Chính sách tiền tệ của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập
Trang 1TIỂU LUẬN:
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VIỆT NAM TRONG BỐICẢNH HỘI NHẬP
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Chính sách tiền tệ là một chính sách điều tiết kinh tế vĩ mô cực kì quan trọng của nhà nước trong nền kinh tế thị trường vì nó có ảnh hưởng lớn đến các biến số vĩ mô như: công ăn việc làm, tốc độ tăng trưởng, lạm phát Để đạt được các mục tiêu của chính sách tiền tệ thì việc sử dụng các công cụ của nó có vai trò cơ bản, quyết định.
Ở Việt Nam kể từ khi đổi mới đến nay, chính sách tiền tệ đặc biệt là cáccông cụ của nó đang từng bước hình thành, hoàn thiện và phát huy tác dụng
đối với nền kinh tế Với đặc điểm của nền kinh tế Việt Nam thì việc lựa chọncác công cụ nào, sử dụng nó ra sao ở các giai đoạn cụ thể của nền kinh tế luônlà một vấn đề thường xuyên phải quan tâm theo dõi và giải quyết đối với cácnhà hoạch định và điều hành chính sách tiền tệ quốc gia, các nhà nghiên cứukinh tế Đặc biệt là trong bối cảnh hội nhập của nước ta hiện nay thì việc nghiên cứu về chính sách tiền tệ cụ thể là các công cụ của chính sách tiền tệ là một vấn đềcó ý nghĩa lý luận và thực tiễn cao.
Vì kiến thức có giới hạn nên chúng tôi chỉ xin trình bày đề tài “Chính sách tiền tệ của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập” một cách khái quát nhất.
Cuối cùng nhóm chúng tôi xin chân thành cảm ơn Ths.Trần Thị Bích Dung đãhướng dẫn chúng tôi hoàn thành bài tiểu luận này Mặc dù có nhiều cố gắng nhưngsẽ không tránh khỏi những sai sót khi làm tiểu luận, chúng tôi mong được sự góp ýchân thành từ phía cô và các bạn để lần sau hoàn thành tốt hơn.
Chúng tôi chân thành cảm ơn!
Trang 4- sự tăng hay giảm giá trị đồng tiền của nước mình.
- Tạo công ăn việc làm: CSTT có ảnh hưởng trực tiếp tới việc sử dụng cóhiệu qủa các nguồn lực xã hội,quy mô sản xuất, kinh doanh và từ đó ảnhhưởng tới tỷ lệ thất nghiệp của nền kinh tế.
- Tăng trưởng kinh tế
3 Vị trí CSTT :
CSTT là một trong những chính sách quan trọng nhất trong hệ thống cáccông cụ điều tiết vĩ mô của nhà nước vì nó tác động trực tiếp vào lĩnh vực lưuthông tiền tệ.
4 Các công cụ:
- Mua bán chứng khoán của chính phủ: Khi NHTW mua (bán) chứng khoánthì sẽ làm cho cơ số tiền tệ tăng lên (giảm đi) dẫn đến mức cung tiền tănglên (giảm đi).
- Thay đổi tỉ lệ dự trữ bắt buộc: khi tăng (giảm ) tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ làmgiảm( tăng) số nhân tiền tệ, do đó làm khả năng cho vay của các NHTMgiảm (tăng), làm cho lãi suất cho vay tăng (giảm),từ đó làm cho lượngcung ứng tiền giảm (tăng).
- Thay đổi lãi suất chiết khấu: khi NHTW tăng( giảm) lãi suất chiết khấu ->giảm ( tăng) lượng tiền mạnh do một lượng tiền mạnh bị rút khỏi lưu thông.
5 Nguyên tắc thực hiện:
- Khi nền kinh tế suy thoái Y<Yp :áp dụng CSTT mở rộng. mua chứng khoán
Trang 5 giảm tỉ lệ dự trữ bắt buộc. giảm lãi suất chiết khấu.
- Khi nền kinh tế lạm phát cao Y>Yp: áp dụng CSTT thắt chặt. bán chứng khoán
tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc tăng lãi suất chiết khấu.
II CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VIỆT NAM TRƯỚC HỘI NHẬP :
1 Hoạt động thị trường mở:
Tìm được con đường đi riêng cho mình và tính ưu việt của nó đã phát huytác dụng ở một múc độ nhất định (đã giúp cho các ngân hàng thương mại đượcchủ động hơn trong việc điều chỉnh lượng vốn khả dụng của mình, qua đó ngânhàng nhà nước phần nào đã thực hiện được mục tiêu chính sách tiền tệ quốc gia).
3 Đánh giá:
- Việc vận hành các công cụ của chính sách tiền tệ cho thấy Việt Nam từngbước hòa nhập với thông lệ quốc tế.
Trang 6- Nhất quán quan điểm cơ bản: từng bước một chuyển đổi từ việc sử dụngcác công cụ trực tiếp sang gián tiếp để quản lý mức cung tiền có hiệu quảhơn.
- Góp phần ổn định giá trị đồng bản tệ.- Góp phần tăng trưởng kinh tế.
4 Hạn chế:
- Việc thực hiện các quy định về dự trữ bắt buộc của các tổ chức tín dụngchưa nghiêm, tiềm ẩn các nguy cơ khủng hoảng khả năng thanh toán Mặtkhác đối tượng phải áp dụng quy chế dự trữ bắt buộc còn chưa đầy đủ, cácđối tượng áp dụng thì mức độ tỷ lệ dự trữ bắt buộc còn khác nhau – cónhiều yếu tố hợp lý Như vậy ngân hàng nhà nước vẫn chưa thực sự tạo rađược một “sân chơi bình đẳng” đối với các tổ chức tín dụng.
- Tác dụng của công cụ tỉ lệ dự trữ bắt buộc này còn hạn chế, chưa biểu hiệnrõ nét, giai đoạn này, cùng với lãi suất thị trường, lãi suất tái cấp vốn,chúng ta đã liên tục hạ thấp tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tuy nhiên vẫn chưa thúcđẩy nền kinh tế phát triển rõ rệt, kết quả biểu hiện còn khá khiêm tốn.- Trong điều hành chính sách chiết khấu dường như ta chỉ nặng về điều
chỉnh lãi suất chiết khấu mà chưa chú ý đến “cửa sổ chiết khấu” của ngânhàng trung ương đối với các ngân hàng thương mại.
- Công cụ thị trường mở chưa thực sự trở thành một công cụ điều tiết linhhoạt, chủ yếu của ngân hàng thương mại ở Việt Nam mặc dù theo lý thuyếtthì vai trò của nó rất lớn.
- Đòi hỏi phải có những định hướng cơ bản và các giải pháp cụ thể để có thểsử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ một cách có hiệu quả ở ViệtNam.
Trang 7Trước thời điểm Việt Nam gia nhập WTO, chính sách chu chuyểnvốn của Việt Nam đã thông thoáng hơn nhiều so với giai đoạn trước Các quy địnhquản lý dòng vốn đầu tư trực tiếp, chủ yếu là các quy định về lĩnh vực cấm, điềukiện để đảm bảo thu hút vốn đầu tư trực tiếp đúng định hướng phát triển các ngànhkinh tế Luồng vốn đầu tư gián tiếp vẫn còn chịu các quy định về tỷ lệ sở hữu vốncủa phía nước ngoài, thể hiện sự thận trọng trong việc mở cửa dòng vốn này,nhưng quy định hạn chế một năm các nhà đầu tư nước ngoài mới được chuyển lợinhuận về nước đã được dỡ bỏ Các dòng vốn đầu tư khác như vay nợ nước ngoàivẫn tuân thủ các quy định về hạn mức và việc đăng ký các khoản vay để tránh việcvay nợ nước ngoài quá mức, vượt tầm kiềm soát; các quy định về đầu tư dướidạng tiền và tiền gửi theo hướng phải cấp phép, đưa ra các quy định về thu chi tàikhoản tiền gửi, để đảm bảo tránh hiện tượng đầu cơ tiền tệ, gây rủi ro rút vốn ngắnhạn Sự thông thoáng hơn của chính sách chu chuyển vốn, cộng với độ mở cửa nềnkinh tế lớn hơn nhiều so với các nước trên thế giới và khu vực (tổng kim ngạchxuất, nhập khẩu 150% GDP), khiến cho kinh tế vĩ mô chịu tác động phức tạp củakinh tế thế giới, đặt ra những thách thức đối với việc điều hành chính sách tiền tệ,đặc biệt trong giai đoạn từ năm 2007 trở lại
III CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNHHỘI NHẬP:
1 Bối cảnh hội nhập:
Kể từ khi Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mạithế giới ( WTO) năm 2007, kinh tế vĩ mô trong nước đã trải qua những thăng trầmdo tác động phức tạp của kinh tế thế giới, nhất là cuộc khủng hoảng tài chính vàsuy thoái toàn cầu vừa qua.việc điều hành chính sách tiền tệ trong bối cảnh luồngvốn nước ngoài biến động từ năm 2007 đến nay và chỉ ra những vấn đề cần quantâm trong điều hành chính sách tiền tệ và sự phối hợp với các chính sách kinh tế vĩ
Trang 8mô khác nhằm ổn định kinh tế vĩ mô trong bối cảnh đẩy mạnh hội nhập kinh tếquốc tế.
2 Cơ hội và thách thức:
- Trong giai đoạn này, quy mô và sự biến động của các luồng vốn gia
tăng; cơ cấu vốn nước ngoài biến động, tỷ trọng vốn ngắn hạn có nămtăng cao và biến động nhiều hơn.
Năm 2007, với việc gia nhập WTO, Việt Nam đã thu hút được mộtlượng lớn vốn đầu tư nước ngoài và kiều hối ( năm 2007 đã đạt tới 20 tỷUSD), tổng các luồng vốn nước ngoài (gồm giải ngân vốn đầu tư trựctiếp, vốn đầu tư gián tiếp, vay nợ nước ngoài) đã đạt mức đỉnh điểm,tăng gấp 13 lần so với năm 2000 và gấp 4 lần so với năm 2005 Do tácđộng của khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu, vốn khảdụng toàn cầu giảm, tốc độ vốn chảy vào Việt Nam đã chậm lại trongnăm 2008 - 2009 trước khi khôi phục trở lại trong năm 2010 Quy môcủa dòng vốn nước ngoài so với nền kinh tế năm 2007 ở mức khoảng21% GDP, sau đó giảm xuống khoảng 7 - 13% GDP từ năm 2008 đếnnay Con số này cao hơn nhiều so với mức 4 - 5% GDP trong giai đoạn2000 - 2004 và khoảng 7% trong giai đoạn 2005 - 2006, phản ánh tăngtrưởng kinh tế trong giai đoạn này dựa vào nguồn vốn nước ngoài nhiềuhơn giai đoạn trước Về cơ cấu luồng vốn, vẫn chủ yếu là nguồn vốn dàihạn, nhưng luồng vốn ngắn hạn cũng có năm tăng cao Chẳng hạn năm2007, vốn ngắn hạn bao gồm vay nợ nước ngoài ngắn hạn và vốn đầu tưgián tiếp chiếm tỷ trọng 42% tổng luồng vốn, cao hơn nhiều so với mứckhoảng trên 20% của năm 2005 - 2006 và giảm mạnh xuống mức 12%năm 2008 và khoảng 3% trong năm 2009 Đây có thể nói là sự biếnđộng đột biến, tăng rất cao nhưng cũng giảm rất mạnh.
Trang 9Tuy nhiên, năm 2007 cũng là năm ảm đạm đối với nền kinh tế Mỹ khiđồng đôla mất giá nghiêm trọng Sự suy thoái của nền kinh tế lớn nhấtthế giới này đã khiến cho nhiều nền kinh tế khác trên thế giới chịu ảnhhưởng, trong đó có Việt Nam Đồng tiền mất giá là ấn tượng đáng nhớnhất trong năm 2007 và đầu năm 2008.
- Cùng với những biến động về hoạt động xuất, nhập khẩu hàng hoá,
dịch vụ, thu nhập, chuyển tiền một chiều, sự biến động của luồng vốnnước ngoài tạo nên biến động khá lớn đối với tình trạng cán cân thanhtoán quốc tế, theo đó tác động mạnh tới cấu phần tài sản có nước ngoàiròng trong tổng phương tiện thanh toán của nền kinh tế, tác động tớidanh mục tài sản Có và tài sản Nợ của hệ thống các NHTM đặt nhiềuthách thức đối với điều hành chính sách tiền tệ.
Cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam biến động mạnh từ năm 2007trở lại đây Năm 2007, với sự gia tăng đột biến của luồng vốn nướcngoài, cán cân vốn và tài chính thặng dư ở mức lớn, vượt quá nhu cầutài trợ cho thâm hụt cán cân vãng lai, cán cân thanh toán thặng dư ởmức trên 10 tỷ USD Sang năm 2008, thặng dư cán cân thanh toán giảmmạnh, chỉ còn khoảng 473 triệu USD trước khi chuyển sang thâm hụt ởmức trên 8 tỷ USD trong năm 2009 Sự biến động mạnh của thặng dưcán cân thanh toán đã khiến cấu phần tài sản Có nước ngoài ròng (NFA)trong tổng phương tiện thanh toán (M2) có mức tăng trưởng mạnh M2năm 2007 tăng khoảng 49%, trong đó NFA đóng góp khoảng 15%nhưng sang năm 2008 chỉ đóng góp 0,44%, năm 2009, sự sụt giảm củaNFA tác động làm giảm 7,72% tăng trưởng M2 Luồng vốn luân chuyểnvới khối lượng nhiều hơn đã có tác động tới hoạt động huy động và chovay cũng như tác động tới việc quản lý danh mục đầu tư, quản lý danhmục tài sản Nợ, tài sản Có của hệ thống các ngân hàng Các NHTM huyđộng được một lượng lớn tiền gửi bằng ngoại tệ của các tổ chức kinh tế
Trang 10và dân cư; đồng thời đây là nguồn vốn quan trọng để các NHTM mởrộng tín dụng đối với nền kinh tế; ngoài nghiệp vụ huy động và cho vayngoại tệ là những nghiệp vụ truyền thống, nhiều ngân hàng chú trọngđến mảng hoạt động kinh doanh ngoại tệ, đặc biệt vào những thời điểmcó sự chênh lệch lớn về lãi suất quốc tế và trong nước Bởi vậy, trongquản lý điều hành chính sách tiền tệ, việc kiểm soát tổng phương tiệnthanh toán gặp nhiều khó khăn, cân đối vốn của các NHTM thườngxuyên biến động, nhất là khi nền kinh tế còn bị đô la hóa, sự dịchchuyển giữa tài sản nội tệ và ngoại tệ gây bất ổn định thị trường nội tệ,có thời điểm gây khó khăn trong việc ổn định thị trường ngoại tệ.
3 Chính sách tiền tệ Việt Nam trong bối cảnh hội nhập:
- Với vai trò là Ngân hàng Trung ương và cơ quan quản lý nhà nước về
tiền tệ, tín dụng và hoạt động ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước(NHNN) Việt Nam đã linh hoạt trong việc chuyển hướng điều hành, sửdụng đồng bộ các công cụ chính sách tiền tệ để điều tiết tổng lượng tiềntrong nền kinh tế, điều tiết lãi suất và tỷ giá phù hợp nhằm đạt đượcmục tiêu ổn định giá trị đồng tiền, kiểm soát lạm phát, hỗ trợ tăngtrưởng kinh tế, đảm bảo an toàn hệ thống.
Chính sách tiền tệ, theo đuổi đa mục tiêu trong những nămtrước đây, nhưng từ năm 2007 trở lại đây, việc xác định mục tiêu cuốicùng đã khá linh hoạt, có thứ tự ưu tiên.
Ví dụ: trong giai đoạn 2008-2009, do tác động của khủnghoảng tài chính toàn cầu, tình hình kinh tế vĩ mô trong nước có nhiềubiến động, giá cả trên thị trường thế giới tăng đột biến, nhất là giá dầuvà giá lương thực, lạm phát tăng tại hầu hết các nước trên thế giới Do
Trang 11Việt Nam đang hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới, những yếu kémnội tại của nền kinh tế bắt đầu bộc lộ rõ nét, lạm phát có nguy cơ tăngcao, ảnh hưởng xấu đến hoạt động sản xuất kinh doanh và đời sống củangười dân, Chính phủ đã thực hiện đồng bộ các giải pháp nhằm kiềmchế lạm phát và điều chỉnh giảm mục tiêu tăng trưởng kinh tế Cùng vớiviệc thắt chặt tài khóa, CSTT thắt chặt được thực hiện thông qua việcsử dụng phối hợp các công cụ CSTT Nhờ đó, lạm phát từ bắt đầu códấu hiệu giảm dần Tuy nhiên, từ tháng 8/2008, khủng hoảng tài chínhtoàn cầu bắt đầu tác động đến kinh tế trong nước, Chính phủ đã thựchiện các giải pháp kích cầu nhằm ngăn ngừa suy thoái toàn cầu Theođó, CSTT được điều hành theo hướng linh hoạt và thận trọng.
Từ cuối năm 2007, khi lạm phát trở lại mức hai chữ số và tiếp tục tăngmạnh trong nửa đầu năm 2008, Chính phủ đã xác định mục tiêu của cácchính sách kinh tế vĩ mô nói chung và chính sách tiền tệ nói riêng là ưutiên kiềm chế lạm phát là hàng đầu và điều chỉnh giảm mục tiêu tăngtrưởng kinh tế năm 2008 từ mức 8,5% - 9% xuống còn 7% Từ tháng9/2008 đến năm 2009, khủng hoảng tài chính bắt nguồn từ Mỹ lan rộngra khắp toàn cầu, có nhiều diễn biến phức tạp đã tác động tiêu cực đếnnền kinh tế nước ta, Chính phủ đã điều chỉnh mục tiêu từ ưu tiên kiềmchế lạm phát sang thực hiện các giải pháp kích cầu để ngăn ngừa ảnhhưởng của suy thoái kinh tế toàn cầu Sang năm 2010, kinh tế trongnước đã từng bước phục hồi, nhưng nền kinh tế còn phải đối mặt vớimột số rủi ro như nhập siêu ở mức cao, áp lực tăng lạm phát trở lại,thâm hụt ngân sách cao, Chính phủ xác định tăng cường ổn định kinhtế vĩ mô, trên cơ sở đó bảo đảm tăng trưởng kinh tế cao hơn cả về sốlượng và chất lượng, đồng thời ngăn ngừa lạm phát cao trở lại.
- Các công cụ chính sách tiền tệ được sử dụng linh hoạt, đa dạng hơn và
có sự kết hợp khá nhuần nhuyễn giữa các công cụ.
Trang 12(1)Lãi suất cơ bản, tái chiết khấu, tái cấp vốn được giữ ổn định trong
năm 2007 nhưng năm 2008 chuyển sang điều hành linh hoạt (tăng 3 lần,giảm 6 lần), trong năm 2009 (giảm 2 lần, tăng 1 lần), giữ ổn định trong6 tháng đầu năm 2010; trong điều hành, có kết hợp cả biện pháp trựctiếp Quy định trần lãi suất theo Công điện số 02 vào tháng 2/2008 để ổnđịnh nhanh khi thị trường tiền tệ bị xáo trộn bởi cuộc đua lãi suất Khithị trường tiền tệ có dấu hiệu tích cực, NHNN dỡ bỏ trần lãi suất huyđộng VND và thay cơ chế điều hành lãi suất cơ bản, theo đó, các tổchức tín dụng (TCTD) ấn định lãi suất kinh doanh bằng VND đối vớikhách hàng không được vượt quá 150% của lãi suất cơ bản o NHNNcông bố Sang năm 2010, triển khai cơ chế cho vay theo lãi suất thỏathuận đối với các khoản vay ngắn hạn từ tháng 2/2010 và các khoản vaytrung dài hạn từ tháng 4/2010;
(2) Công cụ dự trữ bắt buộc được điều chỉnh linh hoạt, tăng một lần lên
gấp đôi vào giữa năm 2007 và tăng 1 lần ( tăng 1%) và giảm 4 lần trongnăm 2008; năm 2009 (giảm 3 lần) Bên cạnh quy định về tỷ lệ dự trữ bắtbuộc (DTBB), trong giai đoạn này NHNN còn linh hoạt trong việc trảlãi cho dự trữ bắt buộc (giữ không đổi đối với lãi suất trong DTBB đốivới VND là 1,2%/năm trong năm 2007, tăng lên 3,6 - 5 - 10% năm vàgiảm còn 9 - 8,5% trong năm 2008; tiếp tục giảm còn 3,6% xuống 1,2%trong năm 2009 trước khi giữ ổn định trong năm 2010 Đối với lãi tiềngửi DTBB vượt bằng ngoại tệ giữ nguyên trong năm 2007 - 2008 ở mức1%/năm, giảm xuống 0,5% - 0,1% trong năm 2009 và ổn định trongnăm 2010; đối với công cụ nghiệp vụ thị trường mở, đây có thể nói làcông cụ được sử dụng chủ yếu để điều tiết tiền tệ của NHNN trongnhững năm qua Trong năm 2007, vốn khả dụng của các TCTD có tìnhtrạng dư thừa nên NHNN đã tổ chức các phiên đấu thầu bán là chủ yếu,nhưng từ 2008 đến nay, TCTD chủ yếu thực hiện mua giấy tờ có giá để