thông qua công cụ dự trữ bắt buộc, phát hành tín phiếu bắt buộc và công cụ lãi suất đã tác động trực tiếp đến thị trường tiền tệ và hoạt động kinh doanh của các NHTM, theo hướng làm giảm quy... thị trường liên ngân hàng liên tục tăng nhanh và tăng cao Có thời điểm lãi suất loại kỳ hạn cho vay qua đêm lên tới 21% /năm, trong khi đó, mức lãi suất này khi thị trường ổn định ở mức khoảng 10%-11% /năm 2.2 Điều hành chính sách tiền tệ 2008 của NHNN Theo nhận định của nhiều chuyên gia tài chính trong và ngoài nước, việc điều hành chính sách tiền tệ trong những năm 2008 đã thực sự thành công, NHNN... lần điều chỉnh giảm tỷ lệ DTBB đối với tiền gửi VND không kỳ hạn và có kỳ hạn dưới 12 tháng từ 11%-10%-8%-6%-3%, kỳ hạn 12 tháng trở lên điều chỉnh giảm từ 2% xuống 1%; 2 lần điều chỉnh giảm tỷ lệ DTBB đối với ngoại tệ từ 11%-9%-7% Cùng với việc điều chỉnh tỷ lệ DTBB, NHNN còn linh hoạt điều chỉnh lãi suất tiền gửi DTBB bằng VND của các TCTD tại NHNN, điều chỉnh tăng lãi suất tiền gửi DTBB từ 1,2% /năm. .. nhịp nhàng, đồng bộ trong quá trình thực thi các giải pháp điều hành tiền tệ Thị trường tiền tệ, ngoại hối trong những tháng đầu năm 2008 còn có những biến động nhất định 3 Năm 2009 3.1 Thực trạng nền kinh tế năm 2009 Năm 2009, nền kinh tế phải đối phó với nhiều khó khăn, thách thức do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu Nền kinh tế bộc lộ dấu hiệu suy giảm từ cuối năm. .. định 3.2 Điều hành CSTT của NHNN năm 2009 Năm 2009, một năm mà CSTT đã phải đối mặt với nhiều thách thức khó lường phát sinh từ những bất cập của nền kinh tế và tác động bất lợi của khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế Trong những tháng đầu năm 2009, NHNN đã chuyển hướng điều hành từ ưu tiên kiểm soát lạm phát trong năm 2008 sang chủ động ngăn chặn suy giảm kinh tế trong 6 tháng đầu năm 2009... cực + Tỷ lệ tiền mặt trên TPTTT giảm từ mức 19,3% năm 2006 xuống mức 17,8% năm 2007 + Tỷ lệ ngoại tệ trên tổng tiền gửi từ mức 25,9% năm 2007 xuống còn 22,6% năm 2007 - giảm mức độ đô la hoá của nền kinh tế - Hỗ trợ tích cực cho tăng trưởng kinh tế + Trong hoạt động đầu tín dụng của các TCTD có những diễn biến tích cực, các sản phẩm dịch vụ tín dụng đã được đa dạng hơn nhiều so với những năm trước... suất cho vay của NHTM Nhà nước khoảng 12-14% /năm, của NHTM cổ phần phổ biến ở mức 14%-16% /năm Các TCTD hoạt động an toàn, khả năng thanh toán được đảm bảo Cho đến nay các TCTD của Việt Nam chưa chịu tác động lớn từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, hiện đang hoạt động bình thường và ổn định, do thị trường tài chính và mức độ liên kết của các ngân hàng trong nước với hệ thống tài chính quốc tế còn hạn... 3,6%-5%-10% /năm sau đó điều chỉnh giảm từ 10% /năm xuống 8,5%-3,5% /năm Việc điều chỉnh tăng lãi suất tiền gửi DTBB tạo điều kiện cho TCTD hạ lãi suất huy động và cho vay Diễn biến Dự trữ bắt buộc năm 2007- 2008 Đơn vị % 2007 Tỷ lệ DTBB( % tổng số dư 2008( 5 lần thay đổi) Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5 tiền gửi phải DTBB) - Không kỳ hạn và dưới 12 tháng + VND 10 11 10 8 6 5 + Ngoại tệ 10 11 9 9 7 7 - Từ 12-24... (2,64%), trong đó tỷ lệ nợ xấu của các nhóm TCTD đều giảm Cụ thể là: tỷ lệ nợ xấu của các NHTM nhà nước là 2,8% (giảm 0,4%); tỷ lệ nợ xấu của các NHTM cổ phần là 1,26% (giảm 0,34%); tỷ lệ nợ xấu của các ngân hàng liên doanh và chi nhánh nước ngoài là 0,8% (giảm 0,4%); tỷ lệ nợ xấu của các TCTD khác là 2,4% (giảm 0,5%) • Những thách thức phải đối mặt Có thể nói, điều hành CSTT năm 2007 về cơ bản, đạt đuợc... bản từ 8,5% xuống 7% Bảng diễn biến lãi suất cơ bản năm 2009 Bắt đầu từ Duy trì đến LSCB /năm 22/12/2008 31/1/2009 8,5% 1/2/2009 30/11/2009 7% 1/12/2009 31/12/2010 8% Tháng 2/2009 vì nền kinh tế có dấu hiệu phục hồi, lạm phát năm 2008 đã được kiểm soát, LSCB giảm xuống 7%, lãi suất tái cấp vốn giảm từ 8% /năm xuống còn 7% /năm, lãi suất tái chiết khấu giảm từ 6% /năm xuống còn 5% /năm Điều này sẽ tạo điều . chung1. Chính sách tiền tệ2 . Hệ thống mục tiêu của chính sách tiền tệ3 . Các công cụ chính sách tiền tệPhần II : Thực trạng điều hành chính sách tiền tệ của. chính sách tiền tệ ,chúng em quyết định chọn đề tài : Điều hành CSTT của NHNN từ năm 2007 đến nay . Phần I: Giới thiệu chung1. Chính sách tiền t Chính sách

Ngày đăng: 29/10/2012, 16:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan